1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Con người tính dục trong thơ nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương

13 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhìn con người trên bình diện con người tính dục, Hồ Xuân Hương đề cao khát vọng tự do bình đẳng về tính dục, dùng cái tục để đả kích cái xấu trong xã hội phong kiến. Do vậy, thơ nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương không phải là thơ dâm mà là những bài thơ độc đáo hấp dẫn bởi chất nhân văn vượt thời đại hết sức đáng quý của nữ thi sĩ.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 CON NGƯỜI TÍNH DỤC TRONG THƠ NƠM TRUYỀN TỤNG CỦA HỒ XN HƯƠNG Nguyễn Cơng Danh* TĨM TẮT Nhìn người bình diện người tính dục, Hồ Xn Hương đề cao khát vọng tự bình đẳng tính dục, dùng tục để đả kích xấu xã hội phong kiến Do vậy, thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương thơ dâm mà thơ độc đáo hấp dẫn chất nhân văn vượt thời đại đáng quý nữ thi sĩ ABSTRACT Human sexuality in Nom poetry by the poetess, Ho Xuan Huong Looking at the human sexuality aspect, Ho Xuan Huong dignified the desire of sexual equality and freedom between men and women She used vulgar words to criticize evils in feudal society Therefore, the Nom by Ho Xuan Huong transmitted orally were not lustful but unique and attractive due to valuable humanity in her overtime verses Văn học nhân học Trong phản ánh đời sống người, văn học thể nhìn chủ quan tượng đời sống, từ bộc lộ quan điểm thẩm mỹ nhà văn, quan điểm nhà văn người Vì đổi đa dạng văn học trước hết đổi đa dạng quan niệm nghệ thuật người Khi tìm hiểu nhìn nghệ thuật người thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương, thấy nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhìn người bình diện: người tính dục Khi đề cập đến người tính dục, Nguyễn Lộc khẳng định khát vọng đáng hạnh phúc ân người Ông viết: “Thỏa mãn sống khát vọng đáng người giống khát vọng đáng nào” [5; 171] Đó nhìn nhận người Nguyễn Lộc Cùng quan điểm với Nguyễn Lộc, Trần Đình Sử đánh giá: “Nhà thơ xem (việc sinh hoạt vợ chồng chốn buồng khuê) nhu cầu đương nhiên, công khai, có tính thách thức”, “một nhu cầu người cá nhân” [5; 173-174] * NCS - Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 106 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Cơng Danh Đồng tình với ý kiến Nguyễn Lộc Trần Đình Sử, mạo muội nêu lên cảm nhận người tính dục thơ nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương nhìn người bình diện người tính dục, nói đến người nữ Người nữ thơ Hồ Xuân Hương nhấn mạnh yếu tố giới tính khơng phải đạo nghĩa Bài thơ Tranh tố nữ miêu tả vẻ đẹp cô gái tranh, vẻ đẹp mặt giới tính người phụ nữ: Hỏi tuổi mình, Chị xinh mà em xinh Đơi lứa in tờ giấy trắng, Nghìn năm xuân xanh (Tranh tố nữ) Bài thơ không miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ giới tính mà nhìn yếu tố người tính dục Nữ sĩ trách người thợ vẽ khéo vơ tình, chẳng vẽ thú vui hưởng hạnh phúc ân cô gái tranh: Còn thú vui chẳng vẽ Trách người thợ vẽ khéo vơ tình (Tranh tố nữ) Nhấn mạnh người tính dục, Hồ Xuân Hương trách người thợ vẽ chẳng vẽ thú vui tố nữ tranh, mà trách mười hai bà mụ ghét chi đem vứt xuân tình: Mười hai bà mụ ghét chi nhau, Đem xn tình vứt bỏ đâu? Rúc thây cha chuột nhắt, Vo ve mặc mẹ ong bầu Đố biết vơng hay trốc, Còn kẻ hay cuống với đầu Đã thơi, thơi mặc thế, Trăm năm khỏi tiếng nương dâu (Vô âm nữ) 107 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 Đầu đề có chép Quan thị Theo chúng tôi, đầu đề Vô âm nữ với ý thơ Hồ Xuân Hương Hai câu thơ đầu: Mười hai bà mụ ghét chi nhau, Đem xuân tình vứt bỏ đâu Hồ Xuân Hương lấy tích thần thoại cho phận đứa trẻ mười hai bà mụ nặn ra, người phụ trách phận thay chăm sóc mười hai tháng, tức đến hết tuổi mụ Nhưng bất hòa, tức giận, ghét bỏ mà mười hai bà đem vứt xuân tình, tức “cái ấy” nên đứa bé gái trở thành vô âm nữ Đã người nữ vơ âm thì: Rúc thây cha chuột nhắt, Vo ve mặc mẹ ong bầu Ở hai câu thơ này, Hồ Xuân Hương lấy ý từ hai câu ca dao trào phúng: -Con gái mười bảy mười ba Đêm nằm với mẹ chuột tha l… -Bà cốt đánh trống long tong Nhảy lên nhảy xuống ong đốt l… Đã người nữ vô âm khơng biết có giống với nội dung hai câu tục ngữ: -Ngồi vông, chổng mông trốc Nằm dọc tre, tè he khế Đầu trỏ xuống, cuống trỏ lên không nên Hồ Xn Hương đố: Đố biết vơng hay trốc, Còn kẻ hay cuống với đầu Và người nữ vơ âm khỏi phải mang tiếng xấu: Đã thơi, thơi mặc thế, Trăm năm khỏi tiếng nương dâu Thành ngữ tiếng Hán có câu: Tang gian Bộc thượng 108 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Công Danh Sách Hậu Hán thư, Địa lý chí nói rằng: đất Vệ xưa có chỗ kín bãi trồng dâu (tang gian) bờ sông Bộc (Bộc thượng) nơi trai gái thường tụ hội làm chuyện dâm Do đó, Nguyễn Du chuyển thành ngữ thành hai câu thơ: Ra tuồng bộc dâu Thì người cầu mà chi (Truyện Kiều) Hồ Xuân Hương chuyển thành ngữ thành hai câu thơ kết thơ nói Hồ Xuân Hương nữ sĩ kỳ tài khả vận dụng văn học dân gian vào việc sáng tác văn học viết, văn học bác học, tạo nên thơ Nôm độc đáo Nét độc đáo không khả bác học hóa văn học dân gian mà ý nghĩa sâu sắc thơ Với Hồ Xuân Hương, hưởng hạnh phúc trần đáng, tự nhiên người người nên khơng cho phép vơ tình hay hữu ý đánh niềm hạnh phúc trần Ý nghĩa nhân văn thơ Nôm truyền tụng độc đáo Tranh tố nữ, Vô âm nữ Hồ Xuân Hương chỗ nữ sĩ đề cao hạnh phúc trần thế, hạnh phúc ân người Còn hoạn quan lợi lộc, quyền mà tự vứt xuân tình trở thành “người nữ vơ âm” bị Hồ Xn Hương châm biếm, diễu cợt Có lẽ thế, nên có người đặt đầu đề cho thơ Hồ Xuân Hương Quan thị chăng? Đặc biệt thơ Thiếu nữ ngủ ngày, kiệt tác vẻ đẹp thể người phụ nữ, họa khỏa thân thơ vẻ đẹp tươi trẻ, trinh nguyên, đầy sức gợi cảm thể người phụ nữ, nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhấn mạnh yếu tố giới tính khơng yếu tố đạo nghĩa: Mùa hè hây hẩy gió nồm đơng, Thiếu nữ nằm chơi q giấc nồng Lược trúc lỏng cài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long Đơi gò Bồng Đảo sương ngậm, Một lạch Đào Ngun suối chửa thơng 109 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 Quân tử dùng dằng chẳng đứt, Đi dở không xong (Thiếu nữ ngủ ngày) Tạo hóa phú cho phụ nữ sắc đẹp để người đời ca ngợi Xưa Quan niệm đẹp thời khác nên ngợi khen nhằm vào điểm điểm chẳng giống Không riêng văn học viết mà văn học dân gian giành nhiều lời đẹp cho nhan sắc phụ nữ: Một u tóc bỏ gà Hai u ăn nói mặn mà có duyên Ba yêu má lúm đồng tiền (Ca dao) Cổ tay em vừa trắng lại vừa tròn Mó vào mát lạnh tuyết đơng (Ca dao) Những người thắt đáy lưng ong Đã khéo chiều chồng, lại khéo ni (Ca dao) Vẻ đẹp thân hình người phụ nữ qua câu ca dao nét đẹp riêng lẻ phận thể chưa tranh toàn vẹn vẻ đẹp thể người phụ nữ Với Truyện Kiều, lần văn học Việt Nam trung đại, Nguyễn Du táo bạo kiến tạo tranh khoả thân đẹp nàng Kiều tắm: Rõ ràng ngọc trắng ngà Dầy dầy sắn đúc thiên nhiên (Truyện Kiều) Đến thơ Nơm truyền tụng, với nhìn nhân đạo sâu sắc, Hồ Xuân Hương ghi vào thơ tranh khoả thân tuyệt vời thân hình thiếu nữ với đường nét sinh động, tươi trẻ, trinh nguyên, tràn đầy sức sống: Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng 110 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Cơng Danh Lược trúc lỏng cài mái tóc Yếm dài trễ xuống nương long Đơi gò Bồng Đảo sương ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng chẳng đứt Đi dở, khơng xong (Thiếu nữ ngủ ngày) Một trưa hè, gió nồm hây hẩy mát quá, dễ chịu Trong khung cảnh mát mẻ dễ chịu ấy, cô gái ngã lưng xuống chõng tre nằm chơi chút Gió hây hẩy, mơn man làm cô gái ngủ quên giấc nồng Có đặt tựa đề thơ Ngủ qn có ý nghĩa hay Vì ngủ quên nên để lược trúc lỏng cài bày mái tóc dài mượt, bng xỏa, cởi mở để yếm đào trễ xuống bày nương long với da thịt trắng phơn phớt sắc hồng yếm: Lược trúc lỏng cài mái tóc Yếm đào trễ xuống nương long Nương long ngực phụ nữ Tục ngữ có câu: Nương long ngày cao Má đào ngày đỏ nói phát triển tuổi dậy Bức tranh thiếu nữ cách trẻ trung, mơn mởn, đầy sức sống Theo quan điểm thẩm mỹ phong kiến, vẻ đẹp người phụ nữ thể quần áo, khn mặt, khơng thể vóc dáng thịt da theo quan điểm cổ hủ ấy, bày da thịt tục dơ, điều cấm kỵ Đối với Hồ Xuân Hương, vẻ đẹp thể người phụ nữ đáng quý, đáng trân trọng ngợi ca Danh họa Gơya nói đúng: “Thân thể trần truồng người đàn bà kiệt tác thiên nhiên, ý nghĩ dâm tục sản phẩm chất gian manh”[4; 13] Quả thật, thể người phụ nữ đẹp khơng phải Hồ Xn Hương nói đẹp để chống lại phong kiến cổ hủ: Đơi gò Bồng Đảo sương ngậm Một lạch Đào Ngun suối chữa thơng Đơi gò tròn căng nương long đơi gò Bồng Đảo, lạch bên lạch Đào Nguyên Cả hai cảnh tiên Gò Bồng Đảo núi Đảo Bồng Lai, nơi tiên ở, ý nói cảnh đẹp, cảnh tiên Thành ngữ có câu: Đẹp tiên Non Bồng Lạch Đào Nguyên núi Hoa Đào Có người men theo núi tới 111 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 nơi có cảnh vui tươi, êm ấm, sau hiểu rộng cảnh tiên Hồ Xuân Hương dùng hai hình ảnh Gò Bồng Đảo, Lạch Đào Nguyên để nâng đẹp lên mức thần tiên Nhưng Gò Bồng Đảo lại sương ngậm Lạch Đào Nguyên lại suối chửa thông, nghĩa e ấp gìn giữ nên cao q Có thể nói Thiếu nữ ngủ ngày tranh đầy sức gợi cảm, đường nét sinh động, tươi trẻ, trinh nguyên, tràn đầy sức sống Nhà Việt Nam học người Nga Niculin bàn thơ Hồ Xuân Hương, cho rằng: “Cơ thể người trở thành nhân vật thơ nữ sĩ” [3; 430] Đó ý kiến hay Niculin nói lên nhìn nhân đạo Hồ Xuân Hương Lấy thể làm đối tượng miêu tả khơng nhằm mục đích khiêu gợi điều xấu xa mà để biểu thái độ nhân vật lời nói cảm động Mác: “Cái thuộc người, tơi, khơng xa lạ” Nói thi sĩ Xuân Diệu, tranh có “sự giải y, có cởi áo”, “sự giải y, cởi áo này, đặt vào thời đại Hồ Xuân Hương lại có ý nghĩa đòi giải phóng” “ta không nên ngây thơ mà mực nghĩ thể người trần trụi không mặc áo quần định dâm, khiêu dâm.” [1; 229-230] Chúng ta biết tượng tiếng “Vênuyp Milô” đặt bảo tàng Luvơrơ (Pari-Pháp), tượng gần khoả thân cẩm thạch tạo hình nữ thần “Tình u Sắc đẹp” Aphirơđi Đó tượng tuyệt đẹp thể người phụ nữ Đó đẹp nghệ thuật, sống “Mùa xuân 1948, trước lúc qua đời nhà thơ Hainơ nước Đức gượng dạo lần đường phố Pari Ông đứng hồi lâu trước tượng thần Vênuýp bảo tàng Luvơrơ, để đối thoại với người đẹp, với đẹp trước vĩnh biệt sống, nhà thơ đến bảo tàng mỹ thuật Đối với ơng, từ biệt sống có nghĩa từ biệt đẹp” [7; 131] Từ lý giải trên, thấy nữ sĩ Hồ Xuân Hương khắc họa vẻ đẹp thể người phụ nữ với thái độ trân trọng, ngợi ca Với nhìn ấy, coi Hồ Xuân Hương nhà văn Phục hưng văn học Việt Nam thời trung đại Người nữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương với khát vọng tự bình đẳng tính dục: Dưới chế độ xã hội phong kiến, bao người dân lao động khác phải chịu bao cảnh đời đau khổ, bất hạnh, người phụ nữ phải chịu kiềm tỏa lễ giáo phong kiến hà khắc họ nên họ lại đau khổ, bất hạnh 112 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Công Danh Người phụ nữ phải chịu ràng buộc hà khắc quan niệm: nam tôn nữ ti, nam viết hữu, thập nữ viết vô, nữ nhân ngoại tộc, trai tang bồng hồ thỉ, gái tứ đức tam tòng, nhân gái phụ mẫu sở sinh sở định, trai năm thê bảy thiếp, gái chun chồng Vì vậy, nhìn Hồ Xuân Hương người phụ nữ chống lại thứ ràng buộc triệt để Thông cảm với nỗi khổ người làm lẽ, Hồ Xuân Hương tố cáo liệt chế độ đa thê Nhà thơ nữ Hồ Xuân Hương căm ghét thói ích kỷ đến mức bỉ ổi bọn đàn ông giàu sang Họ lấy vợ lẽ để thỏa mãn ham muốn nhục dục để sử dụng nhân công trả tiền nên Hồ Xuân Hương vạch trần cảnh bị đọa đày người làm lẽ: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm, Cầm làm mướn, mướn khơng cơng Thân ví biết dường nhẽ Thà trước đành xong (Làm lẽ) Mở đầu bất công: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Kẻ lạnh lùng người phụ nữ làm lẽ phải chịu bao thiệt thòi hạnh phúc lứa đôi Cái lạnh lùng lạnh lùng lòng người làm lẽ bị đọa đày chế độ đa thê Phẩn uất, nhà thơ lên tiếng chửi: Chém cha kiếp lấy chồng chung! Ê chề, chua xót hạnh phúc phải chịu may rủi: năm mười họa hay chớ, phải chịu ban phát: tháng… đôi lần… lại có khơng Biết chưa khỏi cảnh đau khổ ấy, người phụ nữ làm lẽ đành tủi phận cam chịu: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm, Cầm làm mướn, mướn khơng cơng 113 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 Sự bất công không quyền hưởng hạnh phúc lứa đơi bị hết mà họ bị hất vào phận tơi đòi, ở: làm mướn khơng cơng, khổ sở đủ điều Chế độ đa thê xã hội phong kiến đầy bất công tội lỗi nên phải từ bỏ nó: Thân ví biết dường nhẽ Thà trước đành xong Thông cảm với nỗi đau khổ tủi nhục người phụ nữ làm lẽ, lên án chế độ đa thê, nữ sĩ Hồ Xuân Hương trân trọng đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi Trước nỗi khổ tủi, bi thảm người gái rơi vào cảnh: Cả nể dở dang Nỗi niềm chàng có biết chàng Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nẩy nét ngang (Không chồng mà chửa), Hồ Xuân Hương thể nhìn đại, bao dung, nhân văn Khi rơi vào cảnh không chồng mà chửa, người gái bị kết tội hành hạ cách vô nhân đạo: gọt tóc bơi vơi, dẫn bêu khắp làng xóm dưới, kìm kẹp tra bắt cung khai người đàn ông người sinh thai ấy, thả bè trơi sơng… khiến gái có khơng sống phải tới định khủng khiếp: quyên sinh! Hồ Xuân Hương lên tiếng bênh vực cho cô gái lên án xã hội phong kiến, xã hội hành hạ người phụ nữ không chồng mà chửa cách tàn nhẫn, khơng tính người ấy: Khơng có mà có ngoan ! (Khơng chồng mà chửa) Cái nhìn nhân đạo cao Hồ Xuân Hương cô gái rơi vào cảnh dở dang tiếp nhận nhìn người phụ nữ bình dân thơ ca dân gian Việt Nam: Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường (Ca dao) 114 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Cơng Danh Là nữ thi sĩ đề cao hạnh phúc lứa đôi thi sĩ khác, Hồ Xn Hương có nhìn sâu thẳm vào nỗi đau khổ tủi nhục người phụ nữ trước thói thơ bạo, ích kỷ biết thỏa mãn nhục dục cho riêng thân mình, mà khơng nghĩ đau (về tinh thần thể xác) người phụ nữ bọn đàn ông: Cọc nhổ lỗ bỏ không (Đánh đu) Khi dang thẳng cánh bù cúi, Chiến đứng không lại chiến ngồi Nhắn nhủ thương lấy với Thịt da mà thơi (Trống thủng) Cái nhìn nhân đạo Hồ Xuân Hương thật sâu xa biết nhường nào! Tính dục - tục phương tiện để “giải thiêng” “đấng, bậc” xã hội phong kiến Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, tục nữ sĩ sử dụng làm phương tiện để “giải thiêng” “đấng, bậc” xã hội phong kiến Đó vua, chúa, hiền nhân, quân tử, anh hùng, nhân vật trung tâm xã hội phong kiến Hồ Xuân Hương lột trần chất xấu xa lo ăn chơi hưởng lạc bọn vua chúa: Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu (Vịnh quạt II) Hồ Xuân Hương “căm ghét thói giả dối trái với chất tự nhiên người” “vạch trần thói đạo đức giả bọn mô phạm phong kiến người thấy chúng chẳng có cả” [2; 29]: quân tử dùng dằng chẳng đứt trước cô gái đẹp ngủ hớ hênh, hiền nhân, quân tử,… mỏi gối chồn chân muốn trèo trước hình ảnh ẩn dụ “cái ấy” người phụ nữ (Hiền nhân quân tử mà chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo - Đèo Ba Dội) “cái ấy” phụ nữ làm mát mặt anh hùng tắt gió che đầu quân tử lúc sa mưa: Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên em dính dáng tự 115 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 Chành ba góc da thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lòng sướng chưa (Vịnh quạt I) Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, tục không phương tiện để “giải thiêng” bọn vua, chúa, hiền nhân, quân tử xấu xa, trụy lạc mà phương tiện để “giải thiêng” bọn sư vãi xấu xa dâm ô: Quán sứ mà cảnh vắng teo, Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo? Chày kình, tiểu để sng khơng đấm, Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo Sáng banh không kẻ khua tang mít, Trưa trật móc kẻ rêu Cha kiếp đường tu lắt léo, Cảnh buồn thêm chán nợ tình đeo (Chùa Quán Sứ) Sử dụng tục làm phương tiện “giải thiêng” bọn sư vãi xấu xa, dâm ô, Hồ Xuân Hương dùng cách nói lái: đáo nơi neo (Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?), sng khơng đấm (Chày kình tiểu để sng không đấm), đếm lại đeo (Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo) để chửi thẳng vào mặt bọn sư vãi núp bóng cửa chiền để làm việc xấu xa, dâm ô này: Cha kiếp đường tu lắt léo Với cách nói lái này, Hồ Xuân Hương sử dụng để “giải thiêng” đám thầy tu hoang dâm thơ Kiếp tu hành: đá đeo, trái gió, lộn lèo: Cái kiếp tu hành nặng đá đeo, Vị chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc, Trái gió phải lộn lèo (Kiếp tu hành) 116 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Công Danh Sử dụng tục làm phương tiện để “giải thiêng” bọn vua, chúa, anh hùng, hiền nhân, quân tử, sư vãi xấu xa, dâm ô, Hồ Xuân Hương đứng cao bọn chúng để mai mỉa bọn chúng cách sâu cay Như thế, Hồ Xuân Hương thật nữ sĩ có phẩm cách cao thượng Đúng nhà nghiên cứu phê bình văn học Nga Tchenychevsky nói: “Khi cười xấu, trở nên cao nó”[6; 2] Có thể thấy thêm rằng, thơ Nôm truyền tụng, Hồ Xuân Hương nhấn mạnh đến tính dục Bởi, với Hồ Xuân Hương hoạt động tính giao, hạnh phúc ân nhu cầu tự nhiên, đương nhiên, đáng người Nguyễn Lộc kiến giải biểu nhấn mạnh tính dục Hồ Xuân Hương sau: “Hồ Xuân Hương khơng giả dối, bà cơng khai nói lên thật Thỏa mãn sống khát vọng đáng người giống khát vọng đáng nào, điều đáng ý nhà thơ cơng khai nói đến sống năng, dù viết đề tài cốt để người ta liên tưởng đến chuyện buồng kín vợ chồng, thơ bà gợi lên cảm giác đẹp có Và điều nâng nhà thơ lên hàng nghệ sĩ lỗi lạc, kẻ tầm thường làm thơ, viết văn với mục đích khiêu dâm”[5; 171] Quả thật thơ “cốt để người ta liên tưởng đến chuyện buồng kín vợ chồng” (Nguyễn Lộc) Tát nước, Dệt cửi, Đánh đu, Trống thủng, Hồ Xuân Hương “gợi lên cảm giác đẹp có” (Nguyễn Lộc), thơ Tự tình I, Tự tình II, Hồ Xuân Hương cơng khai nói lên nhu cầu hưởng hạnh phúc ân đơi lứa mình: Ngán nỗi xn xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! (Tự tình II) Tài tử văn nhân tá? Thân đâu chịu già tom! (Tự tình I) Với nhìn nghệ thuật người bình diện người tính dục thơ Nơm truyền tụng, Hồ Xuân Hương sáng tạo nên thơ Nôm luật Đường đặc sắc làm rung động lòng người nỗi đau thân phận người phụ nữ tài hoa, khát vọng quyền hưởng hạnh phúc ân 117 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 người phụ nữ, khát vọng đáng bao khát vọng người trần Vì thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương có nhìn người bình diện người tính dục khơng phải thơ dâm, thơ khiêu dâm Chính ý thức phẩm chất giá trị cá nhân đời sống, khát vọng giải phóng lực thỏa mãn nhu cầu lành mạnh, vượt lên bó buộc định kiến xã hội phong kiến tạo sức hấp dẫn thơ Nơm truyền tụng đặc sắc nữ sĩ Đó nhìn nhân văn, trước thời đại đáng quý nữ sĩ Hồ Xuân Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Xuân Diệu (2001), “Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ nôm”, Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học [3] N.I.Niculin (2001), “Thơ Hồ Xuân Hương”, Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [4] Nhiều tác giả (1997), Danh ngôn phái đẹp, NXB Đồng Nai [5] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử,… (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục [6] Tchenychevsky (1994), “Toàn tập”, Mỹ học đại cương, NXB VHTT [7] Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, NXB TPHCM 118 ... nhận người tính dục thơ nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương nhìn người bình diện người tính dục, nói đến người nữ Người nữ thơ Hồ Xuân Hương nhấn mạnh yếu tố giới tính. .. hấp dẫn thơ Nơm truyền tụng đặc sắc nữ sĩ Đó nhìn nhân văn, trước thời đại đáng quý nữ sĩ Hồ Xuân Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Xuân Diệu (2001), Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ nôm , Hồ Xuân Hương. .. thể thấy thêm rằng, thơ Nôm truyền tụng, Hồ Xuân Hương nhấn mạnh đến tính dục Bởi, với Hồ Xuân Hương hoạt động tính giao, hạnh phúc ân nhu cầu tự nhiên, đương nhiên, đáng người Nguyễn Lộc kiến

Ngày đăng: 10/01/2020, 05:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w