3.3. Nghệ thuật thể hiện khát vọng khẳng định con ng ời cá nhân của ng ời phụ nữ: phụ nữ:
Nh chúng ta đã biết, thời kỳ phong kiến là thời kỳ con ngời đợc đặt trong mối quan hệ cộng đồng, cho nên trong thơ ca con ngời cá nhân thờng chỉ xuất hiện gián tiếp, bàng bạc. Các thi sỹ có tài làm thơ không bao giờ trực tiếp giải bày cái tôi của mình trong thơ.
Khác với các thi nhân cùng thời Hồ Xuân Hơng đã bộc lộ rất rõ cá tính của mình trong thơ, cái cá tính đó chính là sự tự thể hiện của một con ngời cá nhân. Mỗi bài thơ đều là cái cớ nghệ thuật để dấu ấn cá nhân nữ sĩ đóng lên trên đó, rất riêng biệt đầy niềm tin và tự hào.
Trong ý thức tự biểu hiện mình, Hồ Xuân Hơng đã hớng tới khẳng định cái tôi cho chính mình và cho những ngời cùng giới.
ở bài “Mời trầu” Hồ Xuân Hơng đã không ngần ngại thẳng thắn xng danh: “Này của Xuân Hơng mới quệt rồi”. Cách xng danh này là một trờng hợp đặc biệt hiếm thấy ngoài đời và hiếm thấy trong văn học cổ xa.
Trong ca dao, ngời phụ nữ dân gian chỉ sử dụng ngôn ngữ tự xng phiếm chỉ nh “em, thiếp...”. Còn trong văn học thành văn ngời phụ nữ cũng không ai tự xng nh vậy. ở đây Hồ Xuân Hơng đã tự xng tên mình, điều này là một hiện tợng mới mẻ trong lịch sử văn học. Nó báo hiệu sự xuất hiện con ngời cá nhân, cá thể. Xã hội phong kiến không thừa nhận cái tôi cá nhân, bởi vậy việc tác giả xng tên trong thơ ít nhiều có giá trị phủ nhận những khuôn phép cứng nhắc của xã hội đơng thời. Ngoài ra còn thể hiện bản lĩnh, niềm tin của một ngời phụ nữ trớc cuộc đời. Phải chăng khi nói đến điều này là Hồ Xuân Hơng muốn thức tỉnh một ý thức cá nhân, một sự khẳng định mình của ngời phụ nữ trong xã hội, Hồ Xuân Hơng đã thức tỉnh cho mỗi cá nhân phụ nữ mà lâu nay vốn đã an phận.
Hồ Xuân Hơng chế diễu đả kích xã hội phong kiến thời mình với một giọng dõng dạc, chủ động, đàn chị. Hồ Xuân Hơng cời để đánh cho đau vào cái xã hội cũ và cũng là để khẳng định con ngời cá nhân của mình:
“Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha”
(Lũ ngẩn ngơ)
Bằng nghệ thuật trào phúng Hồ Xuân Hơng đã cời “lũ học trò dốt”, Xuân Hơng xng chị và gọi chúng là “lũ ngẩn ngơ” chứng tỏ Hồ Xuân Hơng đã tỏ rõ thái độ khinh thị đối với sự hợm mình, khoe khoang của mấy cậu học trò. Tác giả đã giới thiệu tài thơ của mình, ý thức mình là một bậc thầy “đàn chị” trong nghề làm thơ.
Thật là một hiện tợng khá độc đáo, khác thờng, Hồ Xuân Hơng đã táo gan dám vợt ra khỏi giới hạn cho phép của mình trong xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hơng đã khẳng định vị trí tài năng – nhất là tài năng của một ngời phụ nữ. Đó là điều xa nay xã hội phong kiến chuyên chế Phơng Đông cấm kị nhất.
ơng không chịu khuất phục một ai, cho dù đó là vua chúa, là anh hùng, là các bậc hiền nhân quân tử hay những đấng thần phật thiêng liêng...Còn đối với bọn “cậu ấm” con quan học đòi thơ hoạ thì bà chỉ xem là “lũ ngẩn ngơ” là “phờng lòi tói”.
Vẫn bằng nghệ thuật trào phúng, ở bài “Phờng lòi tói” Hồ Xuân Hơng đã chê cời phê phán những anh chàng thi sĩ không tự lợng đợc tài trí non nớt của mình, hễ đến thăm chùa là làm thơ đề vịnh ngay trên vách, Hồ Xuân H- ơng đã viết:
“Dắt díu đa nhau đến cửa chiền Cũng đòi học nói nói không nên Ai về nhắn nhủ phờng lòi tói Muốn sống đem vôi quét trả đền”.
Chê cời, phê phán các bậc “hiền nhân quân tử” cũng là một cách Hồ Xuân Hơng nói lên tiếng nói đả kích vào xã hội phong kiến xấu xa, và qua đó Hồ Xuân Hơng cũng khẳng định rằng: ngời phụ nữ trong xã hội đó không hề kém cạnh đàn ông, mà còn có những mặt hơn hẳn.
Hồ Xuân Hơng luôn luôn ý thức đợc tài năng và phẩm giá của mình cũng nh giới phụ nữ. Hơn một lần bà đã thách thức, đảo ngợc mọi giá trị của nam quyền. Trong bài “Đề đền Sầm Nghi Đống” bà đã ngang nhiên tuyên bố trớc một ngôi đền thờ viên tớng bại trận nọ, với ý: Hễ mình là phận trai thì sự nghiệp anh hùng thật đơn giản, chẳng khó khăn gì cả. Bà viết:
“Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo Ví đây đổi phận làm trai đợc Thì sự anh hùng há bấy nhiêu .”
Những thế lực: Thần quyền, quân quyền, nam quyền vốn là trụ cột chống đỡ về mặt tinh thần của chế độ phong kiến đã bị Hồ Xuân Hơng bẻ cho gãy vụn. Vị thần uy nghi bị mất thiêng khi để một ngời đàn bà ghé mắt trông ngang, dơ tay chỉ trỏ. Hồ Xuân Hơng mỉa mai thói hám danh của một vị tớng sang xâm lợc nớc ta, bị bại trận đã thắt cổ tự tử. Đồng thời bà đã lồng việc coi thờng ngôi đền thờ tên tớng giặc trong cái chẳng chịu thua đàn ông. Xuân Hơng nói “phận” – phận gái (chứ không phải thân gái) để đối lập với phận trai. Phận gái – cái địa vị thấp kém mà bọn phong kiến đã giành riêng
hùng to tát hơn kia. Lời khẳng định về mình của ngời phụ nữ cũng là lời thách thức đối với cả xã hội phong kiến, cái xã hội hết sức coi thờng phụ nữ.
Bằng nghệ thuật đối sánh giữa “phận gái” và “phận trai” Hồ Xuân H- ơng đã khẳng định nếu “phận gái” cũng đợc nh “phận trai” thì họ chẳng thua kém gì cả.
Qua bài thơ tác giả đã tự thể hiện cái tôi cá nhân của mình, cũng là thể hiện khát vọng khẳng định con ngời cá nhân, khẳng định tài năng của ngời phụ nữ. Tác giả đã đứng lên bênh vực cho phụ nữ, chống đối lại chế độ “trọng nam khinh nữ”. Cách thể hiện về ngời phụ nữ của Hồ Xuân Hơng thật mới mẻ, họ không chỉ xinh đẹp, thuỷ chung, đảm đang mà còn có thể là ngời anh hùng. Mọi quan niệm của đạo lý phong kiến đối với phụ nữ, bà đã ngang nhiên phá vỡ và đây cũng là sự cách tân đổi mới trong thơ Nôm Hồ Xuân H- ơng.
Hồ Xuân Hơng là một ngời gặp rất nhiều đau khổ trong cuộc đời, nhất là về đờng tình duyên, điều đó thể hiện rất rõ qua chùm thơ “Tự tình” của tác giả, đó là tiếng thở dài đau khổ cho duyên phận hẩm hiu, muộn màng của mình. Nhng trong nỗi cô đơn, vẫn hiện lên một bản lĩnh Hồ Xuân Hơng cứng cỏi, đầy ý thức về bản thân mình, dẫu duyên đã muộn màng “chín mõm mòm”, Xuân Hơng vẫn không thôi hy vọng vào một bậc xứng đáng với mình (“Tài tử văn nhân”). Nói lên điều đó cũng là sự khẳng định bản thân của tác giả - một con ngời không hề bi quan, luôn luôn vợt lên trên hoàn cảnh.
Thơ Hồ Xuân Hơng không chỉ thể hiện khát vọng khẳng định con ngời cá nhân của ngời phụ nữ một cách trực tiếp, mà còn thể hiện điều đó một cách gián tiếp qua hình tợng ngời phụ nữ “không chồng mà chửa”.
Mặc dù không đợc ngời yêu quan tâm khi đã “dở dang” nhng ngời con gái vẫn cơng quyết bảo vệ, giữ gìn kết quả tình yêu của mình. Bản lĩnh ở ngời con gái đợc bộc lộ qua lời thách thức với d luận, với những gì đối lập với sự sống, quyền sống của con ngời:
“ Không có nhng mà có mới ngoan”
Ngời con gái đó đã đa mình lên thế làm chủ tình thế, đơng đầu với d luận, với mọi luật lệ hà khắc của xã hội phong kiến. Điều đó thể hiện rõ bản lĩnh của ngời phụ nữ lúc bấy giờ. Nói lên khát vọng nhân bản của ngời phụ nữ - khát vọng làm vợ làm mẹ, nàng bất chấp tất cả.
Tóm lại trong xã hội phong kiến, lễ giáo và pháp luật phong kiến đã kìm kẹp ngời phụ nữ, đặc biệt là kìm kẹp về mặt tình yêu, tình dục. Phụ nữ chỉ là một thứ đồ chơi của bọn đàn ông phong kiến, là món hàng của xã hội. Bản thân là một ngời phụ nữ bất hạnh, Hồ Xuân Hơng hiểu hơn ai hết những suy nghĩ, khát vọng của giới mình, bà đã thay mặt chị em đứng lên đòi hỏi hạnh phúc ái ân, một đòi hỏi rất con ngời, rất chính đáng. Đồng thời bà lên tiếng đòi quyền bình đẳng cho ngời phụ nữ. Bà khẳng định tài năng, trí tuệ, bản lĩnh của ngời phụ nữ. Thơ Hồ Xuân Hơng là tiếng nói phản ánh đầy đủ những khát khao rất nhân bản của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, là tiếng nói đấu tranh cho quyền lợi của ngời phụ nữ.