1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật thể hiện hình tượng người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương

65 2,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 279 KB

Nội dung

KHoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Từ trớc tới nay, thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng đã đợc nhiều ngời nghiên cứu trên những phơng diện khác nhau, và ở mỗi lĩnh vực nghiên cứu đều có những quan điểm, những cách nhình nhận, đánh giá rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên không ai phủ nhận đợc Hồ Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ (Nguyễn Lộc), bởi vì trong hầu hết các bài thơ củahình tợng ngời phụ nữ luôn luôn đợc nói tới, có khi đợc nói một cách trực tiếp, có khi lại đợc nói một cách gián tiếp. Về vấn đề hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, đã đ- ợc các tác giả đề cập đến ở nhiều khía cạnh, nhng ít ai quan tâm đến Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Đi vào nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn góp thêm tiếng nói riêng của mình vào tiếng nói chung của những ngời quan tâm, yêu thích thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn hết sức tận tình chu đáo của thầy giáo Trơng Xuân Tiếu và các thầy cô giáo khác trong khoa Ngữ Văn. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc của mình đối với tất cả các thầy cô giáo đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này. A.Phần mở đầu. Vũ Thị Tâm - K41B 1 - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 1. Lý do mục đích chọn đề tài: Hồ Xuân Hơng là một nhà thơ nổi tiếng của dân tộc ta. Nhng cuộc đời và thơ văn của bà còn nhiều điều cha sáng tỏ, từ trớc đến nay những ngời su tầm nghiên cứu giảng dạy về Hồ Xuân Hơng vẫn không ngớt tranh luận nhiều điều rất cơ bản về cuộc đời và thơ văn của bà. Mặc dù cuộc đời và thơ văn của Hồ Xuân Hơng cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn, nhng trong tâm thức của ngời Việt Nam, Hồ Xuân Hơng vẫn là một nhà thơ vô cùng độc đáo, độc đáo về nội dung, độc đáo về thủ pháp nghệ thuật, xứng danh là bà chúa thơ nôm (chữ dùng của Xuân Diệu), từ đề tài đến hình ảnh, màu sắc thơ Hồ Xuân H ơng không bao giờ tĩnh lặng, bằng phẳng, mà ngợc lại chúng luôn luôn sống động, gai góc, gồ ghề xa lạ với sự chừng mực hài hoà của không khí văn chơng đơng thời, không đài các nh Bà Huyện Thanh Quan, không bác học trữ tình một cách đằm thắm và đau đáu nỗi đọan trờng cùng thập loại chúng sinh nh Nguyễn Du, cũng chẳng quý phái vàng son, sang trọng tới từng câu, từng chữ mà độ gọt rũa đến tinh xảo nh chạm, khắc của Nguyễn Gia Thiều Thơ Nôm Hồ Xuân H ơng chỉ có thể sánh với lời ăn tiếng nói của dân gian. Cùng với thời gian thơ Hồ Xuân Hơng đã đợc bạn đọc từ lớn nhỏ, gái trai, từ bậc hiền nhân quân tử đến những con ngời chân đất, từ trong nớc đến ngoài nớc đón nhận một cách nồng nhiệt, say mê. Vì vậy việc khẳng định lại giá trị thơ Hồ Xuân Hơng là một việc làm mang tính tất yếu khách quan, và cũng là mong muốn, khát vọng của nhiều ngời yêu thích thơ Hồ Xuân Hơng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà việc nhìn nhận đánh giá lại thơ Hồ Xuân Hơng có chiều hớng phát triển mạnh mẽ, khi mà tiếng tăm và tài năng của Hồ Xuân Hơng đã vang tận nhiều nớc trên thế giới. Đó là cơ hội tốt nhất để ta xem xét lại giá trị thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Vấn đề thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng đã đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu, ngời ta tìm hiểu nội dung, hình thức, phân tích từng bài thơ cụ thểhọ cũng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề hình t ợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Nhng Nghệ thuật thể hiện hình tợng ng- ời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng vẫn là một đề tài nghiên cứu còn mới mẻ, cha đợc quan tâm thích đáng. Chính lý do này, cùng Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp với sự yêu thích thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, mong muốn tìm hiểu về cách xây dựng hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng khiến chúng tôi đã chọn vấn đề Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng làm đề tài nghiên cứu, mong muốn hiểu biết hơn về thơ văn của Hồ Xuân Hơng cũng nh con ngời của bà; đặc biệt là về hình tợng ngời phụ nữ trong thơ bà. Với khoá luận này, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc giải quyết những vấn đề trọng tâm, nâng cao kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn, phục vụ cho công tác sau này của bản thân. 2. Nhiệm vụ của đề tài: Do mục đích của đề tài nên ở khoá luận này, chúng tôi sẽ trình bày một cách toàn diện, sâu sắc có hệ thống và cụ thể về Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng theo từng bài thơ cụ thể, để từ đó thấy đợc cách nhìn nhận và cách thể hiện hình t- ợng ngời phụ nữ của nữhọ Hồ, thấy đợc cách thể hiện đó khác với các nhà thơ cùng thời và trớc đó nh thế nào, và thấy đợc phong cách riêng độc đáo của Hồ Xuân Hơng. 3. Ph ơng pháp thực hiện đề tài: Để thực hiện đề tài này chúng tôi vận dụng các phơng pháp sau đây: - Phơng pháp thống kê, phân loại. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, đối chiếu. Đồng thời khi thực hiện đề tài chúng tôi luôn luôn tuân thủ hai quan điểm khoa học: + Quan điểm duy vật lịch sử (tính lịch đại, tính đồng đại). + Quan điểm duy vật biện chứng (hình thức trong mối quan hệ với nội dung) 4. Phạm vi giới hạn đề tài: Việc tìm hiểu vấn đề Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng nhất thiết đòi hỏi ngời nghiên cứu phải đi từ tác phẩm. Khoá luận này sẽ tìm hiểu những bài thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng vì đây là mảng thơ đợc rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đón nhận một cách nhiệt tình và khám phá đợc nhiều điều thú vị ở đây. Tài liệu chúng tôi sử dụng phục vụ cho khoá luận Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp này là tập thơ Hồ Xuân Hơng do Đào Thái Tôn (giới thiệu và tuyển chọn), NXB Hà Nội 2001. 5. Lịch sử vấn đề: Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng độc đáo, mới lạ đã đợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học các tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến trên nhiều phơng diện cả về mặt nội dung xã hội cũng nh hình thức nghệ thuật và mỗi ng ời đều có những cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau. Do phạm vi giới hạn là một khoá luận nên chúng tôi chỉ giới thiệu một số bài viết có liên quan đến vấn đề mà đề tài đặt ra. Trong bài viết Hồ Xuân Hơng ở cuốn (Hồ Xuân Hơng về tác gia và tác phẩm, NXB GD 2003) Nguyễn Lộc đã nêu: Hồ Xuân Hơng thờng đợc coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, trớc hết là vì sáng tác của bà đã nêu bật đợc những vấn đề riêng t, những nỗi bất công mà ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu đựng và tin tởng đấu tranh để bênh vực quyền lợi của phụ nữ. Nhà thơ cha nêu đợc tất cả những nỗi khổ của phụ nữ mà chỉ thờng nêu lên những nỗi khổ riêng có tính cách giới tính của họ Bà ý thức đ ợc rất rõ giá trị và vai trò của ngời phụ nữ: Họ đẹp ở đạo đức, đẹp ở con ngời và về tài năng thì không kém gì đàn ông, chỉ vì xã hội phong kiến không chấp nhận nên họ không phát huy lên đ- ợc [8, 27]. Hay trong bài viết Hồ Xuân Hơng Thiên tài huê nguyệt Trơng Tửu có viết: Thơ Hồ Xuân Hơng, về ý thức cũng nh nghệ thuật là tiếng nói phản phong của đa số phụ nữ các tầng lớp bình dân nghèo trong xã hội Việt Nam xa [8, 84]. Tác giả Phạm Thế Ngũ với bài viết Đặc sắc thơ Hồ Xuân Hơng lại nói về việc đòi quyền bình đẳng cho ngời phụ nữ của Hồ Xuân Hơng: Bà lớn tiếng đòi hỏi dân quyền, nhất là nữ quyền: quyền cho ngời đàn bà đợc vơn lên ngang hàng với đàn ông, quyền cho ngời đàn bà đợc chủ động trong việc tìm khoái lạc sinh lý nh đàn ông [8, 115]. Còn tác giả Nguyễn Hồng Phong trong bài viết Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hơng lại đề cập đến vấn đề ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng là những ngời phụ nữ rất bình thờng, là những ngời lao động: Trong thơ của Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp Hồ Xuân Hơng ngời phụ nữ đợc nói tới, đợc đề cao không phải là các nàng công chúa, các tiểu th con quan nh trong các truyện Nôm, mà trớc hết là ngời phụ nữ bình thờng, những ngời phụ nữ lao động và đặc biệt là những ngời phụ nữ cùng khổ, .nhng tấm lòng của họ vẫn trong trắng, thanh cao [8, 172]. Qua các bài viết trên đây ta thấy các tác giả đề cập đến các vấn đề: Chủ nghĩa nhân đạo của Hồ Xuân Hơng khi viết về ngời phụ nữ thể hiện qua sự cảm thông, bênh vực, đề cao, khẳng định ngời phụ nữ, đòi quyền bình đẳng cho ngời phụ nữ thời bấy giờ, và trong các bài viết đó ta thấy ẩn hiện các cách nhìn nhận, cách hiểu của tác giả về nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Ngoài ra trong một số bài viết khác các tác giả có nói về vấn đề nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hơng và trong đó có đan xen vào cách đánh giá về nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ của nhà thơ. Hà Nh Chi trong bài Luận về Hồ Xuân Hơng đã viết: Thơ Hồ Xuân Hơng là một lối thơ rất thật và rất tự nhiên: Bà chỉ tả hoặc vịnh những cái gì có liên quan tới thân thể bà hoặc bà đã nghe thấy. Lời thơ lại mau lẹ không cầu kỳ óng chuốt, chứng tỏ rằng thơ của bà đã trực tiếp bộc lộ tình cảm của bà.[8, 149] Hay Nguyễn Sĩ Tế trong bài Khảo và luận thơ Hồ Xuân Hơng lại nói về nghệ thuật tả cảnh của Hồ Xuân Hơng: Nghệ thuật tả cảnh của Hồ Xuân Hơng không phải đến đó rồi ngng, nghĩa là chỉ có tả thực biểu tợng . Cái tài tình của nữ sĩ chính ở chỗ đã làm cho cảnh trí của mình có hồn, có sức sống [8, 99]. Phải chăng cái hồn, cái sức sống mà tác giả muốn nói đến trong thơ tả cảnh của Hồ Xuân Hơng ở đây là cái hồn, là sức sống của ngời phụ nữ, vì trong thơ tả cảnh của Hồ Xuân Hơng nét đẹp của ngời phụ nữ luôn đợc lồng ghép trong đó. Nh tác giả Đỗ Lai Thuý đã nói trong bài viết Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực: Cách miêu tả của bà vào loại độc đáo nhất thời đại. Bà chú ý đến những bộ phận thân thể thờng đợc dấu kín của con ngời: bộ phận sinh dục. Bộ phận đó văn học thờng né tránh nhng riêng bà lại nhận thấy chính là một trong những biểu hiện của vẻ đẹp thân thể con ngời. Cách miêu tả của bà rất cụ thể, rất sinh động chứ không chung chung, mờ nhạt [8, 331]. Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra trong cuốn Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng, NXB GD 2002, giáo s Lê Trí Viễn Xuân Lít Nguyễn Đức Quyền, đi vào phân tích từng bài thơ cụ thể của Hồ Xuân Hơng và cũng có đan xen vào vấn đề nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong mỗi bài. Hay trong cuốn Lạm bàn về thơ Hồ Xuân Hơng hay băm sáu cái nõn nờng Xuân Hơng, NXB Văn hoá dân tộc, 2002 của Trần Khải Thanh Thuỷ. Tác giả cũng đi vào việc luận bàn phân tích từng bài thơ với ý nghĩa khẳng định giá trị thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, trong đó tác giả cũng có đề cập đến vấn đề ngời phụ nữ và cách thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Còn trong cuốn giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII hết thế kỷ XIX , NXBGD 1999, Nguyễn Lộc có khẳng định Hồ Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ, viết về đề tài phụ nữ, nhà thơ th- ờng xoáy sâu vào các ngóc ngách éo le của cuộc đời để nêu lên những bi kịch không kém phần chua chát, song bình thờng nó bị xoá nhoà trong một cuộc sống vốn dĩ đã rập khuôn theo những chế ớc nặng nề của lễ giáo Nh ng đối với phụ nữ, Xuân Hơng không phải chỉ có thông cảm và bênh vực. Đặc biệt hơn nữa là nhà thơ còn hết sức đề cao và ca ngợi họ. Xuân Hơng tìm thấy vẻ đẹp chân chính ở họ.[5, 276-279]. Trên đây là những ý kiến của các tác giả đề cập đến thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ở vấn đề ngời phụ nữnghệ thuật xây dựng hình tợng ngời phụ nữ, nhng nhìn chung vấn đề Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng thì cha đợc các tác giả nghiên cứu một cách độc lập, có hệ thống, cụ thể. Nêu lên nhận xét trên, chúng tôi không hề nghĩ rằng các tác giả không làm đợc việc đó, cái chính là các tác giả không đặt ra yêu cầu Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng một cách chuyên biệt nhiệm vụ mà chúng tôi theo đuổi ở khoá luận này. Từ những gợi ý hết sức quý báu của các bài viết, chúng tôi sẽ tiếp thu, học hỏi, và trong khoá luận này chúng tôi xin trình bày một cách có hệ thống, trực tiếp, toàn diện, cụ thể vấn đề Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng. Tuy nhiên đây không phải là một vấn đề đơn giản, hơn nữa sự hiểu biết của bản thân còn ít ỏi, nên khoá luận này chắc chắn sẽ có những thiếu Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, cũng nh các bạn để chúng tôi có thể hiểu sâu hơn về Hồ Xuân Hơng và thơ của bà. B. Phần nội dung. Ch ơng 1: Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ở bình diện miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và nội tâm nhân vật. 1.1. Nghệ thuật thể hiện hình t ợng ng ời phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân H ơng ở bình diện miêu tả vẻ đẹp ngoại hình. 1.1.1 Miêu tả một cách trực tiếp: Thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng là những vần thơ Việt Nam nhất trong dòng thơ Nôm luật đờng. Thơ luật đờng vốn là một thể thơ xuất hiện từ đời đờng, nhất là thời Trung Đờng Thịnh Đờng, thể thơ luật đợc nâng lên mức độ ổn định hoàn thiện. Thơ luật đờng đợc coi là thành tựu xuất sắc nhất của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Thơ luật đờng chữ Hán du nhập vào Việt Nam rất sớm, tuy vậy phải đợi đến lúc văn học viết dân tộc hình thành thì thơ luật đờng mới có vị trí xứng đáng trong nền văn học Hán Việt của dân tộc, từ thơ luật đờng chữ Hán, các nhà thơ tiên phong của chúng ta đã tạo ra thơ luật đờng chữ Nôm, gọi tắt là thơ Nôm Đờng luật. Ba tập thơ lớn mở đầu kế tiếp nhau Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức, Bạch văn Quốc ngữ thi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhng các tác giả này không tuân theo thể thất ngôn bát cú, có rất nhiều bài theo thể thất ngôn xen lục ngôn, thậm chí có bài chỉ có 6 câu, mỗi câu 6 chữ. Phải chăng đây là thất ngôn bát cú Đờng luật biến thể? Bớc thể nghiệm kéo dài từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, trong thời gian độ 150 năm. Từ thế kỷ XVIII trở đi (nhất là nửa thế kỷ XVIII về sau), thơ Nôm nói chung đều viết theo thể Đờng luật hoàn chỉnh. Với những thành tựu rực rỡ của bà Huyện Thanh Quan, nhất là thơ Hồ Xuân H- ơng thì thể thơ nôm Đờng luật ổn định, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật. Thơ Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng rực rỡ nhất vì hình thức thơ dân tộc hơn và đại chúng hơn cả. Xuân Diệu đã nêu nhận xét rất đúng và rất hay Xuân H- ơng chỉ chuyên dùng thể thơ thất ngôn đờng luật thế mà không phút nào ta nghĩ rằng đó là một điệu thơ nhập nội, thơ Hồ Xuân Hơng cứ nôm na, bình dân, tự nhiên, lời cứ trong veo không gợi, đọc cứ thoải mái dễ thuộc, những câu đối nhau thì cân chỉnh già dặn đến ai cũng phải sợ mà vẫn nh lời nói th- ờng (Hồ Xuân Hơng bà chúa thơ Nôm Xuân Diệu). Dĩ nhiên thơ Hồ Xuân Hơng cha phải là tập đại thành của nền văn học Việt Nam đơng thời. Cũng nh các tác giả khác, nữhọ Hồ cũng chỉ góp một tiếng nói tạo nên một nền văn học cổ điển rực rỡ, có điều là bà có tiếng nói riêng của mình, tiếng nói của ngời phụ nữ đã ý thức đợc vị trí và vai trò của giới mình trong cuộc sống, trong xã hội. Thơ bà không chỉ là tiếng than, tiếng thét mà còn là lời ca về quyền sống, hạnh phúc và vẻ đẹp của con ngời, là niềm tin vào trí tuệ và tài năng của ngời phụ nữ, là lời ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ. Hơn nữa tiếng nói ấy lại đợc diễn đạt bằng một phong cách riêng, bằng cái vốn từ ngữ vô cùng giản dị mà vô cùng dạt dào sức sống. Trong thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng, ngời phụ nữ luôn luôn đợc ca ngợi một cách hài hoà và nhuần nhuyễn giữa hai vẻ đẹp: vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp thân thể, hay nói cách khác giữa cái nội dung bên tronghình thức bên ngoài ở con ngời họ. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, các tác giả trung đại đã viết rất nhiều về vẻ đẹp của ngời phụ nữ, nhng mỗi ngời dới ngòi bút đầy tài năng của mình đã thể hiện vẻ đẹp của ngời phụ nữ theo những kiểu cách khác nhau. Chẳng hạn cái đẹp của ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều là cái đẹp kênh kiệu Tây Thi mất vía, Hằng Nga giật mình. Hay cô Kiều của Nguyễn Du, mặc dù đợc nhà thơ giới thiệu: Gia t nghĩ cũng thờng thờng bậc trung và cuộc đời: Thanh lâu hai lợt thanh y hai lần, nhng vẫn mang cốt cách, phong độ, vẻ đẹp của ngời phụ nữ quý phái, khuê các, cao sang. Trong thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng, vẻ đẹp của ngời phụ nữ là mục đích, là đối tợng để miêu tả, để khắc hoạ, để nói tới. Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Thiếu nữ ngủ ngày là một bài thơ tiêu biểu, ca ngợi về vẻ đẹp trinh nguyên của ngời thiếu nữ. Vẻ đẹp đó đợc thể hiện một cách trực tiếp, với những biện pháp nghệ thuật vô cùng độc đáo. Miêu tả trực tiếp tức là miêu tả một cách trực diện, cụ thể cái mà mọi ngời có thể nhìn thấy đợc, nghĩa là miêu tả sự vật nh nó vốn có. Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng Lợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống dới nơng long Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt Đi thì cũng dở ở không xong ( Thiếu nữ ngủ ngày ) Đây là một bài thơ có cấu trúc hình tợng đặc sắc, chính cấu trúc hình t- ợng làm cho bài thơ có giá trị nghệ thuật cao. Là một bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, thể hiện hai hình tợng đó là hình tợng ngời thiếu nữhình tợng ngời quân tử. Bằng nghệ thuật cấu trúc chính - phụ (nhân vật chính là ngời thiếu nữ, nhân vật phụ là chàng quân tử) nhà thơ đã làm nổi bật lên vẻ đẹp toàn mỹ, tuyệt vời của một thiếu nữ thanh tân. Đọc bài thơ trớc mắt ta hiện lên một hình ảnh đẹp đẽ, một bức tranh toàn cảnh đồng hiện lên những nét đẹp trẻ trung, mơn mởn trên thân thể ngời con gái. Bằng nét bút và ngôn từ nghệ thuật Hồ Xuân Hơng đã thành công trong nghệ thuật điêu khắc. ở đây ta thấy tác giả dùng nghệ thuật cấu trúc chính phụ là để tập trung miêu tả nhân vật chính, mợn nhân vật phụ để tô đậm thêm cho nhân vật chính. Hình tợng nhân vật chính ngời thiếu nữ đợc tác giả thể hiện bằng bút pháp miêu tả, mà cụ thể ở đây là gợi tả. Nếu nh trong ca dao khi miêu tả các nét đẹp của ngời con gái thờng miêu tả một cách cụ thể, chẳng hạn nh: Một thơng tóc bỏ đuôi gà Hai thơng ăn nói mặn mà có duyên Ba thơng má lúm đồng tiền . Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp Qua đó nói lên cái đẹp tơi tắn hồn nhiên và khoẻ mạnh của ngời con gái. ở bài thơ này Hồ Xuân Hơng cũng tả tóc, tả ngực .những nét đẹp của ngời con gái, nhng khác với ca dao là nhà thơ đã dùng biện pháp gợi tả để ng- ời đọc liên tởng: L ợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống dới nơng long Nhà thơ đã tả lợc để nói tóc, tả yếm để nói ngực của ngời thiếu nữ. Ngoài ra ở hai câu thơ này tác giả còn vận dụng câu tục ngữ: N ơng long ngày càng cao Má đào ngày càng thắm Nơng long tức là ngực phụ nữ, ở đây ý muốn nói về sự nở nang của thiếu nữ dậy thì. Hai câu thơ trên của Hồ Xuân Hơng nói về một ngời thiếu nữ không dính một chút yêu kiều, đài các, chỉ dân dã, chắc nịch. Tại cái giấc quá nồng, tại ngủ quên không ngờ mà bày ra cả. Mái tóc thơm mùi hoa bởi hay bồ kết dài mợt, buông xoã, cởi mở lợc trúc biếng cài. Cái yếm đào, yếm thắm các dải thắt buộc thế nào mà trễ tận dới xa, bày ra cái nơng long, da thịt trắng trong. Chữ nghĩa ở đây thực hồn nhiên, thể hiện cái đẹp cơ thể trẻ trung, tròn đầy, thơm mát sức sống của thiếu nữ, đó là cái đẹp quý giá, đáng ngắm th- ởng. Trong hai câu luận nghệ thuật gợi tả càng đợc thể hiện rõ hơn: Đôi gò Bồng Đảo s ơng còn ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Tác giả đã dùng hình ảnh tợng trng ớc lệ để miêu tả vẻ đẹp còn e ấp, phong nhị của cô gái cha chồng. Gò Bồng Đảo: là núi trên đảo Bồng Lai, nơi tiên ở, ý nói cảnh đẹp, cảnh tiên. Lạch Đào Nguyên: là suối Hoa Đào, có ngời đi men theo suối tới một nơi có cảnh sông vui tơi, êm ấm của một xã hội lý tởng, về sau hiểu rộng ra đó là cảnh tiên. Vậy Bồng Đảo, Đào Nguyên là cảnh tiên, cái đẹp lý tởng. Bằng nghệ thuật ẩn dụ tác giả đã mợn cái đẹp đó để gợi tả về bộ phận kín đáo phong nhị, Vũ Thị Tâm K41B 1 - Ngữ Văn 10 . sắc có hệ thống và cụ thể về Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng theo từng bài thơ cụ thể, để từ đó thấy. thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ở vấn đề ngời phụ nữ và nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời phụ nữ, nhng nhìn chung vấn đề Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hạnh Cẩn, Hồ Xuân Hơng thơ chữ Hán chữ Nôm và giai thoại, NXB Văn hóa-Thông tin, 1995 Khác
2. Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam – Hà Nội, 1981 Khác
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXBĐHQGHN, 1999 Khác
4. Đỗ Văn Khang, Nghệ thuật học, NXBĐHQGHN, 2001 Khác
5. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII Hết thế kỷ – XIX, NXBGD, 1999 Khác
6. Phơng Lựu, Trần Đình Sử..., Lý luận văn học, NXBGD, 1997 Khác
7. Lữ Huy Nguyên, Hồ Xuân Hơng thơ và đời, NXBGD, 1997 Khác
8. Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu), Hồ Xuân H-ơng về tác gia và tác phẩm, NXBGD, 2003 Khác
9. Đào Thái Tôn (giới thiệu và tuyển chọn), Thơ Hồ Xuân Hơng, NXBHN, 2001 Khác
10.Đào Thái Tôn, Hồ Xuân Hơng từ cội nguồn đến thế tục, NXBGD, 1992 Khác
11.Trần Khải Thanh Thuỷ, Lạm bàn về thơ Hồ Xuân Hơng hay băm sáu cái nõn nờng Xuân Hơng, NXB văn hoá dân tộc, 2002 Khác
12.Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền, Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hng, NXBGD, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w