Nghệ thuật thể hiện những khát vọng trần thế của ngời phụ nữ một cách trực tiếp:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện hình tượng người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 51 - 54)

cách trực tiếp:

Số phận đặc biệt với nhiều thiệt thòi trong cuộc đời tình duyên đã để lại dấu ấn thiếu thốn, không thoả mãn sâu đậm trong tâm hồn của Hồ Xuân Hơng. Nhng cái chính ở bà là một cá tính mạnh mẽ, ngang tàng, thẳng thắn, dám nói cái mà ngời ta không dám nói trong thơ. Hồ Xuân Hơng đã thể hiện chân thực những tình cảm, khát vọng của mình về đờng tình duyên:

...Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ Sau giận vì duyên để mõm mòm Tài tử văn nhân ai đó tá?

(Tự tình I)

...Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con!

(Tự tình II).

Bằng nghệ thuật trữ tình và thông qua yếu tố không gian, thời gian ban đêm Hồ Xuân Hơng đã thể hiện nỗi buồn đau về duyên phận của mình và qua đó nói lên khát vọng tình yêu, hạnh phúc đến mãnh liệt của ngời phụ nữ. Ng- ời phụ nữ muốn thay đổi số phận để có cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.

Khát vọng tình duyên của ngời phụ nữ - Hồ Xuân Hơng càng đợc thể hiện rõ hơn qua lời “Mời trầu”. Tiếp tục những lời “mời trầu” trong văn hoá dân gian Việt Nam Hồ Xuân Hơng đã đa miếng trầu vào trong thơ để nói lên quan niệm về nhân duyên của mình.

Nhân dân ta quan niệm: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, “Miếng

trầu nên dâu nhà ngời”.

Ba đồng một mớ trầu cay

Sao anh không hỏi những ngày còn không

Nói tới miếng trầu ngời ta thờng nghĩ đến chuyện nhân duyên, ở đây Hồ Xuân Hơng cũng có dụng ý đó.

Bài thơ trớc hết là lời mời trầu của Hồ Xuân Hơng, nhng đối tợng đợc mời trầu là đối tợng đặc biệt, bởi gắn với miếng trầu là ý nghĩa giao duyên chứ không đơn thuần là miếng trầu xã giao. Qua hình thức mời trầu, Xuân H- ơng gói ghém, gửi gắm và bộc lộ chân thành tha thiết tấm lòng mình với khách:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi .

(Mới trầu).

Ước muốn của Hồ Xuân Hơng là đón nhận miếng trầu đó với một tấm lòng thành, và cũng đáp lại tấm chân tình của nữ sĩ. Điều quan tâm của bà là sau khi đã ăn trầu sẽ có một kết qủa nh sự mong đợi:

Từ ba yếu tố: Cau, trầu, vôi khi quyện vào nhau tạo nên màu đỏ thắm, thơm nồng. Xuân Hơng muốn nói tới ớc nguyện hớng đến hôn nhân, vấn đề duyên kiếp cùng nhau qua miếng trầu giao duyên.

Từ thực tại Xuân Hơng hớng đến một tơng lai, hớng tới một kết quả tốt đẹp đó là chuyện lứa đôi duyên thắm, tình nồng.

Bài thơ là tấm lòng thành của Xuân Hơng hớng tới ngời mình yêu, h- ớng tới cuộc đời, thể hiện khát vọng đầy tính nhân bản của ngời phụ nữ.

Khát vọng, mong muốn của ngời phụ nữ là một cuộc tình duyên tốt đẹp. Nhng sống trong xã hội bấy giờ, đa số họ không đạt đợc điều đó, vì vậy nỗi ám ảnh ngời phụ nữ là niềm đau khổ về duyên phận, về tinh thần, về khát vọng ái ân, khát vọng làm vợ, làm mẹ.

Ngời phụ nữ trong “Dở dang” là một ngời có tình yêu chân thành, tha thiết đối với bạn tình, nàng yêu và tin chàng nên đã dâng hiến cái quý giá nhất của mình cho ngời yêu, hởng cái hạnh phúc ở đời. Phản ánh điều đó Hồ Xuân Hơng đã cho ta thấy một hiện thực lúc bấy giờ: Ngời phụ nữ cũng rất mạnh dạn trong tình yêu, rất khát khao nhục cảm, đó là cái đẹp của con ngời trần thế. Mặc dù cuối cùng lâm vào cảnh “dở dang” nhng nàng vẫn ngẩng cao đầu trớc xã hội:

Không có nhng mà có mới ngoan .

Nàng quyết bảo vệ kết quả tình yêu của mình với ngời mình yêu: “Mảnh tình một khối thiếp xin mang .

Bằng biện pháp nghệ thuật tự sự Hồ Xuân Hơng đã để cho nhân vật “thiếp” tự kể về tình cảnh của mình, và cuối cùng là một bản lĩnh mạnh mẽ hiện lên – nàng đã bất chấp cả lễ giáo phong kiến để giữ gìn mầm sống trong lòng mình. Điều đó thể hiện khát vọng làm vợ, làm mẹ của ngời phụ nữ.

Hay bài “Hỏi trăng”, Hồ Xuân Hơng hỏi trăng mà lại quan tâm tới chuyện sinh nở của ngời phụ nữ:

Chớ chị Hằng Nga đã mấy con? .

Với con mắt đa tình, đa cảm Hồ Xuân Hơng quan tâm đến chuyện sinh nở – một chuyện rất đời thờng của ngời phụ nữ, rất nhân bản của con ngời, điều đó nói lên khát vọng làm vợ, làm mẹ của ngời phụ nữ- Hồ Xuân Hơng.

Cũng bằng nghệ thuật tự sự Xuân Hơng đã để cho ngời phụ nữ trong “Cái nợ chồng con” tự nói lên hoàn cảnh bận rộn vất vả của mình. ở đây Hồ Xuân Hơng đã cho ta liên tởng tới chốn phòng khuê của vợ chồng:

Bố cu lổm ngổm bò trên bụng Thằng bé hu hơ khóc dới hông .

Đó là lúc bận rộn nhất, nhng cũng là lúc hạnh phúc nhất của ngời phụ nữ. Nói lên điều đó Hồ Xuân Hơng muốn thể hiện khát vọng ái ân, khát vọng làm vợ trong gia đình của ngời phụ nữ nói chung và của chính mình nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bài “Lấy chồng chung” khát vọng ái ân đó đợc thể hiện bằng lời than thở của ngời vợ lẽ:

Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không

Lời thơ nh một sự đòi hỏi ái ân thể xác. Ngời phụ nữ ngán ngẩm, chán chờng cho phận mình phải chịu cảnh “năm thì mời hoạ”, “một tháng đôi lần” mới có “chuyện ấy” của vợ chồng. Phản ánh điều đó Hồ Xuân Hơng muốn thể hiện khát vọng mãnh liệt của ngời phụ nữ về tình yêu, về chuyện ân ái.

Trong xã hội phong kiến không một ngời phụ nữ nào dám nói thẳng ra điều mà Xuân Hơng đã nói, bà là ngời đứng lên trên tất cả, bà đã nói đợc ớc mơ, khát khao cháy bỏng của ngời phụ nữ.

Đúng nh Nguyễn Lộc đã nhận xét về bà: “Hồ Xuân Hơng không giả dối, bà đã công khai nói lên cái sự thật ấy. Thoả mãn cuộc sống bản năng cũng là một khát vọng chính đáng của con ngời giống nh bất cứ một khát vọng chính đáng nào”.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện hình tượng người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 51 - 54)