“Vứt kimono sang bênEm ngồi xuống lòng thuyềnChống sào tôi rời bến”Không phải ngẫu nhiên mà những câu thơ tươi tắn, táo bạo ấy của thi sĩ huyền thoại người Nhật bản – Rubokoso lại được người Việt Nam đời nay gọi với cái tên trìu mến: “Hồ Xuân Hương của Nhật Bản”.Tiếng cười trong thơ Xuân Hương vừa hài hước châm biếm vừa trữ tình triết lí, ngang nhiên công kích những bọn đạo đức giả, hủ Nho và thách thức chế độ phụ quyền:“Nào nón tu lờ, nào mũ thâmĐi đâu không đội để ong châmĐầu sư há phải gì… bà cốtBá ngọ con ong, bé cái nhầm”(Sư bị ong châm)Hay hạ bệ cả đấng đế vương:“Hồng hồng má phấn duyên vì cậyChúa dấu vua yêu một cái này”(Vịnh cái quạt) Đọc thơ Xuân Hương, ta không chỉ thấy được cái tinh thần dân tộc, sự gần gũi trong những “quả mít, cái quạt, củ ấu, con ốc nhồi”, những sự vật gắn liền với cảnh quê, với làng quê Việt Nam. Hồn thơ Xuân Hương quyện chặt cùng tâm hồn thời đại, trong lòng yêu nước giản dị mà nồng nàn, trong cái nhìn lạc quan yêu đời, lòng nhân đạo và trong cả ý thức về thân phận con người cùng tinh thần dân chủ mạnh mẽ...
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận Khái quát đời nghiệp Hồ Xuân Hương 1.1 Cuộc đời đầy sóng gió chuyển thời đại 1.2 Sự nghiệp sáng tác Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại 2.1 Khái niệm hình tượng hình tượng văn học 2.2 Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại 10 Chương 2: Hình tượng người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương 11 Phụ nữ thơ Xuân Hương với vẻ đẹp muôn đời tạo hóa 11 1.1 Vẻ đẹp hình thể 11 1.2 Vẻ đẹp tâm hồn 14 1.3 Vẻ đẹp trí tuệ 16 Xuân Hương nỗi niềm kiếp hồng nhan 21 2.1 Người phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh 21 2.2 Người phụ nữ với nỗi đau đường tình duyên 24 2.3 Tiếng nói phê phán, kích giai cấp phong kiến thống trị 25 Nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Vứt kimono sang bên Em ngồi xuống lòng thuyền Chống sào rời bến” Không phải ngẫu nhiên mà câu thơ tươi tắn, táo bạo thi sĩ huyền thoại người Nhật – Rubokoso lại người Việt Nam đời gọi với tên trìu mến: “Hồ Xuân Hương Nhật Bản” Sánh vai đấng mày râu Nguyễn Du, Cao Bá Quát…, tên tuổi Hồ Xuân Hương chiếm chỗ đứng ngang tàng văn học Người ta nhắc đến Xuân Hương nhiều cảm nhận khác nhắc đến nhà thơ nữ viết phụ nữ, trước hết phải kể đến Xuân Hương Xuân Hương nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói chung người phụ nữ Những tiếng nói không tự ý thức cao độ thân mà “những tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn lời châm biếm sâu cay” Thơ Xuân Hương làm cho đời sống văn học trở nên sôi nổi, với hàng trăm viết, hàng trăm ý kiến khác thơ bà Có người khen, kẻ chê giá trị bất diệt thơ bà với thời gian Trên sở tiếp thu công trình nhà nghiên cứu, phê bình, tài liệu có liên quan, đề tài: “Hình tượng người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương” mong muốn đóng góp thêm tiếng nói bên cạnh công trình nghiên cứu đời, nghiệp thơ Xuân Hương đóng góp tiếng nói hình ảnh người phụ nữ văn học trung đại Việt Nam qua nhìn nhà thơ mệnh danh “thi trung hữu quỷ” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể khẳng định lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương lịch sử nỗi ám ảnh chưa đứt đoạn Đây chuỗi bí ẩn gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu Hồ Xuân Hương với tài thơ độc đáo trở thành trung tâm thu hút biết hệ nhà nghiên cứu độc giả yêu quý thơ bà vào tìm kiếm, đề tài Hồ Xuân Hương vấn đề mang tính thời văn học nóng bỏng đề tài không nhàm chán Qua công trình nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương từ trước đến nay, thấy, việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương diễn phức tạp có nhiều ý kiến khác chí đối lập nhau, chẳng hạn như: Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu, đầu năm 20 kỉ XX phê bình: “Thơ Hồ Xuân Hương thật tinh quái, câu thơ hay đọc lên đến ghê người” Trương Tửu thấy thơ bà có tục dâm ông gọi Xuân Hương “thiên tài hiếu dâm” …và nhiều ý kiến khác Bàn vấn đề hình tượng người phụ nữ thơ bà có nhiều công trình nghiên cứu “Văn học Việt Nam” (giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX) tác giả Nguyễn Lộc (Nxb GD, 2001) Hay “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm” (NXB Giáo dục, 2007); “Thơ Hồ Xuân Hương” Phạm Uyên (Nxb Đồng Nai, 2004) Hay “Thơ đời” Lữ Huy Nguyên… Nói chung tất có đề cập đến đời nghiệp văn chương Hồ Xuân Hương Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập cụ thể đến vấn đề “Hình tượng phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương” cách hệ thống toàn diện mà đề cập đến khía cạnh, mặt nhỏ công trình nghiên cứu họ Với đề tài “Hình tượng phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương”, hi vọng vấn đề giải triệt để toàn diện MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua việc tìm hiểu nội dung bước đầu nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ thơ Nôm Xuân Hương, viết đưa suy nghĩ thơ đời Xuân Hương, đặc biệt góp thêm nhìn, đồng cảm với người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Cùng với nghiên cứu người trước, đề tài góp thêm ý kiến nhỏ việc nghiên cứu tượng độc đáo Hồ Xuân Hương, làm phong phú hiểu biết đời – thơ văn Hồ Xuân Hương để vận dụng trình học tập, giảng dạy nhà trường ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: “Hình tượng người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương” - Phạm vi nghiên cứu: Ở nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu giới hạn hình tượng người phụ nữ sáng tác thơ Nôm cho Hồ Xuân Hương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích, tổng hợp suy nghĩ, hành động, cá tính nhân vật để làm bật lên hình tượng người thiếu nữ tình yêu - Phương pháp so sánh – đối chiếu so sánh sáng tác thơ Hồ Xuân Hương với sáng tác thơ nhà thơ thời với bà, qua làm bật nét độc đáo hình tượng người phụ nữ thơ "bà chúa thơ nôm" - Hồ Xuân Hương - Trên sở phân tích, tổng hợp so sánh kết hợp vận dụng số kiến thức lí luận văn học, thi pháp học, mĩ học, đồng thời với trình tổng hợp, khái quát để tìm thấy tư tưởng Hồ Xuân Hương giá trị nhân văn cao CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Cấu trúc nghiên cứu gồm ba phần, bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung chia làm hai chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận Khái quát đời nghiệp Hồ Xuân Hương 1.1 Cuộc đời đầy sóng gió chuyển thời đại 1.2 Sự nghiệp sáng tác Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại 2.1 Khái niệm hình tượng hình tượng văn học 2.2 Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại Chương 2: Hình tượng người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương Phụ nữ thơ Xuân Hương với vẻ đẹp muôn đời tạo hóa 1.1 Vẻ đẹp hình thể 1.2 Vẻ đẹp tâm hồn 1.3 Vẻ đẹp trí tuệ Xuân Hương nỗi niềm kiếp hồng nhan 2.1 Người phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh 2.2 Người phụ nữ với nỗi đau đường tình duyên 2.3 Tiếng nói phê phán, kích giai cấp phong kiến thống trị Nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái quát đời nghiệp Hồ Xuân Hương 1.1 Cuộc đời đầy sóng gió chuyển thời đại 1.1.1 Thời đại Chế độ phong kiến Việt Nam, sau đạt đến chỗ cực thịnh vào kỉ XV, với triều đại Lê Thánh Tông, bắt đầu xuống dốc Theo đó, ý thức hệ Nho giáo bắt đầu rạn nứt Hàng loạt nho sĩ sức vứt bỏ khí tiết “Trung thần bất nhị quân” (Tôi trung không thờ hai vua) Nội lục đục triền miên, sức áp bức, bóc lột, đè nén nhân dân Và tất yếu, giai cấp phong kiến ngược lại với quyền lợi nhân dân, thi đẻ đủ thứ pháp trị với lễ nghi Từ kỉ XVIII, khủng hoảng toàn chế độ phong kiến hằn vệt đen dài trang sử Lịch sử Việt Nam có lẽ thời tồi tệ cho năm cuối đời Lê Đàng kết bè kéo đảng, tranh giành quyền lực Đàng chúa Nguyễn lăm le đánh phá, quấy nhiễu Quan lại biết lấy nịnh hót, luồn cúi làm lẽ sống Tất mặt giả nhân giả nghĩa Tống Nho Nhân dân sống cảnh loạn ly, giá trị đạo đức bị băng hoại Bao nhiêu nghĩa quân thần, tình gia quyến, ước thúc luân lý…bị lật nhào Bởi cặn bã xã hội mặt Những bậc già cả, vị có học nhìn thời đâm chán nản, trái lại kẻ hội thoả mãn mưu đồ vô đạo, bất Trong thời đại mục nát vậy, thân phận người trở nên mong manh nhỏ bé Và thân phận người phụ nữ lại bị vùi dập, bị đẩy xuống chốn bùn sâu Người phụ nữ sinh mang lấy gông cổ với đủ thứ “tam cương, ngũ thường” nghiệt ngã Ngày trước Khổng Tử dạy rằng: “Đức hạnh làm đẹp người” thời người ta quan niệm: “…chết đói việc cực nhỏ, thất tiết việc lớn” (Lỗ Tấn) 1.1.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hương nữ sĩ kỳ tài, điều có lẽ không cần phải bàn cãi nhiều Nhưng xét đến tiểu sử bà thật mờ mịt Xung quanh vấn đề nhiều giả thuyết khác Căn vào nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến “Giai nhân di mặc” (1915), Song An “Thân văn chương cô Hồ Xuân Hương” (in báo Đông Tây số 12/1929), Dương Quảng Hàm “Việt văn giáo khoa thư” (1940) thống số điểm sau: Hồ Xuân Hương người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, sống khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Họ Hồ Quỳnh Lưu họ tiếng, có nhiều người đỗ đạt cao làm quan to Xuân Hương sinh đâu, năm chưa rõ Chỉ truyền ngôn gia đình thời sống Thăng Long, lúc phường Khán Xuân, lúc thôn Tiên Thị, tuổi trưởng thành, Xuân Hương lại dựng nhà bên hồ Tây đặt tên Cổ Nguyệt Đường, bạn bè thường lui tới nhiều nhà Đường chồng Xuân Hương nhiều lận đận Hồ Xuân Hương làm lẽ cai tổng (Tổng Cóc) tri phủ (Vĩnh Tường) Bà bạn thơ Chiêu Hổ (tức Phạm Đình Hổ?) Như Hồ Xuân Hương sống khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Nhưng đến năm 1957, Tạp chí văn học, Hồ Tuấn Niêm vào sáu gia phả chi họ Hồ Nghệ An rút thông tin hấp dẫn: Xuân Hương người họ vai với Quang Trung – Nguyễn Huệ Với việc công bố tài liệu này, gốc gác Xuân Hương xem sáng tỏ Rồi đến năm 1963, Tạp chí Văn học số – 1963, Trần Thanh Mại phát tập thơ chữ Hán với nhan đề “Lưu hương ký” mà tên tác giả lại Hồ Xuân Hương Tập thơ cho biết Hồ Xuân Hương lại bạn tình tác giả Truyện Kiều Nhưng sách lại cho hay Hồ Xuân Hương em gái ruột Hoàng giáp Hồ Sĩ Đống (1739 – 1785) tức gái Hồ Sĩ Danh Vấn đề thành rắc rối! Càng rắc rối thêm tới năm 1974, tài liệu công bố nêu thêm nghi vấn lai lịch bậc tài tử này: Trên Tạp chí Văn học số 3/1974 có đăng dịch Xuân Hương đàm thoại Tam nguyên Trần Bích San (1840 – 1878) danh nhân Nam Định Bài cho biết vào năm Tự Đức 22 (1870) nhóm văn nhân họp bạn cuối năm Một người đến chậm, cáo lỗi phải dự đám tang “tài nữ quê Nghệ An, hiệu Cổ Nguyệt Đường, nàng Từ Sơn, mộ mai táng bên núi Nguyệt Hằng” Như vậy, có Hồ Xuân Hương vào năm 1870 mộ bên núi Nguyệt Hằng tức núi Chè, thuộc huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh Bà người Nghệ An, tài nữ có kiếp sống long đong Lại nhắc đến thơ hoàng tử Tùng Thiện Vương: theo thơ có Hồ Xuân Hương mà phần mộ Hà Nội nàng trước 1842 năm Tùng Thiện Vương thăm Hà Nội Vậy Xuân Hương Bà chúa thơ Nôm? Vấn đề treo đến năm 1985, ông Hoàng Xuân Hãn Trên tạp chí Khoa học xã hội in Pháp, với nhiều thư tịch, tư liệu tìm chứng minh Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương - tác giả “Lưu hương ký” với Hồ Xuân Hương có phần mộ Hà Nội người Ông cho biết khoảng năm 1818 Hồ Xuân Hương làm vợ lẽ viên quan tham hiệp trấn Yên Quảng (nay tỉnh Quảng Ninh), tên Trần Phúc Hiển Năm 1819, Phúc Hiển bị triều đình khép án tử hình Như tiểu sử Xuân Hương phải nghiên cứu thêm Nhưng điều thường thừa nhận Xuân Hương lãng du nhiều nơi Dấu chân bà in dấu lên tận Tuyên Quang, vào tới Thanh Hóa, đến An Quảng, sang Ninh Bình Vĩnh Yên, Sơn Tây, Hà Đông Xuân Hương lãng du vào thời gian khó mà xác định cảnh nhiêu tình chỗ trải bà Người ta không chào đón Xuân Hương nàng đến xã hội ấy, đến với trái tim khối óc tuyệt vời, với đôi mắt tinh đời đặc biệt với tất giác quan nguyên vẻ tinh khôi Cả đời nàng lấy ngày hạnh phúc, chưa thấy nàng cười, nàng có cười vả cười mỉa mai, chua xót Sinh vào thời xã hội rối loạn, nhố nhăng, phải giãy giụa đống tro tàn, làm người thiếp, sống đời làm kiếp vợ lẽ; ta hiểu hình ảnh người phụ nữ tiếng nói nữ quyền lại in dấu đậm nét thơ bà 1.2 Sự nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương coi “nhà thơ độc đáo có không hai lịch sử văn học dân tộc” Sáng tác thơ Nôm Xuân Hương chắn thất lạc nhiều, thơ Hồ Xuân Hương lại đến người đời sau ghi chép, không tài liệu tin cậy hoàn toàn Thơ Xuân Hương phức tạp đời bà.Có thể tạm chia sáng tác Xuân Hương thành hai mảng: mảng thơ Nôm theo truyền tụng “Lưu hương kí” Thơ Nôm truyền tụng ghi lại xuất lần với nhan đề “Xuân Hương thi tập” năm 1913 Từ đó, thơ Hồ Xuân Hương ghi chép nhiều Số thơ lại chủ yếu nhờ vào lưu truyền, bảo vệ nhân dân nên có nhiều dị Hiện tượng dân gian hóa nguyên nhân dẫn tới tình trạng không thống nội dung thơ vấn đề đâu tác phẩm Xuân Hương nhiều nghi vấn Theo Lê Trí Viễn “Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương”, “tính nhiều người, nhiều sách công nhận Xuân Hương có khoảng 40 bài”, tiêu biểu như: “Mời trầu”, “Dở dang”, “Lấy chồng chung”, “Sư hổ mang”, “Đèo Ba Dội”, “Quả mít”, “Vịnh quạt”, “Thiếu nữ ngủ ngày”,… Hiện thắc mắc việc “Lưu hương kí” liệu có phải tác phẩm Hồ Xuân Hương câu hỏi lớn giới nghiên cứu văn học “Lưu hương kí” ông Trần Thanh Mại phát vào năm 1964, gom lại 31 thơ văn chữ Hán, 28 thơ chữ Nôm, gồm thể chữ, chữ, ca, từ, phú Đây tập thơ có nội dung tình yêu gia đình, đất nước, viết tâm mối tình với người bạn trai Ðọc kĩ người ta thấy có khoảng cách xa tập thơ Nôm Xuân Hương “Lưu Hương ký”, chủ yếu phong cách biểu Vì lí trên, để bảo đảm tính khoa học, nhà nghiên cứu chủ yếu dừng lại tập thơ Nôm “Lưu hương ký” coi tập thơ để tham khảo Năm 1962, ông Trần Văn Giáp công bố thơ chữ Hán nữ sĩ báo Văn nghệ viết vịnh Hạ Long Đến năm 1983, giáo sư Hoàng Xuân Hãn dịch đặt tên cho thơ (bao gồm: “Độ Hoa Phong”, “Hải ốc trù”, “Nhãn phóng thanh”, “Trạo ca thanh”, “Thuỷ vân hương”) công bố Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, đăng tập san Khoa học xã hội, Paris năm 1984 Tuy nhiều khúc mắc thấy “Sự nghiệp Hồ Xuân Hương hải đăng” lời đề tựa thứ hai “Tuyển tập Hồ Xuân Hương” tiếng Pháp Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại 2.1 Khái niệm hình tượng hình tượng văn học “Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm 10 tính” [17; tr 334] Hình tượng phương thức để văn học tái phản ánh đời sống Trong văn học, hình tượng nhân vật phải có sức tập trung khái quát cao Nhân vật phải có nét chung tầng lớp, giai cấp mà đại diện bối cảnh xã hội điển hình vùng, nơi vào thời điểm lịch sử định 2.2 Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại Giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, với xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, lần hình ảnh người phụ nữ đề cập đến cách phổ biến nhiều tác phẩm Đặng Trần Côn có người chinh phụ “Chinh phụ ngâm”, Nguyễn Gia Thiều có người cung nữ “Cung oán ngâm khúc”, Nguyễn Du có Thúy Kiều “Truyện Kiều” nhiều cô gái khác Dao Tiên, Quỳnh Thư, Trần Kiều Liên,… tác giả truyện Nôm “Hoa tiên”, “Sơ kính tân trang”, “Phan Trần” Đây có lẽ bước phát triển mới, táo bạo thời đại bị chi phối nặng nề Tống Nho Tuy nhiên không khó để nhận thấy nhân vật phụ nữ xuất thân từ tầng lớp quý phái Đó bà mệnh phụ cao quý “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khú”c Cả cô gái truyện Nôm bác học bước từ trướng gấm Người đưa vào văn học giai đoạn cô gái quý tộc, mà đích thực cô gái bình dân, bình dân từ cốt cách hình hài Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương đề cao người phụ nữ ấy, nhà thơ nhìn đời mắt người phụ nữ 17 Xuân Hương người phụ nữ dám cất lên tiếng nói khẳng định tài trí tuệ người phụ nữ, nói lên ước vọng khẳng định mình: “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” (Đề đền Sầm Nghi Đống) Cái ước vọng người ý thức giá trị mình, có vỗ ngực tự xưng đầy thách thức: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt rồi” (Mời trầu) Hay như: “Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom” (Tự tình 1) Như biết, “Khổng giáo chủ trương nam tôn nữ ti, trọng nam khinh nữ, lại vun đắp thêm quyền uy gia trưởng mà đè nén địa vị đàn bà” Nền văn học chế độ phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Khổng giáo nên truyền thống giá trị chuẩn mực văn hóa đặt để phục vụ cho phái nam Nền văn học đồng thời dùng để khuyến dụ cưỡng chế đàn bà phải chấp nhận vai trò thua đàn ông trời đặt định Xuân Hương mặc cảm phụ nữ phải thua đàn ông Đối với Xuân Hương, chuyện dường ngược lại Bên cạnh “Quả mít”, “Cái giếng”, “Dệt cửi”,… Chúng ta quên giá trị nhiều mặt thơ lâu coi Hồ Xuân Hương Nếu đấu tranh cho phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nói thi sĩ người phụ nữ văn học viết dũng cảm lên tiếng đòi hỏi giải phóng phụ nữ, chống lại áp ràng buộc ý thức hệ phong kiến cách liệt với tư ngang tàng Nghệ thuật thi ca mang chất hồn nhiên Nhưng thời đại, tầng lớp tác giả, phẩm chất lại thể mức độ khác Và thơ trữ tình 18 thống Việt Nam, đỉnh cao tính hồn nhiên dường rõ ràng thuộc “bà chúa thơ Nôm” Tính hồn nhiên thơ bà bắt nguồn từ tư tưởng tự do, tự phá bỏ giáo lí quan niệm đạo đức bó buộc người phụ nữ Đôi mắt cô tóc bỏ đuôi gà, yếm thắm hoa đào ngày trẩy hội thật tinh tường, sắc sảo nghịch ngợm Với mắt tinh ranh kia, họ ngang qua đền Sầm Nghi Đống “ghé mắt trông ngang” Lại trêu chọc hiền nhân quân tử, chế giễu sư sãi bậc chí tôn táo tợn, hạ bệ thẳng thừng: “Chúa dấu vua yêu này” Chính tự tư tưởng khiến cho tư thơ Xuân Hương mang đậm tính hồn nhiên, tự Trong thơ Hồ Xuân Hương, khát vọng tình yêu luôn kèm với khát vọng sống Thơ bà không ngần ngại nói đến nhu cầu, tâm sự, hạnh phúc ân đời sống tình cảm người Bà văng tục vào kiếp sống làm lẽ: “Chém cha kiếp lấy chồng chung - Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng” (Làm lẽ) Đó nghịch lí chấp nhận nên cần phải chấm dứt, cần phải “loại bỏ” (chém) cho Với Xuân Hương người phải sống chất người Đó hài hòa đời sống tinh thần đời sống Trong xã hội cũ, có lẽ thầy khóa mực kính trọng họ nghĩ: người hiểu biết, lại theo đạo thánh hiền Ăn sâu tiềm thức xã hội, tư tưởng khiến kẻ chẳng hiểu biết người ta dành cho chữ kính nốt Nhưng khoa cử thời Xuân Hương trở thành tệ Ngay môn đồ cửa Khổng sân Trình Phạm Đình Hổ phải kêu lên: “Ôi tệ khoa cử đến cùng, văn vận với đạo ngày kém, thực đáng thương thay” (Vũ trung tùy bút) Với Xuân Hương, nàng biết rõ, rõ rõ đám “ngẩn ngơ” ấy: “Khéo léo đâu lũ ngẩn ngơ ? Lại cho chị dạy làm thơ” (Mắng học trò dốt) Thật “Những chữ tức chết người ta! Những chữ thần tình gắn liền với tinh thần Việt Nam không tài dịch được” (Xuân Diệu) Hạ chữ “lũ” khinh thị xô bồ, lại thêm tuồng “ngẩn ngơ” thật bị Xuân Hương cho đòn roi nhức 19 buốt thay! Về tài, Xuân Hương ăn đứt “phường lòi tói” không tự biết nhan nhản xã hội Với cách xưng hô trịnh thượng, thái độ Xuân Hương người ngang hàng đứng chê bai, phê phán mà trước sau đứng vị trí cao hơn, vị trí mà bọn phong kiến tưởng tượng có Chế độ phong kiến gắn với ách nam quyền chất Và thế, mang thân phận thấp kém, không học hành nên phụ nữ bị coi Trong câu nói thường nhật, hội họp bàn bạc nhà thường có nam giới tham gia, chẳng may có bà có cô nói chen vào bị người ta xua đuổi với câu muôn thuở: “Đàn bà gái biết gì!” Trong giai thoại thơ người bạn tri kỉ Xuân Hương: Chiêu Hổ, ta lại thấy vẻ tinh nghịch thơ bà Tuy phụ nữ Xuân Hương chẳng chịu lép vế Chiêu Hổ bao giờ: “Anh đồ tỉnh, anh đồ say, Sao anh ghẹo nguyệt ban ngày? Này này, chị bảo cho mà biết, Chốn hang hùm mó tay!” Lời trách Xuân Hương thiệt tài đâu cụ đồ xưa: “Sao nói năm lại có ba? Trách người quân tử hẹn sai Bao thong thả lên chơi nguyệt, Nhớ hái cho xin nắm đa” (Trách Chiêu Hổ) Thế biết hiền nhân quân tử “nói dối Cuội” vậy! Và ta thấy rõ ràng tác giả vần thơ chống lại tư tưởng “nam tôn nữ ti” nhìn xách mé, vui nhộn, ngang tàng mang tiếng cười cô gái dân gian: “Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư Sư về, sư ốm tương tư 20 Ốm lăn ốm lốc nên sư trọc đầu Ai làm cho sư sầu Cho ruột sư héo bầu đứt dây” (Ca dao) Tiếng cười thơ Xuân Hương vừa hài hước châm biếm vừa trữ tình triết lí, ngang nhiên công kích bọn đạo đức giả, hủ Nho thách thức chế độ phụ quyền: “Nào nón tu lờ, mũ thâm Đi đâu không đội để ong châm Đầu sư há phải gì… bà cốt Bá ngọ ong, bé nhầm” (Sư bị ong châm) Hay hạ bệ đấng đế vương: “Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu này” (Vịnh quạt) Đọc thơ Xuân Hương, ta không thấy tinh thần dân tộc, gần gũi “quả mít, quạt, củ ấu, ốc nhồi”, vật gắn liền với cảnh quê, với làng quê Việt Nam Hồn thơ Xuân Hương quyện chặt tâm hồn thời đại, lòng yêu nước giản dị mà nồng nàn, nhìn lạc quan yêu đời, lòng nhân đạo ý thức thân phận người tinh thần dân chủ mạnh mẽ: “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo, Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo” (Đề đền Sầm Nghi Đống) Theo nhà xã hội học xã hội người – xã hội thượng cổ, người thượng cổ đẻ theo họ mẹ biết có mẹ Cái quyền gia đình thuộc đàn bà, người làm mẹ, gọi “Mẫu quyền gia đình” Như đủ để biết thuyết “nam tôn nữ ti”, thói “trọng nam khinh nữ” sau đàn ông ỷ mạnh ăn hiếp đàn bà mà bày đặt ra, vốn luật tự nhiên, 21 loài người lúc ban đầu không Cho nên thi sĩ ngán ngẩm mà hạ câu: “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” Đặt đời, chuyện vị trí xã hội nhi nữ mày râu mà cân đong, Xuân Hương lồng coi thường tên tướng giặc chẳng chịu thua đàn ông Xuân Hương nói “phận gái” “thân gái” Đem “phận gái”, phận “rúc không khỏi ba ông táo” đổi thành phận trọng “phận làm trai” Xuân Hương hẳn làm việc anh hùng “sự anh hùng” ô danh tên tướng giặc! Xuân Hương nỗi niềm kiếp hồng nhan 2.1 Người phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh Người ta thường nói “hồng nhan đa truân” Cuộc đời Xuân Hương – đời in dấu thơ bà điển hình cho kiếp “nổi nênh” số “má đào” Những người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, họ người phụ nữ tài sắc đời lận đận, số phận bi đát, bé nhỏ xã hội: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi, ba chìm với nước non” (Bánh trôi nước) Hai chữ “thân em” mà xót xa, cực Toàn xã hội trung đại nhìn nhận hệ thống tôn giáo đạo đức Cho nên, người nhìn nhận phương diện đạo đức luân lí Vì thế, văn chương xưa chia xã hội thành hai tuyến: thiện – ác, tốt – xấu với mục đích, chức bật giáo huấn Chính vậy, người sống theo luân lí đạo đức, theo lí trí coi chân chính; người sống theo xúc cảm, theo luân lí trần thế, nhân bị coi thường, chê trách Vì mà phụ nữ sinh dạy phải làm đầy tớ cho chồng, phải chiều lòng thiên hạ: “Con đừng học thói chua ngoa Họ hàng ghét bỏ người ta chê cười Dầu no dầu đói cho tươi Khoan ăn bớt ngủ liệu lo toan 22 Phòng đóng góp việc làng Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng” (Ca dao) Tuy người phụ nữ có lòng yêu sống nhiệt thành, muốn níu kéo hạnh phúc mà bất lực: “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không công” (Tự tình 2) Bản thân Xuân Hương bị lễ giáo khắc nghiệt chặt lấy nên bà không nói nỗi khổ mà nói thay cho người đàn bà chung cảnh ngộ Xuân Hương nói cách trần trụi nhất, với mạnh mẽ phản kháng gắn chặt đời với số phận người phụ nữ nói chung xã hội cũ Ý thức sâu sắc thân phận nên lời thơ Xuân Hương tiếng “oán hận”, căm hờn bà, mẹ, chị: “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung” Nước Nam ta trải qua bao triều đại phong kiến, đàn bà nhỏ lo trau dồi nữ công đức hạnh, có chồng lo “thờ” chồng nuôi Sự khinh miệt đàn bà ăn sâu vào tiềm thức xã hội, đẻ mà thấy gái khinh đứt rồi, có câu: “Nữ sanh ngoại hướng”, “Con gái ngoại cần câu” Đã gái không học, không hưởng chung thứ giáo dục với trai Xã hội nhìn vào mà khinh miệt đàn bà Khổng Tử nói rằng: “Chỉ có đàn bà gái kẻ tiểu nhân khó nuôi: Hễ gần chúng chúng vô lễ, xa chúng chúng oán” Mạnh Tử cho chiều lòng luồn cúi “cái đạo thiếu phụ” Chính người đàn bà nhận thấy số phận nên có “tự tình”: “Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh” (Tự tình 3) Người phụ có lúc lên: 23 “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi” (Mời trầu) Nhưng phải ôm mối hận ngàn thu: “Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” (Tự tình) Phụ nữ, họ người sinh bị gán cho kiếp phụ thuộc vào đàn ông “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Cái triết lí gắn chặt đời người phụ nữ vào bến nước đục, “Con gái mười hai bến nước, bến nhờ, bến dơ chịu”; “Con gái ăn xó bếp, chết gầm chạn” Cái hẩm hiu theo đuổi người đàn bà tới suốt đời Lấy chồng may rủi, phải chịu cảnh làm lẽ, chồng lại bị cán cân tạo hóa mất: “Văng vẳng bên tai tiếng khóc chồng” Người ta định số phận cho người phụ nữ phải chịu sút, không tự chủ Cái số “hoa đào”, “làm lẽ” nỗi truân chuyên, xem Xuân Hương khóc chồng biết: “Thiếp bén duyên chàng Nòng nọc đứt đuôi từ nhé! Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!” (Khóc Tổng Cóc) Chẳng riêng Xuân Hương, thân phận người vợ thứ dân gian nỗi buồn truyền kiếp: “Tối tối chị giữ buồng Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò Mong chồng, chồng chẳng xuống cho Đến chồng xuống gà o o gáy dồn ” Và ta hiểu vô cớ mà Nguyễn Du nấc lên thay cho người phụ nữ: 24 “Đau đớn thay phận đàn bà! Kiếp sinh thế, biết đâu?” Người phụ nữ thơ Xuân Hương nói riêng xã hội phong kiến nói chung người với số phận bi đát lại đóa hoa sen thơm mát, tỏa hương cho đời Từ ta cảm thông sâu sắc cho số phận nhiều cay đắng, tủi nhục người phụ nữ Việt Nam xưa 2.2 Người phụ nữ với nỗi đau đường tình duyên Người phụ nữ không chịu thiệt thòi, bất hạnh sống mà đau khổ đường tình duyên Có lẽ phải chịu nhiều lận đận đường tình duyên, hai lần làm lẽ hai lần ngắn ngủi nên Xuân Hương hiểu đồng cảm với phận người phụ nữ may mắn Đó khổ người phụ nữ làm lẽ, người phụ nữ không chồng mà chửa, người phụ nữ chết chồng… Điều đáng nói bà dám lên tiếng tố cáo gay gắt, liệt xã hội phong kiến thối nát, mục ruỗng mà dám lên tiếng Hồ Xuân Hương rõ cho thấy thân phận khổ nhục người làm lẽ, “năm mười họa” gần chồng Họ thứ “làm mướn không công” để thỏa ham muốn nhục dục bọn nhà giàu: “Năm mười họa hay chớ, Một tháng đôi lần có không, Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không công” (Làm lẽ) Nhà thơ nói thân phận người phụ nữ làm lẽ đồng thời cảnh ngộ riêng đời Nhưng điều đáng nói bà dám chống lại quan niệm giáo lí thịnh hành đương thời, dám nói lên khát vọng Bà ngang nhiên ca ngợi người phụ nữ “cả nể” tình yêu, dám dũng cảm, bao dung chấp nhận dở dang tình yêu: “Mảnh tình khối thiếp xin mang” Ai biết, đời cũ, đau khổ phần riêng dành cho ai, người chịu đựng nhiều phụ nữ nỗi đau họ có khía cạnh chua xót, tái tê riêng Hồ Xuân Hương nhà thơ phụ nữ, bà thấu hiểu 25 tất nỗi đau kinh nghiệm đời chung đời riêng chẳng mình; vậy, thơ Xuân Hương tiếng kêu xé lòng Không cảm thông với thân phận người làm lẽ, người phụ nữ không chồng mà chửa mà Hồ Xuân Hương muốn dỗ họ, muốn an ủi họ, muốn dịu dàng đùa với họ, họ khuây khỏa nỗi đau dìu họ trở lại với sống bình thường: “Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín kẻo thẹn với non sông” (Dỗ người đàn bà khóc chồng) Lúc đùa nghịch thân tình: “Văng vẳng tai nghe tiếng khóc Thương chồng nên khóc tì ti…” (Bỡn bà lang khóc chồng) Từ chỗ ý thức sâu sắc giá trị người phụ nữ cảnh ngộ ngang trái họ, Hồ Xuân Hương trở thành nhà thơ chống đối phong kiến liệt, người đả kích gay gắt kẻ đại diện cho giai cấp phong kiến thống trị chà đạp người “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con” (Tự tình 2) Sự sống đất trời vận hành muôn thưở vậy, riêng bất hạnh, hẩm hiu số phận, tình duyên, tình duyên lại phải chia ba sẻ bảy Ðọc thơ bà, người đọc có cảm giác người phụ nữ gần chưa lần bén mùi hạnh phúc 2.3 Tiếng nói phê phán, kích giai cấp phong kiến thống trị Trong tác phẩm trữ tình, dù cảm xúc ngợi ca, lên án, tố cáo hay sầu buồn đối tượng trung tâm mà tác phẩm hướng tới hình ảnh người Thơ ca nghệ thuật, vươn tới đẹp, tới giá trị vững bền Và ta nhận thấy đặt đẹp tương quan với mặt đối lập đẹp rực rỡ, tỏa sáng Vì mà tiếng nói phê phán, đả kích giai cấp thống trị cách ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ 26 Tiếng nói đả kích, tố cáo Hồ Xuân Hương thể chủ yếu thông qua tiếng cười châm biếm Bà ngang nhiên thách thức kẻ ngồi bệ rồng, ngang nhiên chống lại vua vua không vua nữa, ngang nhiên hạ câu: “Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu yêu vua này” (Vịnh quạt) Đề cao sống tự nhiên, nữ sĩ giơ cao đánh thẳng vào sống trái lẽ tự nhiên lũ quan thị Đứng trước dị hợm, quái gở ấy, bà văng tục, bà chửi đổng, cười mỉa: “Mười hai Bà Mụ ghét chi Đem xuân tình vứt bỏ đâu? … Đố biết vông hay chóc Còn kẻ hay cuống với đầu” (Quan thị) Hồ Xuân Hương châm biếm, đả kích từ vua đến quan, có lẽ chịu nhiều bọn “hiền nhân quân tử”, bọn mô phạm phong kiến Buôn ba qua nhiều miền đất lạ, tiếp xúc với nhiều kiểu người, cuối ấn tượng Xuân Hương người “quân tử” hóa lại chẳng quân tử tẹo nào! Quân tử dợm chân, “dùng dằng chẳng được” trước tranh thiếu nữ ngủ ngày Cũng phải nhỉ, “mỡ đến miệng mèo” mà không chén Ôi lễ với đạo, chữ thánh hiền rớt đâu mất! Lại nói cảnh “cheo leo”: “Một đèo, đèo, lại đèo” mà hiền nhân quân tử lại: “mỏi gối chồn chân muốn trèo” Lúc thường ngày rõ ung dung đến lúc lại “trèo” mà khéo nhiệt tình, mà hăng hái thể! Bên cạnh hiền nhân quân tử đám nho sĩ dốt nát, huênh hoang Xuân Hương gọi chúng “phường lòi tói”, “lũ ngẩn ngơ”, ngang nhiên xưng chị dạy cho chúng học: “Khéo đâu lũ ngẩn ngơ? Lại cho chị dạy làm thơ” (Mắng học trò dốt) 27 Xã hội trở nên mục nát, điều hay Đến nỗi bước chân vào cửa Phật, tưởng trút bỏ hết cát bụi hồng trần mà thấy dâm đãng, chí không lút phía hậu hiên mà công khai trước bàn thờ phật: “Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà” (Sư hổ mang) Không thế, hàng ngũ đại diện cho Nho giáo bà không bỏ qua “ Khen thay tạo khéo khôn phàm” (Hang Thánh Hóa) “Khen đẽo đá tài xuyên tạc” (Hang Cắc Cớ) Qua tiếng cười, thông qua yếu tố tục, xoáy vào đời sống giai cấp thống trị để từ Xuân Hương đả kích, tố cáo thói đạo đức giả chúng Nhưng Xuân Hương đâu cười, đọc thơ bà ta nghe có tiếng nấc nghẹn ngào, chua xót Nói Xuân Diệu: “những nhà trào phúng vĩ đại không nhe mà cười, không chửi lời nói, họ ném trái tim họ, ném đời họ… Trong xã hội cũ, thơ họ thực chất máu nước mắt mặc áo trào phúng thôi” Qua thấy được: “Tiêu chí để tìm ý nghĩa, đối tượng trào phúng thơ Hồ Xuân Hương hay gắn với hạnh phúc yêu đương Những giả dối, ngược lại lạm dụng mức tiêu chí bị Xuân Hương phản đối phủ định Phủ định phong kiến để bà tới khẳng định nhu cầu đáng, tự nhiên người” [14; tr.45] Đối lập vẻ đẹp người phụ nữ nhếch nhác thảm hại bọn vua đểu giả, xấu xa Đem đối lập xấu xa, mục nát với vẻ đẹp tươi tắn, sắt son, lần lại khẳng định, ngợi ca người phụ nữ 1.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương Văn học từ chối khát khao cháy bỏng vốn thường trực sẵn người, văn học mây, chân không chạm đất người đến lúc người ta không ngửa cổ lên trời để thưởng thức Những thuộc người phải nâng niu, trân trọng Và xã hội phong kiến phủ 28 nhận quan niệm nhân nên lãnh phải đòn đả kích chua cay Hồ Xuân Hương khôn khéo dùng văn chương thứ vũ khí đắc lực chống lại trật tự áp chế xã hội phong kiến Những thơ vừa vừa tục Xuân Hương gáo nước lạnh dội vào lễ giáo, khuôn khổ gò bó giả dối giai tầng thống trị Bà khéo léo dùng cảnh bình thường đền Trấn quốc, chùa Hương, đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ, động Kẽm Trống, hay hình ảnh ốc nhồi, cua, trái mít, bánh trôi, đồng tiền, quạt sinh hoạt ngày cảnh dệt vải, tát nước, đánh đu, đánh cờ để tả chuyện tình dục cấm kỵ cách thoái mái với ngôn từ đơn giản lại sống động gợi hình Cùng với nó, thi sĩ làm sống lại văn học Việt truyền thống văn hóa phồn thực hùng hậu lâu bền đời sống dân gian Những tác giả khuyết danh qua truyện Nôm dân tộc hóa, đại chúng hóa mẫu mực văn chương bác học Hồ Xuân Hương làm theo hướng ngược lại: đem vào văn học tinh thần giới quan văn hóa dân gian lẫn phương tiện ngôn ngữ đặc thù Có thể nói ngôn ngữ thơ Xuân Hương ngôn ngữ dân gian túy Ngôn ngữ dân gian nói chung thành ngữ, tục ngữ nói riêng qua ngòi bút tài hoa Hồ Xuân Hương trở thành thứ công cụ đắc dụng việc tạo hình, tạo nghĩa Kho từ ngữ thơ bà không tĩnh mà lấp lánh nhiều hình, nhiều vẻ Khả biểu từ ngữ tiếng Việt đến Hồ Xuân Hương lại nâng lên bước Thơ Ðường luật vốn dùng thi cử, niêm luật chặt chẽ, hình thức - nội dung đường bệ Đến thơ Xuân Hương, đường bệ dấu Cả hình ảnh mà Xuân Diệu gọi “con hầu” thơ nữ sĩ thời với Hồ Xuân Hương – Bà huyện Thanh Quan không Đến với Xuân Hương, thể thơ Đường luật khoác áo mới, trở nên tươi trẻ, hồn nhiên, mang nhịp điệu đầy sức sống: “Khi cảnh, tiu, chũm chọe - Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha” Người nói, thiên tài sáng tạo hình thức, cần phải nói thêm thiên tài không hình thức ngăn trở việc sáng tạo Tuy sáng tác chủ yếu bẳng thể thất ngôn Xuân Hương không bị thể thất ngôn gò bó mà 29 trái lại bà vượt lên trên, thoát khỏi kiềm tỏa câu chữ phép màu hình tượng, biểu tượng Trong thơ bà ta bắt gặp hình tượng có tính đa nghĩa, song đôi quạt, bánh trôi… Đó vận động song hành biểu tượng khác chứa đựng cấu trúc ngôn ngữ Chúng đồng thời đối tượng mô tả đồng thời phương tiện mô tả sinh động Bà vịnh hang Cắc Cớ thật hay, thật tài thấy hang Cắc Cớ thật hiểu nửa thơ Có thể nói nữ sĩ làm cách mạng thật cho thể thơ thất ngôn bát cú sử dụng “khuôn vàng thước ngọc”, hướng tư thơ xây nên biểu tượng khó lòng diễn đặt, cân đong Đây tượng khiến vấn đề “dâm tục” thơ bà trở thành đề tài tranh luận sôi giới nghiên cứu bạn đọc Với nhìn tinh nghịch, yêu đời vật thơ bà dường sống dậy, cựa quậy trang giấy Màu sắc, hình khối thơ bà gam màu cực tả, đường nét sắc cạnh, sinh động Đó “cầu trắng phau phau đôi ván ghép”, gan góc “xiên ngang mặt đất rêu đám”… Cách gieo vần thơ Xuân Hương thật tài tình Hình ảnh theo vần mà lên vậy: “Đứng chéo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên thẹo quán cheo leo” (Đền Quán Khánh) Việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm nhà thơ xử lí tinh tế, tài tình nhuần nhuyễn Khi vận dụng trực tiếp lấy ý thành ngữ, tục ngữ tạo cho người đọc có liên tưởng thích thú góp phần làm nên chất “nôm na”, “mách qué”, “xỏ xiên” đầy tinh quái Do vậy, mang phong cách dân gian đậm nét thơ bà mang sắc riêng biệt, trội Cũng tự nhiên, thơ Hồ Xuân Hương tươi mãi, trẻ với thời gian! 30 KẾT LUẬN Xuân Hương với lòng người nghệ sĩ đem đến cho đời tiếng nói thiết tha Người nghệ sĩ giống ong chăm tìm mật, tằm rút ruột nhả tơ để mang lại hương sắc cho đời Có thể nói Xuân Hương mang chân tình tài - trí tuệ để làm đẹp cho đời, tranh đấu cho người đời Có ý kiến cho rằng, thay đổi văn học bắt nguồn từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Con người – hai tiếng thiết tha ngân nga vang vọng thơ Xuân Hương Tiếng thơ Xuân Hương tiếng thơ người phụ nữ tài hoa, cá tính phải chịu gò bó lễ giáo phong kiến khắt khe, kìm kẹp sống, cất lên nỗi niềm từ trải nghiệm kiếp đời nỗi niềm bao kiếp lênh đênh Tuy chưa phản ánh mâu thuẫn lớn thời đại, chưa có tầm nhìn xa để thấy hết đau khổ khát vọng người, song Hồ Xuân Hương đóng góp cho thơ ca dân tộc tiếng thơ độc đáo: tiếng nói giải phóng cá tính, dám khẳng định cá tính lĩnh riêng Bà nhà thơ dám đưa cá tính vào thơ, làm cho tiếng thơ bà nói người phụ nữ có sắc thái riêng, hoàn toàn khác với nhà thơ viết phụ nữ trước sau Hình tượng người phụ nữ thơ Xuân Hương ngẩng cao tư hiên ngang, đầy lĩnh “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ) Bản tuyên ngôn tinh thần chung nhân loại quyền người Nói để thấy Xuân Hương không xa lạ với ngày Xuân Hương người dám tiên phong, dám tranh đấu cho lẽ phải Cuộc sống đổi thay, xã hội công với người phụ nữ Nhưng nỗi đau, nhiều mảnh đời chịu nhiều bất hạnh Vì mà “tiếng than, tiếng thét” chưa nguôi Đọc thơ Xuân Hương, không để đồng cảm, để sẻ chia mà chiêm nghiệm, suy ngẫm đồng thời biết hành động thiết thực, biết đấu tranh cho tương lai tốt đẹp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu, (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt nam, Nxb Văn học Đỗ Đức Hiểu, (1962), Những nguyên lí mĩ học chủ nghĩa tự nhiên; in Thông báo khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tập I, Ngữ Văn, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Lộc, (2001), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục Phương Lựu (Chủ biên), (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương lựu, (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lữ Huy Nguyên, (2008), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học Trần Đình Sử, (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Huyền Quang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn – Đoàn Thị Thu Vân, (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Bá Thành, (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Tuyển tập Nguyễn Tuân, (1982), Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên), (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục 12 Lê Trí Viễn, (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục 13 Lê Trí Viễn (Chủ biên) – Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, 1978 14 Ngô Gia Võ, “Góp phần lý giải tượng thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí văn học, (10), Tr 44-49 15 Phạm Du Yên (Tuyển chọn), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2004 16 Đoàn Lê Giang - Vũ Xuân Hương, Hồ Xuân Hương Nhật Bản: Rubokoso, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 235, phát hành ngày 01/02/1997, tr.37 17 Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh, Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007 [...]...11 CHƯƠNG 2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 1 Phụ nữ trong thơ Xuân Hương với những vẻ đẹp muôn đời của tạo hóa 1.1 Vẻ đẹp hình thể Hồ Xuân Hương là nhà thơ của tuổi trẻ, nhà thơ của bản năng, của giác quan nhạy bén, của sức sống vươn lên, đầy tin tưởng Tư tưởng chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương – điều mà bấy lâu nay người ta tranh luận nhiều – là triết... vậy Xuân Hương không bao giờ có mặc cảm phụ nữ phải thua đàn ông Đối với Xuân Hương, mọi chuyện dường như ngược lại Bên cạnh những “Quả mít”, “Cái giếng”, “Dệt cửi”,… Chúng ta không thể quên giá trị nhiều mặt của những bài thơ lâu nay vẫn được coi là của Hồ Xuân Hương Nếu những bài đấu tranh cho phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương quả là của Hồ Xuân Hương thì có thể nói thi sĩ là người phụ nữ đầu tiên trong. .. Xuân Hương và nỗi niềm của những kiếp hồng nhan 2.1 Người phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh Người ta thường nói “hồng nhan đa truân” Cuộc đời Xuân Hương – cuộc đời in dấu trong thơ bà là điển hình cho một kiếp “nổi nênh” của số “má đào” Những người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương, họ là những người phụ nữ tài sắc nhưng cuộc đời lận đận, số phận bi đát, bé nhỏ trong xã hội: “Thân em vừa trắng lại vừa... con người, song Hồ Xuân Hương đã đóng góp cho nền thơ ca dân tộc một tiếng thơ hết sức độc đáo: tiếng nói của sự giải phóng cá tính, dám khẳng định cá tính và bản lĩnh riêng Bà là nhà thơ đầu tiên dám đưa cá tính vào trong thơ, làm cho tiếng thơ của bà khi nói về người phụ nữ có một sắc thái riêng, hoàn toàn khác với những nhà thơ viết về phụ nữ trước đó và cả sau này Hình tượng người phụ nữ trong thơ. .. của người phụ nữ Không phải thơ Hồ Xuân Hương chỉ là tiếng nói cách mạng của người phụ nữ Không phải thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói hùng tráng và đầu tiên đòi quyền dân chủ Thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu là bản trường ca ca ngợi cuộc đời vui tươi, khỏe mạnh chan hòa sức sống, chứa chan tình yêu đời nồng thắm Khi nói về thiên nhiên, Xuân Hương thu lại những đường nét, màu sắc của non sông Với cuộc sống, Xuân. .. lận đận trong đường tình duyên, hai lần làm lẽ nhưng cả hai lần đều ngắn ngủi nên Xuân Hương rất hiểu và đồng cảm với phận của những người phụ nữ kém may mắn Đó là nổi khổ của người phụ nữ làm lẽ, người phụ nữ không chồng mà chửa, người phụ nữ chết chồng… Điều đáng nói ở đây là bà dám lên tiếng tố cáo gay gắt, quyết liệt xã hội phong kiến thối nát, mục ruỗng mà ít ai dám lên tiếng Hồ Xuân Hương đã... mang lại hương sắc cho đời Có thể nói Xuân Hương đã mang cả tấm chân tình cùng cả tài năng - trí tuệ để làm đẹp cho đời, tranh đấu cho người đời Có ý kiến cho rằng, mọi sự thay đổi trong văn học đều bắt nguồn từ sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người Con người – hai tiếng thiết tha cứ ngân nga vang vọng trong thơ Xuân Hương Tiếng thơ Xuân Hương là tiếng thơ của một người phụ nữ tài hoa,... đắc dụng trong việc tạo hình, tạo nghĩa Kho từ ngữ trong thơ bà không tĩnh tại mà lấp lánh nhiều hình, nhiều vẻ Khả năng biểu hiện của từ ngữ tiếng Việt đến Hồ Xuân Hương lại được nâng lên một bước Thơ Ðường luật vốn được dùng trong thi cử, niêm luật chặt chẽ, hình thức - nội dung cũng đường bệ Đến thơ Xuân Hương, cái đường bệ như mất dấu Cả hình ảnh mà Xuân Diệu gọi là “con hầu” trong thơ của nữ sĩ cùng... người, nhìn đời, để thấy hết vẻ đẹp của người phụ nữ mà xã hội khó lòng thừa nhận Cũng vì thế mà thơ Xuân Hương có giá trị nhân đạo sâu sắc 1.2 Vẻ đẹp tâm hồn Phụ nữ Việt Nam, nhất là những người phụ nữ trong ca dao, dân ca cũng như trong thơ Xuân Hương mang một vẻ đẹp chân quê, giản dị và đáng yêu Ở họ không phải lúc nào cũng là liễu yếu đào tơ, là cái bóng của người đàn ông mà luôn tiềm ẩn một sức... sắt son, một lần nữa lại càng khẳng định, ngợi ca người phụ nữ vậy 1.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương Văn học không thể từ chối những khát khao cháy bỏng vốn thường trực sẵn trong mỗi con người, vì như thế văn học sẽ đi trên mây, chân không chạm đất và con người đến một lúc nào đó người ta sẽ không ngửa cổ mãi lên trời để thưởng thức nó Những gì thuộc về con người phải được