Trữ tình bằng tự bạch, tự thán

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 30)

Các nhà thơ Trung đại Việt Nam cha bao giờ tự gọi thơ mình là thơ trữ tình. Những khi muốn bộc lộ tình cảm của mình thì họ gọi là ngôn hoài (tỏ lòng), tự thuật (kể, trình bày), trần tình (bày tỏ tình cảm), tự thán (trình bày nỗi buồn). Đó là cách trữ tình của thơ văn Trung đại phơng Đông.

Một đặc điểm bao quát tiến trình thơ Trung đại phơng Đông là nghệ thuật trữ tình thiên về khẳng định chí hớng, lý tởng, hoài bão, có khi mang tính chất tuyên ngôn, công bố lập trờng, thái độ có tính chất lí tính. Trần Đình Sử (Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại –NXBGD 1999- H.tr.173) khẳng định : “Nếu thơ trữ tình là sự biểu hiện của thế giới chủ quan, của ý thức con ngời thì phạm vi chủ quan trong thơ trung đại là chí hớng, hoài bão, nó hớng con ngời vào một miền lí tởng khao khát trong tâm t ”.

Quả thật, các nhà thơ Trung đại đã luôn gửi gắm hoài bão, chí hớng của mình trong các trang thơ.

Lê Thánh Tông có “Tự thuật ”:

Lòng vì thiên hạ những sơ âu Thay việc trời dám trễ đâu.

Lê Thánh Tông đã tự đặt mình trong vai trò một ông vua để bộc bạch tâm sự. Đó là tâm sự về trách nhiệm của một ngời làm vua, của một ông vua hết mình vì đất nớc .

Nguyễn Trãi cũng viết :

Quân thân cha báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha. (Ngôn chí, bài 7) Còn có một lòng âu việc nớc

Đêm đêm thức nẻo sơ chung. (Thuật hứng, bài 28) Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc bạch :

Niềm xa trung ái thề chẳng phụ.

(Bạch Vân quốc âm thi tập – Bài 14) Ưu ái một niềm hằng nhớ chúa.

(Bạch Vân quốc âm thi tập – Bài 109)

Ta thấy những gì Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn bộc lộ đều là những tình cảm đối với quốc gia, dân tộc, triều đại. Nhà thơ luôn canh cánh trong lòng chữ “trung hiếu”, “trung quân ái quốc”. Đó không phải chỉ riêng ở một ngời mà là truyền thống có tính lịch sử của những ngời quân tử. Những suy nghĩ đó “một mặt giúp nhà thơ sống cụ thể với một ông vua, một nhân dân cụ thể, ở một hoàn cảnh nhất định. Mặt khác, những suy nghĩ đó còn đa nhà thơ đến những suy t hết sức sức trừu tợng với hàng loạt sách thánh kinh, hiền truyện, những “tử viết”, “thi vân” ” (Lã Nhâm Thìn-Sđd – tr.73). Vì lẽ đó ta thấy, trữ…

tình bằng tự thán, tự bạch ở đây nhiều khi còn mang tính chất lí trí, tính chất sách vở, nó hớng về một ớc mơ, một hoài bão lớn lao của một đấng nam nhi ở đời. Nó không có những nỗi niềm thầm kín, không có những ớc ao, khát khao về đời sống thờng nhật của con ngời cá nhân .

Hồ Xuân Hơng không có kiểu tự bạch, tự thán nh thế. Những vấn đề mà Hồ Xuân Hơng đề cập đến là những vấn đề liên quan trực tiếp đến con ngời, đến hạnh phúc cá nhân. Tự bạch, tự thán trong thơ Hồ Xuân Hơng là tự bạch, tự thán của một ngời phụ nữ đòi quyền sống và khát khao hạnh phúc. Qua tự bạch, tự tình, Hồ Xuân Hơng thể hiện tình cảm, khát vọng của mình. Tự bạch, tự thán của Hồ Xuân Hơng xuất phát từ góc độ cá nhân, cá thể còn các nhà nho xuất phát từ góc độ thần dân .

Tiểu kết chơng 1

Nội dung trữ tình và nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm Đờng luật quả là phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, cái phong phú, đa dạng đó vẫn nằm trong khuôn khổ chung của t tởng phong kiến. Trừ Hồ Xuân Hơng, còn lại đều là trữ tình của các nhà Nho nên chịu ảnh hởng sâu sắc của thiết chế phong kiến nho giáo. Tiếng nói trữ tình vì thế thờng đề cập đến những vấn đề nh trung quân ái quốc, quốc gia dân tộc. Tình cảm nhà thơ thờng đợc đặt trong mối quan hệ quân thần, trong lí tởng làm “quân minh thần lơng”. Con ngời ở đây là con ngời phi ngã, còn con ngời cá nhân bị con ngời thần dân lấn át, cái tôi của các thi sĩ hoà mình vào cái ta chung cho nên, nh ta đã thấy dù Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể hiện lòng mình thế nào đi nữa thì đó cũng là cái xu thế chung của thời đại. Nghệ thuật trữ tình ở đây vì thế còn mang tính chất quan phơng, ít biến đổi .

Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng.

Chơng 2 : nghệ thuật trữ tình

Trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng 2.1. Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng chủ yếu là thơ trữ tình

Nghiên cứu về thơ Hồ Xuân Hơng, nhiều ngời phân vân không biết nên xếp bà vào hàng nhà thơ trữ tình hay nhà thơ trào phúng.Trào phúng - trữ tình, dâm – tục là những vấn đề nổi trội khi nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hơng .

Giáo s Nguyễn Lộc khẳng định Hồ Xuân Hơng vừa là nhà thơ trữ tình vừa là nhà thơ trào phúng. Ông viết : “Xuân Hơng là một nhà thơ trào phúng, đả kích. Nhiều ngời nghĩ nh vậy. Nhng bảo Xuân Hơng chỉ là nhà thơ trào phúng, đả kích thì quả cha hiểu hết cái phong phú, đa dạng của nhà thơ này ”. (Nguyễn Lộc – Sđd , tr.286). Giáo s Dơng Quảng Hàm cho Hồ Xuân Hơng thuộc khuynh hớng tình cảm nhng có chút ít màu sắc trào phúng. Ông viết : “Hoặc có ý lẳng lơ, hoặc có giọng mỉa mai nhng bài nào cũng chan chứa tình cảm”. (Hồ Xuân Hơng – Về tác gia và tác phẩm -tr.88).

Cần phải thấy rằng thơ Hồ Xuân Hơng cời đời nhng tha thiết yêu đời . “ Thơ bà là thơ cời đời nhng vẫn là thơ yêu đời một cách nhẹ nhàng, bình thản .” (Nguyễn Sĩ Tế - “Hồ Xuân Hơng - Sđd, tr.89”). Tiếng cời của Hồ Xuân Hơng cay độc mà sâu lắng. Cuộc đời Xuân Hơng bị xoáy lốc trong guồng quay của xã hội và bà đa thơ ra cời. Cho nên trào phúng trong thơ Hồ Xuân Hơng gắn chặt

với trữ tình, là trữ tình. Thơ của bà có sự phối hợp chặt chẽ giữa tình cảm với trào phúng “đến nỗi nếu tách rời nhau ra thì thơ Hồ Xuân Hơng đổi hẳn bộ dạng, không còn là thơ Hồ Xuân Hơng nữa” ( Nguyễn Sĩ Tế – Sđd, tr. 89 ).

ở phần trớc chúng ta đã đồng ý rằng trào phúng là một dạng trữ tình đặc biệt. Đến đây ta lại có thể khẳng định thêm trào phúng và trữ tình chỉ là hai mặt của một khối thống nhất, trào phúng chỉ là khía cạnh khác của trữ tình tại những thời điểm, những hoàn cảnh khác nhau mà thôi .

Khi đã thừa nhận trong thơ Hồ Xuân Hơng tình cảm và trào phúng gắt chặt tạo nên cấu trúc thơ Hồ Xuân Hơng thì dĩ nhiên ta phải thừa nhận rằng thơ Hồ Xuân Hơng cũng có một số bài mang tính chất trào phúng. Khảo sát gần 50 bài trong phần thơ Nôm truyền tụng chúng tôi thấy có thể xếp những bài sau vào loại có tính chất trào phúng nh : Mắng học trò dốt, Trách Chiêu Hổ, Vịnh s…

Phải thừa nhận ở những bài này nụ cời châm biếm, đả kích hiện lên rõ rệt. Tuy nhiên ta vẫn thấy đó là cái cời đùa, cời quấy hơn là đả kích đến cùng. Xuân Diệu khi nói về bản chất tiếng cời trong thơ Hồ Xuân Hơng đã cho thấy điều đó: “Những nhà thơ trào phúng vĩ đại không nhe răng ra cời, không chửi bằng lời nói, họ ném cả trái tim của họ, ném cả quan điểm của họ vào cuộc đời cũng nh những nhà thơ trữ tình vĩ đại Thơ của họ thực chất là máu và n… ớc mắt đó thôi.” ( Xuân Diệu – Các nhà thơ cổ điển Việt Nam- NXBVH- H.1982, tr. 28). Nh vậy, xét về sâu xa thì thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng cũng chính là thơ trữ tình.

Về cơ bản thơ Hồ Xuân Hơng là thơ trữ tình. Bà có hàng chục bài thơ bộc bạch tâm sự, khát vọng, ớc mơ của mình: Bà bài “Tự tình”, Làm lẽ, Mời trầu, Không chồng mà chửa, Cho nên “Thơ Hồ Xuân H… ơng tóm lại không chỉ hiến cho chúng ta một suy nghĩ về cái cời tục nhả của nó. Nó còn cho ta thấy một tâm tình khi che kín, khi bộc lộ và làm cho chúng ta phải cảm động ” (Phạm Thế Ngũ - Sđd, tr. 120).

Các bài thơ của Hồ Xuân Hơng bộc lộ một cách sâu sắc khát vọng sống của bà. Xã hội mà Xuân Hơng sống là xã hội đang trên đà thối nát cực độ, vua quan chỉ ngày đêm hởng lạc, tranh giành quyền lực. Một xã hội “mà tất cả mọi cái từ vua chúa đến quan lại s mô đều “lộn lèo”cả rồi !”(Xuân Diệu- Sđd ,tr.6). Trong xã hội đó, ngời phải chịu cực khổ, oan nghiệt nhất là ngời phụ nữ. Họ không đợc tự do yêu đơng, không đợc sống với cái bản ngã của mình. Hồ Xuân Hơng có cuộc đời, số phận giống những phụ nữ bình thờng khác, chỉ có điều, bà là một ngời phụ nữ nhạy cảm, bạo dạn khác ngời nên bà mới có thể nhận ra mình đang sống trong một xã hội không có tính nhân bản. Bà không chỉ nhận ra mà còn vẫy vùng, đấu tranh muốn thoát ra khỏi xã hội đó. Có ngời nói cuộc đời Hồ Xuân Hơng thì bình thờng (nh bao ngời phụ nữ khác trong xã cũ ) chỉ có điều nàng không chịu bình thờng nên mới thế. Quả thật, cái khác thờng của bà đã đợc gửi vào trong thơ. Và đó cũng “là một thứ thơ không chịu ở trong những cái khuôn khổ thông thờng, một thứ thơ muốn lặn thật sâu vào sự thật, những đáy rất kín thẳm của tâm t”.

Nói thơ Hồ Xuân Hơng là thơ trữ tình vậy nó biểu hiện ở những mặt nào ? Trớc hết, đó là ở lòng yêu mến thiên nhiên. Thiên nhiên trong thơ Xuân Hơng là một thiên nhiên gần gũi, giản dị, đời thờng (không phải là thiên nhiên - ớc lệ) nhng rất sống động; thiên nhiên có hình khối, màu sắc,có cây, có gió và ẩn hiện sau đó bóng dáng con ngời. “Đèo Ba Dội” là hình ảnh các ngọn đèo kế tiếp nhau hiện ra trớc mắt ngời đọc nh một bức tranh, một công trình kiến trúc của tạo hoá:

Một đèo, một đèo, lại một đèo Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.

Ta tởng nh Xuân Hơng đang đứng đó chỉ trỏ cho ngời đọc thấy cảnh núi non ở đèo Ba Dội trùng trùng, điệp điệp.

Cửa son đỏ loét tùm hum nóc Hòn đá xanh rì lún phun rêu. Có khi lại là một thiên nhiên ớt đẫm sơng đêm:

Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo v.v…

Thơ Hồ Xuân Hơng còn là tiếng nói bênh vực ngời phụ nữ, đòi hỏi và bảo vệ những quyền lợi mà mỗi con ngời cần đợc hởng. Bà che chở cô gái chửa hoang:

Cả nể cho nên sự dở dang

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng? đồng cảm với ngời lẽ mọn:

Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung. Khuyên ngời phụ nữ có chồng chết:

Nín đi kẻo thẹn với non sông.

Ta thấy thơ Hồ Xuân Hơng không rên rỉ mà khoẻ mạnh, rắn rỏi. Trớc nay chỉ có ngời quân tử mới ví ý chí, ví mình nh sông, nớc, mây, trời còn Hồ Xuân Hơng lại đặt cái thẹn của một ngời đàn bà khóc chồng ngang tầm núi sông. (Dỗ ngời đàn bà khóc chồng).

Thơ Xuân Hơng có một bộ phận có tính chất trào phúng nhng cái cời của thơ bà là cái cời có tính chất phát hiện. Chẳng hạn trong bài “Thiếu nữ ngủ ngày” có hai câu thơ có vẻ nh châm biếm, đả kích bọn hiền nhân quân tử bị hút hồn trớc vẻ đẹp rất đỗi tự nhiên của ngời thiếu nữ :

Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt Đi thì cũng dở ở không xong. Hoặc cái ham hố của họ trớc cuộc sống lứa đôi:

Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo.

Nhng thực chất đằng sau đó là gì? Hồ Xuân Hơng vốn là ngời coi hạnh phúc lứa đôi là phải có sự gần nhau về thể xác, bà đặc biệt ngợi ca cái tự nhiên, trần tục ở con ngời. Bà đề cao vẻ đẹp của ngời phụ nữ, bà coi trọng cuộc sống tự nhiên cho nên hiền nhân quân tử có “dùng dằng”, có “muốn trèo” cũng là điều bình thờng. Cái bà phê phán là phê phán thói đạo đức giả của bọn ngời đó mà thôi. Hơn nữa, bà nói quân tử dùng dằng thì càng tăng thêm vẻ đẹp của ngời thiếu nữ. Tơng tự, ở các bài “Vịnh s”, “S bị ong châm”,”S hổ mang” hay các bài “Mắng học trò dốt”, “Phờng lòi tói” cũng đều hớng đến một quan niệm nhân sinh sâu sắc, đó là con ngời sống thật với chính mình.

Đến đ ây ta đã có thể khẳng định rằng thơ Hồ Xuân Hơng cơ bản là thơ trữ tình.

2.2. Thơ trữ tình của Hồ Xuân Hơng không phải là thơ của nhà nho mà là

thơ của một trí thức bình dân, gần với thơ ca dân gian, không mang tính chất

cung đình.

Xã hội phong kiến lấy nho giáo làm quốc giáo. Mọi t tởng, lễ nghi trong xã hội đều lấy nho giáo làm kim chỉ nam cho hành động. Nho giáo trói buộc con ngời trong những quy định của nó nh “Tam cơng ngũ thờng ”, “Ngũ luân”, thiên mệnh, trung dung Các nhà thơ nh… Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh Tông, đều là những nhà Nho, là “đệ tử” của “cửa Khổng sân Trình” nên chịu ảnh hởng sâu sắc của t tởng Nho giáo. Văn thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có ít nhiều tính chất dân dã nhng nhìn chung các nhà Nho đó đều thuộc dòng văn học bác học, thuộc tầng lớp trên. Trong thơ họ, từ t tởng đến đề tài đều bị trói buộc trong thiết chế Nho giáo, mang tính chất triết, giáo huấn nhiều cho nên thơ họ dù là viết bằng chữ Nôm thì vẫn có vẻ uyên bác và xa lạ đối với quần chúng lao động .

Theo thống kê của Lã Nhâm Thìn thì vấn đề đạo lí cơng thờng trong thơ Nôm rất đợc đề cao. Chẳng hạn: “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi có 12/21 bài có nội dung nho giáo, “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” của Nguyễn Bỉnh Khiêm có 11/22 bài, “Hồng Đức quốc âm thi tập” của Lê Thánh Tông có 5/9 bài.

Ngoài những bài, những câu thơ nói về đạo lý cơng thờng còn có những bài thơ khuyên mọi ngời sống theo giáo lý Khổng Mạnh trong quan hệ ứng xử giữa quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu ; trong việc rèn luyện các…

phẩm chất nh: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Tiêu biểu “Hồng Đức quốc âm thi tập” có:

Khuyên làm ngời(Vi nhân tử):

Đạo cả cơng thờng năm lẫn ba. Làm tôi (Quân thần):

Vua tôi đạo cả ở trên đầu. Làm con (Tử đạo):

Bú mớm dễ quên ơn cúc dục

Viếng thăm từng chứa thuở thần hôn. “Quốc âm thi tập”:

Ước bề báo ơn minh chúa Hết khoẻ phù đạo thánh nhân.

(Trần tình – 1)

Cơng thờng, ngũ luân đợc đề cao bởi vì đó là phần cơ bản, là hạt nhân của đạo Nho về mặt nhân sinh xã hội. Nhìn chung nó cũng xuất phát từ tinh thần đẳng câp, từ quan niệm một xã hội vua sáng tôi hiền của Nho giáo. Nó triệt tiêu hoàn toàn ý thức cá nhân.

Trái lại, thơ Hồ Xuân Hơng là thơ của một trí thức bình dân. Thơ bà cũng viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật, thất ngôn tứ tuyệt, nhng đó chỉ là mặt thể loại còn đề tài, t tởng,ngôn ngữ, hình ảnh trong thơ bà lại hoàn toàn mang

phong cách bình dân, giản dị. Thơ Hồ Xuân Hơng mang tính chất dân chủ hoá ngày càng cao. Hơn nữa, bà cung không phải nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là những Nho sĩ phong kiến luôn lo đời giúp nớc, luôn mong mỏi thực hiện lí tởng hoài bão “trị quốc bình thiên hạ” của Nho giáo. Những vấn đề Hồ Xuân Hơng quan tâm chỉ là vấn đề con ngời với hạnh phúc lứa đôi, con ngời sống theo tự nhiên mà thôi. Thơ Hồ Xuân Hơng không có bài nào viết về ái u, trung hiếu, không có bài nào viết về đạo làm ngời, đạo làm con cũng không khuyên con ngời sống theo lễ giáo khổ hạnh của Nho gia. Thơ bà thoát ly hoàn toàn khỏi lễ giáo phong kiến. Trong “Thơ Nôm Đờng luật” Lã Nhâm Thìn viết:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w