Thái độ bất bình, tố cáo sự bất công của xã hội phong kiế n

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 41)

giới tính.

Xã hội phong kiến là một xã hội trọng nam khinh nữ. Những gì một ngời đàn ông cần làm là “trung quân ái quốc”, “ phải có danh gì với núi sông”, là “tu thân, tề gia, trị quốc, bình khiên hạ”. Còn ngời phụ nữ có bao điều cần tuân theo nào là tiết hạnh khả phong, nào là tam tòng tứ đức, nào chính chuyên một chồng. Ngời phụ nữ chỉ còn là cái xác khong hồn bị bổn phận, nghĩa vụ đè bẹp. T tởng trọng nam khinh nữ nhiều khi quá cực đoan “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. Ngời phụ nữ không một chút tự do, không khao khát yêu đơng, không đợc quyền đòi hỏi hạnh phúc, họ chỉ Tồn Tại để thực hiện trọn vẹn bổn phận, chức năng. Đặc biệt, trong lĩnh vực riêng t, ngời phụ nữ bao giờ cũng là ngời bị động, t tởng “cọc đi tìm trâu” ngày xa bị phê phán kịch liệt. Ngay trong

chuyện buồng the của vợ chồng thì t tởng đó cũng chi phối khiến cho ngời phụ nữ chỉ còn là kẻ “phục vụ” chứ không phải là ngời “khám phá” và “tận hởng”.

Hồ Xuân Hơng cùng với Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái không chấp nhận nh thế. Họ đã lớn tiếng bênh vực và đòi quyền sống cho ngời phụ nữ, đặc biệt là Xuân Hơng, bà đã lớn tiếng phản bác, đập thẳng vào chế độ nam quyền đó. Xã hội đó coi ngời phụ nữ không chồng mà chửa là phạm tội tày đình. Xã hội coi đó là sự h hỏng, gia đình coi đó là nỗi ô nhục, phải cạo trọc đầu bôi vôi rồi dong đi khắp làng hoặc thả trôi sông... thì Xuân Hơng lại lên tiếng bênh vực, thách thức:

Quản bao miệng thế lời chênh lệch Không có nhng mà có mới ngoan.

Không có chồng mà chửa thì đã sao? Bản chất của ngời phụ nữ là sự hi sinh nh- ng những số phận không may mắn mà phải đơn thân lẻ chiếc chẳng lẽ cũng ở vậy suốt đời? Con ngời sinh ra trớc hết phải là con ngời chứ đâu phải là Thánh nhân mà đã phàm là ngời thì phải có những yêu thơng, những khát khao về tâm hồn và thể xác. Cho nên không có lẽ gì mà xã hội phong kiến vô nhân đạo kia lại có quyền chối bỏ, phủ nhận một cách tàn nhẫn đợc. Nữ sĩ họ Hồ thấu hiểu đ- ợc điều đó nên bà đã lên tiếng bênh vực, thách thức xã hội đồng thời phê phán thái độ bất công với nữ giới.

Xuân Hơng còn phê phán xã hội cho phép ngời đàn ông lấy nhiều vợ để rồi sinh ra cảnh vợ cả, vợ lẽ, sinh ra cảnh “kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”. Xuân Hơng đã lên tiếng phê phán chế độ đa thê đồng thời tỏ thái độ đồng cảm sâu sắc với thân phận lẽ mọn :

Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không.

Ngời phụ nữ thời nào cũng phải chịu thiệt thòi nhng nếu thiệt thòi hi sinh một chút mà đợc bù đắp thì còn đỡ, đằng này, làm vợ lẽ vừa phải làm đủ mọi việc rồi trong chuyện chăn gối cũng phải nén nhịn, lép vế. Thật không gì tủi hổ hơn. Xuân Hơng nói về nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong cái xã hội bất công đó là để bênh vực và che chở họ.

2.3.2 Hồ Xuân Hơng đề cao con ngời phụ nữ, con ngời cá nhân.

Các nhà khoa học cho rằng con ngời là đối tợng của mọi quan niệm. Trong nghệ thuật, ngời nghệ sĩ bao giờ cũng phải hớng về con ngời, nhà nghệ sĩ xây dựng hình tợng bao giờ cũng biểu hiện một quan niệm của mình về con ng- ời. Trong quan niệm của mình, Hồ Xuân Hơng đặc biệt chú ý đến ngời phụ nữ, bà đề cao con ngời phụ nữ và đề cập đến quyền đợc sống, đợc yêu tự do của con ngời cá nhân. “Quan niệm về con ngời có chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, quan niệm đạo đức, luật pháp, lập trờng chính trị hay ý thức xã hội giai cấp về con ngời. Nhng đó cũng là hoạt động sáng tác đặc thù vợt ra ngòai phạm vi quan tâm của các hình thái ý thức khác. Do đó, nhiều khi có những nhà văn sáng tác vợt cả thời đaị giai cấp mình, xã hội mình đang sống”. (Theo bài giảng về chuyên đề thi pháp của thầy Lê Văn Tùng). Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng là những trờng hợp nh vậy. Xuân Hơng cũng hớng về con ngời nhng không phải là con ngời chung chung mà là con ngời cụ thể, đó là con ngời phụ nữ, con ngời cá nhân.

Xã hội mà Xuân Hơng sống là xã hội mà chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa của nông dân bùng nổ khắp nơi. Đến khi nhà Nguyễn đợc khôi phục, mặc dù có một số cố gắng trong việc cải cách kinh tế, ổn định hành chính nhng nhìn trên tổng thể thì đó vẫn là một triều đại quan liêu, mọi quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là quyền lợi của ngời phụ nữ không còn. Ngời dân phải chịu mọi hậu quả và phụ nữ là lớp ngời chịu nhiều bất hạnh nhất.

Trên cơ sở xã hội đó, văn học giai đoạn này phát triển cha từng có với những tên tuổi nh : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Bà huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều Nó trở thành giai đoạn văn…

học phát triển rực rỡ nhất.

Đặc biệt thời đại Hồ Xuân Hơng có nhiều yếu tố mới mẻ so với các thời đại trớc đó. Đó là sự phát triển ít nhiều của thơng nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp thị dân có lối sống, cách nghĩ khác hẳn với ngời nông dân làng xã. Tầng lớp này có yêu cầu phát triển con ngời cá nhân, tôn trọng phụ nữ, coi trọng tình yêu lứa đôi …

Trên cơ sở đó, văn học giai đoạn này xuất hiện những yếu tố mới đáp ứng nhu cầu và thị hiếu con ngời mới. Đó là tiếng nói nhân đạo chủ nghĩa quan tâm đến hạnh phúc cá nhân, nhất là hạnh phúc của ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ trớc đây vắng bóng trong văn học giờ đây xuất hiện và nhanh chóng trở thành nhân vật chính với mối quan tâm chủ yếu là hạnh phúc cá nhân, là tình yêu tự do, kể cả tình yêu thể xác. Ngời phụ nữ đặc biệt đợc đề cao, đợc nhìn nhận trong mối quan hệ đa chiều, đợc cảm thông sâu sắc, đợc nhìn nhận với cái nhìn nhân đạo chủ nghĩa. Chẳng hạn : Thuý Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du), ngời cung nữ (Cung oán ngâm khúc –Nguyễn Gia Thiều), ngời chinh phụ (Chinh Phụ Ngâm - Đặng Trần Côn)…

Cùng sáng tác trong thời đại đó, thơ Hồ Xuân Hơng đã tiếp nối và phát triển một mức cao hơn. Thơ bà cũng là tiếng nói mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc; cũng là tiếng nói quan tâm đòi hỏi hạnh phúc cá nhân nhng cái khác ở đây là nhà thơ nói về những vấn đề của chính ngời phụ nữ, bằng con mắt của một ngời phụ nữ bình dân. Xuân Hơng xuất phát từ góc độ cá nhân, góc độ ngời phụ nữ để nhìn chứ không phải xuất phát từ lập trờng quan điểm chính thống hay một học thuyết đạo đức nào khác. Có thể nói Hồ Xuân Hơng là ngời phụ nữ đầu tiên dám lấy mình để làm chuẩn mực soi xét xã hội :

Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây cho chị dạy làm thơ.

đó là một sự phá cách táo bạo bởi trong văn học trớc đó cha có ai giám đem cá nhân mình ra xng hô với cả xã hội, đặc biệt tự xng mình là “chị”, lại đòi “dạy làm thơ”, thì cha bao giờ có. Ngời phụ nữ xa xng hô rất khiêm nhờng: em, tiện thiếp, thiếp Hồ Xuân H… ơng táo bạo giám vợt lên trên các bậc tu ni nam tử thì quả hai lần táo bạo. Ngời phụ nữ này muốn vợt ra khỏi cái nết nữ nhi thờng tình, không chịu an phận, thậm chí muốn mình vợt cả đàn ông. các bài: Mắng học trò dốt, Phờng lòi tói, Đề Đền Sầm Nghi Đống Là những bài chứng minh bản lĩnh…

Xuân Hơng.

Xuân Hơng không chỉ xng chị, bà còn đem cả tên mình ra xng hô: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hơng mới quệt rồi.

Trong văn học dân tộc trớc Xuân Hơng đã có ai dám xng tên của mình ? Lê Thánh Tông - một ngời rất có ý thức về vai trò cá nhân vào thể kỷ XV cũng chỉ dám xng tên của triều đại:

Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi tự Bát bách Cơ Chu lạc trị bình.

(Vua sáng tôi hiền)

Hồ Xuân Hơng tự xng tên mình quả là điều mới mẻ trong văn học, nó cũng cho ta thấy Hồ Xuân Hơng là ngời có ý thức về bản thân mình. Đó là một con ngời cá nhân đầy bản lĩnh nhng cũng hết sức nữ tính, tế nhị, dễ thơng, tự ý thức mà vẫn khiêm nhờng, cởi mở. Xuân Hơng tự xng tên mình đồng thời lên tiếng nhắn nhủ, ao ớc, mời gọi một tình yêu đích thực cho riêng mình:

Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi .

Đó là khát vọng rất đáng yêu, riêng biệt nhng cũng rất phổ quát, là ớc mơ chung của bao ngời phụ nữ .

Ngời phụ nữ ở thời đại nào cũng khổ . Nguyễn Du đã từng nói : Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. (Truyện Kiều)

Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu.

(Văn chiêu hồn)

Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm cũng nhận định số phận ngời phụ nữ : Thiên địa phong trần

Hồng nhân đa truân. (Chinh phụ ngâm)

Hồ Xuân Hơng nói lên nỗi khổ đau của những ngời phụ nữ bất hạnh (chết chồng, làm lẽ, chửa hoang ). Họ bị cả xã hội ruồng bỏ thì Xuân H… ơng đến họ, bênh vực họ, tìm ra vẻ đẹp ẩn đằng sau sự lỡ làng đó. Suy cho cùng cái sự “dở dang” của thiếp cũng là vì “cả nể ” mà thôi. Vì chàng đã ngọt nhạt, đã nài nỉ cho nên thiếp mới phải “chiều” để rồi bây giờ chàng thì không ai trách còn thiếp phải chịu bao lời thị phi dè bỉu. Mặc dù vậy, thiếp vẫn xin chịu phần thiệt thòi về mình, thêm lần nữa xin mang khối tình đang hiện hữu Ng… ời phụ nữ ở đây cao thợng, nhún nhờng và trong sáng biết bao. Vì yêu, đợc yêu, đợc sống với tình yêu của mình họ bất chấp tất cả, sẵn sàng chịu đựng tất cả. Xuân Hơng đã đi sâu vào khám phá vẻ đẹp tâm hồn và tâm sự sâu kín bên trong của ngời phụ nữ đồng thời lên tiếng bênh vực họ “Không có nhng mà có mới ngoan”. Ta tởng nh ngời phụ nữ đang đa mình ra thách thức với xã hội, sẵn sàng đối mặt với xã hội để bảo vệ quyền lợi của mình.

Hồ Xuân Hơng còn hiểu sâu sắc tiếng nói uất nghẹn, tủi hổ của những kiếp lẽ mọn:

Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm

Cầm bằng làm mớn mớn không công Thân này ví biết đờng này nhỉ

Thà trớc thôi đành ở vậy xong.

Xuân Hơng đã sử dụng một loạt các thành ngữ, tục ngữ : năm thì mời hoạ, chịu đấm ăn xôi, làm mớn không công để diễn tả thân phận hẩm hiu của ngời làm lẽ. Cũng mang tiếng là có chồng đấy nhng ngời phụ nữ này có cũng nh không, có mà “một tháng đôi lần”, có mà vẫn phải sống cảnh “lạnh lùng thêm tủi với canh khuya” thì không khác gì ngời phụ nữ trong ca dao:

“…Tối tối chị giữ mất chồng

Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò ”…

Ngời phụ nữ tội nghiệp này tởng “làm thuê”, “làm mớn” để đợc một chút hơi ấm nhng rồi phải gặp phải “xôi hẩm”. Khổ cực quá, ấm ức quá ngời phụ nữ đã phải bật lên: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung”. Xuân Hơng đã khám phá ra đợc khát khao của ngời phụ nữ, thấu hiểu và cảm thông với những ngời phụ nữ nh thế bởi đó cũng chính là tiếng lòng, là số phận của bà.

Xuân Hơng không chỉ có ý thức về quyến sống và tài năng của ngời phụ nữ, bà còn ý thức sâu sắc về giá trị của họ. Hồ Xuân Hơng đề cao vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ, đặc biệt là ở những bộ phận gợi cảm. Ngời phụ nữ không chỉ đẹp về tâm hồn, về trí tuệ mà còn rất đẹp về hình thể. Có thể nói thơ Hồ

Xuân Hong là thơ nói nhiều nhất về vẻ đẹp của ngòi phụ nữ. Nguyễn Du miêu tả nàng Kiều:

Rõ ràng trong ngọc trắng ngà

Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên

qua một tấm màn the bởi vì triết học phơng Đông quan niệm thế. Đỗ Lai Thuý gọi cách nh thế là “cho phải phép”. Hồ Xuân Hơng thì khác, thơ bà cứ lất lửng hai nghĩa mà nghĩa nào cũng rõ ràng, muốn hiểu theo nghĩa nào cũng đợc.

vẻ đẹp ngời phụ nữ trớc hết là ở sự thanh tân, thánh thiện. Đó là vẻ đẹp của những ngời con gái mời bảy, mời tám (mời bảy hay là mời tám đây) còn tơi trẻ:

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng Lợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống dới nơng long Đôi gò bồng đảo sơng còn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông.

Tất cả còn đang ở độ nguyên sơ đợc gió nồm lần dở từ trên xuống dới: nào mái tóc, nào nơng long, nào đôi gò bồng đảo, nào một lạch đào nguyên…

Tất cả cha hề có “khám phá” còn đang ở độ e ấp, phong kín nhng cũng đẫ sẵn sàng đón nhận một con suối đi qua “thông dòng”. Có thể nói bài “Thiếu nữ ngủ ngày” là bức tranh khoả thân đẹp nhất về vẻ đẹp ngời phụ nữ. Cái thân thể đó nửa kín nửa hở nên càng đẹp, càng hấp dẫn, càng gợi cảm. Và sự có mặt của ng- ời quân tử chính là chất thuốc thử làm tăng vẻ đẹp của ngời thiếu nữ. Ngời quân tử ở đây xuất hiện ở đây là ngời thởng thức cho nên quân tử càng dùng dằng, càng nấn ná trớc thân thể đó thì giá trị của ngời thiếu nữ càng tăng lên.

Môtíp thân thể ngời phụ nữ trong thơ Xuân Hơng đợc Đỗ Đức Hiểu gọi là mô típ “trắng son”. Thật vậy, không chỉ ở bài “Thiếu nữ ngủ ngày” mà hầu hết ở trong bài thơ hình ảnh ngời phụ nữ đều rất tròn trịa, trắng trong :

Thân em vừa trắng lại vừa tròn. (Bánh trôi nớc) Trai đu gối hạt khom khom cật Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song (Đánh đu) Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình Chị cũng xinh mà em cũng xinh Đôi lứa nh in tờ giấy trắng

Ngàn năm còn mãi cái xuân xanh (Vịnh tranh tố nữ) Thân em nh quả mít trên cây Da nó xù xì múi nó dày (Quả mít)

Xuân Hơng cũng viết về thân thể ngời phụ nữ qua các hình ảnh ẩn dụ. Trong văn hoá phồn thực âm vật củ ngời phụ nữ thờng đợc ví von với những hình ảnh nh: giếng, suối, hang động, hồ nớc, túi càn khôn, cái quạt Hình ảnh…

này bắt gặp nhiều trong thơ bà:

Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa Duyên em dính dáng tự bao giờ Chành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa (Cái quạt I)

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt canh thâu

(Dệt cửi) Tầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc Thớt dới sơng pha đợm má hồng (Đá ông chồng bà chồng) Trời đất sinh ra đá một chòm

Nứt ra đôi mảnh hõm hòm hom (Hang Cắc Cớ). Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nớc trong leo lẻo một dòng thông (Giếng nớc)

Những hình ảnh này đều gián tiếp nói đến âm vật của ngời phụ nữ, tợng trng cho “Bụng mẹ đất”, nơi sinh ra con ngời và vạn vật.

Sau đây chúng tôi xin đợc dẫn ý kiến của Giáo s Lê Trí Viễn để kết thúc vấn đề này: “ý thức về con ngời cá nhân với cốt lõi là sự nồng nhiệt cháy bỏng đối với sự sống làm cơ sở nhất quán cho thế giới quan Xuân Hơng. Đó là một

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w