Khoá luận tốt nghiệp đại học Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn - nghÖ thuËt thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa Y Kawabata "Xứ tuyết" Tóm tắt KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành : văn học nớc Giáo viên hớng dẫn : Sinh viên thực : TS Nguyễn Văn Hạnh Lê Thị Quyên Vinh - 2007 Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học Mục lục Trang Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ Phạm vi đối tợng Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng Thiên nhiên với việc thể dòng cảm xúc hớng nội 1.1 Thiên nhiên nguyên sơ - nơi di dỡng tinh thần ngời 1.2 Sự tơng giao cảnh tình 1.3 Thiên nhiên - thứ ngôn ngữ đặc biệt Chơng Thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trực tiếp 2.1 Ngôn ngữ nhân vật vai trò tác phẩm tự 2.2 Ngôn ngữ đối thoại 2.3 Ngôn ngữ độc thoại Chơng 3: Sử dụng nhiều sắc thái giọng điệu trần thuật 3.1 Giọng điệu vai trò giọng điệu tác phẩm tự 3.2 Đan xen kể tả 3.3 Đan xen kể bình Kết luận Tài liệu tham khảo Một số hình ảnh Nhật Bản Sinh viên: Lê Thị Quyên 3 8 8 9 14 18 24 24 27 31 37 37 40 45 48 50 52 Kho¸ ln tèt nghiƯp ®¹i häc Y Kawabata ( 1899 – 1972 ) 1972 ) Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Năm 1968, đất nớc Nhật Bản đà mang lại vinh quang cho văn học châu với giải Noben văn học Đây lần thứ hai, nhà văn châu đợc trao tặng giải thởng cao quý Cả giới hớng xứ sở mặt trời mọc, để chứng kiến đột phá sáng tạo khoa học kĩ thuật mà để tôn vinh văn học, ghi nhận tài công lao chủ nhân giải thởng, ngời tự nhận "du khách buồn lang thang giới này- Yasunari Kawabata (1899- 1972) Nhà văn Oe kenzabruro diễn từ nhận giải noben văn học năm 1994 đà nói vị tiền bối mình: Y Kawabata tín đồ hành hơng đờng sáng tạo nghệ thuật dài hàng thập kỉ, đờng ông đà sản sinh kiệt tác Lời nói giản dị đà phần giải đáp cho đặt câu hỏi điều đà khiến Y Kawabata trở thành tợng văn học Nhật Bản văn học giới kỉ XX vừa qua văn học kỉ XXI Nhà nghiên cứu văn hoá Hữu Ngọc đà phác thảo chân dung văn hoá Nhật Bản qua sách lấy tiêu đề Hoa anh đào điện tử, tinh thần dòng chảy xuyên suốt, sáng tác Y Kawabata, ông đại diện cho tinh thần Nhật Bản bớc vào kỉ Và có lẽ không lời, khi nói rằng, Y Kawabata văn hoá Nhật Bản Kawabata ngời có cá tính sáng tạo mạnh mẽ lựa chọn đờng sáng tạo dòng lỡng phân truyền thống đại Trong tuyên dơng Noben văn học 1968, Hội đồng Viện hàn lâm Thụy Điển đà khẳng định Y Kawabata đợc tặng thởng với nghệ thuật biểu cảm lớn sáng tác ông cho thấy thực chất cách t Nhật Bản Mỗi sáng tác Y Kawabata tìm tòi, nảy sinh từ cội nguồn văn học Nhật, từ mạch sâu văn hoá Nhật mang đậm chất giọng ngào nữ tính thời Heian Ông mang đến cho bạn bè nhân loại thông điệp với niềm tự hào sinh vẻ đẹp Nhật Bản Giữa hơng vị phảng phất truyền thống không khí đậm chất phơng Tây đại Đó kết hợp tuyệt đẹp sáng tác Y Kawabata Ông đà phát yếu tố tổng quát ngời Nhật Bản sở để dân tộc Đông Tây gần Vì vậy, nghiên cứu Y Kawabata chiêm ngỡng tài lớn không bồi dỡng t tởng thẩm mĩ cho ngời mà hớng tới văn hoá độc đáo vừa gần gũi vừa xa lạ với dân tộc Việt Nam 1.2 Thế giới Y Kawabata đợc làm tác phẩm tinh tế tác phẩm nh thơ văn xuôi: Vũ nữ Id (1926), Truyện lòng bàn tay Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học (1926), Xứ tuyết (1948), Ngàn cánh hạc (1949), Tiếng rền núi (1954), Ngời ®Đp say ngđ (1961), Cè ®« (1962)….Xø tut cïng víi Cố đô Ngàn cánh hạc làm nên ba tác phẩm đợc trao giải Noben văn học năm 1968 Trong Xứ tuyết tiểu thuyết đợc đọc giả biết đến nhiều nhất, mang lại danh tiếng cho Y Kawabata Mời hai năm miệt mài sáng tạo ông đà đợc đền đáp đời Xứ tuyết, kiệt tác văn chơng nhân loại, trở thành quốc bảo văn học Nhật Bản đại Xứ tuyết không đơn hành trình miền Bắc giá lạnh mà hớng tới thiên nhiên, híng tíi sù läc cđa t©m hån ngêi, đặc trng tâm hồn Nhật Bản Xứ tuyết chứa đựng tinh thần sáng tác ông: lữ khách cô đơn hành trình tìm đẹp, đẹp truyền thống văn hoá, tình yêu thiên nhiên đằm thắm tinh tế ông khẳng định cá tính sáng tạo với văn phong Đông Tác phẩm thực tâm lí đợc đan dệt sợi cảm xúc mong manh Chính mà việc sâu vào nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Xứ tuyết mở khả khám phá tài nghệ thuật ngời đà làm nên kì tích mở cho nhân loại cánh cửa t tâm hồn Nhật Bản vốn đợc coi bí hiểm kín đáo 1.3 Hiện xu toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, việc học tập nghiên cứu văn học nớc nói chung văn học Nhật Bản nói riêng nhu cầu tất yếu hầu hết trờng Đại học, văn hoá văn học Nhật Bản với tác giả tiêu biểu Y Kawabata đà đợc đa vào giảng dạy từ nhiều năm Và gần đây, Y Kawabata đà đa vào giảng dạy chơng trình phổ thông Thực tế cho thấy, việc tìm hiểu nghệ thuật thể hiƯn t©m lý nh©n vËt Xø tut cđa Y Kawabata công việc hữu ích, có ý nghĩa thùc tiƠn Nã gióp cho ngêi d¹y, ngêi häc hiĨu thêm cá tính sáng tạo tài siêu việt Y Kawabata, trớc hết khả phân tích thể tâm lý nhân vật Lịch sử vấn đề 2.1 Y Kawabata tác giả lớn văn học giới Ngay ngời ®· ®i trän ®êng nghƯ tht cđa m×nh th× giới nghệ thuật mà ông tạo có søc hÊp dÉn lín vµ cµng ngµy cµng thu hót ý giới phê bình, nghiên cứu Khi bớc lên bục vinh quang nhận giải Noben văn học, Kawabata đà vợt khỏi biên giới dân tộc để đến với nhân loại Trong thực tế, trình nghiên cứu văn học Nhật Bản đến Y Kawabata nhận giải thởng Noben với diễn mà đà diễn từ sớm, với nghiên cứu nhà đông phơng học Nga.Tuy nhiên, hạn chế mặt ngoại ngữ hạn hẹp Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học tài liệu, dừng lại viết đà đợc dịch tiếng Việt mÊy thËp kû qua ë níc ta ViƯn sÜ N.I.Konrat, ngời có quan tâm yêu mến văn hoá Phơng Đông đà có nhiều công trình đáng ý văn học Nhật Bản Đáng ý công trình nh: Văn hoc Nhật hình mẫu lợc giải (Lêningrat, 1927); Sơ lợc thi pháp thơ Nhật Bản (Lêningrat, 1924); Anh hùng ca phong kiến Nhật Bản (Matxcơva, 1934); Khảo luận Manyashu (Matxcơva, 1941); Văn học Nhật Bản kỷVIII - XIII (Matxcơva, 1956); Phơng Tây Phơng Đông (Matxcơva, 1956) Tuy nhiên công trình đợc xem mở đầu nhà Đông phơng học Nga văn học Nhật Bản Lịch sử văn học Nhật Bản (Trung tâm Vladivoxtoc, 1901) Axtôn Điểm chung công trình nghiên cứu nói tác giả đặt văn học văn hoá thời xem xét, môi trờng, hoàn cảnh văn hoá, văn học khu vực giơi Việt Nam, độc giả đợc làm quen với Nhật Bản qua số công trình văn hoá văn học Trong cố gắng chung nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản đà dựng nên cách toàn diện chủ yếu tập trung phác họa tranh văn học sử tác giả tiêu biểu Chúng ta kể đến số công trình giới thiệu dịch thuật nh: Truyện cổ Nhật Bản sắc văn học Nhật Bản (Nhà xuất văn học, 1966); Văn học Nhật Bản (Nguyễn Thị Khánh chủ biên, Viện thông tin Khoa Học Xà Hội - TTKH NVQG, HN, 1998); Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868 (Nhật Chiêu, NXBGD,2000) Đây xem tảng cho phát triển việc nghiên cứu văn học Nhật Bản thập kỷ qua 2.2 Sự quan tâm đến văn học Nhật Bản nhà nghiên cứu dờng nh tập trung Y Kawabata, dù trực tiếp gián tiếp Đối với độc giả Việt Nam ông nhanh chóng có đợc cảm tình Thân nghiệp sáng tác ông đà đợc giới thiệu cách rộng rÃi Năm 1969, Tạp chí Văn Sài Gòn đà phát hành số đặc biệt ông Trong tạp chí có đăng truyện ngắn nghiên cứu, đời sáng tác ngời lỗi lạc Tiếp lần lợt tác phẩm tiếng ông đợc dịch xuất Năm1969, Chu Việt dịch Xứ Tuyết; năm 1989 Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền núi; năm 1990, Giang Hà Vy dịch Ngàn cánh hạc Cùng năm ấy, Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp say ngủ Năm 1997, tuyển tập truyện ngắn tác giả đạt giải Noben đà đăng truyện ngắn Y Kawabata Năm 2001, Hội nhà văn đà cho ®êi Tun tËp Kawabata gåm tiĨu thut nỉi tiÕng nhÊt cđa «ng: TiÕng rỊn cđa nói, Xø Tut, Ngời đẹp say ngủ , Ngàn cánh hạc Năm 2000, Chân dung văn học Vơng Trí Nhàn biên dịch tuyển chọn (Nhà xuất văn học) đà dựng nên Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học nét ngời sáng tác Y Kawabata hồi kí tởng tợng Việc khái quát đời nghiệp Y Kawabata đợc tác giả Lu §øc Trung giíi thiƯu nhiỊu bµi viÕt nh Chân dung nhà văn giới, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2001 Năm 2006 Nhà xuất Lao động Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây đà phối hợp cho mắt Tuyển tập tác phẩm Y Kawabata giới thiệu toàn sáng tác Y Kawabata bao gồm truyện ngắn, truyện lòng bàn tay, tiểu thuyết Ngoài có số nghiên cứu tác giả nớc viết sáng tác ông Đây đợc xem công trình có tính quy mô Y Kawabata Việt Nam 2.3 Trên bình diện nghiên cứu, điều dễ nhận thấy hầu hết viết dừng lại nhận định khái quát, mang tính gợi mở Một số viết đà bớc đầu đợc đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata, nét phong cách độc đáo nh đẹp - hớng tới đẹp truyền thống, thi pháp chân không thực gợi mở có ý nghĩa cho việc vào đề tài nghiên cứu sâu vỊ s¸ng t¸c cđa Y Kawabata VÝ nh: Y Kawabata- ngời tìm đẹp (từ quan niệm đến sáng tác ); Nghệ thuật thể thiên nhiên sáng Y.Kawabata; Nghệ thuật trữ tình tiểu thuyết Y Kawabata Mặc dù rải rác nhng viết mình, nhà nghiên cứu nhiều đà đề cập đến Xứ tuyết Hoặc phát phân tích làm dẫn chứng cho nhận định chung Trong Chân dung văn học bàn Xứ tuyết, tác giả viết: Chủ đề chủ đạo tác phẩm quyến rũ Xứ tuyết tình yêu chia cắt ngời Cũng theo hớng Lu Đức Trung Chân dung nhà văn giới đà giíi thiƯu vỊ Xø tut tỉng quan vỊ Y Kawabata Đào Thị Thu Hằng đà biên dịch đa vào Tuyển tập tác phẩm Y Kawabata nghiên cứu Donald- Keene Về Xứ tuyết Năm 2006, Hữu Ngọc cho mắt bạn đọc sách Dạo chơi vờn văn Nhật Bản So với nghiên cứu ngời trớc ông có phần sâu sắc đề cập đến Xứ tuyết Ngoài việc khẳng định lại tinh thần hớng đẹp, ông hớng đến nghệ thuật thể Xứ tuyết Ông viết Thiên gợi cảm tả cảnh, tả nội tâm chính, miêu tả bên có tỉ mỉ nhng miêu tả biểu tợng, ý ngôn ngoại, Sẽ rời rạc vô duyên sợi nhạy cảm nghệ sĩ phản ánh cách thực tâm lý cách gợi lại cảm xúc mong manh Nh thấy, nghiên cứu mà đà điểm qua nhiều đà có thành tựu định Đề tài nghiên cứu chúng tôi, vậy, tiếp tục sở gợi mở ngời trớc Trong Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học không nói đến luận văn thạc sĩ, cử nhân Y Kawabata đà bảo vệ năm gần trờng Đại học Vinh Mục đích nhiệm vụ 3.1 Nh tên gọi đề tài đà xác định, mục đích tìm hiểu nghệ thuật thể tâm lí nhân vật tiểu thuyết Xứ Tuyết, kiệt tác văn chơng nhân loại, từ thấy đợc tài nghƯ tht cđa Y Kawabata 3.2 Víi mơc ®Ých ®ã, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đợc hình thức nghệ thuật mà Y Kawabata ®· sư dơng ®Ĩ thĨ hiƯn t©m lÝ nh©n vËt Thø hai, chØ ý nghÜa cđa viƯc sư dơng hình thức nghệ thuật việc thể tâm lí nhân vật Thứ ba, nét độc đáo, riêng biệt Y Kawabata việc thể tâm lí nhân vật Phạm vi đối tợng 4.1 Nh đà nói trên, tác phẩm Y Kawabata đà đợc nhiều ngời dịch giới thiệu Việt Nam Tuy nhiên, đây, chọn dịch Ngô Văn Phú Vũ Đình Bình Tuyển tập Kawabata, nhà xuất Văn học, năm 2001 4.2 ThÕ giíi nghƯ tht cđa Y.Kawabata hÕt Xứ tuyết sức phong phú, đặc sắc Tuy nhiên đây, phạm vi đề tài, giới hạn việc tìm hiểu nghệ thuật thể tâm lý nhân vật, phơng diện thể tài cá tính sáng tạo ông Phơng pháp nghiên cøu §Ĩ thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ khoa häc cđa đề tài, chủ yếu sử dụng số phơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát, thống kê; phân tích theo đặc trng thể loại; so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Thiên nhiên với việc thể dòng cảm xúc hớng nội Chơng 2: Thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trực tiếp Chơng 3: Sử dụng nhiều sắc thái giọng điệu trần thuật Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học Chơng Thiên nhiên với việc thể dòng cảm xúc hớng nội 1.1 Thiên nhiên nguyên sơ - nơi di dỡng tinh thần ngời Nhật Bản đất nớc "đến đại từ truyền thống" Ngời Nhật hôm nay, sau trình tiếp xúc với văn hoá phơng Tây đà động, cởi mở nhng họ giữ đợc cội nguồn mình, đậm đà sắc văn hoá phơng Đông: kín đáo, hớng nội T hớng nội nét văn hoá phơng Đông ngời Nhật Bản Khám phá giới tinh thần ngời, với ngời Nhật hớng đến thể cho nhận thức Tinh thần bật sáng tác Y Kawabata Trong tiĨu thut Xø tut, Y Kawabata ®· thĨ hiƯn tinh thần Nhật Bản chiều sâu miêu tả tâm lý nhân vật, thông qua hệ thống hình ảnh thiên nhiên với nhiều cấp độ mang ý nghĩa biểu tợng Nhân vật tiểu thuyết không nhiều, cốt truyện dờng nh xoay quanh nhân vật trung tâm, lµ Shimamura Trong st 167 trang cđa tiĨu thut, Shimamura xuất với giới tâm trạng phong phú phức tạp Thay tái kiện chi tiết, Y Kawabata đà tập trung khám phá thể biến thái tế vi tâm trạng Shimamura Nói đến thiên nhiên văn học nói tới mối quan hệ thiên nhiên với đời sống ngời, đặc biệt đời sống tinh thần Đây đặc trng văn học phơng Đông Văn học Nhật Bản ngoại lệ Thiên nhiên Nhật Bản làm ngời ta nghĩ đến miền đất dội "có giai âm đối nghịch", điểm "là thiên đờng mặt đất" nh ấn Độ R.Tagore không cã sù hïng vÜ trïng trïng nh Trung Hoa vÜ đại Nhng ngời Nhật biết sống truyền cho thiên nhiên thần thái ngời, đem đến sắc riêng mà nhắc đến Nhật Bản ngời ta phải nghĩ đến Cái thú vị ngồi nhìn đá mọc hay uống trà chén không ngời Nhật không dễ ngời ngoại quốc hiểu đợc Đó ví dụ minh chứng cho hoà hợp, thẩm thấu tinh thần ngoại giới đời sống tinh thần ngời Nhật Càng đến tận văn hoá Nhật, độc giả nghiệm dòng chảy truyền thống tiếp nối Y Kawabata Nói khác đi, sáng tác ông đà bắt nguồn từ truyền thống văn hoá, truyền thống mỹ học Nhật Bản Ngay tên gọi Xứ tuyết tác phẩm đà gợi lên bao điều suy ngẫm thiên nhiên, sống ngời Những dòng tác phẩm đà mở hình ảnh thiên nhiên phơng bắc - xứ tuyết lạnh giá: Qua đờng hầm dài hai vùng đất đà tới xứ tuyết(tr 221) Sinh viên: Lê Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp đại học Với Xứ tuyết, Y Kawabata ®· ®a ®éc gi¶ ®Õn víi NhËt B¶n qua mét tranh thiên nhiên mang đậm dấu ấn Nhật Cốt truyện tác phẩm kể hành trình Shimamura đến với Xứ tuyết, với ba lần ba mùa khác Về thực chất, hành trình trở với Shimamura Không phải ngẫu nhiên, Y.Kawabata lại chọn xứ tuyết làm điểm đến Shimamura Đó miền đất hoang sơ, nơi di dỡng tâm hồn ngời, giúp ngời thoát ồn phồn tạp sống xà hội Nơi miền bắc giá lạnh Nhật Bản nơi ngời qua lại Đó miền đất dờng nh đứng biến động xà hội ngời Vẻ đẹp tinh tuý, sơ khai thiên nhiên xứ tuyết cha đổi thay trớc dấu chân ngời Đó không gian màu trắng tinh khiết lạnh vô trùng Nơi lung linh, huyền ảo, siêu thực nguồn đẹp, cao khiết dòng chảy tâm hồn ngời Đó không gian thích hợp cho tẩy vẩn đục đời đa ngời trở với tinh khiết lòng Không gian xứ tuyết - không gian để di dỡng tâm hồn ngêi Y Kawabata say xa ca ngỵi xø tut vẻ đẹp phôi thai, vẻ đẹp nguyên sơ xứ tuyết đẹp gắn liền với sạch, tinh khiết Từ mảnh trăng màu xanh ánh thép nh lỡi dao gắn vào tảng băng (tr 292), "mảnh vờn thật bình thờng lại rực rỡ ánh ban mai ( ) đợc đánh bóng lên buổi sáng mát lành"(tr 327), " ánh mặt trời đà dát bạc lên vật" Và cỏ - cỏ kaya khơi gợi khiết, sáng lạ kì khí trời xứ tuyết Và đặc biệt tuyết, màu trắng tuyết biểu tợng tâm hồn Nhật Không phải màu trắng thứ vật dụng nhân tạo, màu trắng tuyết giữ lại lòng ngời cảm xúc trinh bạch có chút thần bí tự nhiên Vì "với ngời Nhật, màu trắng tuyết gợi nên tình cảm cao quý thiêng liêng "[147; 18] Điều cảm nhận rõ tập du ký Hành trình lên miền Bắc nhà thơ Cổ Điển bậc thầy Baso (thế kỷ XVII) "trong nơi hoang vu lạnh lẽo Baso đắm vào thiên nhiên để tự giải thoát khỏi b¶n ng· cuéc thÕ phï du" [15; 18] Cã thể độc giả nhận đặc biệt chuỗi thời gian câu chuyện đợc kể Xứ tuyết Shimamura đến với xứ tuyết vào ba mùa khác Nhng kiện đợc diện liên tởng khứ Không phải ngẫu nhiên mà trang mở đầu tiểu thuyết lại hành trình miền Bắc thời điểm tuyết rơi nhiều nhất, để độc giả đợc chiêm ngỡng sống, sinh hoạt ngời nơi với tuyết Và kết thúc tiểu thuyết Shimamura chuẩn bị rời xứ tuyết lại lúc màu trắng tuyết bắt đầu trang trí cho cảnh vật nơi Đó đặc biệt kết cấu trần Sinh viên: Lê Thị Quyên 10 ... biểu Y Kawabata đà đợc đa vào giảng d? ?y từ nhiều năm Và gần đ? ?y, Y Kawabata đà đa vào giảng d? ?y chơng trình phổ thông Thực tế cho th? ?y, việc tìm hiểu nghệ thuật thể tâm lý nhân vật Xứ tuyết Y Kawabata... tâm lí đợc đan dệt sợi cảm xúc mong manh Chính mà việc sâu vào nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Xứ tuyết mở khả khám phá tài nghệ thuật ngời đà làm nên kì tích mở cho nhân loại cánh cửa t tâm. .. gian n? ?y" Không có nhân vật ông mà độc giả sau đọc Xứ tuyết "tìm lại trinh bạch tâm hồn qua lạnh khiết muốn tự luyện vùng mênh mông tuyết trắng, y? ?n tĩnh" [15; 18] Xứ tuyết lu giữ vẻ đẹp nguyên