1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển trung quốc (qua khảo sát hai bộ tiểu thuyết tiêu biểu tam quốc diễn nghĩa và hồng lâu mộng

60 4,9K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển trung quốc Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành : Văn học nớc Giáo Viên hớng dẫn : TS Lê Thời Tân Sinh viên thực : Hà Thị Vinh Tâm Lớp : 43A1 - Ngữ Văn Vinh , 2006 Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng thân, đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo có phơng pháp thầy giáo Lê Thời Tân, góp ý chân tình thầy cô tổ văn học nớc ngoài, động viên gia đình giúp đỡ bạn bè Với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn, toàn thể thầy cô tổ văn học nớc ngoài, gia đình, bạn bè gần xa Công trình nghiên cứu đà cố gắng nhng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, mong thông cảm góp ý thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2006 Ngời thực hiện: Hà Thị Vinh Tâm Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Bớc vào văn học giới, ngây ngất mê say trớc vẻ đẹp đa dạng, phong phú văn học dân tộc đợc kết tinh màu sắc, hơng vị khác Đến với đất nớc Nga - xứ sở thảo nguyên, tuyết trắng, ngời đọc bị hút câu chuyện dân gian mộc mạc, trang văn xuôi nồng ấm tình ngời giàu lòng nhân hậu Đến với Hy Lạp ngời đọc phải kinh ngạc "những thỏi vàng nguyên chất" (Bêlinxki): Iliát, Ôđixê Hômerơ Đến với nớc Anh, Pháp, Đức ngời đọc bị lôi sóng văn học Phục hng, văn học cổ điển, văn học ánh sáng với tác phẩm vĩ đại tên tuổi lỗi lạc: Sêcxpia, Gơt, Lapôngten, Môlie, Xecvantéc Đến với Nhật Bản - đất nớc hoa anh đào, ngời đọc đợc chiêm ngỡng vần thơ Haiku độc đáo Basho, trang văn lÃng mạn tài hoa Kawoabata Và đặc biệt đến với Trung Quốc- đất nớc văn xuôi, thơ ca, hội họa, ngời đọc đợc thởng thức thi phẩm tuyệt vời, văn phẩm đặc sắc: Kinh Thi, Ly tao, Sử Kí, thơ Đờng tiểu thuyết cổ điển Khi nói đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, giáo s Lơng Duy Thứ nhấn mạnh: "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc viên ngọc quý kho tàng văn học Phơng Đông, có sức sống kỳ diệu, chấp nhận thử thách thời gian có khả vợt biên giới nớc sâu vào đời sống tinh thần nhiều dân tộc" [28,10 ] Những viên ngọc quý báu kho tàng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phải kể đến là: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết "giảng sử" thờng gọi Tam quốc, xuất vào đầu Minh nhà văn La Quán Trung (1300 1400) Tam quốc diễn nghĩa tái lại kỷ loạn lạc điên đảo tham vọng tranh giành quyền lực tranh giành lÃnh thổ đế vơng Trung Hoa Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp gây Tuy chi tiết có chỗ tác giả sáng tạo lại, h cấu thêm nhng khuynh hớng tôn trọng thực lịch sử Đó mặt thực thời Tam quốc, mỈt quen thc thêi phong kiÕn Trung Hoa Tam qc câu chuyện 100 năm, có hàng nghìn việc hàng trăm trận đánh, 400 nhân vật Tài tác giả không đợc thể nghệ thuật kết cấu mà đợc thể nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt NghƯ tht x©y dùng nhân vật Tam quốc có đặc điểm riêng biệt ảnh hởng đến đời sau Bằng tất đặc điểm riêng biệt, Tam quốc xây dựng đợc hàng loạt nhân vật điển hình chịu đợc thử thách thời gian, bớc khỏi trang sách vào đời Còn Hồng lâu mộng (Giấc mộng lầu son) hay Thạch đầu ký (Câu chuyện đá), Kim lăng thập nhị kim thoa (Mời hai trâm vàng đất Kim Lăng), tiểu thuyết thực vĩ đại xuất vào thời Kiền Long (cuối kỷ18) Bộ tiểu thuyết 120 hồi hai tác giả sáng tác, Tào Tuyết Cần sáng tác 80 hồi đầu dự thảo 40 hồi sau, Cao Ngạc viết 40 hồi sau theo dự thảo hoàn chỉnh truyện Hồng lâu mộng tác phẩm viết tình yêu trắc trở nhng ý nghĩa tác phẩm lớn nhiều, tác phẩm gợi cho ngời đọc vấn đề thời đại phản ánh xà hội Trung Quốc bớc đờng suy tàn Đó tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc giai đoạn văn học dung lợng đồ sộ, thành thực phơng pháp sáng tác "hoàn toàn không tô vẽ" (Lỗ Tấn), xây dựng đợc hàng chục nhân vật điển hình ngòi bút cá thể hóa nhân vật tài tình nhà văn "Quả xem Hồng lâu mộng tập đại thành tiến nghệ thuật tiểu thuyết hiƯn thùc Trung Qc, thÕ kû 14 - 18 MỈc dï khuynh híng t tëng tiĨu thut Minh vµ Thanh có khác nhau, tiểu thuyết Minh nặng ca ngợi anh hùng, cao thợng, tiểu thuyết Thanh lại chđ u nãi vỊ c¸i thêng nhËt cc sèng ngời, nhng xét phơng pháp sáng tác từ Tam quốc, Thủy hử, đến Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng lại trình phát triển thống Đó trình ngày hoàn thiện tiểu thuyết thực Hồng lâu mộng kế thừa phát triển đến đỉnh cao thành tựu nghệ thuật Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá ln tèt nghiƯp tiĨu thut Minh - Thanh [21, 127] Chính mà đơng thời ngời ta có câu: "Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi th diệc uổng nhiên" (chuyện trò không nói Hồng lâu mộng, đọc sách xa uổng công) 1.2 Các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tiêu biểu: Hồng lâu mộng Tam quốc diễn nghĩa có đợc sức sống kỳ diệu nhiều nhân tố hợp thành Một nhân tố quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật - hạt nhân định làm nên hình tợng điển hình in đậm tâm trí ngời đọc nhiều hệ, làm nên sức hấp dẫn lâu dài tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói riêng thể loại tiểu thut ch¬ng håi Trung Qc nãi chung 1.3 TiĨu thut cổ điển Trung Quốc đà đợc giới thiệu chơng trình văn học trờng phổ thông Tác phẩm đợc chọn trích tiểu thuyết chơng hồi nỉi tiÕng Tam qc diƠn nghÜa ( thĨ lµ đoạn trích "Hồi trống cổ thành") Việc nghiên cứu đề tài này, vậy, mang ý nghĩa thực tiễn, giúp cho việc giảng dạy tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tốt hơn, sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn, đồng thời gợi hứng thú định hớng cho ngời thích tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Lịch sử vấn đề: Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta cho rằng: Trung Quốc đất nớc thơ ca (thi ca chi bang) mà đất nớc kinh truyện (kinh truyện chi bang) Nền văn học Trung Quốc có lịch sử phát triển 3000 năm đạt đợc thành tựu vô rực rỡ Khi nói tới thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc, ngời ta không nói đến: tiểu thuyết Minh Thanh Bởi tiểu thuyết Minh Thanh thành tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc nói riêng mà mốc son chói lọi, đóng vai trò quan trọng trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết văn học giới nói chung Từ trớc đến nay, tiểu thuyết Minh Thanh đà thu hút Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới có nhà nghiên cứu Việt Nam Có thể kể đến công trình nghiên cứu sau: Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ - Giáo trình Văn häc Trung Qc TËp 2, NXBGD, 1988 Ngun Kh¾c Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXBGD, 1999 Trần Xuân Đề - Những bé tiĨu thut cỉ ®iĨn hay nhÊt Trung Qc, NXBT.P Hồ Chí Minh, 1991 Sở nghiên cứu văn học thc viƯn khoa häc x· héi Trung Qc - LÞch sử văn học Trung Quốc, Tập 3, NXBGD, 1995 Chơng Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh (chủ biên) - Phạm Công Đạt (ngời dịch) - Văn học sử Trung Quốc - Tập 3, NXB Phụ nữ, 2000 Lơng Duy Thø - §Ĩ hiĨu bé tiĨu thut Trung Quốc, NXBĐHQG Hà Nội, 2000 Trần Xuân Đề - Lịch sử văn học Trung Quốc, NXBGD, 2002 Khi đề cập đến vấn đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiĨu thut Minh Thanh (TiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Quốc) tác giả, công trình nghiên cứu lại có tìm tòi, phát khác Cụ thể: Trong giáo trình Văn học Trung Quốc, Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ không tìm hiểu, đúc rút điểm chung việc xây dựng nhân vật mà vào tiểu thuyết cụ thể với nhận xét sắc sảo, tinh tế Ví dụ nói mặt xây dựng nhân vật Tam quốc: "Nguyên tắc La Quán Trung nắm đặc trng tính cách, dùng nhiều biện pháp để tô đậm nó, gieo ấn tợng nhân vật qua so sánh đối chiếu nhân vật với nhân vật làm cho mặt nhân vật lên hoàn chỉnh"( ) Tác giả khéo đặt nhân vật tình khẩn trơng để bộc lộ tính cách, phẩm chất, khéo tạo không khí cho nhân vật xuất Còn Thủy Hử: Đó khả miêu tả nhân vật xuất cách đột ngột vào việc ngời khác, đặt nhân vật Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp nhiều mối quan hệ với hoàn cảnh, môi trờng họ sinh sống, xây dựng thành công nhân vật tính cách Trong Tây du ký: Thành công việc xây dựng nhân vật đậm tính chất cá thể hóa Nho lâm ngoại sử khắc họa đợc nhiều loại hình tợng hấp dẫn với lời văn châm biếm "tế nhị kín đáo" Đặc biệt Hồng lâu mộng: Tác giả đà bám sát sống hàng ngày để miêu tả cách chi tiết, cụ thể, không tô vẽ, cờng điệu; Các nhân vật đông đảo nhng ngời vẻ lặp lại tính cách, hành động, ngôn ngữ: Các nhân vật trở thành hình tợng điển hình có khả bớc từ trang sách đời Ngòi bút tác giả trọng miêu tả nhân vật có chiều sâu tâm lý đáng kể khác với tiểu thuyết trớc phác qua vài biểu tâm lý Việc miêu tả tâm lý đợc thể nhiều biện pháp, thủ pháp nghệ thuật khác Ngôn ngữ có màu sắc cá tính hóa, làm cho nhân vật khác nhau, ngời mang vẻ riêng Trong Văn học cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nguyễn Khắc Phi nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật "Song quản tề hạ", đặt nhân vật gần để làm toát lên giống khác số nhân vật Trong Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trần Xuân Đề có đề cập đến thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nh: Xây dựng nhiều nhân vật lúc qua ngôn ngữ hành động Từ làm nỗi bật tính cách nhân vật, tác giả vận dụng mối quan hệ tình cảnh để khắc họa tâm lý nhân vật; Ngôn ngữ có phù hợp với dáng dấp cử nhân vật Trong Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xà hội Trung Quốc, tác giả đà nhấn mạnh rằng: Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tác giả thờng ý miêu tả tính cách nhân vật Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần đà đặt nhân vật vào sống hàng ngày nên tính cách nhân vật lên rõ nét dần Các tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà xây dựng thành công nhiều nhân vật lúc Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp Trong Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Trần Xuân Đề khái quát đặc sắc nghệ thuật việc xây dựng nhân vật là: "Từ hành động khắc họa tính cách nhân vật" Tác giả không đứng vị trí ngời thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông qua hành động nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật; Thờng có xung đột hai lực cũ mới, tiến phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động; Khi sáng tạo hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác giả không giành riêng số chơng hồi miêu tả hoàn cảnh chung quanh làm sở cho việc khắc họa tính cách nhân vật; Vận dụng quan hệ hỗ trợ tình cảnh khắc họa tính cách nhân vật; "Việc miêu tả hoàn cảnh khách quan tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, có tính khái quát, phù hợp với việc miêu tả tính cách nhân vật" Tác giả Hồng lâu mộng ý vận dụng đoạn miêu tả tâm lý ngắn gọn để khai thác mặt tinh thần hoạt động nội tâm nhân vật; Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sáng tạo hàng loạt hình tợng nhân vật sinh động phù hợp với thành phần xuất thân địa vị xà hội; Khi xây dựng hình tợng nhân vật, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý hình thức tợng trng Trong §Ĩ hiĨu bé tiĨu thut Trung Qc, Lơng Duy Thứ đà vào nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết cuối khái quát thành "Mấy vấn đề thi pháp tiểu thuyết chơng hồi" phần khái quát, nhà nghiên cứu đà nói đến việc xây dựng nhân vật theo quan điểm Nho gia, nhân vật đợc phân tuyến đà tốt tốt hẳn, đà xấu xấu hẳn; Các nhà tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý xây dựng thần đặc trng cho tâm hồn nhân vật Bên cạnh công trình nghiên cứu đà có có luận án, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu có đề cập đến vấn đề xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc trờng Đại học Vinh có số luận án, lụân văn tiêu biểu nh : Hình tợng nhân vật Tào Tháo Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Trần Văn Hùng, Đại học Vinh, 2001 Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp Luận bàn nhân vật Quan Công Tam quốc diễn nghĩa La Quuán Trung, Thái Thị Thanh Hoa, Đại học Vinh, 2002 Hình tợng nhân vËt Khỉng Minh Tam qc diƠn nghÜa cđa La Quán Trung, Nguyễn Thị Thanh Hà, Đại học Vinh, 2004 Hình tợng nhân vật lý tởng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Hoàng Thị Loan, Đại học Vinh, 2004 Đặc điểm nghệ thuật châm biếm Chuyện làng Nho (Nho lâm ngoại sử) Ngô Kính Tử, Nguyễn Thị Thu Hiền, Đại học Vinh, 2004 Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần, Lê Thị Nhân, Đại học Vinh, 2004 Nghệ thuật thể nhân vật Giả Bảo Ngọc Hồng lâu mộng, Thái Thị Thùy Linh, Đại học Vinh, 2004 Nhìn lại trình tìm hiểu nghiên cứu vấn ®Ị vỊ nh©n vËt, vỊ nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc, chóng ta thấy: Các nhà nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà có đóng góp lớn việc tìm phân tích nét tiêu biểu, đặc sắc tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc đặc biệt việc xây dựng nhân vật Chúng trân trọng ghi nhận thành nghiên cứu đà hái gặt đợc Song thấy rằng: Phần đa trọng phân tích phơng diện nội dung nhân vật (vấn đề điển hình, cá tính, tính chất lý tởng diện tính chất phản diện đáng phê phán) Có phân tích nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt, nhng thêng chØ: a Phân tích riêng lẻ nhân vật nhóm tuyến nh©n vËt tõng tiĨu thut thĨ b Sù phân tích nghệ thuật nhân vật thờng theo dàn với hai mục dờng nh đà trở thành công thức: - Tìm hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách thông qua trần thuật hành vi, cử chỉ, ngôn từ Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp - Phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình Sự phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung chịu ảnh hởng lý luận văn học đại với hệ thống thuật ngữ phê bình văn học Phơng Tây, thiếu tinh thần thực quan tâm đến thực tiễn riêng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nhiệm vụ luận văn: 3.1 Tự đặt cho nhiệm vụ phân tích cách hệ thống số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc qua khảo sát hai tiểu thuyết tiêu biểu: "Tam quốc diễn nghĩa"(La Quán Trung), "Hồng lâu mộng"(Tào Tuyết Cần) Luận văn cố gắng tránh hạn chế 3.2 mức độ cụ thể, đề tài đòi hỏi phải đợc phân tích đợc biểu thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc: Tam qc diƠn nghÜa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) 3.3 Từ phân tích đó, đề tài phải khái quát đợc vai trò nghệ thuật xây dựng nhân vật việc tạo nên giá trị hai tiĨu thut nỉi tiÕng Tam qc diƠn nghÜa (La Qu¸n Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) Trong chừng mực có thể, luận văn khái quát đôi điều đặc sắc thể loại tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung Phạm vi đối tợng nghiên cứu: 4.1 Nh tên đề tài đà xác định, phạm vi mà đề tài hớng tới tìm hiểu cách hệ thống số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) Do nhiều hạn chế khả đặc biệt khả tiếp xúc nguyên tác khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Đại học, nên giới hạn phạm vi vấn đề ba đặc điểm sau đây: Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp - Hun Đức lâu đà khắp bốn phơng, anh hùng đời nay, hẳn đà biết cả, xin thử nói nghe Thì Huyền Đức nhún tha: Bị ngời trần mắt thịt, đợc anh hùng (Hồi 20) Sau Huyền Đức gặp Chu Du, Huyền Đức khiêm tốn nói: - Tiếng tớng quân lẫy lừng thiên hạ, Bị tài đức gì, dám đâu phiền đến tớng quân phải trọng vọng (hồi 45) Nh vËy dï nãi víi nhiỊu ngêi vµ dï hoàn cảnh Lu Bị nhún Đó lời nói đợc lên từ chất khiêm tốn sẵn có ngời ông Tơng tự nh vậy, Tây du kí, Ngô Thừa Ân miêu tả Tôn Ngộ Không qua chi tiết lặp lại nhiều lần Mỗi lần gặp Ngọc Hoàng, Tôn chào to: - Chào lÃo quan, phiền ngài, phiền ngài Tất tính cách, thái độ Tôn Ngộ Không tập trung câu chào này: lúc Tôn giữ thái độ ngời anh hùng, không cúi đầu xu nịnh Hay Thủy hử, việc đặt danh hiệu cho nhân vật cách thức để Thi Nại Am nắm bắt đợc thần thái, linh hồn nhân vật: Tống Giang "Cập thời vũ", Lý Quỳ "Hắc toàn phong", Triều Cái "Thái tháp thiên vơng", Ngô Vơng "Trí đa tinh", Chẳng hạn: Tống Giang đợc gọi "Cập thời vũ" để ví "ông ta nh ma kịp thời trời cứu đợc vạn vật", hay cu mang, giúp đỡ ngời khác, "Ai hỏi xin tiền, đồ vật không thoái thác, thích làm ơn, gặp việc khó khăn rắc rối, mong đựợc chu toàn tính mệnh cho ngời khác " Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần nắm bắt thần thái riêng ngời để khắc họa nên ngời vẻ: Đại Ngọc cô độc kiêu kì, kín đáo; Bảo Ngọc thẳng thắn, biết cảm thông; Tiết Bảo Thoa khôn ngoan, đáo để; Sử Tơng Vân khoáng đạt, cởi mở; Tiết Bàn độc ác, hÃn, h hỏng; Giả Liễn dâm ô trác táng Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 46 Khoá luận tốt nghiệp Chẳng hạn suy nghĩ nhng Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc lại có cách thể khác nhau: Khi trông thấy cậu Bảo Ngọc, Đại Ngọc đà choáng ngời lên nghĩ bụng: "Lạ thật ta đà gặp đâu rồi, quen mặt thế!" Còn Bảo Ngọc trông thấyLâm Đại Ngọc cời nói: - Hình nh đà gặp cô em lần Qua chi tiết ta thấy đợc tính cách khác hai ngời: Đại Ngọc ngời kín đáo Bảo Ngọc ngời thẳng, bộc trực Và thực đặc điểm xuyên suốt toàn tác phẩm Bởi vì, Bảo Ngọc Đại Ngọc luôn có điểm gặp gỡ hay nói cách khác có giống cách suy nghĩ, quan điểm sống họ hai ngời có cá tính, có cách biểu thái độ khác Đó điểm độc đáo ngòi bút nghệ thuật Tào Tuyết Cần Một đặc điểm bật tính cách Thiết Bảo Thoa lµ "biÕt c xư" vµ sù "biÕt c xư" gắn liền với gỉa dối, thủ đoạn Có lần nàng đứng bên đình Trích Thủy nghe trộm hai cô a hoàn nói chuyện riêng, nàng thấy không lợi, nàng nghĩ cách "ve sầu lột xác", nàng cố ý lặng bớc, miệng gọi ầm ĩ, giả vờ đuổi tìm Lâm Đại Ngọc làm cho hai cô a hoàn đinh ninh rằng: - Cô Lâm nấp đâu đây, định nghe hết Bảo Thoa ngời tàn nhẫn: Vơng Phu Nhân cảm thấy áy náy, không yên chết Kim Xuyến Bảo Thoa có rhể lạnh lùng mà tơi cời an ủi bà ta tìm lý lẽ để đổ lỗi cho ngời vô tội đáng thơng Các nhà tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc dùng kỹ xảo tả ý để miêu tả tâm hồn, đạo đức, trạng thái nhân vật Kỹ xảo có ý nghĩa lớn miêu tả nhân vật chỗ vài nét chấm phá mà nhân vật có sức ám ảnh sâu sắc 2.2 Tả hình: Tả hình lựa riêng, kết hợp với tình cảnh câu chuyện Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 47 Khoá luận tốt nghiệp Ngoại hình đập vào mắt tiếp xúc trực tiếp víi bÊt kú ngêi nµo Mµ ngêi văn học lại hình tợng nghệ thuật chuyển tải thông điệp thẩm mỹ định sống, nhà văn để tác động tới ngời đọc Bởi vậy, việc miêu tả nhân vật không tập trung miêu tả ngoại hình để gieo ấn tợng cho ngời đọc từ đầu Trong tiểu thuyết chơng hồi với số lợng nhân vật đông đảo kỹ xảo tả hình lại quan trọng để phân biệt đợc nhân vật với nhân khác Trong Tam qc diƠn nghÜa ë håi 87, La Qu¸n Trung chó ý miêu tả ngoại hình Mạnh Hoạch: - Mạnh Hoạch ngựa đầu đội mũ kim quan khảm ngọc, mặc áo cẩm bào sắc hồng, lng buộc đai s tử, chân giày mỏ ng cỡi ngựa xích thố, tay cầm đôi kiếm Tùng Văn, nghênh ngang trông trớc trông sau Thoạt nhìn qua, ngời ta đà nhận Mạnh Hoạch Man vơng, ngời đậm màu sắc núi rừng từ cách ăn nói đến dáng điệu Thực ra, Trung Quốc ngời ta trọng đến việc xem "tớng ngời" Vì quân Thục, việc quan tâm đến ngoại hình viên tớng lại viên tớng Man Di thiểu số điều tự nhiên: "nhìn mặt mà bắt hình dong" Khi miêu tả ngoại hình đạo nhân Vu Cát - ngời chữa bệnh để cứu ngời, làm phúc; tác giả Tam quốc diễn nghĩa đà lột tả đợc dáng vẻ, cốt cách cao nhân vật với diện mạo: mặc áo lông hạc, tay cầm gậy gỗ lê, đứng già đờng, dân gian đốt hơng quỳ lạy dới đất (hồi 29) Dới ngòi bút La Quán Trung ngoại hình nhân vật thờng toát lên nét đặc trng riêng bật nhân vật Trong hồi 40 ông đà miêu tả Vơng Sán với nét riêng khó lẫn: Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 48 Khoá luận tốt nghiệp Các tớng nhìn xem ai, Vơng Sán, tự Trọng Tuyên ngời Cao Bình, quận Sơn Dơng Sán hình dáng gầy gò, mẩy bé nhỏ Đó ngoại hình ngời mà theo đánh giá Sái Ung ngời "có tài lạ" Quả thực, La Quán Trung nhà văn có biệt tài việc tả hình Với kiểu nhân vật dù nhân vật hay nhân vật phụ ngời lên tác phẩm có "tớng" riêng Nghià ®äc Tam qc diƠn nghÜa ®éc gi¶ cã c¶m tëng tác giả không nhà văn mà nhà tớng số tinh thông Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần trọng miêu tả ngoại hình nhân vật Chính mà hầu hết nhân vật lần đầu gặp thờng ý đến ngoại hình Chỉ riêng hồi 3, tác giả đà dành nhiều bút lực để miêu tả ngoại hình số nhân vật Đặt hoàn cảnh Lâm Đại Ngọc bớc vào Giả phủ điều cô ý ngời ngoại hình Ngời nhà cô gặp bà ngoại (Giả Mẫu) cụ già đầu bạc nh tuyết; tiếp đến ba cô chị em khác, ngời vẻ: cô thứ nhất, ngời nở nang tầm thớc, nớc da nõn nà, má đỏ hồng hào nh vải tơi, mũi loáng nh xoa mỡ, tính nết ôn hòa kín đáo, nhìn đà thấy mến Cô thứ hai vóc dáng tròn trặn, ngời dong dỏng cao, mặt trái xoan, mắt sắc, lông mày dài nhìn ngắm tình tứ, tú khác thờng, trông nh thoát hẳn trần tục Cô thứ ba, tuổi, vóc ngời nhỏ Ba cô quần áo trang sức nh Khi Vơng Hy Phợng xuất hiện, Lâm Đại Ngọc không ý đến tiếng nói "bô bô" mà ý đến phục trang, phục sức ả Đến gặp Giả Bảo Ngọc, nàng ý đến vẻ bề chàng công tử nhà quyền quý: đầu đội mũ kim quan dát ngọc, khăn bịt trán có đính hai rồng vàng vờn hạt châu, mũ áo chẽn màu đại hồng thêu trăm bớm vờn hoa, thắt lng dây tơ ngũ sắc tết hoa ( ) mặt nh trăng rằm mùa thu, sắc nh hoa xuân buổi sớm, mái tóc Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 49 Khoá luận tốt nghiệp nh dao xén, lông mày nh mực kẻ, má nh cánh hoa đào, mắt nh sóng gợn ( ) Cổ đeo khánh vàng chạm ly dây ngũ sắc buộc viên ngọc Tơng tự Tây du ký, hồi 13 Ngô Thừa Ân mô tả chi tiết thợ săn Lu Bá Khâm với ngoại hình: - Đầu đội mũ da báo Mình mặc áo da dê Lng thắt đai s tử Chân giày lộc bì Nh vậy, kỹ xảo tả hình làm cho hình ảnh nhân vật lên hoàn chỉnh, sống động Và miêu tả ngoại hình, tác giả thể phần tính cách nhân vật Tóm lại, theo Lu Hiệp: "Cái đẹp văn (khác nhau) có đẹp lồ lộ (tú), có đẹp kín đáo (ẩn)" [10, 146] nói kỹ xảo tả hình đẹp lồ lộ kỹ xảo tả ý đẹp kín đáo Từ hoàn chỉnh tranh chân dung nhân vật: Nhân vật vừa có thần thái riêng vừa có ngoại hình riêng với tính cách, đời riêng 2.3 Dùng công thức ớc lệ để mô tả nhân vật: Có thể nói công thức ớc lệ, tính quy phạm đặc điểm bật văn học cổ điển Trung Quốc nói chung (cả thơ ca văn xuôi tự sự), tiểu thuyết cổ điển nói riêng Dùng công thức ớc lệ để mô tả nhân vật dùng hình thức tợng trng, đặc điểm tơng đối ổn định để phân loại kiểu nhân vật, loại ngời cụ thể Đọc Tam quốc diễn nghĩa, ngời đọc nhận dạng đợc loại ngời: Quan Công tợng trng trung nghĩa, Lu Bị tợng trng lòng nhân hòa, Tào Tháo tợng trng lòng nham hiểm, Gia Cát Lợng tợng trng sức mạnh trí tuệ tập thể, Trơng Phi tợng trng tính cơng trực Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 50 Khoá luận tốt nghiệp Những hình thức tợng trng nh khiến cho nhân vật trở thành hình tợng điển hình, in đậm dấu ấn tâm trí ngời đọc Những nhân vật thờng vào đời sống sinh hoạt nhân dân đợc dùng ®Ĩ vÝ von víi mét ngêi ngoµi ®êi cã tính cách, đặc điểm tơng tự Đúng nh nhận xét Nhan Bảo bài: "Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu (Từ kỉ XVII - kû XX) "vỊ søc sèng cđa tiĨu thut ch¬ng håi Trung Quốc đời sống tâm linh ngời dân Trung Quốc nh đời sống tâm linh ngời dân Việt Nam: "Những nhân vật quen thuộc với ngời dân Việt Nam đến mức lời ăn tiếng nói ngày tên tuổi họ đợc dùng nh biểu trng tích cách" [ 4, 238] Tuy đặc sắc nhất, tiêu biểu cho kĩ xảo chân dung nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hai phơng pháp sau: 3.1 Lựa chọn nét tiêu biểu thuộc hai mặt hình thức thần thái nhân vật, dùng miêu tả ngoại hình (đặc biệt tớng mạo) để biểu thần thái tính cách nhân vật (dĩ hình truyền thần) 3.1.1 Đà gọi tiểu thuyết định phải có số phận phải xây dựng tính cách [26 ,169] Tuy nhiên việc mô tả văn học dân tộc lại có đặc điểm riêng mang tính truyền thống Truyền thần xây dựng nhân vật phơng pháp truyền thống tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Truyền thần (vẽ hồn) vốn chủ trơng hội họa đời Tống, đợc tác giả tiểu thuyết Trung Quốc tiếp thu để xây dựng thần đặc trng tâm hồn nhân vật miêu tả tỉ mỉ chi tiết xác nhờng chỗ cho nhậnớet tổng hợp cô đúc Trong Tam quốc diễn nghĩa, tác giả đà khắc họa nhân vật có nét tính cách đặc trng riêng Bằng cách nắm đặc trng đó, tác giả làm bật nét tô đậm lên, nắm bắt thần qua hình dáng cử chỉ, điệu La Quán Trung miêu tả nghĩa Quan Công với hình ảnh: mặt đỏ nh táo chín, râu dài hai thớc, cắp long đao oai Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 51 Khoá luận tốt nghiệp phong lẫm liệt; miêu tả Lu Bị ngời nhân đức: Con ngời dài tám thớc, mặt mũi dị dạng, hai tai dài xuống tận vai, tay buông đầu gối, mắt trông thấy tai, mặt nh mũ kết ngọc, môi thắm giống bôi son; Miêu tả Trơng Phi với tính nóng nảy có hình dáng khác biệt: Đầu nh đầu báo, hai mắt tròn xoe xoe nh hai vòng, râu hùm, hàm ém, tiếng nói nh sét, Tính cách đặc trng đợc tác giả miêu tả quán, trọn vẹn từ đầu đến cuối tác phÈm dµi 120 håi vµ kĨ diƠn biÕn sù viƯc 97 năm Trong Hồng lâu mộng, ngời ta không hiểu đợc thật chi tiết khuôn mặt khác Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa nhng thần thái đa sầu đa cảm, lấy nớc mắt rửa mặt" cô Lâm rõ ràng khác hẳn khuôn trăng đầy đặn, "đoan trang đảm lợc Tiết Bảo Thoa Đặc biệt trình khắc họa tính cách, nhà văn đặc biệt ý nắm bắt tâm hồn nhân vật qua đôi mắt Họa sĩ tiếng Tống Thẩm Thông Trai nói: Truyền thần chi nam mục (truyền thần khó đôi mắt) Nhà văn đại Lỗ Tấn nói: Tả ngời khó tả đôi mắt tả óc cho dù khó đến không ích Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần tập trung tả đôi mắt Lâm Đại Ngọc: - Đôi lông mày điểm màu nhạt, dờng nh cau mà không cau, đôi mắt chứa chan tình tứ, dờng nh vui mà lại không vui, không nói cụ thể nhng lại toát lên thần thái đẹp bệnh hoạn(bệnh thái mỹ) nắm bắt đợc Cũng với cách miêu tả đôi mắt, La Quán Trung phác họa sơ qua Tào Tháo: Mình cao bảy thớc, mắt nhỏ, râu dài, Trần Xuân Đề tinh ý nắm chất gian xảo Tào Tháo nhận xét chi tiết này: Phải y thuộc vào loại ngời ti hí mắt lơn mà nhân dân Việt Nam thờng bảo: trai trộm cớp, gái buôn chồng ngời? [6 , 272] Thủ pháp đợc dùng Nho lâm ngoại sử (Chuyện làng nho), Ngô Kính Tử tả thôn trởng họ Hạ (đầu hồi 2): Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 52 Kho¸ ln tèt nghiƯp “Ngay lóc Êy, ngời bớc vào, hai quầng mắt đỏ, má đen sạm, râu tha hói, đầu đội mũ miếng ngói, mặc áo xanh láng nh thùng dầu, tay cầm roi vái ngời ngồi lên ghế cao Y họ Hạ, thôn trởng làng Tiết Chỉ vẻn vẹn có dòng nhng tác giả đà làm toát lên tính cách cờng hào du côn, lu manh mà mà tự đắc, thô lỗ, vô lễ tên thôn trởng Phải thừa nhận rằng: Để truyền thần nhân vật, tất nhiên phải ý khắc họa tính cách thần thái không đơn dáng vẻ bề mà thăng hoa tính cách Tơng tự tác giả Thi Nại Am đà vận dụng phơng pháp truyền thần để miêu tả sắc mỈt Lý Q (ë håi 37) Thđy hư: “Tèng Giang thấy lực Lý Quỳ đà núng, đà bị anh xách lên dìm xuống tái nhợt mặt Sắc mặt biểu sức lực Lý Quỳ đà bị đuối đọ sức với Trơng Hoành Truyền thần thủ pháp đặc biệt có tác dụng to lớn miêu tả chân dung nhân vật Chính vậy, có ngời nói Thi Nại Am đà vẽ 108 chân dung khác dựa theo mà sáng tác nhân vật Còn Hồng lâu mộng có tơng truyền: xây dựng hình tợng 12 cô gái đẹp, Tào Tuyết Cần (vốn họa sĩ tiếng) đà vẽ sẵn chân dung 12 cô gái treo tờng theo mà miêu tả Điều khẳng định tài ngòi bút bậc thầy miêu tả nhân vật theo lối truyền thần Nh thế, "truyền thần" thủ pháp cách ®iƯu liªn quan ®Õn mü häc trun thèng NÕu lÊy yêu cầu kí hiệu học ngày để xem xét cách điệu dự báo bớc tiến t nghệ thuật 3.1.2 Điều đáng ý là: Trong nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc dùng cách: không vội giới thiệu chân dung nhân vật nhân vật đà xuất từ lâu Tác giả để vào lúc thích hợp thực việc miêu tả ngoại hình cách có hệ thống Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 53 Khoá luận tèt nghiƯp Trong Tam qc diƠn nghÜa, La Qu¸n Trung đà vận dụng cách miêu tả Mà Siêu (con Mà Đằng) - ngời thống lĩnh quân Tây Lơng mà sau đứng hàng ngũ hổ tớngcủa Lu Bị Thực Mà Siêu đà đợc xuất tõ håi 58 qua lêi kĨ cđa Khỉng Minh nhng phải đến hồi 65, tác gỉa ý miêu tả ngoại hình thông qua điểm nhìn Lu Bị: Sáng hôm sau, Mà Siêu khua trống om sòm, kéo quân xuống dới ải Huyền Đức đứng trông xuống, thấy Mà Siêu đầu đội mũ chỏm s tử, mặc áo giáp bạc, bào trắng, đai nịt khác thờng, mắt mũi khôi ngô, sức lực ngời Huyền Đức than rằng: - Ngời ta nói "cẩm Mà Siêu" thực nh Qua ngoại hình đó, tác giả muốn tËp trung kh¾c häa mét vâ tíng dịng m·nh cã sức khỏe phi thờng nhng lại vô mu Cách đợc Tào Tuyết Cần vận dụng Hồng lâu mộng miêu tả nhân vật Uyên Ương Nhân vật Uyên Ương vốn xuất nhiều lần tác phẩm hồi trớc nhng mÃi đến hồi 46, thông qua quan sát Hình Phu Nhân, tác giả tả kỹ tớng mạo nhân vật này: Hình Phu Nhân bỏ thêu xuống ngắm nghía ngời Uyên Ương, thấy mặc áo lụa màu hoa sen rung rúc, đeo áp khoác vai nhiễu xanh, mặc quần màu nớc biển, thắt đáy lng ong, mặt trái xoan, tóc đen láy, mũi dọc dừa, hai má có nốt rỗ nhỏ Qua quan sát Hình Phu Nhân, tác giả vẽ lên chân dung cô gái trẻ, xinh đẹp, duyên dáng, đầy sức sống, gọi giai nhân Tiếng Hình Phu Nhân:Đẹp cầm xem thêu tay Uyên Ương nói tiếng tự lòng Hình Phu Nhân đa mắt nhìn kỹ Uyên Ương! Lời khen dành cho thêu dành cho chủ nhân nó? 3.1.3 Nhng thờng mô tả chân dung kết hợp với việc trần thuật hành động Do nhân vật có tính cách khác nên hành động cụ thể Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 54 Khoá luận tốt nghiệp nhân vật khác Hành động thờng biểu tập hợp suy nghĩ, nhận thức, quan niệm, tâm t, tình cảm trình sống ngời thời điểm hoàn cảnh cụ thể Cũng hành động trợng nghĩa, nhng việc làm Quan Công khác với Trơng Phi, không giống Triệu Tử Vân, hay Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng Điều khiến độc giả không nhầm nhân vật với nhân vật khác Trong Thủy hử, chân dung chàng Lỗ Trí Thâm - trang anh hùng hào hiệp trợng nghĩa cứu ngời, sẵn sàng cứu khốn phò nguy đợc biểu lộ rõ nét hồi thứ hai với ba cú đánh chết Trấn Quan Tây, Trịnh Đồ Ba cú Trí Thâm kết liễu đời tên lu manh quen thói chèn ngời Rõ ràng hành động đà biểu tính cách "lộ kiến bất bình, bạt đao tơng trợ" Trí Thâm v.v Chân dung Võ Tòng - Một ngời thợng võ khí khái anh hùng đợc mô tả với loạt hành động nhau: Tại bến Phi Vân, Võ Tòng tay giết bốn tên công sai giải phóng cho mình; Với lửa phục thù, với mối oán hận đầy trời Võ Tòng liền vác dao trở Mạnh Châu Thành Võ Tòng đà giết tới mời lăm mạng ngời Sau rửa đợc mối thù, đợc giận, Võ Tòng không quên chấm máu viết lên tờng trắng Sát nhân giả, đà hổ Võ Tòng giả ( Hồi 29 , hồi 30) Trong Tây du ký, Ngô Thừa Ân giành hẳn bảy hồi để miêu tả hành vi loạn Tôn Ngộ Không: Náo động thiên cung, địa phủ, long cung, lực tối cao trời, dới nớc âm ti bị lật đổ Tôn tõng nỉi giËn víi trêi : - Sao l·o trêi khinh nhờn lÃo Tôn đến Nói xong, Ngộ Không đạp đổ tung bàn tiệc, trở Thủy Liêm Động Về đến nhà, Tôn dựng cờ Tề Thiên Đại Thánh (Tề : Bằng ; Thiên: Trời; Đại Thánh: Vị thánh lớn) Ngộ Không tự xem trời Đến ba lần náo động thiên cung Không lúc Tôn Ngộ Không chịu khuất phục Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 55 Khoá luận tốt nghiệp Miêu tả chân dung kết hợp với việc trần thuật hành động ®Ỉc ®iĨm nghƯ tht quan träng cđa tiĨu thut ®êi Minh N»m hƯ thèng ®ã Tam Qc diƠn nghÜa tiểu thuyết tiêu biểu La Quán Trung khắc họa hệ thống hình tợng nhân vật qua hành động làm bật lên tính cách riêng nhân vật Quan Công ngời gắn liền với chữ nghĩa, anh hùng oai phong lẫm liệt, làm nên việc lẫy lừng thiên hạ: Ném đầu Hoa Hùng trớc mặt ch hầu chén rợu từ biệt nóng, một đao tới hội, nách kẹp Lỗ Túc lôi xuống bờ sông trớc mặt binh tớng Đông Ngô đứng nh tợng gỗ; Suốt đêm cầm đuốc đứng canh cho chị dâu ngủ không nản lòng; treo ấn trả vàng qua năm cửa quan chém đầu sáu tớng giỏi Tào Tháo Không vàng bạc mĩ nữ mà quên lời kết nghĩa vờn đào; tay trái đánh cờ với Mà Lơng, tay phải đa cho Hoa Đà nạo xơng rắc thuốc Tác giả lặp lặp lại nhằm nhấn mạnh lòng trung nghĩa dũng mÃnh vô bờ bến Quan Công Còn Tào Tháo, tác giả miêu tả ngời nhiều tài nhng lại gian xảo, đa nghi với hành động đáng ghê tởm nh: Giả trúng phong lừa chú; cắt tóc thay đầu; mu hại Đổng tặc; Mạnh Đức hiến giao giết oan vô cớ gia đình Là Bá Xa; Trớc chết, Tháo dặn vợ đắp bảy mơi hai mộ bỏ không thành phòng sau có kẻ đào trộm; Tào Tháo tuyên bố rằng: Thà ta phụ ngời, không để ngời phụ ta (hồi 4) Bên cạnh đó, La Quán Trung hết lòng ca ngợi lòng cơng trực, lòng thẳng Trơng Phi, Trơng Phi thật kì công tác giả [6, 89] với tính nóng nảy, tâm hồn thẳng nh tên bắn, sáng nh gơng soi qua hành động: đánh tan quân áp giải cứu L Thực, trói thằng mọt dân Đốc Bu vào tàu ngựa Bẻ cành liễu đánh vào hai mông đít, đánh gẫy mời cành liễu thôi(hồi 2) Khi đến nhà Khổng Minh vắng, Trơng Phi liền xin Lu Bị: - Hắn nhà quách cho xong! ( hồi 37) Trơng Phi thét vào mặt Là Bố: Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 56 Khoá luận tốt nghiệp - Tào Tháo nói mi kẻ bất nghĩa, nhờ anh tao giết mi (hồi 21) Khi gặp Quan Vũ chỗ Tào Tháo thì: Trơng Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm dựng ngợc, hét vang nh sấm, vung xà mâu đâm thẳng vào Quan Công (hồi 28) Việc trần thuật hành động để kết hợp với miêu tả chân dung thể rõ nét hồi 3: đoạn tả Là Bố: Là Bố đầu búi tóc, đội kim quan, nặc chiến bào thêu trăm hoa, phủ giáp đờng nghê, thắt bảo đới, phóng ngựa múa kích, theo Đinh Nguyên trớc trận Chân dung kẻ hữu dũng vô mu, bất nhân bất nghĩa đợc tác giả khắc họa qua hành vi, lêi nãi, d¸ng nÐt cđa chÝnh ngêi L· Bố Tác giả không tập trung khắc họa nhân vật mà ý khắc họa chân dung hành động nhân vật phụ Nhân vËt Tõ mÉu - mĐ cđa Tõ Thø mỈc dï chØ xuÊt hiÖn hai håi (håi 36, håi 37) nhng đà để lại nhiều d ba lòng độc giả Những hành động khảng khái ngời mẹ đầy nghĩa khí, bảo vệ danh dự cho ngời anh hùng Lu Bị: sau mắng vào mặt Tào Tháo, bà cầm nghiên mực đá quẳng vào mặt Tào Tháo Tào Tháo nói xấu Lu Bị yêu cầu bà viết th cho trai Bà nghĩ đến dòng họ tổ tông, nghĩ đến tơng lai cái, trớc sau bà theo đờng nghĩa Từ Thứ mắc lừa Tào Tháo thăm mẹ Hứa Xơng bà đà mắng chửi tệ: Nay tin vào mảnh th giả, không suy xét kỹ càng, vội bỏ chỗ sáng đâm đầu vào hang tối, rớc lấy tiếng xấu Thật đồ ngu! Tao mặt mũi trông thấy mày nữa! Thật mày bôi nhọ tổ tông, sống thừa khoảng trời đất vậy! Sau bà đà treo cổ tự tử sà nhà Thực hành động đẹp, đầy xúc động để lại ấn tợng sâu đậm tâm trí nhiều bạn đọc Chí khí khác ngời em gái Ngô hầu đợc biểu qua câu nói: - Không phải ngời anh hùng thiên hạ, ta không thèm lấy Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 57 Khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt tính cách can trờng, mạnh mẽ lai đợc tác giả tô đậm hoàn cảnh đặc biệt đêm tân hôn với cảnh: dới ánh đèn thấp thoáng, Huyền Đức trông thấy phòng Tôn phu nhân, hai bên giáo mác tua tủa, thị tỳ lại toàn deo gơm đứng hầu, hồn vía rụng rời Đây chân dung "độc vô nhị" tính cách đặc biệt, hy hữu phụ nữ Tam quốc Chính phơng pháp kết hợp mô tả chân dung với việc trần thuật hành động mà nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hấp dẫn ngời đọc, in sâu tâm trí nhiều ngời, vợt qua đợc thử thách thêi gian bëi sù sinh ®éng, ngån ngét chÊt sèng tỏa từ hình tợng 3.2 Có lúc khắc họa chân dung, tác giả không trọng trần thuật thống bề tính cách đặc điểm tớng mạo Ngợc lại, tác giả lại tìm kiếm nét mâu thuẫn hai phơng diện nhân vật Nghĩa diện mạo tính cách, bên bên nhân vật đối lập Tiêu biểu đọan Tào Tuyết Cần miêu tả Giả Vũ Thôn: Có mâu thuẫn tớng mạo quân tử với chất hội, t lợi Tớng mạo Già Vũ Thôn đợc miêu tả qua quan sát a hoàn nhà Sĩ ẩn: A hoàn hái xong, đi, ngửng đầu lên trông thấy có ngời đứng cửa sổ, áo cũ khăn rách nghèo, nhng lng tròn, vai rộng, mắt to, miệng vuông, lông mày sắc, đôi mắt sáng, mũi thẳng, má nở qua suy nghĩ nhận xét nàng hầu này: Ngời dáng ®iƯu oai vƯ (håi 1) Nhng ®Õn lµm quan, Giả Vũ Thôn lại dùng thủ đoạn trắng cớp đoạt nhà ngời đem dâng cho Giả Xá, bộc lộ rõ chất ngời lơng tâm (hồi 48), tính tham tàn, lại cậy tài khinh nhờn ngời trên, bọn đồng liêu ghét (hồi 2) Tóm lại, nghệ thuật miêu tả chân dung tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đặc sắc Nhờ nghệ thuật miêu tả chân dung mà nhân vật tiểu thuyết chơng hồi lên sắc nét, có da có thịt, dờng nh Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 58 Khoá luận tốt nghiệp sống, hoạt động trớc mắt ngời đọc Chân dung nhân vật tập trung thể tính cách nhân vật, đồng thời thể đợc tranh sống ngời Trung Quốc thời Trung đại Chơng IV Nghệ thuật miêu tả tâm lý Nhìn chung, khác với tiểu thuyết phơng Tây Những ngời khốn khổV.Hugo, Chiến tranh hòa bình - L Tônxtôi, Đôn Kihôtê - Xecvantéc, tiểu thuyết Đôxtôiepxki, , tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc không hay trực tiếp miêu tả tâm lý nhân vật Nói cách khác nội tâm nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc không trở thành đối tợng trần thuật đơn trực tiếp Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 59 Kho¸ ln tèt nghiƯp Tam quốc diễn nghĩa Hồng lâu mộng tiếng việc thông qua trần thuật hành vi bên gián tiếp để thể cách hàm súc, ý vị nội tâm nhân vật Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung thông qua cách để miêu tả tâm lý Lu Bị đoạn Tào Tháo uống rợu luận anh hùng (hồi 21) Khi Tào Tháo quyết: - Anh hùng thiên hạ có sứ quân (Lu Bị) Tháo mà Huyền Đức nghe nói, giật nẩy mình, đôi đũa đơng cầm tay đánh rơi xuống đất! Một ngêi xa chØ «m Êp chÝ lín ë lòng, ngời mà cời nói, mừng, giận không lộ mặt, mà lại có điệu c xử thật bất thờng, lúng túng Điều chứng tỏ câu nói Tào Tháo tác động mạnh đến tâm lý Lu Bị, kháy chỗ sâu kín thờng trực lòng ông giống nh "đi guốc vào bụng" Lu Bị sợ Càng sợ lời Tào Tháo khẳng định vào lúc Lu Bị phải nơng nhờ trại Tào, quân, lơng, đất cha có.Vả lại, Tào Tháo lại ngời đa nghi xảo quyệt Câu nói sắc sảo mà Tào Tháo buột đồng thời xác định: Trong thời điểm này, Tào Tháo Lu Bị đối địch nhau, thiên hạ có mà có hai anh hùng chắn ngời tiêu diệt ngời Tính mệnh thân bị đe dọa Chính lí phức tạp nh mà Lu Bị bình thản lập tức: Cho nên tri nhận lời nói Tào Tháo, Lu Bị đà chợn rợn lòng Cách biểu tâm lý Lu Bị khiến ngời ta có cảm tởng: La Quán Trung miêu tả sóng xao động nhẹ mặt nớc để thể phức hợp sóng lòng dội dới sâu Miêu tả tâm lý kiểu nh chịu ảnh hởng truyền thống sử truyện đứng đầu Sử ký T Mà Thiên Sử ký có địa vị cao lịch sử văn học, có ảnh hởng to lớn đời sau, sáng tác tiểu thuyết mà trớc hết mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật Để miêu tả tâm lý nhân vật Hà Thị Vinh T©m - Líp 43A2 60 ... thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trớc vào phân tích cụ thể số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tác phẩm đặc sắc: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng. .. Các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tiêu biểu: Hồng lâu mộng Tam quốc diễn nghĩa có đợc sức sống kỳ diệu nhiều nhân tố hợp thành Một nhân tố quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật - hạt nhân. .. chÝnh cđa nghƯ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Đó nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thờng đợc xây dựng công phu từ cách giới thiệu nhân vật, chân dung nhân vật đến sâu

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. ClaudineSalmon biên soạn, Tiểu thuyết tuyền thống Trung Quốc ở Châu á (từ thế kỷ XVII - thế kỷ XX ), Trần Hải Yến dịch, NXB Khoa học XãHéi, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết tuyền thống Trung Quốc ởChâu á
Nhà XB: NXB Khoa học XãHéi
5. Tào Tuyết Cần, Hồng lâu mộng (3 tập), NXB Văn học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng lâu mộng
Nhà XB: NXB Văn học
6. Trần Xuân Đề, Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc , Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
7. Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc , NXB Giáo Dục , 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8. Nguyễn Thị Thanh Hà, Hình tợng nhân vật Khổng Minh trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Đại học Vinh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tợng nhân vật Khổng Minh trong Tamquốc diễn nghĩa của La Quán Trung
9. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
10. Lu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Nhà XB: NXB Văn học
11. Thái Thị Thanh Hoa, Luận bàn nhân vật Quan Công trong Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn nhân vật Quan Công trong Tamquốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung
12. Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học, NXB Giáo Dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học
Nhà XB: NXBGiáo Dục
13. Chơng Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh (chủ biên) - Phạm Công Đạt (ng- ời dịch) - Văn học sử Trung Quốc, tập 3, NXB Phụ Nữ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sử Trung Quốc
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
14. Trần Văn Hùng, Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Đại học Vinh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam quốc diễnnghĩa của La Quán Trung
16. Hoàng Thị Loan, Hình tợng các nhân vật lý tởng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Đại học Vinh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tợng các nhân vật lý tởng trong Tam quècdiễn nghĩa của La Quán Trung
17. Phơng Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dôc, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáodôc
18. Phơng Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam ..., Lý luận văn học, NXB Giáo Dục , 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
19. Thái Thị Thùy Linh , Nghệ thuật miêu tả tâm lý Giả Bảo Ngọc trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng , Đại học Vinh , 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật miêu tả tâm lý Giả Bảo Ngọc trongtiểu thuyết Hồng lâu mộng
20. Lê Thị Nhân, Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng , Đại học Vinh , 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc trong tiểuthuyết Hồng lâu mộng
21. Nguyễn Khắc Phi - Lơng Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo Dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
22. Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung quốc, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo Dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn cổ Trung quốc, mảnh đất quen mà lạ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
23. Sở nghiên cứu văn học thuộc viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 3, NXB Giáo Dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịchsử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
25. Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXB Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w