1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương

76 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ======== nguyễn thị huế nghệ thuật trữ tình trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hơng. Bản tóm tắt khoá luận (Chuyên ngành văn học viêt nam) ngời hớng dẫn : TS trơng xuân tiếu. Vinh, năm 2003. Mục lục. Lời giới thiệu. Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 5 2. Phạm vi nghiên cứu. 6 3. Lịch sử vấn đề. 7 4. Phơng pháp nghiên cứu. 10 10 5. Cấu trúc khoá luận. 10 Nội dung Chơng 1. Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật. 11 1.1. Giới thuyết chung về nghệ thuật trữ tình. 11 1.1.1 Khái niệm trữ tình. 11 1.1.2 Bút pháp trữ tình. 11 1.1.3 Một số dạng thức trữ tình thờng gặp. 12 1.2. Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật. 12 1.2.1 Các dạng thơ trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật. 12 1.2.1.1 Thơ trữ tình đạo lý. 12 1.2.1.2 Thơ trữ tình thế sự. 15 1.2.1.3 Thơ trữ tình phong cảnh. 18 1.2.1.4 Thơ trữ tình có ý nghĩa phê phán xã hội. 20 1.2.2 Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật. 23 1.2.2.1 Trữ tình bằng ớc lệ tợng trng. 23 2 1.2.2.2 Trữ tình bằng tả cảnh ngụ tình. 25 1.2.2.3 Trữ tình bằng trào lộng, trào phúng. 27 1.2.2.4 Trữ tình bằng tự bạch, tự thán. 29 Tiểu kết chơng 1. 31 Chơng 2. Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. 33 2.1. Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng chủ yếu là thơ trữ tình. 33 2.2. Thơ trữ tình của Hồ Xuân Hơng không phải là thơ của nhà nho 37 2.3. Nội dung trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. 41 2.3.1 Thái độ bất bình, tố cáo sự bất công của xã hội phong kiến 41 2.3.2 Đề cao con ngời phụ nữ, con ngời cá nhân. 43 2.4. Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. 50 2.4.1 Trữ tình bằng tự tình. 50 2.4.2 Trữ tình bằng tả cảnh ngụ tình. 55 2.4.3 Trữ tình bằng trào lộng, trào phúng. 60 2.4.4 Trữ tình bằng các biện pháp tu từ. 65 2.4.5 ẩn dụ. 65 2.4.5.1 Chơi chữ. 66 2.4.5.2 Từ láy và thủ pháp trơng phản. 68 2.4.5.3 Trữ tình bằng nhịp thơ, câu thơ. 71 Kết luận. 74 Th mục. 75 3 Lời giới thiệu. Hồ Xuân Hơng không chỉ là nữ sĩ nổi tiếng trong thơ ca Trung đại mà còn là một nhà thơ có vị trí lớn trong lịch sử thơ ca Việt Nam. Khi nhắc đến những nhà thơ có cái gì đó đặc biệt, phá cách hẳn không ai không nghĩ đến Hồ Xuân Hơng. Bà rất xứng đáng với danh hiệu mà nhà thơ Xuân Diệu đã từng gọi - Bà Chúa thơ Nôm. Từ trớc đến nay, khi nghiên cứu, tiếp cận thơ Hồ Xuân Hơng, ngời ta vẫn cho bà là một nhà thơ trào phúng.Từ đó, ngời ta thờng chú ý nhiều đến tiếng cời trào phúng trong thơ bà. Hoặc cũng có ngời chú ý nhiều đến vấn đề dâmvà tục(Trần Thanh Mại), có ngời cho thơ bà là thi trung hữu quỷ (Tản Đà), có ngời lại cho bà là nhà đại t tởng, đại cách mạng (Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm)v.v Nhìn chung, đã có rất nhiều vấn đề đ ợc quan tâm trong thơ Hồ Xuân Hơng song có lẽ không nhiều ngời nhìn nhận Hồ Xuân Hơng với t cách là nhà thơ trữ tình, đặc biệt, nghệ thuật trữ tình trong thơ Hồ Xuân Hơng thì ngời ta đề cập đến còn rất ít. Là một ngời yêu thích Hồ Xuân Hơng, nhân một lần đợc đọc quyển Hồ Xuân Hơng - Thơ trữ tình của Nhà xuất bản Hội nhà văn do Lại Nguyên Ân biên tập và đợc sự gợi ý của thầy giáo hớng dẫn, tôi đã đi vào tìm hiểu về Hồ Xuân Hơng dới góc độ là một nhà thơ trữ tình mà cụ thể là đi vào tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. Vậy, Hồ Xuân Hơng thực chất là nhà thơ trữ tình hay nhà thơ trào phúng? Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng đợc thể hiện nh thế nào? Luận văn của chúng tôi sẽ cố gắng đi vào tìm hiểu những vấn đề đó. Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi không chỉ khẳng định Hồ Xuân Hơng là nhà thơ 4 trữ tình, không chỉ tìm hiểu về nghệ thuật trữ tình mà qua đó còn chỉ ra các khía cạnh trữ tình sâu xa trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng để từ đó thấy đợc hồn thơ của nữ sĩ họ Hồ. Trong thời gian thực hiện luận văn này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô trong khoa Ngữ văn cùng nhiều bạn bè. Chúng tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô và các bạn, xin kính chúc thầy cô, các bạn sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Vinh, tháng 5 năm 2003 Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Huế Sinh viên 40A3-Văn 5 Phần I PHần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Mặc dù việc nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hơng đợc bắt đầu chậm hơn so với các tác gia Nguyễn Du, Nguyễn Trãi Nh ng từ đầu thế kỷ XX đến nay đã có hàng loạt các công trình, chuyên luận, khoá luận, các bài viết nghiên cứu về thơ Hồ Xuân Hơng. Thơ Hồ Xuân Hơng trở thành một đề tài hết sức quen thuộc cho các nhà nghiên cứu khám phá. Đặc biệt, thơ Hồ Xuân Hơng có một số bài đã đ- ợc chọn đem vào giảng dạy trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông (Tự tình I, Tự tình II, Mời trầu, Bánh trôi nớc, Đề đền Sầm Nghi Đống ). Thực tế và hoàn cảnh tiếp nhận ở trờng phổ thông là một gợi ý cho chúng tôi đi vào tìm hiểu, nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hơng nói chung, nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng nói riêng. Trong giới nghiên cứu, ngời ta cha thống nhất về hiện tợng Hồ Xuân H- ơng. Có ngời cho bà là nhà thơ trào phúng, lại có ngời cho bà là nhà thơ trữ tình, cũng có ngời cho bà là nhà thơ hiếu dâm đến cực độ Thực chất, thơ Hồ Xuân Hơng cũng có một số bài thiên về trào phúng: Trách Chiêu Hổ, Mắng học trò dốt, Vịnh s, S bị ong châm Nh ng đa số thơ Hồ Xuân Hơng là thơ trữ tình. Và thực chất những bài mà ta cho là thiên về trào phúng thì xét đến cùng bản chất của nó vẫn là những tiếng nói trữ tình mang giá trị nhân văn sâu sắc. Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng rất độc đáo, chính nó tạo nên những yếu tố kỳ diệu, tạo nên sức hấp dẫn cho ngời đọc. Cho nên đi vào tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng chắc chắn sẽ có nhiều điều thú vị. Đây cũng là một nguyên nhân khiến chúng tôi đi vào tìm hiểu đề tài này. 6 Nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hơng, có ngời cho bà là nhà đại t tởng, đại cách mạng(Hoa Bằng) nhng có ngời cho thơ bà chỉ là tiếng nói đòi hỏi dục vọng bản năng thấp hèn(Trần Thanh Mại). Đó những quan niệm cực đoan, phiến diện. Đi vào nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hơng chúng tôi chỉ muốn khẳng định bà là một nhà thơ lớn, là nhà thơ trữ tình độc đáo nhất trong làng thơ Nôm Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. Vì vậy, trong quá trình tìm hiểu chúng tôi sẽ dựa vào một số tài liệu đợc nhiều ngời thừa nhận nh: Thơ Nôm Đờng luật (Lã Nhâm Thìn), Hồ Xuân H- ơng thơ và đời (Lữ Huy Nguyên), Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng (Trần Khải Thanh Thuỷ) và gần đây trong tủ sách thơ trữ tình của Nhà xuất bản Hội nhà văn- Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây- cùng với việc cho xuất bản thơ trữ tình của các nhà thơ nh: Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử đã cho xuất bản cuốn thơ trữ tình của Hồ Xuân Hơng. Tất cả những tài liệu này đều xác định thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng có khoảng 50 bài và một số bài trữ tình đợc rút trong tập Lu Hơng ký đợc viết bằng chữ Hán, phát hiện năm 1964. ở đây, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu những bài thơ trong phần thơ Nôm truyền tụng còn phần Lu Hơng ký chúng tôi chỉ dùng để đối chiếu khi cần thiết. Thơ Nôm trữ tình cũng đã đợc nhiều giáo trình, chuyên luận, nhiều công trình nghiên cứu về các mặt nh: nội dung, ngôn ngữ, đề tài. Về nghệ thuật, ngời ta đã có nghiên cứu về mặt kết cấu, về các biện pháp tu từ, về thể loại .và đã có những đóng góp hết sức quan trọng. ở đây, với t cách là một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ đi vào nghiên cứu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng trên phơng diện thể loại chứ không bao quát hết đợc tất cả các mặt. 7 Trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn sẽ cần so sánh đối chiếu, chúng tôi cũng sẽ chỉ so sánh, đối chiếu với những bài thơ Đờng luật của các tác giả khác chứ không so sánh đối chiếu với các tác phẩm không cùng thể loại. 3. Lịch sử vấn đề. Khi nghiên cứu một tác phẩm văn học ngời ta không chỉ nghiên cứu phần nội dung mà còn quan tâm nhiều đến mặt nghệ thuật. Nội dung tạo nên hình thức còn hình thức lại biểu hiện nội dung. Do vậy, nghiên cứu về thơ Hồ Xuân Hơng chúng ta cũng cần đi vào mặt nghệ thuật, tìm hiểu xem nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng đợc biểu hiện nh thế nào? Bằng hình thức gì ? Về nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng từ trớc đến nay cha có một công trình nào chuyên sâu. Các nhà nghiên cứu thờng bàn nhiều về tiếng cời, tiếng khóc; về vấn đề dâm, tục; vấn đề t tởng Còn nghệ thuật trữ tình chỉ là một mục nhỏ nằm lẫn vào trong các vấn đề khác rất ít đợc nói đến. Điều đó cũng gây nên một số khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, trong việc định hớng chung nhng lại tạo cơ hội cho việc phát hiện ra những điều mới lạ. Từ giới hạn là một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ có thể giới thiệu rất khiêm tốn một số bài viết, bài nghiên cứu có đề cập đến nghệ thuật trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng nh sau: Phạm Thế Ngũ trong khi nói về Đặc sắc trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đã cho thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là lối thơ Nôm thuần tuý : Về mặt nghệ thuật ta cũng chỉ thấy thơ Hồ Xuân Hơng chính là sự vơn lên của văn nghệ bình dân, là thơ tả nghĩa chân đôi : Bài thơ thờng có hai nghĩa, một nghĩa gần gũi và ngay thực về sự vật ở nhan đề, một nghĩa xa xôi ranh mãnh là câu chuyện tục. (Hồ Xuân Hơng Về tác gia và tác phẩm NXBGD H. 2002, tr. 120,121 ). 8 Ta thấy rằng, ở đây Phạm Thế Ngũ mới chỉ chú ý đến mặt nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng nói chung chứ cha chú ý đến nghệ thuật trữ tình. Hơn nữa , nếu nói về nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng mà chỉ có chừng đó thì vẫn cha bao quát hết đợc các mặt nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân Hơng. Nguyễn Hồng Phong cũng giành một phần để viết về nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng.Trớc hết, tác giả này cũng đồng ý kiến với Phạm Thế Ngũ ở chỗ khẳng định mặt nổi bật nhất trong nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng là do nơi bà đã hấp thu và phát huy đợc vốn văn nghệ dân gian phong phú. Những cái gì thành công, những cái gì là tinh tuý, là tuyệt diệu của nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng đều có liên quan đến nền văn nghệ dân gian mà thi sĩ đã rất thấm nhuần (Hồ Xuân Hơng Sđd tr. 131). Từ điểm nhìn đó, tác giả nhấn mạnh nghệ thuật trào lộng và nghệ thuật tả cảnh độc đáo cùng nghệ thuật tả thực sắc sảo ở thơ Hồ Xuân Hơng. Tác giả viết: Xuân Hơng là nhà thi sĩ độc nhất có ngòi bút tả thực một cách sắc sảo, có ngòi bút tả thực trào lộng bậc thầy (Hồ Xuân Hơng - Sđd, tr.135). Ta thấy rằng, Nguyễn Hồng Phong đã chú ý nhiều đến nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân Hơng nhng tác giả này lại xuất phát từ điểm nhìn văn hoá dân gian và xem đó có ảnh hởng thế nào đến nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng chứ cha đứng ở khía cạnh qua đó tác giảc bộc lộ tình cảm chủ quan của mình. Thanh Lãng khi nói đến nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng đã chú ý so sánh những cái mới của thơ bà với các tác giả trớc và cùng thời với bà. Thanh Lãng đã nhấn mạnh đến lối thơ phá cách của Xuân Hơng trên nhiều phơng diện: Tả cảnh, ngôn ngữ, đề tài và đặc biệt Thanh Lãng có đả động một chút đến cách diễn tả tình cảm của Hồ Xuân Hơng. Thanh Lãng viết: Hồ Xuân Hơng là một trong những ngời đầu tiên dùng chữ nôm na để diễn tả tình ý. Và là ngời tiên phong trong phong trào dùng toàn tiếng Việt Nam để diễn tả t tởng. (HồXuân Hơng Sđd, tr.139). 9 Thanh Lãng đã nói những cách bộc lộ tình cảm Hồ Xuân Hơng. Tuy nhiên cách dùng chữ nôm na và cách dùng toàn tiếng Việt Nam để diễn tả tình ý, t tởng mới chỉ là một yếu tố trong nghệ thuật trữ tình của thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. Trong bài viết Luận về thơ Hồ Xuân Hơng, Hà Nh Chi lại một lần nữa khai thác nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng ở chỗ thơ bà thờng dùng lời thơ của ca dao, tục ngữ, thoát ra ngoài khuôn sáo, không dùng điến cố Hán văn Hà Nh Chi viết : lời thơ lại mau lẹ không cầu kỳ óng chuốt chứng tỏ rằng thơ của bà đã trực tiếp biểu lộ tình cảm của bà. (Hồ Xuân Hơng-Sđd, tr. 149). ở đây, Hà Nh Chi đã phát hiện ra Hồ Xuân Hơng bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp, không vòng vo, không dùng sáo ngữ. Tuy nhiên không phải Xuân Hơng bao giờ cũng bộc tuệch, nói thẳng về tình cảm, tâm sự của mình. Nhiều khi, thi sĩ của chúng ta cũng rất kín đáo, rất nhẹ nhàng, nữ tính, gián tiếp bộc lộ tình cảm, khát vọng của mình. Tất nhiên, ta cũng không chê trách Hà Nh Chi đã phiến diện bởi Luận về thơ Hồ Xuân Hơng của ông không phải là công trình chuyên sâu về nghệ thuật trữ tình của thơ Hồ Xuân Hơng. Nh thế, qua một vài bài viết, một vài công trình của các tác giả về nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng ta thấy rằng các nhà nghiên cứu vẫn cha đi sâu vào nghiên cứu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. Những công trình có đề cập đến thì chỉ là một phần nhỏ nằm lẫn với các phần khác và nó cũng cha trọn vẹn. Điều đó nói lên rằng mảnh đất mà chúng tôi khám phá vẫn cha đợc cày xới nhiều mà mới chỉ có những nhát cuốc vỡ vạc đầu tiên. Trong quá trình tìm hiểu chúng tôi sẽ cố gắng khám phá để đem lại sự mới mẻ cho ngời đọc trên cơ sở kế thừa và phát huy. Kế thừa ở đây là kế thừa phơng pháp, cách nhìn còn phát huy là phát huy về mặt nội dung vấn đề, tức tìm hiểu cụ thể về nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. 10 . Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. 33 2.1. Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng chủ yếu là thơ trữ tình. 33 2.2. Thơ trữ tình. về Hồ Xuân Hơng dới góc độ là một nhà thơ trữ tình mà cụ thể là đi vào tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. Vậy, Hồ Xuân

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân( Biên tập) – Hồ Xuân Hơng – thơ trữ tình – NXB Hội nhà văn – 2001 Khác
2. Dzuy Dzao – Sự thật thơ và đời Hồ Xuân Hơng – NXBVH – 2000 Khác
3. Xuân Diệu – Các nhà thơ cổ điển Việt Nam – NXBVH – H.1982 Khác
4. Lê Bá Hán – Từ điển thuật ngữ văn học – NXBGD – 2000 Khác
5. Nguyễn Văn Hạnh ( hớng dẫn ) – Nghệ thuật trữ tình trong truyện ngắn Mây và Mặt trời của R.Tago. LV 197 – 1997.(Th viện khoa Văn - Đại học Vinh Khác
6. Đinh Gia Khánh – VHVN từ thế kỷ Xuân Hơng đến nửa đầu thế kỉ XVIII – NXBGD – 2000 Khác
7. Đặng Thanh Lê - VHVN nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX – NXBGD – 1999 Khác
8. Phơng Lựu – Lí luận văn học – NXBGD – 1997 Khác
9. Nguyễn Lộc – VHVN từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX – NXBGD – 2000 Khác
10. Nguyễn Đăng Mạnh – T liệu văn học 11- NXBGD 2001 Khác
11. Lữ Huy Nguyên - Hồ Xuân Hơng thơ và đời – NXBVH – H.1998 Khác
12. Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại – NXBGD - 1999 Khác
13. Trần Đình Sử – Về con ngời cá nhân trong văn học cổ – KV – 679 – 683 (Th viện khoa Văn - Đại học Vinh) Khác
14. Lã Nhâm Thìn – Thơ Nôm Đờng luật – NXBGD – 1999 Khác
15. Trần Khải Thanh Thuỷ – Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng – NXBVHDT – H.2002 Khác
16. Lê Văn Tùng – Bài giảng về chuyên đề thi pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w