Ngôn ngữ đố

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của y kawbata trong xứ tuyết (Trang 27 - 40)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.Ngôn ngữ đố

Tính chất biểu tợng trong sáng tác của Y.Kawabata khiến cho tác phẩm của ông tự nó tạo ra một thế giới bí ẩn, nhiều ý nghĩa. Nó không ly kỳ, khó hiểu nh thế giới trong sáng tác hiện sinh của Kapka nhng điều đó đã tạo ra một sự xa vời, mơ hồ khó nắm bắt. Nh chúng ta đã nói mô hình hiện thực trong văn học phơng Đông khác với phơng Tây. Nó "diễn tả hài hoà cảm khoái chân giác phong phú hiện thực trong hứng cảm nghệ thuật hoá thân vào sự biến hoá của mộng ảo và vẻ

đẹp tâm tởng" [57;9]. Chân dung nhân vật của Y.Kawabata là chân dung tâm lý.

Điều này sẽ góp phần lý giải nhận định của Phêdôrenkô về tiểu thuyết của Y.Kawabata "cha phải đủ sâu sắc trong việc phát hiện ra nguồn gốc xã hội" hoặc "tấm phông xã hội còn chật hẹp".

Ngôn ngữ đối thoại là yếu tố cấu tạo cơ bản của nhiều văn bản ngôn từ nhất là trong tác phẩm tự sự. Đó là "sự giao tiếp qua lại( thờng là giữa hai phía) trong đó sự chủ động và sự thụ động đợc chuyển đổi luân phiên từ phía này sang phía kia (giữa những phía tham gia giao tiếp); mỗi phát ngôn đều đợc kích thích bởi

phát ngôn có trớc và là sự phản xạ lại phát ngôn ấy" [130;1]. Dung lợng của Xứ

tuyết không nhiều, số lợng nhân vật rất ít, thế nhng cuốn tiểu thuyết của

Y.Kawabata luôn gợi cho ngời đọc về cuộc đời đằng đẵng và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Thời gian tiểu thuyết không còn là thời gian sự kiện mà là thời gian của tâm trạng. ở đó "nấc thang dòng thời gian đợc đánh dấu tỉ mỉ hơn" [100;4]. Đây cũng là một đặc điểm nổi bật trong tiểu thuyết Y. Kawabata. Cốt truyện trong tiểu thuyết không li kì, gay cấn để lôi kéo ngời đọc. Một cảm giác chung nhất khi tiếp xúc với tiểu thuyết của Y. Kawabata đó là sự nổi bật của dòng tâm lý. Mỗi nhân

vật đợc khu biệt và xác lập tên của mình bằng sự hiện hữu của một thế giới tâm trạng muôn hình, muôn dạng. Nếu so sánh với những cuốn tiểu thuyết lớn trên thế giới thì ta sẽ thấy sự chênh lệch về số lợng nhân vật ở tiểu thuyết của Y.Kawabata. Phần lớn tiểu thuyết của Y. Kawabata thờng có số nhân vật rất ít. Ngàn cánh hạc

có năm nhân vật, Tiếng rền của núi có sáu nhân vật, Ngời đẹp say ngủ có năm nhân vật trong mỗi tác phẩm chủ yếu là một nhân vật chính xuyên suốt từ đầu…

đến cuối. Bức tranh tâm trạng của nhân vật trong mỗi cuốn tiểu thuyết chính là sự đan dệt của những cảm xúc, trạng thái, tâm t. Theo dõi nhân vật của ông là lắng nghe hơi thở thổn thức của trái tim và "đọc" những ý nghĩ đợc dẫn dắt bởi lý trí. Tiểu thuyết "dòng tâm t giống nh một cuốn băng ghi lại trực tiếp những gì đang

trôi qua đầu óc cá nhân dới tác động của thời gian" [99;4]. Đối thoại giữa các

nhân vật không chỉ là hình thức giao tiếp mà là đối tợng đợc miêu tả trong dụng ý nghệ thuật của nhà văn, góp phần thể hiện tâm lý nhân vật. Vì thế ngôn ngữ đối thoại Xứ tuyết đợc nhìn nhận nh phơng tiện giao tiếp của nhân vật và hơn nữa nó đ- ợc quan tâm từ bản chất của ngôn từ. Xứ tuyết tập trung vào 3 nhân vật: Shimamura, Komako, Yôko. Đối thoại chiếm số lợng nhiều nhất trong dung lợng của tác phẩm. Đối thoại là một phần duy trì sự phát triển của câu chuyện nhng có một điều đặc biệt nó không phải là sự kiện của cốt chuyện hay nói cách khác, những sự kiện, tình tiết tạo nên cốt chuyện về cuộc đời chàng lãng tử Shimamura không đợc tác giả kể lại qua đối thoại. Qua đó chúng ta có thể nhận ra phần nào tính chất đối thoại trong tiểu thuyết Xứ tuyết. Điểm qua 53 lần đối thoại trong Xứ

tuyết thì có 33 lần đối thoại giữa nhân vật Shimamura và Komako. Số lợng các

cuộc đối thoại có sự tham gia của trên hai nhân vật là rất ít. Ngoại trừ một số cuộc đối thoại của Shimamura và Komako, Shimamura và Yôko thì còn lại đều là những cuộc đối thoại tạo ra cảm giác rời rạc, vụn vặt. Ngoài sự rời rạc, đối thoại trong Xứ tuyết không mang tính chất căng thẳng, xung đột mặc dù có những lúc giữa các nhân vật có sự tranh cãi. Một trong những yếu tố tạo nên đặc điểm đó là việc Y. Kawabata sử dụng sự can thiệp của yếu tố thiên nhiên vào trong dòng đối thoại. Đôi khi trong cuộc đối thoại của Shimamura và Komako tranh cãi đến mức không thể dung hoà, ngời đọc vẫn cảm nhận một sự hài hoà, êm ái. Bởi lúc đó

nhân vật thờng đợc đắm chìm trớc cảnh sắc thiên nhiên tĩnh lặng, đẹp đến mê hồn để rồi mọi vật làm lòng ngời dịu lại. Nhng nh thế vẫn là cha đủ, ngay cả những câu chuyện giữa ngời với ngời cũng bao phủ một sự hài hoà nồng ấm. Theo dõi những cuộc đối thoại của du khách Shimamura với những ngời dân nơi xứ tuyết ta dễ dàng nhận ra điều đó. Không phải ngẫu nhiên tính chất đối thoại trong Xứ tuyết

lại ít có sự căng thẳng nh vậy. Chính điều này đã góp phần thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. Komako có sự trong sáng, thuần khiết, đức hy sinh cao cả, không toan tính và pha chút nông nổi "trẻ con". Còn Shimamura, anh đang dần nhận ra những đức tính của cô. Thậm chí với anh đó chính là những vẻ đẹp cuốn hút anh về phía cô.

Komako là một geisha. ở Nhật Bản geisha có nghĩa là nghệ sỹ hoặc ngời biểu diễn nghệ thuật. Từ geisha đợc tạo nên bởi hai chữ gei - nghĩa là nghệ thuật và sha có nghĩa là ngời. Trong khái niệm nguyên thuỷ, geisha đợc đề cao bởi tính nghệ thuật và giá trị tinh thần. Vì vậy hoàn toàn có cơ sở để hiểu vì sao Y.Kawabata xây dựng nhân vật Komako là một geisha. Trong việc thể hiện những phẩm chất của Komako, Y.Kawabata đã cho ngời đọc hình dung một nét văn hoá Nhật Bản. Vẻ đẹp của Komako là vẻ đẹp truyền thống. Y.Kawabata vẫn đi tìm kiếm vẻ đẹp truyền thống ấy trong suốt các kiệt tác của mình. Sự kết hợp hài hoà của hình thể và tâm hồn là mẫu hình cho mọi vẻ đẹp của các geisha. Hiểu đợc thực chất của những ngời con gái ấy độc giả sẽ vợt qua đợc những quan niệm tầm thờng về họ. Nhân vật Shimamura đến với Komako là bởi bắt gặp những nét truyền thống đích thực trong một geisha. Không hề bị dẫn dắt bởi ham muốn thể xác, Komako luôn lôi cuốn anh bởi một tâm hồn cao quý. Với Shimamura nói chuyện với Komako cũng có nghĩa là anh tìm đợc sự chia sẻ. Tơng tự nh vậy, Yôko cũng gợi cho anh những cảm giác mà anh cha bao giờ có đợc. Mỗi lần đối thoại với Yôko hay Komako thực chất là mỗi lần Shimamura tìm đợc lối dẫn đến vẻ đẹp sâu thẳm nơi tâm hồn họ. Vì vậy đối thoại giữa các nhân vật hàm chứa một sự đồng điệu. Tâm trạng, tình cảm của Komako bộc lộ rõ qua những lời nói của cô với Shimamura. Ví dụ thái độ phản ứng của cô đối với việc Shimamura rời xứ tuyết trở về Tôkyô :

"- Có chuyện gì thế ? - Em về đây.

- Đừng có vớ vẩn thế !

- Anh đi nằm đi. Em ngồi đây một lát. - Nhng tại sao em lại muốn về ?

- Em không về nữa. Em sẽ ngồi nh thế này đến hết sáng. - Đừng phức tạp quá thế !

- Em không phức tạp, không phức tạp chút nào, không, không. - Vậy tại sao ?

- Tại vì ... em không đợc khoẻ. Shimamura cời.

- Toàn bộ vấn đề chỉ có thế ? Vậy em sẽ ngủ ngon thôi. - Không, em không muốn.

- Thế mà ban nãy lại còn đi hết nơi nọ đến nơi kia ! - Thôi ... em về đây.

- Sao lại về mới đợc chứ ?

- Em không thể nói là mọi chuyện dễ dàng đối với em ! Anh phải về Tôkyô. Chuyện đó thật không dễ dàng đối với em ! Cô buột miệng nói, đầu rũ

xuống lò sởi " (tr293).

Tiếp đến :

"- Em xin anh : Anh hãy trở về Tôkyô đi ! - Đúng là anh định ngày mai sẽ lên tàu thật .

- Sao cơ ? Không ! ... Anh không đi, anh không có lý do gì để đi cả, phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không ?''(tr294)

Tâm trạng của Komako đầy mâu thuẫn, cô muốn giữ anh lại nhng cô lại sợ hãi một điều gì đó để rồi xua đuổi anh đi, nhng trên hết ở cô vẫn là một tình cảm nồng nhiệt, cháy bỏng đối với Shimamura. Còn đây là một đoạn đối thoại của Yôko và Shimamura trong số không nhiều những lần đối thoại của hai nhân vật này.

"- Chắc là cô chẳng phút nào rảnh rang phải không ? - Tôi chẳng biết làm gì lắm đâu.

- Kể cũng lạ, tôi luôn đợc gặp cô. Lần đầu tiên, cô đa một chàng trai về nhà anh ta và cô nói chuyện với ngời trởng ga về ngời em của cô, cô có nhớ không ? .

- Vâng .

- Tôi nghe nói cô hát trong khi tắm trớc lúc đi ngủ ? - Anh cùng biết cơ à ?

- Ngời ta buộc cho tôi là xấu thói lắm phải không ? Giọng nói đẹp lạ lùng khiến cho ai cũng phải mê mệt. - Tôi cũng có biết nhiều một chút về cô đấy.

- Thế ? Có phải ông đã hỏi chuyện Komako ?

- Komako? Cô ấy không nói đâu. Cô ấy có vẻ lúc nào cũng tránh nói về cô!

- Tôi hiểu, vâng, - Yôko nói và quay lại - Komako thật tốt nhng cô ấy nào

có đợc sung sớng. Ông hãy thơng lấy cô ấy !" (tr351)

Trớc Shimamura là cô gái luôn gợi cho anh cảm giác về một sự cao quí, khiến anh phải chiêm ngỡng bởi vậy trong lời nói của Shimamura với Komako có khoảng cách của sự ngỡng mộ và sự chân tình, ngay cả khi Yôko tỏ vẻ lạnh lùng, cứng cỏi. Lời đối thoại ngắn gọn, tính chất đối thoại là tính chất mở đa đến những khoảng trống, những dấu lặng để độc giả và ngay cả nhân vật cùng lắng nghe tâm hồn nhau. Đó là đặc điểm trong ngôn ngữ đối thoại của tiểu thuyết Y.Kawabata.

2.3. Ngôn ngữ độc thoại

Tâm lý nhân vật không đơn nhất thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại, và chắc chắn rằng bức tranh tâm trạng của nhân vật không thể hoàn chỉnh nếu thiếu ngôn ngữ độc thoại. Ngôn ngữ độc thoại đợc hiểu là lời "không đòi hỏi sự đáp lại, độc lập với phản ứng của ngời tiếp nhận và đợc thể hiện thoải mái cả trong hình

vai trò quan trọng của ngôn ngữ độc thọai đối với việc thể hiện tâm lý nhân vật, chúng ta chỉ đi tìm hiểu dạng thức độc thoại nội tâm.

Độc thoại nội tâm là "Lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể hiện tiếp quá trình tâm lý nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của

con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó" [108;6]. Nh vậy độc thoại nội tâm là

tiếng nói bên trong tâm hồn nhân vật, là ý nghĩ thầm kín, là lời nói tự nhủ thầm hoặc nhân vật nói to lên với mình. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần của nhân vật, làm hiện rõ "con ngời bên trong" của nó. Thủ pháp nghệ thuật này đánh dấu bớc tiến trong nghệ thuật nhân loại song song và là kết quả của quá trình thay đổi điểm nhìn trần thuật, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên trong. Nhà văn không chỉ miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hiện nh khung cảnh sống, hành động, nét mặt, đối thoại mà còn "đọc đợc những ý nghĩ sâu kín nhất trong lòng nhân vật, nhiều khi những ý nghĩ này trái ngợc với vẻ ngoài của nó

"[125;5]. Đây là một chặng đờng mới trong việc khám phá con ngời - chân thực và gần gũi hơn. Độc thoại nội tâm trong Xứ tuyết tập trung ở nhân vật chính Shimamura. Qua độc thoại nội tâm độc giả bắt gặp con ngời thực của anh, có ngời cho rằng Shimamura là một nhân vật có tính cách hời hợt, không sâu sắc, điều này không phải là không có căn cứ khi anh say mê hết thứ này đến thứ khác, từ môn vũ đạo và kịch anh đột nhiên chuyển hứng thú sang ba lê phơng Tây, rồi đến văn học. Và ngay cả khi đến với hai cô gái xứ tuyết, Shimamura không phải không có những phân vân dằn vặt. Đằng sau một tính cách hời hợt, không sâu sắc là một hình tợng mang ý nghĩa t tởng. Hành trình của Shimamura về xứ tuyết là hành trình đi tìm chân lý - chân lý sống mà chiều sâu của nó là dòng truyền thống và hiện đại trong những đích hớng đến của Shimamura, trong bản thân con ngời anh. Shimamura không phải không có những lúc thất vọng bởi lúc ấy tâm hồn nhạy cảm tinh tế của anh bắt gặp những hình ảnh làm anh xúc động. Tâm trạng của Shimamura là hình ảnh chuyển tải mạnh mẽ dụng ý của tác giả. Cùng một kết thúc đột ngột vang lên trong ngời đọc nhiều những suy nghĩ khác nhau .

Đặc điểm dễ thấy nhất, độc thoại nội tâm trong Xứ tuyết không quyết liệt dữ dội nh trong độc thoại nội tâm nhân vật trong sáng tác của Nam Cao hay

L.Tônxtôi. ở Y.Kawabata, ông thờng chú ý đến những cảm xúc mong manh. Xứ

tuyếtNgàn cánh hạc thể hiện rất rõ đặc điểm này. Những cảm xúc đôi khi

chính bản thân nhân vật cũng không thể phân định đợc rõ ràng. Bởi vậy trong con ngời mỗi nhân vật luôn luôn có xu hớng đi tìm tâm hồn đích thực của mình khi h- ớng tới cuộc sống trong tinh thần, những sáng tác của Y. Kawabata làm cho ngời ta liên tởng tới lối sống thanh cao trong đời sống Nhật. Trong văn học Việt Nam chúng ta cũng thờng chú ý tới ngòi bút miêu tả tâm lý của nhà văn Nam Cao. ở Nam Cao khi xây dựng nhân vật của mình ông thờng chú ý đến những xung đột, quá trình đấu tranh nội tâm. Trong việc miêu tả những ý nghĩ xung đột nhau nằm ở hai bờ của ranh giới cái xấu và cái tốt, Nam Cao đi đến khẳng định mặt tốt trong mỗi con ngời, làm sao để sống cho ra sống, sống có ý nghĩa. Khi miêu tả tâm lý "con ngời nh dòng sông", L. Tônxtôi lại chú ý nhiều đến việc hình thành tính cách của nhân vật, ông không miêu tả kết quả của quá trình tâm lý mà quan tâm đến cả quá trình tâm lý từ khi xuất hiện đến giai đoạn chuyển đôỉ từ hiện tợng này sang hiện tợng khác. Tâm lý con ngời đợc ông thể hiện một cách biện chứng, tức là tâm lý con ngời luôn vận động, liên hệ với nhau. L. Tônxtôi chú trọng nhiều đến sự tác động của hiện thực khách quan lên tâm lý con ngời, vì thế khả năng phản ánh xã hội của tiểu thuyết tâm lý của L. Tônxtôi là rất lớn. Để làm nên một "phép biện chứng tâm hồn" của riêng mình, L. Tônxtôi thờng sử dụng nhiều dạng thức độc thoại nội tâm và những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật thờng rất dài. Đặc biệt là ở trong tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bình, hai nhân vật chính Andray và Pie có nhiều những đoạn độc thoại nội tâm. Đây là hai nhân vật đại diện cho những lý tởng lớn mà L. Tônxtôi muốn thể hiện, vì vậy miêu tả tâm lý nhân vật là để L. Tônxtôi có thể thể hiện quá trình nhận thức, tìm ra lý tởng của tầng lớp mình - tầng lớp thanh niên quý tộc tiến bộ.

Qua việc thể hiện tâm lý nhân vật, Y.Kawabata đã cho độc giả cảm nhận vẻ đẹp thế giới tâm hồn của con ngời xứ sở hoa anh đào. Khi so sánh với việc thể hiện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của y kawbata trong xứ tuyết (Trang 27 - 40)