Trữ tình bằng tả cảnh ngụ tình

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 26)

Tả cảnh ngụ tình là bút pháp chủ yếu trong nghệ thuật thơ Trung đại. Cùng với việc tả cảnh là tả tình. Tình thấm trong cảnh, cảnh quyện với tình. Qua cảnh vật nhà thơ bộc lộ cảm xúc, gửi gắm những tâm sự. Cảnh trong thơ luôn là cảnh tâm trạng, ít khi là cảnh thiên nhiên khách quan. Lã Nhâm Thìn viết :“Thiên nhiên luôn là thiên nhiên của tâm trạng, ít khi là thiên nhiên khách quan thuần tuý”.

Chính đặc điểm đó làm nên bản chất trữ tình của thiên nhiên trong thơ Trung đại, đặc biệt là thơ Nôm Đờng luật vì thơ Nôm Đờng luật nặng về đời sống tình cảm hơn là t duy triết học. Khi tả cảnh các nhà thơ thờng thông qua các biện pháp so sánh, các hình ảnh ớc lệ để bộc lộ tình cảm của mình. Điều này có mặt hầu khắp các bài thơ của các nhà thơ nh : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà huyện Thanh Quan …

Câu thơ tả cảnh :

Hoa thờng hay héo cỏ thờng tơi. ( Nguyễn Trãi )

Là câu thơ thể hiện thái độ chiêm nghiệm của tác giả trớc cuộc đời. Có thể hiểu “ hoa ” ở đây là những con ngời sống tốt đẹp, những ngời lơng thiện, những tôi trung, tôi hiền và những ngời đó hay bị chèn ép, cô lập, áp bức. Còn “ cỏ ” ở dây là bọn nịnh thần, bất tài, tàn ác. Bọn chúng đầy rẫy trong xã hội, vì “biết” bóc lột, “biết” nịnh bợ nên luôn “tơi tốt”. “Hoa” và “cỏ” đã thể hiện cho hai loại ng- ời trong xã hội : xấu – tốt. Tác giả đã tả cảnh để phê phán, lên án xã hội đồng thời bày tỏ sự chiêm nghiệm đáng buồn của mình trớc thời cuộc.

Hay “Trời chiều lảng bảng bóng hoàng hôn” của Bà huyện Thanh Quan là một không gian u tịch, mờ ảo, đầy sơng khói. Tác giả đã khéo chọn thời gian (buổi chiều) để kết hợp với từ láy (lảng bảng) để thể hiện tâm trạng u hoài, mênh mang buồn của con ngời khi đứng trớc hoàng hôn.

Nguyễn Khuyến cũng gửi gắm tâm trạng cô đơn của mình trớc cuộc đời dâu bể qua việc tả cảnh núi Long Đội :

Hai mơi năm cũ lại lên đây,

Phong cảnh nhà chiền vẫn chửa khuây. Chiếc bóng lng trời am các quạnh, Mảnh bia thuở trớc bể dâu đầy. ( Chơi núi Long Đội )

Bốn câu thơ có giọng buồn man mác. Cảnh ở núi Long Đội rất buồn: hình ảnh ngôi chùa đứng chót vót trên đỉnh núi vắng vẻ, quạnh hiu, mảnh bia cũ từng chứng kiến bao sự đổi thay, bao hng vong thành bại Tất cả đều bâng khuâng…

man mác nh chính sự bâng khuâng man mác trong tâm hồn nhà thơ vậy. Hẳn rằng không phải ngẫu nhiên Nguyễn Khuyến lại sử dụng các thanh bằng ở cuối câu: đây – khuây - đầy bởi vì những âm đó tạo sự ngân vang nhè nhẹ, trầm trầm đem lại cho ta một cảm giác buồn buồn, văng vắng.

Trong dòng chảy chung đó, thơ Hồ Xuân Hơng cũng là nhà thơ tả cảnh để ngụ tình nhng cảnh trong thơ Hồ Xuân Hơng là cảnh luôn cựa quậy, đầy sức sống. Nó nhằm thể hiện một cái tình cũng hết sức sôi nổi, hết sức mạnh mẽ của một tâm hồn ham sống, tha thiết yêu đời và hừng hực lửa tình. ở phần sau chúng ta sẽ tìm hiểu một cách có hệ thống và cụ thể hơn.

1.2.2.3. Nghệ thuật trữ tình bằng trào lộng, trào phúng.

Ta biết trào lộng là lối văn có tính chất chế giễu, gây cời; trào phúng là lối văn dùng lời lẽ kín đáo, bóng bẩy để cời nhạo, mỉa mai kẻ khác. Trong văn học, trào phúng đợc xem là một dạng trữ tình đặc biệt mà trong đó tác giả thể hiện thái độ phủ nhận, phê phán những điều xấu xa.

Phécnăng Grếch nói: “Nguồn cảm hứng trào phúng chẳng qua chỉ là nguồn cảm hứng trữ tình mà ở đó sự căm thù khinh bỉ thay thế cho tình yêu. Thơ

trào phúng là thơ trữ tình áp dụng cho một đối tợng đáng ghét, lố bịch”.(Nghệ thuật trữ tình trong truyện ngắn Mây và Mặt trời của Tago – LV197 - 1997 ).

Thơ Nôm Đờng luật có sử dụng hình thức trào phúng để các tác giả thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Khi sử dụng nghệ thuật trào phúng thờng gây ra tiếng cời. Có tiếng cời chỉ nhằm mục đích vui vẻ, đùa cợt nhng cũng có những tiếng cời là máu, là nớc mắt. Nguyễn Lộc viết: “Trữ tình và trào phúng không đối lập nhau cũng nh cảm xúc và trí tuệ, trí tuệ càng sáng suốt thì cảm xúc càng khoẻ khoắn, phong phú. Và ở những nhà văn, nhà thơ lớn hai mặt đó vẫn thờng thống nhất với nhau để nói lên tích chất đa diện của cuộc sống cũng nh tâm hồn tác giả ”.(Nguyễn Lộc – Sđd ,tr.286 ). Do đó ta có thể khẳng định rằng trào phúng cũng là một dạng thức tiêu biểu của nghệ thuật trữ tình – nghệ thuật bộc lộ tình cảm qua tiếng cời và bằng tiếng cời. Các nhà thơ châm biếm, đả kích nh- ngkhông phải để hạ bệ đối tợng mà nhằm đến một mục đích nhân văn cao cả đó là làm cho xã hội tốt hơn, con ngời sống có ý nghĩa hơn .

Về phần thơ có tính chất trào phúng Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Hồ Xuân Hơng là những đại biểu xuất sắc.

Nguyễn Khuyến viết :

Kìa hội Thăng Bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo

Bà quan tênh nghếch xem bơi trải Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức cây đu nhiều chị nhún Tham tiền cột mỡ lắm anh leo. (Hội Tây)

Chữ “kìa” đã chứng tỏ tác giả là ngời đứng ngoài cuộc, đứng từ xa quan sát. Vì thế tác giả đã thấy hết đợc cái nhố nhăng, lộn xằng của hội Thăng Bình. Đó là một lễ hội lẫn lộn giữa ta và tây, lẫn lộn giữa bà đầm và ông cử . Và nực c-

ời nhất vẫn là những kẻ không biết nhục vẫn ra sức tham gia trò chơi, ra sức nhún đu, leo cột mỡ để mong làm trò cời cho vui mắt bọn quan tây, quan ta và để nhận đợc vài đồng bố thí. Nguyễn Khuyến phê phán, châm biếm hội Tây đồng thời thể hiện thái độ đớn đau nhng bất lực của mình trớc thời cuộc .

Tú Xơng cũng viết :

Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng.

Tác giả đã tạo ra tiếng cời qua các hình ảnh đối nhau chan chát: trên ghế /dới sân, bà đầm / ông cử, ngoi /ngỏng, đít vịt /đầu rồng .

Lấy cái hình ảnh “đít vịt ”của bà đầm đang “ngoi” trên ghế đem đối với “đầu rồng”của ông cử đang “ngỏng” lên dới sân thì quả là không có gì “độc đáo” hơn. Cái sự lẫn lộn giữa ta và tây đó thật nực cời nhng cũng thật chua chát. Buồn thay!

Ai cũng thừa nhận Nguyễn Khuyến và Tú Xơng là những nhà thơ trào phúng và ai cũng biết họ chỉ sử dụng trào phúng nh một vũ khí để đấu tranh, một phơng tiện để bộc lộ thái độ bất bình, đau đớn của mình. Trào phúng là trạng thái đối ngợc của cái bên trong đầy tình cảm, cảm xúc. Nguyễn Công Trứ viết:

“Khi vui muốn khóc buồn tênh lại cời.”

Đúng là cời nhng là cái cời ra nớc mắt. Cái cời của các nhà Nho thờng là cái cời thâm hậu, sâu kín. Ngay cả khi phê phán thì cái cời đó cũng mang tích chất quan phơng. Các nhà Nho trào phúng, trào lộng và ý thức đợc mình đang trào phúng, trào lộng. Về nghệ thuật trữ tình bằng trào phúng, có thể nói Hồ Xuân Hơng là tác giả tiêu biểu nhất. Hồ Xuân Hơng cũng sử dụng nụ cời để bộc lộ tình cảm, có khi là nỗi đau đớn, khổ tâm của mình nhng cái cời của bà bật ra một cách khoẻ khoắn, tự nhiên; nó không hớng đến việc xây dựng xã hội mà h- ớng về chính con ngời, cho con ngời. Hồ Xuân Hơng không ý thức đợc mình

đang trào phúng nên tiếng cời bật ra tự nhiên và chân thực hơn, thẳng thừng hơn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2.4. Trữ tình bằng tự bạch, tự thán.

Các nhà thơ Trung đại Việt Nam cha bao giờ tự gọi thơ mình là thơ trữ tình. Những khi muốn bộc lộ tình cảm của mình thì họ gọi là ngôn hoài (tỏ lòng), tự thuật (kể, trình bày), trần tình (bày tỏ tình cảm), tự thán (trình bày nỗi buồn). Đó là cách trữ tình của thơ văn Trung đại phơng Đông.

Một đặc điểm bao quát tiến trình thơ Trung đại phơng Đông là nghệ thuật trữ tình thiên về khẳng định chí hớng, lý tởng, hoài bão, có khi mang tính chất tuyên ngôn, công bố lập trờng, thái độ có tính chất lí tính. Trần Đình Sử (Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại –NXBGD 1999- H.tr.173) khẳng định : “Nếu thơ trữ tình là sự biểu hiện của thế giới chủ quan, của ý thức con ngời thì phạm vi chủ quan trong thơ trung đại là chí hớng, hoài bão, nó hớng con ngời vào một miền lí tởng khao khát trong tâm t ”.

Quả thật, các nhà thơ Trung đại đã luôn gửi gắm hoài bão, chí hớng của mình trong các trang thơ.

Lê Thánh Tông có “Tự thuật ”:

Lòng vì thiên hạ những sơ âu Thay việc trời dám trễ đâu.

Lê Thánh Tông đã tự đặt mình trong vai trò một ông vua để bộc bạch tâm sự. Đó là tâm sự về trách nhiệm của một ngời làm vua, của một ông vua hết mình vì đất nớc .

Nguyễn Trãi cũng viết :

Quân thân cha báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha. (Ngôn chí, bài 7) Còn có một lòng âu việc nớc

Đêm đêm thức nẻo sơ chung. (Thuật hứng, bài 28) Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc bạch :

Niềm xa trung ái thề chẳng phụ.

(Bạch Vân quốc âm thi tập – Bài 14) Ưu ái một niềm hằng nhớ chúa.

(Bạch Vân quốc âm thi tập – Bài 109)

Ta thấy những gì Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn bộc lộ đều là những tình cảm đối với quốc gia, dân tộc, triều đại. Nhà thơ luôn canh cánh trong lòng chữ “trung hiếu”, “trung quân ái quốc”. Đó không phải chỉ riêng ở một ngời mà là truyền thống có tính lịch sử của những ngời quân tử. Những suy nghĩ đó “một mặt giúp nhà thơ sống cụ thể với một ông vua, một nhân dân cụ thể, ở một hoàn cảnh nhất định. Mặt khác, những suy nghĩ đó còn đa nhà thơ đến những suy t hết sức sức trừu tợng với hàng loạt sách thánh kinh, hiền truyện, những “tử viết”, “thi vân” ” (Lã Nhâm Thìn-Sđd – tr.73). Vì lẽ đó ta thấy, trữ…

tình bằng tự thán, tự bạch ở đây nhiều khi còn mang tính chất lí trí, tính chất sách vở, nó hớng về một ớc mơ, một hoài bão lớn lao của một đấng nam nhi ở đời. Nó không có những nỗi niềm thầm kín, không có những ớc ao, khát khao về đời sống thờng nhật của con ngời cá nhân .

Hồ Xuân Hơng không có kiểu tự bạch, tự thán nh thế. Những vấn đề mà Hồ Xuân Hơng đề cập đến là những vấn đề liên quan trực tiếp đến con ngời, đến hạnh phúc cá nhân. Tự bạch, tự thán trong thơ Hồ Xuân Hơng là tự bạch, tự thán của một ngời phụ nữ đòi quyền sống và khát khao hạnh phúc. Qua tự bạch, tự tình, Hồ Xuân Hơng thể hiện tình cảm, khát vọng của mình. Tự bạch, tự thán của Hồ Xuân Hơng xuất phát từ góc độ cá nhân, cá thể còn các nhà nho xuất phát từ góc độ thần dân .

Tiểu kết chơng 1

Nội dung trữ tình và nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật quả là phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, cái phong phú, đa dạng đó vẫn nằm trong khuôn khổ chung của t tởng phong kiến. Trừ Hồ Xuân Hơng, còn lại đều là trữ tình của các nhà Nho nên chịu ảnh hởng sâu sắc của thiết chế phong kiến nho giáo. Tiếng nói trữ tình vì thế thờng đề cập đến những vấn đề nh trung quân ái quốc, quốc gia dân tộc. Tình cảm nhà thơ thờng đợc đặt trong mối quan hệ quân thần, trong lí tởng làm “quân minh thần lơng”. Con ngời ở đây là con ngời phi ngã, còn con ngời cá nhân bị con ngời thần dân lấn át, cái tôi của các thi sĩ hoà mình vào cái ta chung cho nên, nh ta đã thấy dù Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể hiện lòng mình thế nào đi nữa thì đó cũng là cái xu thế chung của thời đại. Nghệ thuật trữ tình ở đây vì thế còn mang tính chất quan phơng, ít biến đổi .

Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng.

Chơng 2 : nghệ thuật trữ tình

Trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng 2.1. Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng chủ yếu là thơ trữ tình

Nghiên cứu về thơ Hồ Xuân Hơng, nhiều ngời phân vân không biết nên xếp bà vào hàng nhà thơ trữ tình hay nhà thơ trào phúng.Trào phúng - trữ tình, dâm – tục là những vấn đề nổi trội khi nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hơng .

Giáo s Nguyễn Lộc khẳng định Hồ Xuân Hơng vừa là nhà thơ trữ tình vừa là nhà thơ trào phúng. Ông viết : “Xuân Hơng là một nhà thơ trào phúng, đả kích. Nhiều ngời nghĩ nh vậy. Nhng bảo Xuân Hơng chỉ là nhà thơ trào phúng, đả kích thì quả cha hiểu hết cái phong phú, đa dạng của nhà thơ này ”. (Nguyễn Lộc – Sđd , tr.286). Giáo s Dơng Quảng Hàm cho Hồ Xuân Hơng thuộc khuynh hớng tình cảm nhng có chút ít màu sắc trào phúng. Ông viết : “Hoặc có ý lẳng lơ, hoặc có giọng mỉa mai nhng bài nào cũng chan chứa tình cảm”. (Hồ Xuân Hơng – Về tác gia và tác phẩm -tr.88).

Cần phải thấy rằng thơ Hồ Xuân Hơng cời đời nhng tha thiết yêu đời . “ Thơ bà là thơ cời đời nhng vẫn là thơ yêu đời một cách nhẹ nhàng, bình thản .” (Nguyễn Sĩ Tế - “Hồ Xuân Hơng - Sđd, tr.89”). Tiếng cời của Hồ Xuân Hơng cay độc mà sâu lắng. Cuộc đời Xuân Hơng bị xoáy lốc trong guồng quay của xã hội và bà đa thơ ra cời. Cho nên trào phúng trong thơ Hồ Xuân Hơng gắn chặt

với trữ tình, là trữ tình. Thơ của bà có sự phối hợp chặt chẽ giữa tình cảm với trào phúng “đến nỗi nếu tách rời nhau ra thì thơ Hồ Xuân Hơng đổi hẳn bộ dạng, không còn là thơ Hồ Xuân Hơng nữa” ( Nguyễn Sĩ Tế – Sđd, tr. 89 ).

ở phần trớc chúng ta đã đồng ý rằng trào phúng là một dạng trữ tình đặc biệt. Đến đây ta lại có thể khẳng định thêm trào phúng và trữ tình chỉ là hai mặt của một khối thống nhất, trào phúng chỉ là khía cạnh khác của trữ tình tại những thời điểm, những hoàn cảnh khác nhau mà thôi .

Khi đã thừa nhận trong thơ Hồ Xuân Hơng tình cảm và trào phúng gắt chặt tạo nên cấu trúc thơ Hồ Xuân Hơng thì dĩ nhiên ta phải thừa nhận rằng thơ Hồ Xuân Hơng cũng có một số bài mang tính chất trào phúng. Khảo sát gần 50 bài trong phần thơ Nôm truyền tụng chúng tôi thấy có thể xếp những bài sau vào loại có tính chất trào phúng nh : Mắng học trò dốt, Trách Chiêu Hổ, Vịnh s…

Phải thừa nhận ở những bài này nụ cời châm biếm, đả kích hiện lên rõ rệt. Tuy nhiên ta vẫn thấy đó là cái cời đùa, cời quấy hơn là đả kích đến cùng. Xuân Diệu khi nói về bản chất tiếng cời trong thơ Hồ Xuân Hơng đã cho thấy điều đó: “Những nhà thơ trào phúng vĩ đại không nhe răng ra cời, không chửi bằng lời nói, họ ném cả trái tim của họ, ném cả quan điểm của họ vào cuộc đời cũng nh những nhà thơ trữ tình vĩ đại Thơ của họ thực chất là máu và n… ớc mắt đó thôi.” ( Xuân Diệu – Các nhà thơ cổ điển Việt Nam- NXBVH- H.1982, tr. 28). Nh vậy, xét về sâu xa thì thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng cũng chính là thơ trữ tình.

Về cơ bản thơ Hồ Xuân Hơng là thơ trữ tình. Bà có hàng chục bài thơ bộc bạch tâm sự, khát vọng, ớc mơ của mình: Bà bài “Tự tình”, Làm lẽ, Mời trầu, Không chồng mà chửa, Cho nên “Thơ Hồ Xuân H… ơng tóm lại không chỉ hiến cho chúng ta một suy nghĩ về cái cời tục nhả của nó. Nó còn cho ta thấy một tâm tình khi che kín, khi bộc lộ và làm cho chúng ta phải cảm động ” (Phạm Thế Ngũ - Sđd, tr. 120).

Các bài thơ của Hồ Xuân Hơng bộc lộ một cách sâu sắc khát vọng sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 26)