Đan xen giữa kể và

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của y kawbata trong xứ tuyết (Trang 40 - 54)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.Đan xen giữa kể và

Ngôn ngữ là chất liệu của văn học nhng nhà văn phải biết nhào nặn, tìm tòi để biến một vỉa quặng thô thành những thỏi vàng - đó là những tác phẩm vừa thể hiện đợc ý đồ của mình vừa khẳng định cho mình một cá tính. Ngôn ngữ, nhà văn phải biết biến nó thành một thứ ngôn ngữ khác trong một hệ thống giao tiếp hoàn toàn khác. Cho dù có những sáng tạo đến đâu, thể loại tự sự từ truyền thống đến hiện đại đợc đặc trng bởi hai phơng thức tái hiện đời sống : kể và tả. Sự phân biệt lời kể và lời tả dựa trên cơ sở mạch vận động của ngời kể chuyện. Lời kể đi theo dòng phát triển của thời gian và mạch phát triển của sự kiện. Nếu nh lời kể mang

tính chất khái quát nhờ việc trần thuật những diễn biến, sự kiện, hành động hoặc lai lịch của nhân vật xảy ra bên ngoài mình, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mình thì lời tả lại có thiên hớng chủ quan, thông qua đó nhà văn gây sự chú ý tập trung của ngời đọc ở những khía cạnh nào đó. Tuy nhiên vai trò của lời kể và lời tả trong văn học hiện đại đặc biệt là tiểu thuyết có những khác biệt. L.Tônxtôi đã từng khẳng định "Mục đích chủ yếu của nghệ thuật nếu nh có nghệ thuật và nghệ thuật có mục đích, là thể hiện diễn tả sự thật về tâm hồn con ngời, diễn tả những bí ẩn không thể nói ra bằng lời lẽ đơn giản. Vì thế mà có nghệ thuật. Nghệ thuật là kính hiển vi mà nghệ sĩ soi vào những bí ẩn của tâm hồn

mình và trình bày những bí ẩn chung cho tất cả mọi ngời " [101;5]. Tiểu thuyết

hiện địa chú ý đến thế giới bên trong của con ngời nhiều hơn. Lời kể và lời tả xét cho cùng cũng sẽ hớng đến thể hiện điều đó. Một trong những đặc điểm sáng tác của Y.Kawabata là tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết hớng nội. Bởi vậy mọi biện pháp nghệ thuật là hớng đến, làm sao ''mổ xẻ'' đợc thế giới bên trong ấy mà thôi. Trong tiểu thuyết Xứ tuyết với dụng ý của nhà văn ông đã dùng lời kể và lời tả để làm sáng tỏ bức tranh tinh thần của nhân vật. Ông đã kết hợp hài hoà giữa lời kể và tả, khiến cho sự kiện không đơn thuần mang tính chất của biến cố, sự kiện trở thành đối tợng để nhà văn bộc lộ tâm trạng nhân vật. Trong ngôn ngữ trần thuật lời tả luôn có xu hớng lấn át lời kể. Nhà văn luôn cảm thấy cha thoả mãn, cha đủ ở việc kể cho ngời đọc thấy sự việc diễn ra một cách khách quan. Ông luôn cố gắng làm sao nói cho ngời đọc rõ ngọn nguồn.

Câu chuyện của Xứ tuyết khá đơn giản. Shimamura là một thanh niên sinh ra và lớn lên ở thủ đô Tôkyô. Anh lên xứ tuyết lần thứ hai vào mùa đông. Lần này anh bị hút hồn bởi giọng nói và ánh mắt của ngời phụ nữ mang tên Yôko khi anh gặp trên tàu. Gặp lại Komako, giờ cô đã trở thành một kỹ nữ thực sự, họ nhớ về kỷ niệm của lần gặp gỡ trớc - khi anh lên xứ tuyết vào mùa xuân, tình yêu giữa họ càng nồng cháy. Shimamura chia tay để rồi trở lại xứ tuyết một lần nữa vào mùa hè. Vẫn là tình yêu không thể chia cắt nhng bên cạnh Komako, Shimamura còn ấp ủ một tình yêu lý tởng với Yôko. Câu chuyện kết thúc khi tại thung lũng nhỏ của xứ tuyết xảy ra đám cháy. Yôko đã cứu đám trẻ và hy sinh trớc mắt Komako và

Shimamura. Toàn bộ sự kiện và cuộc đời Shimamura đều đợc hình dung trong lời kể của ngời trần thuật. Tuy nhiên tác giả luôn vợt qua ranh giới chủ quan và khách quan để miêu tả nhằm làm rõ tâm trạng của nhân vật. Đây là một đoạn tiêu biểu:

"Cái ga xép này đang bị tuyết đe doạ... và đây là nơi làm việc của cậu em

trai cô gái có tên là Yôko ...." Shimamura nghĩ nh thế và anh bỗng quan tâm đến

cô gái. Tự nhiên anh nghĩ về nàng nh nghĩ về một thiếu nữ. Nhng sở dĩ nh vậy chỉ vì ở nàng có một nét gì đó mách bảo anh rằng nàng cha có chồng. Thật ra, trên con tàu này nàng đang đi cùng với một ngời đàn ông và Shimamura không có cách nào biết đợc ngời đó có thể là gì với nàng. Thoạt nhìn thì họ xử sự với nhau nh vợ chồng. Tuy nhiên, ngời đàn ông hình nh ốm rất nặng, mà bệnh tật luôn siết chặt mối quan hệ giữa một ngời đàn ông và một ngời đàn bà. Có cô gái nào chăm sóc dịu dàng một ngời đàn ông lớn tuổi hơn cô nhiều, mà lại không khiến cho những ngời ngoài có cảm giác cô là vợ của ngời đó ? Bao giờ cũng vậy. Và sự chăm sóc đó càng chu đáo, đôi ấy lại càng có vẻ là một cặp vợ

chồng ... "(tr223,224). ở đây không còn sự ngăn cách giữa nhân vật và tác giả, tác

giả đứng ở góc độ nhân vật để nhân vật nói ra suy nghĩ của mình, cảm nhận của mình về sự kiện đang diễn ra trớc mặt, nhng qua đó ngời đọc biết thêm một tình tiết của cốt truyện.

Nhiều khi sự đen xen giữa kể và tả khiến cho dung lợng của những đoạn văn miêu tả thờng rất dài. ở những đoạn văn này không hoàn toàn thuần nhất là lời nói nội tâm của nhân vật, chính xác đó là lời của tác giả kể về sự kiện và dẫn dắt về nội tâm nhân vật. Khoa học tâm lý đã khẳng định sự vận động tâm lý con ngời là do sự vận động của hiện thực khách quan. Y.Kawabata đã nắm vững quy luật này trong miêu tả tâm lý nhân vật. Thiên nhiên và con ngời là đối tợng tác động lên cảm xúc của nhân vật. Tác giả dừng lại ở sự kiện và dừng lại không lâu để rồi lại bắt đầu mạch tả. Bao giờ cũng vậy, ngời trần thuật bổ sung giữa việc miêu tả cảm xúc trực tiếp và miểu tả cảm xúc qua biểu hiện bên ngoài. " Anh ngạc nhiên xiết bao khi nửa giờ sau đó anh thấy ngời đàn bà trẻ cùng ngời bạn đờng

họ, nh để cố tin rằng sự trùng hợp kỳ lạ này chẳng hề liên quan đến anh. Nhng vừa đặt chân xuống ga, làn không khí lạnh buốt đã đánh thức lơng tâm anh và anh thấy hổ thẹn về cách ứng xử bất nhã của anh lúc ở trên tàu. Không nhìn lại

lần sau một lần nào nữa, anh vợt đờng sắt và đi qua trớc đầu tàu "(tr228). Đó là

một đoạn miêu tả tâm trạng của Shimamura về hình ảnh khi anh phải đối diện với đôi thanh niên trên tàu. Bắt đầu câu chuyện về Yôko chăm sóc ngời đàn ông trên tàu đã khởi động cho biết bao suy nghĩ, bao tâm trạng của Shimamura, khi thì ngây ngất trớc vẻ đẹp và giọng nói của Yôko - "ngời phụ nữ gợi cho anh nghĩ nhiều tới một nhân vật nào đó xa xa , tới một con ngời lý tởng nào đó của thế

giới huyền thoại", khi thì những băn khoăn suy đoán, trớc hành động của Yôko

với ngời đàn ông đi cùng, khi thì ngạc nhiên ngợng ngùng, Có những đoạn ông…

dành rất nhiều thời gian cho việc miêu tả tâm trạng của Shimamura, sớm ý thức và tôn thờ cái đẹp nhng cha tìm ra cuộc sống đích thực của mình. Ông đã kể về nhân vật Shimamura với những niềm say mê cứ đến rồi lại đi của anh. Nhng đó cũng chính là biểu hiện của một con ngời có tâm hồn nhạy cảm và tinh tế. Trong đích h- ớng đến của Shimamura, Y.Kawabata đã phần nào thể hiện cái đẹp Nhật Bản trong quan niệm của ông. Shimamura là ngời trên hành trình tìm kiếm cái đẹp truyền thống để cân bằng, lấy lại sự mất mát trong đời sống tinh thần của mình giữa xã hội hiện đại. Trớc xứ tuyết - thiên nhiên và con ngời, cảm nhận của anh chính là những cảm xúc đợc tác giả thể hiện thành công trong tác phẩm. Khao khát kiếm tìm và chiếm lĩnh là ngọn nguồn mọi rung động trong Shimamura, Y.Kawabata một mực bảo vệ cho những rung động tình cảm ấy. Không đồng tình với nhà văn Mishima đề cao truyền thống nam nhi quyết liệt, Y.Kawabata đi tìm lại bản chất văn hoá dân tộc trong nghệ thuật tế nhị nữ tính. Theo ông gốc rễ của văn hoá Nhật Bản là tính ngọt ngào trữ tình kết tinh từ truyền thống mà đặc biệt là văn học thời Hêian. Y.Kawabata đã đem vào tác phẩm của mình những nét tinh tế trong cảm xúc của tình yêu và cái đẹp trong Truyện Genji xa kia. Đó cũng là những bớc đi của một con ngời trên hành trình đi tìm chân lý sống cho cuộc đời mình. Vẫn bằng cách thức ấy Y.Kawabata tiếp tục tạo ra những trang viết tuyệt vời giới thiệu về cuộc sống sinh hoạt của con ngời xứ tuyết gắn với việc dệt vải truyền thống

Chijimi. "Thế là tuyết đã kéo ra từng sợi và nh cũng chính tuyết đã dệt những sợi ấy thành tấm vải. Rồi chính tuyết lại giặt tẩy cho nó sạch bong ra. Tất cả sự tạo

thành, bắt đầu và kết thúc trong tuyết. "Vải Chijimi chỉ sinh ra, khi có tuyết, có

thể nói tuyết là mẹ đẻ của Chijimi", nh ai đó viết trớc đây lâu lắm". (tr363) .

Chính vì vai trò rất linh hoạt, giống nh "mụ phù thuỷ", ngời trần thuật xuất hiện bất ngờ ngay cả khi nhân vật đang "nói", ngay cả khi tác giả đang kể. Thế nên đọc

Xứ tuyết ngời đọc luôn cảm thấy một sự đứt quãng của mạch sự kiện nhng điều

này lại khiến cho thế giới bên trong chiếm u thế hơn so với biểu hiện bên ngoài, g- ơng mặt bên trong cụ thể, chân thật, sinh động hơn gơng mặt bên ngoài. Trong việc miêu tả, Y.Kawabata tập trung rất nhiều cho việc tả phong cảnh thiên nhiên và cảm xúc của nhân vật. Có thể nói hai bức chân dung đợc miêu tả nhiều nhất là chân dung tâm lý qua miêu tả trực tiếp và chân dung tâm lý qua bức tranh miêu tả thiên nhiên, đó là hai bức tranh làm nên một bức tranh thống nhất về tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết của ông. Khác với các tiểu thuyết gia nh: Banzac, R.Tago, L. Tônxtoi Y.Kawabata rất chú trọng đến việc khai thác tâm lý nhân vật ở bình…

diện miêu tả trực tiếp, chân dung nhân vật không đợc chú ý nhiều ở biểu hiện về ngoại hình, hành động, và môi trờng xung quanh. Ngay cả khi ngời trần thuật miêu tả về cảnh vật, nhà văn cũng lựa chọn cách miêu tả qua cảm nhận của nhân vật về cảnh vật ấy. Nh vậy những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật đã chi phối sự thể hiện bức tranh sinh hoạt, bức tranh phong cảnh tởng nh không liên quan đến con ngời bên trong của nhân vật. Trong việc miêu tả tác giả luôn hớng đến tìm ra suy nghĩ của nhân vật chứ không quan tâm đến hiện thực khách quan là gì. Lời trần thuật đan xen kể và tả làm cho sự kiện tình tiết đợc duy trì, mặt khác vừa khai thác mọi diễn biến tâm trạng nhân vật. Lêonađơvanhxi đã từng nói " cái khó

không phải vẽ một con ngời mà vẽ phần nội tâm con ngời", sự am hiểu về tâm lý

con ngời và đời sống tinh thần ngời Nhật giúp cho Y.Kawabata vợt qua ''cái khó'', khẳng định tài năng thể hiện con ngời Nhật Bản trớc thế giới. Nhng nếu đợc chỉ ra cái riêng trong văn xuôi tâm lý của Y.Kawabata chúng tôi muốn các bạn chú ý đến nhận xét của nhà nghiên cứu Hữu Ngọc : "Toàn bộ cuốn tiểu thuyết là một chuỗi tín hiệu, những hình ảnh nối tiếp nhau nh những trờng đoạn điện ảnh.

Những phong cảnh, những khuôn mặt, động tác đợc ghi chép và miêu tả với một phong cách cổ điển chặt chẽ mà đầy trữ tình. Nhng tất cả sẽ rời rạc và vô duyên nếu không có sợi chỉ đỏ là sự nhạy cảm của nghệ sĩ phản ánh một cách hiện

thực tâm lý bằng cách gợi lại cảm xúc mong manh". Đây là một đặc điểm nổi bật

trong nghệ thụât kể chuyện, thể hiện tài năng nghệ thuật của Y.Kawabata. Ông đã đa vào bản hoà tấu của mình những tiết tấu khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau nhng rồi sâu chuỗi chúng lại bằng sợi dây cảm xúc mong manh .''Nghệ thuật viết

văn tuyệt vời và tình cảm lớn lao thể hiện đợc bản chất của cách t duy Nhật'' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong sáng tác của Y.Kawabata là ở chỗ đó .

3.3. Đan xen giữa kể và bình

Lời bình và lời kể đều là lời của ngời trần thuật. Chúng ta đã tìm hiểu mạch sự kiện qua lời kể, tuy nhiên Xứ tuyết là tiểu thuyết hớng nội vì thế tác giả hớng sự quan tâm đến tâm lý và tâm lý cha bộc lộ thành hành động. Vậy nên lời kể là một phơng thức chuyển tải đến cho ngời đọc chiều sâu ý thức nhân vật, từ đó tác giả khẳng định cái tôi trong quan niệm của mình. Trong sáng tác của mình, Y.Kawabata cũng dành không ít dung lợng cho những lời bình luận, trữ tình ngoại đề. Những yếu tố này đã góp phần thể hiện tâm lý nhân vật đồng thời bộc lộ thái độ quan điểm của nhà văn. Trong " Xứ tuyết ", những lời bình của tác giả không dài, đợc đan xen vào với lời kể và lời tả. Đôi khi lời bình chỉ là một câu triết lý nhận xét. Ngời trần thuật đứng trên quan điểm thông suốt tất cả đa ra lời bình luận. Tâm lý nhân vật chủ yếu đợc thể hiện qua lời nói bên trong của nhân vật dới hình thức lời kể. Mọi cảm xúc dù nhỏ nhất cũng là nguyên nhân của những tìm tòi, kiến giải. Vì thế cảm giác về xứ tuyết là cảm giác về một chiều dài dằng dặc của những tâm trạng và cảm xúc. Lời kể vì thế thêm phần sâu sắc vì có lời bình.

Shimamura có một sự nhạy cảm kỳ lạ với nghệ thuật, rời bỏ môn vũ đạo và kịch câm để chuyên tâm vào nghệ thuật balê phơng tây nhng sự yêu thích của anh đối với balê chỉ xuất phát từ cái thú vị của việc" viết về balê bàn luận về nghệ

thuật biên đạo múa mà lại chỉ hoàn toàn dựa vào sự uyên bác và sách vở "

( tr241). Và vì thế " nghệ thuật múa balê anh không bao giờ xem ấy, trở thành giấc mơ về một thế giới khác, thiên đờng của sự hài hòa và sự hoàn hảo tột đỉnh,

chiến thắng của mỹ học thuần túy" (tr241). Và anh đợc hởng thụ cảm giác của một tâm hồn đang khao khát, đang hy vọng, chứ không phải là cảm xúc của một ngời đã đạt đợc tất cả. Rồi đó còn là cảm giác về " những khoái cảm tột độ của một ngời tình lý tởng, yêu một cách cao quý và thuần khiết cha hề bao giờ gặp

ngời mình yêu nồng cháy" (tr241 ). Tác giả bình luận " nhng có lẽ chính

Shimamura không hề biết rằng anh nhìn nhận cô cũng dới góc độ nh anh nhìn

nhận môn balê phơng tây vậy " (tr242). Lời bình luận của tác giả giúp chúng ta

hiểu vì sao Shimamura lại c xử với Komako nh vậy. Và vì sao mỗi lần đợc gặp gỡ Komako, anh lại có những cảm xúc tuyệt vời đến vậy, từ bàn tay, mái tóc, khuôn mặt đến hình thể và cả tiếng đàn của cô cũng làm anh xao xuyến, mỗi lần là mỗi cảm xúc khác nhau. Y.Kawabata đã cố gắng đa đến cho bạn đọc những hình dung về những cảm giác rất mong manh nhng rất thật và sinh động. Shimamura đã thừa nhận cảm xúc của mình khi đợc gần Komako " đúng ra đó là một giấc mơ hơn là sự thèm muốn thân xác, trở thành nỗi niềm thơng nhớ nảy ra trong anh nh

những niềm thơng nhớ huyền bí về những đỉnh núi cao ". Và " anh thấy cô chính

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của y kawbata trong xứ tuyết (Trang 40 - 54)