cạnh gi i bày nỗi đau, bộc lộ thân phận bất hạnh.ã
Khi đi vào chơng này, chúng tôi sẽ đi vào ba khía cạnh nhỏ để thấy đ- ợc nỗi đau và thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, đó là:
- Nghệ thuật miêu tả về thân phận hẩm hiu, tình duyên trắc trở của ngời phụ nữ.
- Nghệ thuật miêu tả về thân phận ngời vợ trong gia đình.
- Nghệ thuật miêu tả về nỗi khổ đau của ngời phụ nữ có chồng bị chết.
Tuy nhiên qua công việc khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hơng chúng tôi thấy rằng việc phân ra các khía cạnh nhỏ trên chỉ có tính chất tơng đối, bởi vì trong mỗi vấn đề nó có đan xen vào các vấn đề khác, và tất cả đều nói lên nỗi khổ đau, bất hạnh của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Sở dĩ chúng tôi phân ra các khía cạnh nhỏ nh vậy là để tiện cho việc nghiên cứu, đồng thời cũng là mục đích tìm hiểu từ cái cụ thể đến khái quát.
2.1. Nghệ thuật miêu tả về thân phận hẩm hiu, tình duyên trắc trở của ng - ời phụ nữ: ời phụ nữ:
Dới chế độ chuyên chế, tầng lớp con ngời bị trị phải chịu đựng sự áp bức, trói buộc cay nghiệt của giai cấp thống trị, phải chịu đựng những thiệt thòi đau khổ và đau khổ nhiều nhất vẫn là ngời phụ nữ. Dới chế độ quân quyền, mọi quyền lực đều tập trung ở ngời đàn ông, đại đa số ngời phụ nữ là nạn nhân của quyền lực. Cái đau khổ của họ bao giờ cũng có khía cạnh chua xót, tái tê riêng của nó. Cuộc đời của ngời phụ nữ, phần lớn là những rủi ro tan vỡ, là những hồi hộp lo âu, là những đau khổ và nớc mắt, những khinh bỉ và dập vùi... Quan niệm của đạo lý phong kiến “nam tôn nữ ti”, “trai năm thê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”... đợc coi là chính thống trong xã hội Phơng Đông nói chung, xã hội Việt Nam nói riêng.
Những thành kiến, những quan niệm nghiêm ngặt đối với ngời phụ nữ ảnh hởng sâu sắc trong đời sống, làm ngời phụ nữ phải biết thân biết phận, nghĩa vụ của họ là phải biết tuyệt đối chấp nhận hoàn cảnh, chấp nhận duyên phận, theo kiểu “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”. Ngời phụ nữ không có quyền
đợc biểu lộ tình cảm, khát vọng yêu đơng của mình, họ phải phục tùng, nén chịu, vì vậy họ rơi vào bi kịch, đau khổ, thân phân họ đầy bất hạnh, hẩm hiu.
Đặng Trần Côn với tác phẩm “Chinh phụ ngâm” thể hiện tâm tình của ngời vợ có chồng đi chiến trận. Tác giả đã đề cập đến hạnh phúc ái ân, hạnh phúc gia đình và thân phận hẩm hiu cô đơn lẻ bóng của ngời thiếu phụ hoa niên. Rồi đến “Cung oán ngâm” của Nguyễn Gia Thiều là một bản bi ca về nỗi bất hạnh của ngời cung nữ tài sắc bị bỏ rơi giữa tuổi thanh xuân. “Ai t vãn” của Lê Ngọc Hân cất lên tiếng than thân goá bụa xen nỗi luyến tiếc đối với một ngời chồng, một đấng anh quân vừa tạ thế. Nguyễn Du lại nói đến nỗi xót xa thân phận của nàng Kiều “tài hoa bạc mệnh”. Đây là những khúc ca trữ tình dạt dào tinh thần nhân đạo mà nhân vật trung tâm là ngời phụ nữ xấu số. Thơ ca dân gian thời này, nhất là ca dao trữ tình cũng đã nói nhiều về thân phận vô định của ngời phụ nữ:
- “Thân em nh hạt ma sa Hạt vào đài các hạt ra đầm lầy” - “Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Hoà vào tiếng nói chung ấy, dòng thơ của nữ thi sỹ họ Hồ, là tiếng nói chân thực, riêng t nhng tiêu biểu nhất cho trái tim giới phụ nữ nghìn đời. Đó là tiếng nói khát khao một niềm hạnh phúc cháy bỏng. Đó là những lời than trách cho số phận hẩm hiu đơn chiếc, là những lời thơ nói đến những nỗi khổ của Hồ Xuân Hơng nói riêng, của ngời phụ nữ nói chung.
Đờng đời Hồ Xuân Hơng cũng long đong vất vả nh bao phụ nữ khác đ- ơng thời: Tình yêu trắc trở, làm lẽ, goá bụa... chính những gì Hồ Xuân Hơng đã trải qua làm cho bà cảm thấy lòng mình trĩu nặng một nỗi đau: đau cho mình và đau cho xã hội, đau cho nỗi đau riêng, Hồ Xuân Hơng còn đau trong nỗi đau của giới mình. Và bà đã phản ánh nỗi khổ đau đó của ngời phụ nữ một cách rất thực với một niềm cảm thông sâu sắc.
Đối với ngời phụ nữ trong thời kỳ phong kiến có lẽ không “tội” nào khổ nhục và xấu hổ bằng cha chồng mà có chửa. Rơi vào cảnh “ dở dang” ngời phụ nữ bị “tấn công” từ mọi phía, chẳng có đờng nào mà thoát. Xã hội lên án, trừng phạt: gọt đầu bôi vôi, bắt đi bêu riễu khắp làng..., đó chính là những hủ tục đã tồn tại khá lâu trong đời sống nhân dân.
Ngời phụ nữ trong bài “Dở dang” của Hồ Xuân Hơng đã rơi vào hoàn cảnh đó. Bằng nghệ thuật tự sự Hồ Xuân Hơng đã để cho nhân vật “thiếp” tự kể về tình cảnh éo le của mình:
“ Cả nể cho nên sự dở dang”
Lâm vào cảnh “dở dang” là do “cả nể” và điều đó có khi là kết quả của một tình yêu thật sự chứ không phải là thói “trên bộc trong dâu”. Nhng chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn nhẫn đã làm cho chàng trai không dám nhận kết quả của tình yêu, cho nên ngời con gái mới phải rơi vào cảnh khổ đau, một thân một mình mang lấy “mảnh tình một khối” trớc sự trừng phạt của giai cấp thống trị, lễ giáo phong kiến, và trớc bao nghiệt ngã của ngời đời.
Tuy vậy, ngời phụ nữ vẫn rất độ lợng, rất nhẹ nhàng tình cảm: “Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng?”.
Một câu hỏi đặt ra nh một lời nhắc khéo của ngời con gái. Và đây là nỗi niềm, là tình cảnh của nàng:
“Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu sao đà nảy nét ngang
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tình một khối thiếp xin mang”
ở đây Hồ Xuân Hơng đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ rất đắc địa theo lối chiết tự chữ Hán để miêu tả hoàn cảnh đặc biệt của ngời con gái: Trong chữ Hán: Thiên ( ) là trời nhô đầu lên thành chữ phu( ) là chồng, liễu ( ) là xong ( đồng âm với chữ liễu ( ) chỉ cây liễu, cũng là chỉ ngời con gái) thêm nét ngang thành chữ tử ( ) là con. ý muốn nói cha có chồng mà đã có con. Có con đó là niềm hạnh phúc của ngời phụ nữ khi đã có gia đình, nhng đối với ngời phụ nữ cha có chồng mà có con lại là một tình cảnh éo le, khó xử, là điều bị lên án trong xã hội. Trong hoàn cảnh đó, ngời phụ nữ trong bài thơ này không trách móc ngời bạn tình, nàng chỉ mong chàng nhìn nhận sự việc cho đúng đắn, đây là chuyện tình, chuyện nghĩa chứ không phải chuyện bớm ong trong chốc lát:
“ Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa”
Bằng việc dùng các từ ngữ: nghĩa, tình, thiếp, chàng Hồ Xuân Hơng đã nói lên tình cảm của ngời con gái đối với chàng trai, thể hiện đợc vẻ đẹp của tình ngời trong một xã hội rối ren, các giá trị bị đảo lộn, ngời phụ nữ bị ruồng
Mặc dù gặp phải hoàn cảnh “không có chồng mà lại có con” với thân phận hẩm hiu, không đợc ngời yêu nhìn nhận, phải tự mang lấy hậu quả, sau này sẽ phải nuôi con một mình, và đau khổ hơn nữa là bị ngời đời cời chê, nhiếc móc, bị luật lệ phong kiến trừng phạt... nhng ngời phụ nữ của Hồ Xuân Hơng đã không sống cúi đầu, nàng đã ngẩng cao đầu tuyên chiến với lễ giáo phong kiến bằng những lời lẽ hùng hồn đanh thép:
“Quản bao miệng thế lời chênh lệch Không có nhng mà có mới ngoan”
Khi viết hai câu thơ này, thái độ của Hồ Xuân Hơng đã bắt gặp thái độ của quần chúng trong ca dao:
“ Không chồng mà chửa mới ngoan Có chông mà chửa thế gian sự thờng”
Nhng nếu nh trong ca dao đặt ra hai trờng hợp “không chồng” và “có chồng” khi đọc lên chúng ta thấy đó mới chỉ là một quan niệm, một lời nói hàng ngày trong dân gian, cha gắn với trờng hợp cụ thể nào, còn ở đây Hồ Xuân Hơng khẳng định luôn một cách đanh thép:
“ Không có nhng mà có mới ngoan”
Lời thơ có vẻ rất gay gắt chống lại lễ giáo phong kiến. Hồ Xuân Hơng đã sử dụng cách nói “ăn miếng trả miếng” có tính chất bốp chát trong lối đối thoại của nhân dân đối với giai cấp phong kiến thống trị.
Qua cách nói đó Hồ Xuân Hơng đã khẳng định bản lĩnh của ngời phụ nữ, dù lâm vào cảnh khổ đau nhng nàng là ngời dám làm dám chịu, dám ngẩng cao đầu để bất chấp tất cả, nàng quyết bảo vệ sự sống đang sinh sôi nảy nở trong mình.
Tóm lại bằng các biện pháp nghệ thuật: tự sự, chơi chữ, vận dụng ca dao... Hồ Xuân Hơng đã nói lên hoàn cảnh đặc biệt, éo le của ngời phụ nữ, và không biết rồi thân phận ngời phụ nữ ấy sẽ nh thế nào, nhng Hồ Xuân Hơng đã tỏ thái độ bênh vực cho nàng nói lên bản lĩnh của nàng. Đồng thời qua bài thơ này cũng thể hiện ngòi bút chống đối lại lễ giáo phong kiến của Hồ Xuân Hơng.
Trong xã hội phong kiến, thân phận ngời phụ nữ thật lênh đênh, thụ động, phải sống một cuộc đời phụ thuộc vào ngời khác vào xã hội, đó là ngời phụ nữ trong bài “Bánh trôi nớc”:
Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn...”
Tác giả sử dụng thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” để nói lên cuộc đời vất vả, chìm nổi, sóng gió của ngời phụ nữ, cuộc đời đó sung sớng hay bất hạnh là phụ thuộc vào ngời khác: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.
Tuy vậy câu kết bài thơ Hồ Xuân Hơng đã để cho ngời phụ nữ thể hiện sự cơng quyết giữ gìn phẩm chất tốt đẹp, sắt son của mình:
“Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Sống trong xã hội hà khắc đó, ngời phụ nữ không biết làm gì khác ngoài việc giữ lấy sự trong sáng, thanh cao của lòng mình.
Trong thơ Hồ Xuân Hơng nỗi khổ của những con ngời nạn nhân mà bà đề cập đến không phải chỉ ở chuyện thiệt thòi mang tính chất giới tính của ngời cung nữ trong “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều, cũng không phải ở chỗ xót xa của ngời thiếu phụ đã lỡ động viên chồng đi chiến trận nh trong “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, đó là những nỗi đau mang tính chất xã hội, còn nỗi đau mà Hồ Xuân Hơng phản ánh là những nỗi đau rất ngời, nỗi đau nhân loại, đó là khao khát tình yêu mà không đợc yêu, sống mà không đợc sống, mong muốn một tình duyên tốt đẹp thì lại gặp tình cảnh hẩm hiu, xấu số. Bà đã thể hiện điều đó qua chùm thơ “Tự tình”, chùm thơ là một tiếng thở dài ngao ngán cho duyên phận bất hạnh của Hồ Xuân H- ơng nói riêng và của ngời phụ nữ nói chung.
Hồ Xuân Hơng đã bị mất mát những ngày tháng sôi động nhất của tuổi đáng đợc hạnh phúc. Chùm thơ “Tự tình” là nỗi chua chát của tác giả cho chính cuộc đời bất hạnh của mình:
“Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trông ra khắp mọi chòm”
(Tự tình I)
“Canh khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nớc non”
(Tự tình II)
ở đây Hồ Xuân Hơng đã sử dụng không gian, thời gian ban đêm nh một biện pháp nghệ thuật để bày tỏ lòng mình. Khi đêm đã khuya, đó là khoảng thời gian, không gian vắng lặng, yên tĩnh nhất trong một ngày, là lúc
con ngời và muôn loài yên nghỉ. Nhng trong nỗi lòng của Xuân Hơng, trong khoảnh khắc đó lại là lúc tiếng lòng cất lên bao tâm sự, bao nỗi niềm trỗi dậy, những nỗi niềm còn nhiều trắc trở, lo âu, một mình chiêm nghiệm lại những cái đợc – mất ở đời. Chúng ta đã từng gặp hình ảnh Nguyễn Trãi thao thức nhiều đêm về nỗi u dân, ái quốc, về đạo quân thân, đó là nỗi lo của một kẻ sỹ, của ngời quân tử. Còn trong thơ Hồ Xuân Hơng đó là nỗi lo của một ngời con gái về đờng tình duyên đôi lứa lận đận, dở dang.
Thời gian trôi đi, tiếng gà gáy sáng, tiếng trống canh dồn báo hiệu những cái đã ra đi, còn lại ở đậy trong con ngời (nhân vật trữ tình) là một chút hồng nhan duyên phận canh cánh lạnh lòng. Với Hồ Xuân Hơng duyên nh đã “chín mõm mòm”, kiếp hồng nhan thì vẫn còn trơ ra đó “trơ cái hồng nhan với nớc non”, nó hãy còn nguyên dạng, cha có tín hiệu gì về một điều tốt đẹp sẽ đến với nó.
Thời gian, không gian đêm khuya đợc Hồ Xuân Hơng sử dụng nh một biện pháp nghệ thuật để bộc lộ những khát khao hạnh phúc lứa đôi, nhu cầu ái ân, và thể hiện nỗi niềm lo lắng buồn đau của ngời phụ nữ về duyên phận muộn màng, hẩm hiu của mình.
ở bài “Tự tình” (I) Hồ Xuân Hơng không chỉ sử dụng thời gian, không gian nghệ thuật để bày tỏ lòng mình mà bà còn sử dụng một loạt các âm thanh: Tiếng gà, tiếng mõ, tiếng chuông, với các động từ chỉ tính chất “om”, “sầu”, “rầu rĩ”, “giận”,... để nói lên nỗi buồn triền miên của ngời phụ nữ.
ở bài “Tự tình” (II) tác giả lại miêu tả nỗi buồn chủ yếu qua không gian vô hạn: Nớc non – hình tợng bao la gợi cảm giác mênh mông, rộng lớn, đặt “hồng nhan” giữa cái mênh mông đó nỗi buồn, nỗi cô đơn lại càng dâng đầy hơn. Hình tợng chén rợu, vầng trăng khuyết, không gian mặt đất, chân mây.
Mỗi hình tợng là một không gian, tất cả tạo thành sự mênh mông vô hạn bao trùm lên thân phận nhỏ nhoi buồn đau của ngời phụ nữ. Khát khao giao cảm với đời, khát khao hạnh phúc nhng Xuân Hơng phải đối diện với chính mình, đối diện với thực tại cô đơn, buồn tẻ đó:
“Canh khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nớc non
Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn...”
Trong mạch cảm xúc thơng thân, tác giả thấy tình đời đến với mình, đến với những ngời phụ nữ cùng thời rất nhỏ nhoi. Hồ Xuân Hơng muốn đại diện cho những ngời cùng giới nói lên hiện thực phũ phàng:
“ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con”
Khi con ngời ý thức đợc thân phận cô đơn của mình thì ngời ta nghĩ đến nỗi lòng của những ngời cùng cảnh nh mình. Hồ Xuân Hơng đã hiểu rõ điều đó, nàng thay lời ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến để phản ánh lên hiện thực:
“Chiếc bách buồn về phận nổi nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Lng khoang tình nghĩa dờng lai láng Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến
Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh ” (Tự tình III)
Tác giả đã dùng hình tợng “chiếc bách” lênh đênh để nói lên thân phận vô định, chìm nổi của ngời phụ nữ.
Bằng việc thể hiện thời gian vô định, với không gian sông nớc vô hạn, cùng với hình tợng “nổi nênh” của chiếc thuyền, Hồ Xuân Hơng nói lên sự bơ vơ, bất hạnh của ngời phụ nữ không làm chủ đợc số phận của mình: “Cầm
lái mặc ai lăm đỗ bến”. Con thuyền thì phải có bến đậu, nhng ở đây con
thuyền trong thơ Hồ Xuân Hơng thật vô định, không biết đi đâu về đâu, điều đó cũng nói lên thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ không biết sẽ do ai định đoạt “Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh”.
ở bài này tác giả mợn tác giả mợn không gian, thời gian để nói lên hiện tợng không tự chủ của ngời phụ nữ.
Hai câu cuối tác giả còn sử dụng thành ngữ “Thăm ván bán thuyền”