cách gián tiếp:
Không chỉ để tâm đến phụ nữ, Nói nhiều về tình yêu, hôn nhân của ng- ời phụ nữ. Mà đứng trớc cảnh vật thiên nhiên nh: hang, động, đèo, kẽm..., hay cảnh nhân tạo nh : đền, chùa, quán... Xuân Hơng có xúc cảm rất bản năng. Cho nên ngời ta nói thơ Xuân Hơng vừa có nghĩa đen vừa có nghĩa bóng - tức nghĩa ngầm ám chỉ bộ phận, cơ thể phụ nữ và chuyện vợ chồng. Cái bản năng đó trong con ngời Hồ Xuân Hơng là nỗi khát khao âm ỉ, mãnh liệt về tình yêu thể xác của ngời phụ nữ. Điều đó không chỉ đợc Hồ Xuân H-
qua cảnh vật (“Đá ông chồng bà chồng”, “Đèo Ba Dội”), qua sự vật (“Trống thủng”), và qua hoạt động của con ngời (“Đánh đu”, “Dệt cửi”).
Đọc thơ Hồ Xuân Hơng ta thấy thiên nhiên, tạo vật ở đó rất háo hức, rạo rực, đầy sức sống. Thiên nhiên ở thơ Xuân Hơng khác xa với thiên nhiên đầy u buồn, chia li của ngời chinh phụ trong “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn), hay cảm quan tiêu điều, tha thớt, u hoài của bà Huyện Thanh Quan trong bài “Qua đèo Ngang”.
Hồ Xuân Hơng cảm nhận, miêu tả về thiên nhiên rất đặc biệt, nó không những rất sống động, mà còn biểu hiện các nét đẹp trên cơ thể ngời phụ nữ, và chuyện kín đáo của vợ chồng chốn buồng khuê.
“Đá ông chồng bà chồng” là một bài thơ vịnh vật, nhng qua đó Hồ Xuân Hơng gián tiếp nói về chuyện sinh hoạt vợ chồng:
“Khéo khéo bày trò tạo hoá công Ông chồng đã vậy lại bà chồng Từng trên tuyết điểm phơ đầu bạc Thớt dới sứng pha đợm má hồng Gan nghiã giãi ra cùng tuế nguyệt Khối tình cọ mãi với non sông Đá kia còn biết xuân già dặn Chả trách ngời ta lúc trẻ trung”
“Đá ông chồng bà chồng” là một hiện tợng tự nhiên, một sự sắp đặt của tạo hoá, vừa hữu tình vừa vô tình, dân gian đã đặt cho hai hòn đá một cái tên rất ngời “đá ông chồng bà chồng”.
Với nghệ thuật miêu tả, và việc dùng nhiều từ ngữ nói về con ngời: “Ông chồng, bà chồng, đầu bạc, má hồng, gan nghĩa, già dặn, ngời ta, trẻ trung ” Hồ Xuân Hơng đã cho ta liên tởng đến đối tợng thứ hai ngoài đá đó là con ngời, mà ở đây là hai con ngời (ông chồng – bà chồng).
Xuân Hơng nhận thấy ở đây một sức sống đang hoạt động, tràn đầy sức xuân. Sau khi thăm cảnh tợng đó, bà đã hạ hai câu cuối vừa dí dỏm vừa sâu sắc:
“Đá kia còn biết xuân già dặn Chả trách ngời ta lúc trẻ trung .”
Từ hiện tợng tự nhiên, Xuân Hơng cảm thấy đó là cả một cuộc sống ái ân vợ chồng. Khát vọng về hạnh phúc lứa đôi dờng nh luôn luôn thờng trực trong tâm hồn nữ sĩ họ Hồ – một ngời phụ nữ giàu tình cảm, đầy khát vọng.
Đọc lại toàn bộ bài thơ, ta thấy cái tài của bà là không chỉ dừng lại ở việc vịnh đá, coi chúng nh những vật vô tri vô giác; mà dới con mắt phồn thực của bà, đá kia cũng có da có thịt, có trái tim khối óc, “tầng trên, thớt d- ới” nh ngời. Vì vậy qua dáng nằm của đá, bà đã nhìn ra mối quan hệ vợ – chồng của con ngời. Đá chẳng những biết ôm ấp, che chở cho nhau giữa giá lạnh sơng sa suốt cuộc đời làm đá, mà còn biết tận hởng những phút giây của cuộc sống vợ chồng.
Đá trong thơ Hồ Xuân Hơng còn là nh thế, huống gì con ngời lúc trẻ trung, làm gì chẳng mãnh liệt, mạnh bạo, tha thiết, nh hình tợng vợ chồng trong bài “Trống thủng”:
“ Ngày vắng đập tung dăm bảy cái Đêm thanh tỏm cắc một đôi hồi Khi dang thẳng cánh bù khi cúi
Chiến đứng không thôi lại chiến ngồi .”
Bằng nghệ thuật nhân hoá, Hồ Xuân Hơng đã cho ta thấy qua cái trống đó là hình tợng con ngời. Tình cảm của đôi vợ chồng đó cũng là nỗi lòng là khát khao của Hồ Xuân Hơng vậy.
ở bài “Đèo Ba Dội” một lần nữa Hồ Xuân Hơng lại gián tiếp nói lên khát khao của mình về chuyện ân ái, vì ở đây tả đèo mà nh tả bộ phận kín của ngời phụ nữ:
“Một đèo, một đèo lại một đèo Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ loét tùm hum nóc Hòn đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo...”
Xuân Hơng đã tạo ra những hình ảnh, chi tiết của đèo thật kỳ thú, mỗi âm thanh, mỗi sắc màu, mỗi đờng nét đều mời mọc, rủ rê trèo đèo. Vì đèo quá hấp dẫn nên:
Mỏi gối chồn chân cũng muốn trèo”
Viết nên hai câu cuối nhà thơ không chỉ ca ngợi sự hấp dẫn của đèo Ba Dội, mà quan trọng hơn là bà ca ngợi sự hấp dẫn của ngời phụ nữ, dù từ ngời đàn ông chân đất hay đến bậc hiền nhân quân tử thì: ngời phụ nữ đối với họ luôn luôn là đối tợng hấp dẫn say mê đến mức:
“Mỏi gối chồn chân cũng muốn trèo”
Nói lên điều đó Hồ Xuân Hơng vừa ca ngợi phụ nữ, vừa khẳng định việc ái ân vợ chồng là niềm say mê thích thú của con ngời, qua đó tác giả cũng thể hiện khát vọng của chính mình.
Không những nhà thơ nói lên niềm khát khao cháy bỏng của mình qua cảnh tợng và sự vật, mà bà còn nói lên qua việc miêu tả các hành động của con ngời.
ở bài “Dệt cửi” tác giả viết:
“Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống nắng năng nhắc Một suốt đâm ngang thích thích mau Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả
Ngắn dài khuôn khổ cũng nh nhau Cô nào muốn tốt ngâm cho kỹ Chờ đến ba thu mới dãi màu”
Bằng nghệ thuật tự sự và miêu tả tác giả đã cho ta thấy công việc dệt cửi, với những thao tác, động tác lao động hiện lên trong bài thơ thật tự nhiên, khoẻ khoắn. Nhng đó mới dừng lại ở tầng nghĩa thứ nhất – tầng nghĩa thực. Từ những hình ảnh thực, mạch thơ cứ tự nhiên đẩy ngời đọc vào một miền suy tởng, một triết lý mới về cuộc sống trần thế.
Một trong những yếu tố tạo nên tính đa nghĩa của bài thơ là Xuân H- ơng đã vận dụng các động từ, tính từ một cách tài tình, lồng nghĩa với nhau. Tác giả sử dụng yếu tố thời gian ban đêm nh một biện pháp nghệ thuật, tạo nên một căn cứ xác đáng để sự suy tởng của con ngời đẩy sang một miền khác ngoài cái nghĩa lao động dệt cửi thông thờng, đó là liên tởng đến nghĩa sinh hoạt vợ chồng trong phòng khuê. Từ nghĩa phái sinh đó con ngời cảm nhận đợc một vẻ đẹp khoẻ khoắn, thú vị qua con mắt rất tinh có pha chút dí
dỏm của Hồ Xuân Hơng. Qua đó cũng bộc lộ khát vọng hạnh phúc lứa đôi, một khát vọng đời thờng nhất của con ngời ở Hồ Xuân Hơng.
Cũng mạch t duy đó, tác giả đã viết trong bài “Đánh đu”: “Trai du gối hạc khom khom cật
Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song .”
Nói về đánh đu chơi xuân ngày tết mà ta lại cảm nhận đợc ngay, đây là chuyện kín đáo của vợ chồng, nh thế mới thấy tài thơ Xuân Hơng thật cao, t tởng Xuân Hơng thật rõ - đó là t tởng “phồn thực”, khát khao ân ái.
Quan hệ tình dục là điều có thật đang tồn tại hàng ngày, hàng giờ trong xã hội, là nhu cầu, khát vọng của con ngời. Vậy mà ngời đời cứ ngại nói đến nó, văn học thì thờng né tránh nó. Hồ Xuân Hơng Không nh thế, bà đã nói hết, nói thật và khẳng định điều đó là bình thờng, là một hoạt động tốt đẹp của con ngời, mà ai ai lớn lên, trởng thành lấy vợ lấy chồng cũng ham thích say mê. Chẳng thế mà các “hiền nhân quân tử” khi đã “mỏi gối chồn chân” nhng “vẫn muốn trèo”, ngay cả vua chúa cũng “yêu đêm cha phỉ lại
yêu ngày”- ý nghĩa khẳng định ở đây rất rõ.
Thể hiện điều đó cũng là sự thể hiện niềm khát khao nhục cảm trần thế