Nh trên đã nói thơ Nôm trung đại có nhiều dạng thức trữ tình. Nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng cũng nằm trong những dạng thức đó.
2.4.1. Trữ tình bằng Tự tình:
Tự có nghĩa là kể, tuân theo, trình bày. Tình có nghĩa là tình cảm. Tự tình là tự nói về tình cảm, bộc lộ tình cảm bản thân. Trữ tình thời Trung đại thực chất là trình bày, thuật lại, kể lại tình cảm, chí hớng hòai bão của mình. Quả thật, đọc
thơ trữ tình của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh Tông chúng ta đều thấy cái chí hớng, hoài bão của các nhà thơ trớc việc dân, việc nớc, tức đó là những vấn đề lớn lao của thời đại theo đạo đức t tởng phong kiến. Cách thức tự tình của các nho là tự tình bằng tự thán, là lối tự tình thần dân, ở góc độ nghĩa vụ.
Với Xuân Hơng, thơ tự tình lại mang một phong cách khác biệt. Thơ bà không bày tỏ tâm sự u thời mẫn thế mà là những vấn đề về chính cuộc sống đời thờng. Thơ tự tình của Hồ Xuân Hơng vì thế gắn với ớc mơ, với khao khát về hạnh phúc lứa đôi, một cuộc sống trần tục thiên về bản năng. Tự tình của Hồ Xuân Hơng mang tính hớng nội, nó không ở góc độ thần dân, góc độ nghĩa vụ mà xuất phát từ góc độ con ngời cá nhân, góc độ quyền lợi, đòi hỏi quyền đợc sống, quyền đợc yêu.
Xuân Hơng có ba bài trữ tình tiêu biểu cho thơ bộc lộ về mình của tác giả. Đó là những bài thơ viết về duyên phận chìm nổi, lênh đênh, bấp bênh của nhà thơ. Tất nhiên vì thơ và đời của Hồ Xuân Hơng gắn bó chặt chẽ với nhau nên mỗi bài thơ cũng chính là mỗi tâm sự, mỗi đoạn đời của bà.
Bài “Tự tình I” là “Nỗi buồn thảm của Xuân Hơng trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát trớc lẽ đời đầy nghịch cảnh éo le, là sự vơn dậy của chính bản thân, thách đố lại duyên phận, không chịu bó tay trớc số phận”. (Lã Nhâm Thìn – sđd- tr.210 ). Xuân Hơng bao giờ chả thế, bà không chịu khuất phục tr- ớc số phận dù có thể là nỗi bi thảm lớn nhất. Xuân Hơng đã thể hiện bản lĩnh rất mình ở bài này:
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trông ra khắp mọi chòm Mõ thảm không khua mà cũng cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ
Sau giận vì duyên để mõm mòm Tài tử văn nhân ai đó tá
Thân này đâu đã chịu già tom.
Cuộc đời Hồ Xuân Hơng là một cuộc đời nhân duyên dang dở, số phận long đong. Mở đầu bài thơ “Tự tình” này là một không gian bao la bát ngát, một thời gian của đêm sắp tàn đợc cụ thể hoá bằng tiếng gà gáy vọng lại từ trên bom. Một ngời phụ nữ băn khoăn trằn trọc trong đêm khuya hẳn là có tâm sự đau đớn gì đó.
Nàng Kiều đau đớn cho thân xác ê chề:
Khi tỉnh rợu, lúc tàn canh
Giật mình mình lại thơng mình xót xa.
Ngời vợ trẻ trong “Nghe tiếng chày đêm” của Bạch C Dị vì quá nhớ chồng, khao khát hạnh phúc lứa đôi mà đêm khuya không ngủ đợc đã trở dậy đem quần áo ra giặt mong sao tiếng chày nện vải có thể xua đi nỗi nhớ nhung, khao khát đang bùng lên mãnh liệt :
Thu đến nhớ chồng ai giặt áo Gió trăng nhớ lắm đá chày ơi
Tháng tám, tháng chín đêm dài bấy Một tiếng muôn tiếng không hề ngơi.
Xuân Hơng của chúng ta, đêm tàn lời ca tận, một mình trằn trọc băn khoăn vì giận cái duyên mõm mòm, nhìn mọi vật trong trạng thái “oán hận”. Vì “giận” cho nên “mõ” tuy “không khua” mà cũng “cốc” nghe khô khan, “chuông” không đánh nhng lại “om” nghe rền rĩ. Trong mình đang mang tâm sự u uẩn cho nên các định ngữ đợc sử dụng bởi rất nhiều tính từ : oán hận, mõ thảm, chuông sầu, trớc giận Đó đều là trạng thái tình cảm của con ng… ời, là nỗi lòng là lời tự tình của một ngời duyên phận lỡ dở; có khát khao chờ đợi nhng không đợc nên đâm ra nanh nọc, chua chát. Hồ Xuân Hơng mong đợc đem cái
duyên của mình ra để giao cảm với đời nhng rồi tâm hồn ham sống đó vẫn cha có nơi để trao gửi.
Tài tử văn nhân ai đó tá
Thân này đâu đã chịu già tom.
Đó mới chính là bản lĩnh Hồ Xuân Hơng. Dù buồn, dù sầu thảm vì tình duyên lận đận nhng ta vẫn là ta, vẫn là Xuân Hơng bản lĩnh trớc cuộc đời. Hồ Xuân Hơng đã vợt lên trên số phận nghiệt ngã để khẳng định mình. Lê Trí Viễn viết : “Đau đớn ê chề là vậy nhng Xuân Hơng vẫn trở về với bản ngã yêu đời. Lời thơ vẫn trào lộng, hỏm hỉnh. Cái luật của đời: Bi quá hoá hài. Hài để mà chua xót hơn, vơi nỗi buồn chán. Càng chua xót đau thơng lại càng tìm đến cái cời ra n… ớc mắt.” (Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng – Sđd, tr.45). Quả thật, Xuân Hơng đã bộc lộ một niềm khao khát yêu đơng nhng cũng thể hiện một bản lĩnh khác ngời ở bài thơ vừa rồi.
Đến bài “Tự Tình II”, lại bắt gặp thời gian đêm khuya : Đêm khuya văng vắng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nớc non
Cũng là thời gian đêm khuya với những âm thanh dồn dập, rầu rĩ. Tiếng trống từ xa dồn dập đang báo hiệu canh khuya hay là tiếng lòng đang vang lên rền rĩ? Có ngời cho Xuân Hơng làm bài thơ khi đã về già, đã xế chiều. Chính xác không biết đến độ nào nhng qua bài thơ cũng có thể thấy tác giả không còn trẻ trung, sôi nổi nh hồi mời bảy, mời tám nữa. Những câu thơ giờ đây là sự chiêm nghiệm về cuộc đời, về thân phận. Một mình trong đêm lẻ chiếc, não nuột :
Chén rợu hơng đa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con.
Xuân Hơng rất ít dùng từ Hán Việt nên khi dùng hẳn là có ẩn ý. Cái “hồng nhan” của Xuân Hơng đã trơ ra với nớc non, đã mỏm mòm rồi. Đó là một sự suy ngẫm, sự chiêm nghiệm đầy chua xót về bản thân mình. Một mình trong đêm khuya cùng chén rợu, say rồi tỉnh, tỉnh rồi say, đối diện với bóng mình càng thêm tủi phận, cô đơn. Tuy nhiên, Xuân Hơng không chịu ngồi yên, trong cái đêm khuya thanh vắng đó ta nghe sức trỗi dậy mãnh liệt của đám rêu. Đám rêu đó đang xiên ngang mặt đất để lên với ánh sáng. Có thể nói, đó chính là sức sống trong Xuân Hơng, khao khát trong con ngời Xuân Hơng.
Xuân Hơng rất bản lĩnh nhng cũng rất nhẹ nhàng mềm yếu, rất phụ nữ. Ngời phụ nữ bao giờ cũng ớc mong mình có một chỗ dựa, có một nơi để gửi gắm cho nên có khi nàng cũng nguyện đem thân mình ra, mặc ai “lăm đỗ bến”:
Chiếc bách buồn về phận nổi nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh.
Lng khoang tình nghĩa dờng lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến,
Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh. ấy ai thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh ( Tự Tình III)
Chiếc thuyền nổi nênh cũng nh cuộc đời bấp bênh, ba chìm bảy nổi của Hồ Xuân Hơng vậy. Chiếc thuyền trôi nổi có khác gì Hồ Xuân Hơng lênh đênh giữa dòng đời vô định. ở đây, Hồ Xuân Hơng đã mợn hình ảnh chiếc thuyền để nói lên thân phận của mình.
Có thể thấy cách tự tình khác biệt của Hồ Xuân Hơng là ngoài lối tự tình hiền lành, uỷ mị bình thờng bà còn có lối tự tình hài hớc, hóm hỉnh: Mặc ai, thây kẻ, thân này đâu đã chịu già tom Đó là lối tự tình nửa trang nghiêm -…
nửa hài hớc. Nó làm cho con ngời ngay trong những lúc buồn nhất có thể cời và rồi cũng có thể khóc ngay trong cái cời đó.
Ba bài “Tự tình ” chúng ta vừa nêu ở trên là ba bài than thân, tạo thành “một bộ ba song sóng nhau, bài nào cũng tiêu tao, cũng nói ra từ đáy lòng của một ngời phụ nữ ”. (Xuân Diệu-Sđd, tr.36). Ba bài này là ba bài nói về thân phận và tâm trạng chán nản, rầu rĩ đồng thời qua đó thể hiện khao khát, ớc mơ đợc yêu, đợc trao duyên gửi tình của nhà thơ.
Ngoài ba bài tự tình này, Hồ Xuân Hơng còn có nhiều bài nói về mình khi trực tiếp, khi gián tiếp. Bởi vì khi Hồ Xuân Hơng viết về ngời cũng chính là viết về mình, trái lại khi viết về mình thì cũng tiêu biểu cho những số phận khác. Chẳng hạn, bài “Làm lẽ”, bài “Mời trầu” là những bài trực tiếp nói về khát…
khao hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc trần thế của nhà thơ.
Nh trên đã nói, thơ trữ tình của Hồ Xuân Hơng là trữ tình hớng nội, nó xuất phát từ quyền lợi cá nhân, tuyệt không có con ngời nghĩa vụ, con ngời bổn phận. Nó chính là tiếng lòng, là khao khát rất đời của Hồ Xuân Hơng.
2.4.2. Trữ tình bằng tả cảnh ngụ tình.
Phơng thức thứ hai trong nghệ thuật trữ tình của Hồ Xuân Hơng là bộc lộ thế giới chủ quan bằng tả cảnh ngụ tình. Nh trên đã nói, tả cảnh ngụ tình là một trong những cách thức trữ tình của thơ Nôm Trung đại nói chung, trong thơ Hồ Xuân Hơng nói riêng. ở đây, bút pháp tả cảnh ngụ tình của Hồ Xuân Hơng h- ớng đến ba đối tợng chính là vịnh vật, vịnh cảnh và vịnh việc.
Hồ Xuân Hơng cũng tả cảnh để nói tình. Khi tả cảnh các tác giả thờng thông qua so sánh, qua các hình ảnh ớc lệ tợng trng để bộc lộ tình cảm của mình. Đặc điểm này có mặt ở hầu khắp các bài thơ của các nhà thơ trung đại :
Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du Tuy…
nhiên, trong trờng hợp Hồ Xuân Hơng chúng ta cần nhìn nhận khác đi. Hồ Xuân Hơng cũng sử dụng, thậm chí vận dụng rất nhiều bút pháp tả cảnh ngụ tình vào trong thơ nhng thơ Hồ Xuân Hơng khác thơ của các nhà thơ nói trên. Các nhà thơ khác cũng tả cảnh để ngụ tình nhng họ thờng miêu tả “cái cảm thấy” theo hình thức liên tởng nghệ thuật. Cho nên nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng phức tạp hơn, đa dạng hơn và nhiều tầng nghĩa hơn. Nó không chỉ có nghĩa đen mà còn có nhiều tầng nghĩa ẩn dụ sâu xa. Do vậy, những bài thơ vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh việc không chỉ nói đến đối tợng đ-
ợc miêu tả mà còn nói đến đối tợng cần miêu tả . Có một số bài, qua đối tợng
cần miêu tả mà ta hiểu đợc ngụ ý sâu xa của nhà thơ. Chẳng hạn, Hồ Xuân H- ơng cũng miêu tả thiên nhiên nhng cái bà muốn nói đến lại chính là hình ảnh thân thể của ngời phụ nữ và cao hơn là thông qua đó để khẳng định vẻ đẹp của ngời phụ nữ và thể hiển khát vọng đợc sống đúng với bản năng tự nhiên của con ngời.
Hiểu đợc những vấn đề có tính chất lí luận trên đây chúng ta sẽ có những định hớng cơ bản đúng đắn để đi vào tìm hiểu nghệ thuật trữ tình bằng tả cảnh trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng.
Trong tả cảnh, nh trên đã nói Xuân hơng luôn luôn hớng về ba đối tợng chính là sự vật, sự việc và cảnh thiên nhiên. Xuân Hơng có một số bài vịnh vật : ốc nhồi, Bánh trôi nớc, Quả mít, Cái quạt, Đồng tiền hoẻn Những bài này…
bao giờ cũng có hai nghĩa lấp lửng, một nghĩa thanh, một nghĩa tục. Nghĩa thanh rất thanh mà nghĩa tục cũng rất tục. Biết thế nhng mấy ai bắt bẻ đợc. Mà cũng chẳng ai bắt bẻ bởi từ cái tục đó nó vẫn toát lên nụ cời nhẹ nhàng hóm hỉnh.
Xuân Hơng cũng có một số bài vịnh việc, vịnh cảnh thiên nhiên: Dệt cửi, Đánh đu,Tát nớc (vịnh việc), Đá ông chồng bà chồng, Hang Cắc Cớ, Hang Thánh Hoá, Đèo Ba Dội, Động Hơng Tích, Kẽm Trống (vịnh cảnh) Tất cả…
những gì Xuân Hơng muốn nói đến đều bao hàm một nghĩa ẩn dụ và sâu hơn là ẩn ý khác về hình ảnh thân thể ngời phụ nữ hoặc các hoạt động tính giao.
Nh ta đã biết, Hồ Xuân Hơng là nhà thơ phụ nữ, là nhà thơ đứng về phía phụ nữ để bênh vực, che chở và ngợi ca họ, đòi quyền sống, quyền đợc yêu cho họ. Nói về ngời phụ nữ, Xuân Hơng hay nói đến nỗi đau riêng có tính chất giới tính của mình. Xuân Hơng cũng hết sức đề cao và ca ngợi vẻ đẹp thật sự chân chính ở họ. Vẻ đẹp thật sự chân chính nhất theo Xuân Hơng chính là vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ, ở những nơi gợi cảm nhất.
Những bài “Quả mít”, “Hang Thanh Hoá”, “Cái quạt”, “Giếng thơi” là…
những bài nói về hình ảnh thân thể ở chỗ gợi cảm của ngời phụ nữ. Có ngời đã chia thơ Hồ Xuân Hơng ra nhiều môtíp trong đó có môtíp hang động. ở môtíp hang động này những cái gì có bề sâu, có miệng, có đáy đều đợc ngầm ví với cái ấy của phụ nữ :
Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nớc trong leo lẻo một dòng thông Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách giữa dòng ( Giếng thơi) Trời đất sinh ra đá một chòm Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom (Hang Cắc Cớ)
Cửa son đỏ loét tùm hum nóc Hòn đá xanh rì lún phún rêu ( Đèo Ba Dội ) Thân em nh qủa mít trên cây Da nó xù xì múi nó dày
Những bài này, nghĩa phô ra là hình ảnh, là cảnh vật nơi đỉnh đèo, nơi hang sâu, nơi giếng thơi một cảnh bình th… ờng nh bao cảnh khác giữa thanh thiên bạch nhật nhng những ai tinh ý sẽ thấy đợc cái nghĩa ngầm he hé tài tình trong bài thơ. Tuy chỉ “he hé” song cũng đủ làm cho ngời ta giật mình vì đó chính là những bộ phận mà thợ trời đã vẽ nên trên cơ thể ngời phụ nữ. Nói về vật, về việc, Xuân Hơng bao giờ cũng lái vào một nghĩa ngầm .Vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ trở thành một tín hiệu nghệ thật xuất hiện trở đi trở lại nhiều lần trong thơ Xuân Hơng. Điều này có thể giải thích đợc. Xuân Hơng là nhà thơ phụ nữ, xã hội phong kiến càng coi thờng, càng đè nén ngời phụ nữ bao nhiêu thì bà càng muốn khẳng định vẻ đẹp của ngời phụ nữ bấy nhiêu. Bà đứng về phía ngời phụ nữ, thấy đợc cái đẹp tự nhiên đó là hết sức cần thiết, là đáng trân trọng. Bà dùng nó nh một tín hiệu nghệ thuật để khẳng định cái đẹp trần thế, cái đẹp tự nhiên mà tạo hoá ban tặng cho ngời phụ nữ. Nó giúp Xuân Hơng bộc lộ quan niệm, ớc mơ, khát vọng của mình. Bởi vì Xuân Hơng tả cảnh trớc hết là để gửi tình. Cái tình này trớc hết là đề cao, ca ngợi vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ và xa hơn là một quan niệm nhân sinh sâu sắc : thứ nhất là bà muốn ngời ta tận h- ởng cái vẻ đẹp trời ban tặng đó và thứ hai là ngời phụ nữ đợc thoả mãn khát khao hạnh phúc bản năng của mình.
Xuân Hơng còn tả cảnh và qua đó nói lên hành vi tính giao trai gái với nhau. Tả cảnh trong thơ Xuân Hơng phức tạp vô cùng. Bà vừa tả thực nhng lại vừa gửi gắm một ý khác. Gần nh 100% bài thơ của Xuân Hơng đều hớng đến tình dục. Tình dục ở trong thơ Xuân Hơng là tình dục lành mạnh, khoẻ khoắn. Bà coi tình dục nh một đặc tính tự nhiên của con ngời nên bà đã tìm đến thiên nhiên dể gửi gắm t tởng của mình. Ngời đọc rạo rực trớc một thiên nhiên căng tràn sức sống, một thiên nhiên luôn cựa quậy, động đậy và tơi rói sắc màu. Quan