Giọng điệu và vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự sự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini (Trang 48)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.Giọng điệu và vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự sự

Giọng điệu tác phẩm là một trong những phơng diện cơ bản của hình thức nghệ thuật đang đợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu. Bởi lẽ, giọng điệu tác phẩm không thể hiện trên bề mặt nh ngôn từ mà ẩn sau lớp vỏ đó. Nó chỉ cảm nhận khi độc giả phải độc sự sống cùng sinh thể văn bản ngôn từ. Vậy giọng điệu là gì?

Từ lâu, ngay từ thời cổ đại, khái niệm giọng điệu đã đợc nhắc tới trong mỹ học phơng Đông qua các khái niệm gần gũi nh: hơi văn, văn khí, tình điệu. Tác giả Nghiêm Vũ đời Tống đã từng nhận xét rất tinh tế về thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ: “Đỗ Phủ không làm nổi cái bay bổng của Lý Bạch / Lý Bạch không làm nổi cái trầm uất của Đỗ Phủ ”. Tuy nhiên, ở đâygiữa khái niệm giọng điệu và phong cách đang còn có sự nhập nhằng, cha tách bạch. Cùng với sự phát triển của lý luận và nghiên

cứu văn học, khái niệm giọng điệu đã có vị trí độc lập so với phong cách. Trong đó phần đa các nhà lý luận nh M.Bakhtin, M.Krapchenko, G.N.Pospelov… đều chấp nhận quan điểm xem giọng điệu là biểu hiện đặc biệt của phong cách.

Trả lời cho câu hỏi giọng điệu là gì ? Các tác giả trong cuốn Từ điển văn học

đã khẳng định: “Thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thần, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [9; 112]. Tác giả Nguyễn Thái Hoà cũng đa ra một khái niệm tơng tự: “Giọng điệu chính là mối quan hệ giữa chủ thể và hiện thực khách quan thể hiện bằng hành vi ngôn ngữ trong đó bao hàm cả việc định hớng, đánh giá và thói quen cá nhân sử dụng ngôn từ trong những tình huống cụ thể” [16; 154]. Cùng với những ý kiến trên, Nguyễn Đăng Điệp nhìn nhận khám phá giọng điệu trong mối quan hệ biện chứng với ngôn từ nghệ thuật: “Giọng điệu là sự thể hiện lập tr- ờng xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ, sở trờng ngôn ngữ của tác giả, nó gắn chặt với đối tợng giao tiếp và cách thức tổ chức lời lẽ diễn đạt”[7; 35]. Từ những ý kiến trên, chúng tôi xác định giọng điệu là sự thể hiện thái độ, cảm xúc, quan điểm về hiện thực miêu tả của ngời sáng tạo thông qua tổ chức ngôn từ tác phẩm văn chơng.

Nh vậy có thể nói, giọng điệu là hồn cốt, thần thái của tác phẩm, là nơi gửi gắm t tởng, tình cảm, thái độ của nhà văn. Tài năng, cá tính của một nhà văn phụ thuộc không nhỏ vào giọng điệu. Bởi thế mà mỗi nhà văn trong sự nghiệp sáng tạo của mình, tìm cho những đứa con tinh thần một giọng điệu riêng không phải là dễ dàng gì. M. Khrapchenko tiếp cận văn học nh một “kết cấu giọng điệu”, nh một hệ thống các “ngữ điệu”, nh một “ gam ngữ điệu ”. Hơi văn, khí văn, giọng văn là những khái niệm hết sức cơ bản của tác phẩm văn học. Với công trình khảo cứu về tiểu thuyết đa thanh của Dotxtoievski, M.Bakhtin đã đóng góp rất lớn trong vấn đề phân tích tiểu thuyết. Đối với nhà văn, giọng điệu là phơng tiện để bộc lộ t tởng, tình cảm “khi ngời ta cảm hứng giọng và ngữ điệu nảy sinh trớc và từ ngữ dờng

nh gọi đến để thể hiện ngữ điệu, giọng điệu thành lời, thành câu. Lời và văn hình thành nh vậy là dứt khoát, nhờ giọng điệu trở thành rõ hơn, dứt khoát hơn” [15;68]. Ngoài vai trò chuyển tải t tởng, ý đồ sáng tạo của nhà văn giọng điệu còn có vai trò không nhotrong việc định hớng tiếp nhận và thái độ, tình cẩm cho độc giả. Làm sao giữa ngời cầm bút và ngời thởng thức có mối quan hệ “đồng minh” khi đánh giá hiện thựcphản ánh.

Tóm lại, giọng điệu tác phẩm là một vấn đề cơ bản cần nghiên cứu khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học cũng nh một tác giả. Qua giọng điệu ẩn sau vỏ vật chất ngôn từ là một con ngời – ngời cầm bút.

3.2. Nghệ thuật tổ chức giọng điệu của R. Tagore trong Nàng Binodini.

ở trên chúng tôi đã trình bày về khái niệm giọng điệu cũng nh vai trò của nó ; trong đó giọng điệu là một phơng thức trữ tình của tác phẩm. Cách cấu trúc, tổ chức, sắp xếp câu văn toát lên tình cảm, thái độ của chủ thể sáng tạo. Có thể khẳng định, giọng điệu của tác phẩm không chỉ góp phần vào thành công của tác phẩm mà còn thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà văn.

3.2.1. Điểm nhìn trần thuật.

Điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố góp phần tạo nên giọng điệu tác phẩm và là yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ thuật. G.N. Pospelov đã khẳng định: Trong tác phẩm tự sự , điều quan trọng là tơng quan giữa các nhân vật với chủ thể trần thuật, hay nói cách khác, điểm nhìn của ngời trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu tả” [25; 90]. Điểm nhìn trần thuật chính là điểm nhìn của ngời đứng ra môi giới, kể chuyện, quan sát và miêu tả. Ngời trần thuật cũng nh nhân vật trong tác phẩm văn học không thể tách rời khái niệm điểm nhìn, bởi lẽ đó chính là góc quan sát, là xuất phát điểm, là điểm soi chiếu trong điểm ngắm, để thâm nhập vào toàn bộ hiện thực đợc phản ánh, đồng thời đó cũng là điểm tựa để lý giải những hiện tợng đợc phản ánh trong tác phẩm. Có thể khẳng định vai trò của điểm nhìn trần thuật nh sau: “Ngời nghệ sĩ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiệnvề

dời sống đợc nếu không xác định cho mình một điểm nhìn đối với sự vật, hiện t- ợng” [20; 310].

Tơng ứng với từng phong cách của mỗi nhà văn, điểm nhìn trần thuật có thể là trần thuật theo quan điểm của nhân vật tức là điểm nhìn trần thuật đợc trao cho nhân vật trong tác phẩm; nhng cũng có thể vẫn là quan điểm trần thuật theo điểm nhìn của ngời trần thuật – tức là theo quan điểm của ngời kể. Nàng Binôdini trần thuật theo quan điểm của tác giả. Việc di chuyển điểm nhìn trần thuật dù theo thời gian hay không gian, việc di chuyển để miêu tả tốt hơn tâm lí nhân vật, xét đến cùngvẫn là cái nhìn mang đậm tính chủ quan.

Mặt khác, xét về mặt cấu trúc, tính đơn thanh là đặc điểm nổi bật trong toàn bộ lời trần thuật. Dờng nh xuyên suốt trong tác phẩm chỉ có một giọng điệu chủ đạo – giọng điệu của ngời trần thuật. Hầu nh không có hiện tợng đa âm – sự đan xen giọng của ngời trần thuật với giọng các nhân vật khác. Giọng điệu của ngời trần thuật bao quát tất cả,cái nhìn đối với sự vật hiện tợng là từ con mắt chủ quan của ngời cầm bút chứ không phải là cái nhìn lạnh lùng theo kiểu của A.P.Sekhop hay Nam Cao đối với hiện thực đợc miêu tả . ở đây từ lời gián tiếp nhằm mục đích thuật lại sự việc biến cố: “Một hôm, Binôdini đến bên Asa, vừa quàng tay ôm nàng vừa bảo ” [32;412]: lời gián tiếp nh cả tâm lý tính cách nhân vật nh: “không phải là Mahenđra không tò mò muốn gặp Binôdini, thực ra đôi khi sự tò mò đã nghiêng sang phía hăng hái. Nhng anh lại sợ chính sự hăng hái đang dờng nh còn mơ hồ trong anh. Anh tự hào về sự nghiêm chỉnh trong tình yêu của mình” [32; 421] cho đến lời trực tiếp hiểu nội tâm “Asa thất vọng và tự nhủ: “những gì chị ấy nói không thể thay đổi đợc nữa. Mà cũng đúng là chồng mình đã xử sự bất công với chi ấy và tức bực đối với chị ấy nh đối với ngời dng thật””[32;420], đều mang âm hởng giọng điệu của ngời trần thuật. Nghĩa là giọng điệu của nhân vật không đợc khắc hoạ một cách rõ rệt trong tác phẩm. R. Tagore xây dựng cốt truyện tác phẩm đặc biệt, lấy tâm lí nhân vật là trục phát triển của câu chuyện. Đây là cốt truyện đặc biệt. Vì vậy để khắc hoạ tâm lý nhân vật, điểm nhìn trần thuật của ông không phải

là khách quan tự sự mà là điểm nhìn từ bên trong. Những góc khuất tinh tế nhất của đời sống tâm hồn, những chân dung tâm lý đã đợc khắc hoạ. Tác phẩm nối với nhau không phải từ các tình huống éo le, ly kỳ, gay cấn mà là dòng tâm lý, sự xung đột nội tâm của các nhân vật. Tác giả không phải là ngời đứng ngoài cuộc lạnh lùng quan sát mà thực sự đã sống cùng với nó. Vì thế giọng văn ở đây nhẹ nhàng, điềm tĩnh chứ không phải là lạnh lùng gay gắt. Ta có cảm tởng nh toàn bộ tác phẩm là bài thơ dài. Những cảm xúc, ấn tợng đậm chất thơ dải đều trên từng trang viết. Hơn thế nữa, giọng điệu điềm tĩnh lại kết hợp với những bức tranh thiên nhiên chứa đầy tâm trạng càng làm cho tính chất khoan thai, nhẹ nhàng đợc bật nổi. Đây là đặc điểm gần gũi với tác phẩm trữ tình hơn là tác phẩm tự sự. Giữa tiểu thuyết của Dotstoievski và V. Huygo hơn. Tuy nhiên cần phải thấy rằng, với nhữngthiên tài giới hạn của các thể loại không bao giờ cố định. Thạch Lam sáng tác truyện ngắn là thuộc thể loại tự sự nhng đó lại là bài thơ đầy tính nhân văn của tâm hồn chan chứa yêu thơng. R. Tagore cũng thế. Tác phẩm của ông thuộc phong cách tiểu thuyêt lãng mạn nhng nó vẫn có gốc từ hiện thực bởi đó là đời sống tâm hồn của ấn Độ đầu thế kỷ XX. Đây là tác phẩm tự sự nhng cốt truyện đặc biệt chất trữ tình là đặc điểm nỗi bật toàn tác phẩm. Có lẽ chỉ có thể lý giải đợc những vấn đề nay bằng chính trái tim chất chứa yêu thơng của ông. Với ông niềm tin dành cho con ngời nh ánh sáng mặt trời chỉ có thể bị mây che chứ không bao giờ có thể tắt đợc. Một trái tim nhân ái nh vậy thì con mắt nhìn đối với hiện thực phản ánh trong tác phẩm đầy niềm tin yêu và giá trị chân- thiện- mỹ.

3.2.2.Sự kết hợp hài hoà của nhiều lớp ngôn ngữ.

Xuyên suốt toàn bộ tác phẩm Nàng Binôdini là tính trữ tình. Đây là tác phẩm tự sự nhng mỗi trang viết nh những bài thơ. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ gần với nghệ thuật trữ tình hơn là tự sự. Giữa các lớp ngôn ngữ xuyên thấm vào nhau cùng thể hiện những xung đột nội tâm gay gắt trong mỗi nhân vật cũng nh giữa các nhân vật với nhau.

Trớc hết là sự đan xen giữa lời kể và lời tả. lời kể đi theo dòng phát triển về thời gian và mạch phát triển sự kiện. Ngời trần thuật kể lại các sự kiện và con ngời nh là những gì sảy ra bên ngoài mình, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của anh ta, tức là nó mang tính khách quan. Lời tả nhằm xác định ngoại hình nhân vật, hoàn cảnh, môi trờng, nơi diễn ra sự kiện. Lời tả mang tính chủ quan.

Tác phẩm văn chơng là sản phẩm sáng tạo của một chủ thể nhất định. Sản phẩm ấy vừa phản ánh hiện thực khách quan nhng cũng là sự thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan của ngời sáng tác trớc đời sống. Sự hoà trộn giữa một con ngời và cuộc đời hay nói cách khác giữa một cá nhân với một thời đại làm cho tác phẩm không chỉ là tiếng nói, nỗi lòng của tác giả trớc một vấn đề nào đó của cuộc sống nhng cũng là của dân tộc và thời đại. Nhà văn phải làm sao để đứa con của mình có chỗ đứng trong đời sống tinh thần của mọi ngời… Để làm điều đó thì hơn hết là tăng chất trữ tình trong tác phẩm. Sự hoà trộn giữa khách quan và chủ quan, giữa lời kể và lời tả là một đặc trng phong cách sáng tác của R. Tagore. Nhờ bút pháp này mà tác phẩm tăng thêm phần nội dung cảm xúc cần thiết cho nội dung tự sự có tính khô khan.

Lời kể không chỉ mang chức năng nối kết sự kiện, hoàn chỉnh cốt truyện mà còn phản ánh những gì đang diễn ra trong tâm hồn con ngời. Nó còn tạo nên khung tâm lý cho toàn bộ tác phẩm. Trong tơng quan giữa lời kể và lời tả thì nghiêng về lời tả, nó làm cho mạch trữ tình đậm nét so với tự sự.Trong tác phẩm, khoảng cách giữa tác giả và nhân vật thu hẹp nhiều có khi là trùng khít. Muốn làm đợc điều này thì đòi hỏi ngời cầm bút phải thực sự am hiểu đời sống nội tâm nhân vật. Lời trần thuật vừa có khả năng tái hiện lại sự việc khách quan vừa có thể đi sâu dò xét trái tim nhân vật.Đó chính là hệ quả của điểm nhìn mang dấu ấn chủ quan. Chỉ có nh thế thì nhà văn mới có đủ khả năng đi sâu vào tìm hiểu thế giới nội tâm của nhân vật.Trong sáng tác không có hiện thực nào là khách quan tuyệt đối mà ngay sự lựa chọn của ngời cầm bút đã mang dấu ấn chủ quan, để cho nó phù hợp với khả năng cũng nh sở trờng của mỗi cá nhân. Vì vậy, trong tác phẩm không có chi tiết bên

ngoài nào chỉ mang ý nghĩa khách quan thuần tuý. Bao giờ cũng có sự đan xen giữa diễn biến các sự kiện với tâm trạng, bức tranh thiên nhiên. Vì thế ranh giới giữa cái khách quan và chủ quan không tách bạch rõ ràng mà là sự soi chiếu lẫn nhau. Ta bắt gặp trong tác phẩm những bức trang thiên nhiên chứa đầy tâm trạng, những chân dung tâm lý xen với lời kể.Đó cũng là lúc mà thái độ, cảm xúc của nhà văn bộc lộ rõ nhất. “Thỉnh thoảng những cơn gió của buổi chiều ấm áp sột soạt trên những lá la đà và những con chim Koen gọi nhau trên cây Jam sát ngay mép nớc. Binôdini bắt đầu kể về thời thơ ấu của nàng, về cha mẹ nàng và những ngời bạn hồi còn để chỏm của nàng.Khi nàng hồi tởng lại những kỷ niệm của những ngày xa xa, chiếc khăn quàng lúc này tuột dần khỏi đầu và cái vẻ đẹp khêu gợi th- ờng thấy ở nàng dờng nh chín mọng và dịu ngọt hơn nên. Cặp mắt đen tuyền của nàng thờng ngày loé lên những tia nghịch ngợm giễu cợt mà anh chàng ma mãnh Bihari vẫn phải nể sợ, giờ đây lại tràn đầy vẻ dịu dàng êm ả và lắng đọng đến mức Bihari cảm thấy nh đang ngắm một con ngời hoàn toàn khác. Bên trong vẻ đẹp lộng lẫy đó là một trái tim vẫn còn thổn thức với những tình cảm trinh trắng, ngời đàn bà bên trong nàng vẫn cha khô héo vì sức nung đốt dữ dội của niềm kiêu hãnh phù phiếm. Suốt những ngày vừa qua Bihari cha hề dù trong giây lát thấy ở Binôdini một ngời vợ trinh trắng chan chứa yêu thơng hoặc một ngời mẹ dịu dàng ghì sát đứa con vào ngực mình. Hôm nay dờng nh lần đầu tiên cô diễn viên lộng lẫy trên sân khấu đã biến mất để lộ ra một ngời đàn bà với vẻ đẹp bình dị đời th- ờng. Bihari kinh ngặc một cách dễ chịu. Trút ra một hơi thở dài, anh tự nhủ: “Binôdini nom nh một con bớm sặc sỡ nhng sâu thẳm bên trong, nàng đang loé lên ánh sáng ngời chói của một ngời đàn bà thuần khiết và tận tụy. Ta biết nhau mới ít ỏi làm sao. Ta thờng đánh giá một con ngời theo những khía cạnh của tính cách đ- ợc bộc lộ trong một chuỗi những hoàn cảnh cụ thể nào đó mà thôi. Còn cái con ng- ời thực sự thì chỉ có Đâng sáng tạo mới biết mà thôi””[32; 446]. Sự đan xen lời kể và lời tả làm nên giọng văn nhẹ nhàng, thổn thức nh chính nỗi lòng của Bihari. Câu văn đều, chậm, thong thả, du dơng và man mác buồn. Nó có chất mơ màng của thi

ca. Những cảm xúc, rung động trong tâm hồn Bihari dờng nh lan toả quện lẫn với

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini (Trang 48)