Trong văn học Việt Nam thời trung đại, có thể nói Hồ Xuân Hơng là nhà thơ viết về ngời phụ nữ một cách đầy đủ nhất, sâu sắc nhất. Chính vì vậy mà Xuân Hơng đợc coi là “nhà thơ của phụ nữ” (Nguyễn Lộc).
Qua quá trình nghiên cứu về “Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng” chúng tôi thấy đó là sự thể hiện mới mẻ, sáng tạo.
Sự mới mẻ đó thể hiện trớc hết ở quan điểm nghệ thuật đổi mới: Hồ Xuân Hơng đã nhìn nhận, thể hiện về ngời phụ nữ với tất cả những vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm cũng nh tài năng của họ. Bà đã nói lên những nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, đó là nỗi khổ về đờng tình duyên, nỗi khổ của ngời phụ nữ “dở dang”, hay có chồng bị chết ...Đồng thời tác giả cũng phản ánh những khát vọng của ngời phụ nữ: đó là khát vọng tình yêu đôi lứa, hạnh phúc ái ân, sự công bằng bình đẳng, khát vọng khẳng định cái tôi cá nhân của mình.
Hồ Xuân Hơng đã quan niệm về ngời phụ nữ nh một cá thể độc lập có tâm hồn, trí tuệ, nhu cầu sống một cuộc sống có ý nghĩa, có bản lĩnh.
Sự mới mẻ đó còn thể hiện ở việc Hồ Xuân Hơng vận dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong các bài thơ của mình, đặc biệt là sự vận dụng các
cách thức của văn học dân gian, với việc dùng các từ ngữ độc đáo, ấn tợng thể hiện đợc đầy đủ mọi khía cạnh về hình tợng ngời phụ nữ.
Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ cùng với việc sử dụng ngôn ngữ thơ độc đáo là hai yếu tố căn bản để tạo nên giá trị nghệ thuật trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng.