chồng bị chết:
Hồ Xuân Hơng là một ngời có niềm tin yêu cuộc sống một cách mãnh liệt, đầy khát vọng hạnh phúc lứa đôi, khát vọng ái ân, những khát vọng đời thờng nhất ở con ngời. Nhng đối với cuộc đời bà thì điều đó trở nên một cảnh ngộ trớ trêu, cay đắng, hai lần lấy chồng là hai lần làm lẽ, để rồi không bao lâu cả hai ngời chồng đó cũng qua đời. Bao nhiêu hi vọng, bao nhiêu tin yêu cuộc đời ở Xuân Hơng không đợc đền đáp, trái lại số phận còn xô đẩy bà đến những bi kịch đớn đau trong cuộc đời. Hồ Xuân Hơng có đến 4 bài thơ viết nề nỗi mất chồng trong tổng số trên dới 50 bài thơ, đây là một tỷ lệ không nhỏ đối với một hiện tợng thơ, một đời ngời.
Bài thơ “Khóc Tổng Cóc” là một giai điệu đầy buồn thơng về nỗi đau chết chồng trong lòng ngời vợ.
Tiếng khóc ấy giống nh cốc nớc đầy tràn ra ngoài của một tâm trạng phức hợp: Việc chấm dứt một mối lơng duyên ngắn ngủi cùng cực “Thiếp
bén duyên chàng có thế thôi”, nh sự cắt đứt một nỗi đau dai dẳng “Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé”. Nhng nỗi niềm hiện tại cũng khôn cùng, bịn rịn. Giữa
Hồ Xuân Hơng và chàng Cóc có thể đó không phải là một tình yêu thực sự, nhng sâu thẳm bên trong tâm hồn của Hồ Xuân Hơng đó vẫn là cái nghĩa vợ chồng. Từ đây không thể nào gặp lại nhau nữa:
“Nghìn vàng khôn chuộc dẫu bôi vôi”. “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!”
Ta vẫn còn nh đang nghe đâu đây tiếng khóc thống thiết của Xuân H- ơng từ mấy trăm năm văng vẳng vọng lại, mà không khỏi ngậm ngùi cho cái nỗi niềm, cái phận nổi nênh của nàng.
Với biện pháp nghệ thuật trữ tình bằng trào lộng, trào phúng, ta thấy ở đây có khóc và có cời, cái cời đó thể hiện qua việc sử dụng các từ đồng nghĩa nói về các con vật cùng một loài: “Chàng, Cóc, Bén, Nòng nọc, Chuộc”, nh- ng cời để mà khóc, mà xót xa cho thân phận goá bụa của mình.
Đồng thời tác giả còn sử dụng nghệ thuật điệp từ trong câu mở đầu “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!” với danh từ xng hô “thiếp, chàng” để nói lên tình cảm niềm tiếc thơng của ngời vợ dành cho ngời chồng đã mất.
đó Xuân Hơng muốn gợi lại cái nghĩa tình ở hai ngời. Với Xuân Hơng thực tại là mất mát đau thơng:
“Trăm năm ông phủ Vĩnh Tờng ôi! Cái nợ ba sinh đã trả rồi
Chôn chặt văn chơng ba thớc đất Tung hô hồ thỉ bốn phơng trời Cán cân tạo hoá rơi đâu mất Miệng túi càn khôn khép lại rồi Hăm bảy tháng trời đà mấy chốc Trăm năm ông phủ Vĩnh Tờng ôi!”
Ngời xa quan niệm nghĩa vợ chồng là do duyên lứa từ kiếp trớc ràng buộc. Cái duyên nợ của Xuân Hơng với ông phủ Vĩnh Tờng đến nay đã hết. Câu thơ kết thúc lặp lại câu đầu - đó là một lời than cho nỗi đau về duyên kiếp trăm năm cho ông phủ Vĩnh Tờng và cho cả ngời còn sống. ở đây cái phần cho mình, còn nặng hơn, sâu hơn bội phần của ngời ra đi. Dấu chấm than dới câu thơ cũng là sự kết thúc cho một cuộc tình trong nỗi đau tê tái. Nếu nh trong quan niệm ngời đời về nghĩa vụ thờ tang chồng là 27 tháng trời, thì đối với ngời đàn bà mất chồng nỗi đau ấy dàn trải ra cả cuộc đời, cứ đấp đuổi, chờn vờn theo họ trong suốt những tháng năm còn lại trong đời.
Bản thân là ngời phải chịu cảnh khổ đau goá bụa nh vậy, nên Hồ Xuân Hơng rất cảm thông trớc nỗi đau của những ngời đàn bà chết chồng, lời động viên của Hồ Xuân Hơng đối với họ đã thành thơ:
“Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín đi kẻo thẹn với non sông
Ai về nhắn nhủ đàn em bé
Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung”
(Dỗ ngời đàn bà khóc chồng).
Nổi bật ở bài thơ này là nghệ thuật sử dụng từ ngữ: kết hợp giữa từ thuần việt “khem” (kiêng) với từ hán việt “đỉnh chung” ...Đồng thời với việc sử dụng từ láy “văng vẳng” cho ta cảm giác tiếng khóc đó đang ở đâu đây, lúc xa lúc gần.
Qua bài thơ, Xuân Hơng muốn an ủi, nhắc nhở với ngời đàn bà goá rằng thiên nhiên đất trời nào có buồn mãi đợc, đau buồn chỉ là thoáng qua mà
ở bài “Bỡn bà lang khóc chồng” Hồ Xuân Hơng viết với giọng điệu của tiếng khóc nghe thật nhỏ nhẹ, phải yên ắng lắm và phải bằng một tâm hồn rất nhạy cảm mới nghe đợc tiếng khóc chồng ấy:
“Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì Thơng chồng nên nỗi khóc tỉ ti Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng ơi vị quế chi Thạch nhũ trần bì sao để lại Quy thân liên nhục tẩm mang đi Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ ? Sinh ký chàng ơi tử tắc quy .”
Tiếng khóc chồng vừa gợi lên sự xót xa, vừa gợi đợc cái nhìn của Hồ Xuân Hơng. Trong nỗi mất chồng, ngời vợ nhận ra một điều rằng cái chết cũng là một cách trở về của con ngời: “Sinh ký chàng ơi tử tắc quy”.
Trong bài này Hồ Xuân Hơng sử dụng nghệ thuật chơi chữ rất tài tình. Từ câu 3 trở đi, bà toàn dùng những từ chỉ tên các vị thuốc bắc (cam thảo, quế chi, thạch nhũ, trần bì, quy thân, liên nhục ) và các công đoạn trong việc chế biến thuốc nh (sao, tẩm), hoặc dụng cụ để thái thuốc nh (dao, cầu). Cả bài có 56 chữ thì có tới 19 chữ nói về vị thuốc, công việc làm thuốc và bán thuốc. Tởng nh nó chắp vá, ngổn ngang, rời rạc, nhng ngợc lại, lại vô cùng gắn kết. Vì vậy càng tỏ rõ cái tài của Hồ Xuân Hơng. Qua nghệ thuật chơi chữ đó ngời đọc biết ngay là bà lang (vợ ngời làm thuốc) khóc chồng. Chồng bà chết đi để lại cho bà nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về những ngọt bùi, cay đắng mà vợ chồng đã cùng chung sống với nhau, bây giờ bà phải đơn lẻ một mình, phải chịu cảnh buồn đau, goá bụa.
Trên đây là những bài thơ nói về nỗi khổ đau của ngời phụ nữ có chồng bị chết, nỗi khổ đau đó thể hiện qua tiếng khóc của họ, mà Hồ Xuân Hơng đã nghe thấy, đã cảm thông với họ, vì chính bà cũng cùng chung cảnh đó, bà cũng đã thể hiện tiếng khóc của mình, niềm đau xót của mình qua thơ ca.
Xuân Hơng là ngời rất hiểu thân phận của giới mình, vì vậy nên bà thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của họ, đó không chỉ là nỗi khổ của cảnh chồng chung, nỗi khổ của sự “Dở dang” mà còn là nỗi khổ của những ngời
Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng hình ảnh ngời phụ nữ thờng là những con ngời bất hạnh, hẩm hiu về duyên phận: dở dang, làm lẽ, goá bụa...những họ không phó mặc cho dòng đời trôi chảy, họ không cam chịu, bất lực, mà dám đứng dậy phản kháng, để luôn luôn giữ đợc phẩm chất tốt đẹp của mình. Bản thân cũng là một phụ nữ, nên Hồ Xuân Hơng hiểu mình, hiểu về chị em phụ nữ, bà hiểu bên trong tâm t khát vọng của họ, và những nỗi khổ mà họ phải chịu đựng.
Ch
ơng 3. Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ ở việc phản ánh những khát vọng mang tính nhân loại.
Hồ Xuân Hơng là một nhà thơ tài hoa, giàu sức sống, mà luôn luôn bị cuộc đời chèn ép về mọi phơng diện, về tinh thần, về tình cảm, về cuộc sống bản năng... Đó là nỗi khổ của Hồ Xuân Hơng nói riêng và của ngời phụ nữ trong chế độ cũ nói chung; làm cho họ vừa phẫn nộ, lại vừa khao khát cuộc sống tự do, thoải mái, trong đó ngời ta có quyền hởng những lạc thú chính đáng ở đời. Xuân Hơng quan niệm việc ân ái là một cái gì đó rất tự nhiên, nó không chỉ là nhu cầu, mà còn là quyền lợi của tất cả mọi ngời. Hồ Xuân H- ơng đã phản ánh khát vọng rất trần thế của ngời phụ nữ vào trong thơ của mình. Bà còn nói lên khát vọng khẳng định con ngời cá nhân của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, đó chính là sự đối mặt của Hồ Xuân Hơng với xã hội và qua đó khẳng định bản lĩnh ngời phụ nữ - Hồ Xuân Hơng.