hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình việt nam thế kỷ xviii xix

145 2.1K 2
hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình việt nam thế kỷ xviii   xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Thịnh HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Thịnh HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian đầu tư thực hiện, luận văn Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII - XIX hoàn thành thời hạn Đó kết trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ nhiều mặt từ phía nhà trường, quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp, đề xuất để công trình nghiên cứu hoàn thiện Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Kim Châu - người hướng dẫn thực đề tài luận văn nói Sự quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tâm Thầy giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm TP HCM, giảng viên cán thư viện trường Đại học Sư phạm TP HCM giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 21 suốt trình học tập thực luận văn trường Sau cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, người bạn, người đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Nguyễn Hoàng Thịnh MỤC LỤC  DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THƠ TRỮ TÌNH VIẾT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát thơ trữ tình trung đại .7 1.1.1 Khái niệm thơ trữ tình 1.1.2 Đặc điểm phát triển thơ trữ tình trung đại 1.2 Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam trước kỷ XVIII 24 1.2.1 Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ X - XIV 24 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XV - XVII 28 1.3 Sự phát triển phong phú đa dạng thơ trữ tình viết người phụ nữ kỷ XVIII - XIX 38 1.3.1 Sự phong phú tác giả tác phẩm 38 1.3.2 Sự phong phú kiểu loại nhân vật 40 1.3.3 Sự đa dạng cách thể 44 1.3.4 Nguyên nhân phát triển .49 CHƯƠNG CHÂN DUNG NGƯỜI PHỤ NỮ52 TRONG THƠ TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII - XIX 52 2.1 Vẻ đẹp tài người phụ nữ .52 2.1.1 Vẻ đẹp người phụ nữ 52 2.1.2 Tài người phụ nữ 60 2.2 Số phận người phụ nữ 65 2.2.1 Sắc đẹp tài bị vùi dập tàn phai, mai .65 2.2.2 Đời sống tình cảm nhiều bất hạnh .69 2.3 Khát vọng người phụ nữ 77 2.3.1 Khát vọng tình yêu, hạnh phúc 77 2.3.2 Khát vọng bình đẳng giới 82 2.4 Thái độ, tình cảm tác giả miêu tả hình tượng người phụ nữ 87 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA CHÂN DUNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII - XIX 97 3.1 Thể thơ .97 3.1.1 Thể tứ tuyệt 97 3.1.2 Thể bát cú 104 3.1.3 Thể trường thiên 109 3.2 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh 112 3.2.1 Các hình ảnh tượng trưng, công thức 113 3.2.2 Các hình ảnh đời thường gần gũi, dung dị 119 3.3 Ngôn từ .123 3.3.1 Chất bác học ngôn từ 125 3.3.2 Chất bình dân ngôn từ 129 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam (còn gọi Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX…) đánh dấu đời dòng văn học viết từ kỷ X với hai phận: văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Theo giai đoạn tiến trình phát triển, văn học đạt thành tựu rực rỡ với bước tiến đáng kinh ngạc nội dung nghệ thuật Trong đó, thơ trữ tình có chỗ đứng riêng vững ảnh hưởng thời đại với xuất nhiều danh gia kiệt tác Thơ trữ tình xuất từ sớm tiến trình văn học nước nhà (thậm chí, có biểu rõ nét chất trữ tình ca dao người Việt xưa) đạt thành tựu định qua thời kỳ Hình thức nội dung thơ ngày phát triển phong phú theo hướng hoàn thiện, cách tân mẻ Mười kỷ đầy sóng gió lịch sử nước nhà khoảng thời gian văn học chịu nhiều biến động, thăng trầm Thay đổi đáng ghi nhận mở rộng nội dung phía đời sống, đưa văn học ngày gần gũi, gắn bó với quần chúng Cùng với đó, nhân vật nữ xuất thơ trữ tình với tần suất ngày nhiều theo chiều dọc tiến trình văn học viết (đặc biệt phận thơ Nôm từ nửa sau kỷ XVIII) Người phụ nữ xuất văn học viết (bao gồm thơ trữ tình) từ kỷ đầu ngày khẳng định vị trí, vai trò mình, góp phần hoàn chỉnh diện mạo văn học dân tộc Thơ nhà văn trung đại biểu cách nhìn, cách cảm, cách suy nghĩ họ vấn đề sống, nên, thơ trữ tình trung đại nhiều có biểu “cái tôi”, việc định hình phong cách tác giả Tìm hiểu “Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII - XIX”, mong muốn sâu vào đặc trưng thể loại thơ trữ tình Việt Nam (về nội dung đặc điểm nghệ thuật) kỷ XVIII - XIX, khai thác hình ảnh người phụ nữ để có nhìn đa chiều, đa diện sống phận người xã hội Việt Nam thời 2 Lịch sử vấn đề Văn học gắn liền với dân tộc chặng đường phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội nước nhà, yếu tố thời đại tác động mạnh mẽ đến số phận trình sáng tác tác giả thời trung đại Chưa có công trình nghiên cứu sâu vào hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình (thế kỷ XVIII - XIX thời kỳ trước đó) Dẫu chưa thật rõ nét thơ trữ tình Việt Nam trung đại nhiều nhà nghiên cứu đề cập nhiều phạm vi, góc độ mức độ khác Đề cập đến thơ trữ tình Việt Nam trung đại hình tượng người phụ nữ văn học, kể đến vài công trình có liên quan: Trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử đề cập đến nhiều vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trong đó, có chương “Các thể thơ trữ tình” [32, tr.167] miêu tả phạm vi, diện mạo tiến trình thơ trung đại Việt nam, đồng thời vào số đặc điểm loại cụ thể như: thơ tự tình, ngâm khúc, hát nói Bùi Duy Tân với tác phẩm Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập II) khảo sát “Về quan niệm văn học trung đại Việt Nam” [33, tr.38), “Sơ lược số thể loại văn học trung đại Việt Nam” [33, tr.83] “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ” [33, tr.95] có nói đến số thể thơ tiêu chí phân chia thể loại thơ trung đại Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp tác phẩm Giọng điệu thơ trữ tình có nhắc đến số vấn đề “Giọng điệu thơ ca trung đại” [12, tr.138], công trình đặt thơ ca trung đại hệ thống thơ ca dân tộc từ thơ ca truyền thống đến đại Tác giả cho rằng: “Yếu tố giọng điệu chủ thể sáng tạo dù xuất thơ trữ tình trung đại, thể ý thức quẫy đạp nhà thơ khỏi ràng buộc quy phạm có từ ngàn năm, song nhìn chung chưa thật rõ nét”; “giọng điệu cá nhân chưa phát triển xuất yếu tố “tinh thần Phục Hưng” (đặc biệt văn học nửa đầu kỷ XVIII), yếu tố cá nhân bắt đầu manh nha bộc lộ” Trần Nho Thìn với tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa có đề cập đến “Sáng tác thơ ca thời cổ thể “cái tôi” tác giả” (tr.80) “Sự thể người văn chương cổ” [36, tr.101], “Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII đầu kỷ XIX dấu vết ảnh hưởng sách Thế thuyết tân ngữ” [36, tr.523] nói đến vai trò “cái chủ quan”, cách thức thể “cái tôi” nhà Nho thơ ca Trong Văn học Việt Nam - Văn học trung đại (Những công trình nghiên cứu) Lê Thu Yến chủ biên tập hợp số công trình nghiên cứu có liên quan đến tác giả mà khảo sát luận văn viết: Thơ Bà Huyện Thanh Quan - Niềm vui nỗi buồn (Trần Thị Băng Thanh), Văn chương cô Xuân Hương (Hoàng Ngọc Phách), Góp thêm tiếng nói việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương (Đặng Thanh Lê), Tìm hiểu ý thức tư tưởng chủ đạo thơ Hồ Xuân Hương (Nguyễn Nghiệp), Nhà thơ dòng Việt, Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu) Việc tìm hiểu nhà thơ nghiệp sáng tác họ tạo nên tính hệ thống cho công trình nghiên cứu Nhìn chung, vấn đề đề cập riêng lẻ khảo sát tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu chưa có công trình có hệ thống khảo sát bình diện chung để thấy toàn diện mạo người phụ nữ thơ ca giai đoạn Qua việc tìm hiểu đề tài Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII - XIX, hy vọng góp thêm hướng nghiên cứu mới, cách tiếp cận mảng thơ ca trữ tình Việt Nam trung đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những sáng tác văn học Việt Nam kỷ XVIII XIX đồ sộ nhiều thể loại khác với đề tài, nội dung lẫn hình thức biểu phong phú, đa dạng Đề tài Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII XIX giới hạn khảo sát thơ trữ tình dung lượng ngắn (ở thể thơ: tứ tuyệt, bát cú, trường thiên) có xuất người phụ nữ (bao gồm phận thơ chữ Hán chữ Nôm) tiến trình văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt sâu tìm hiểu hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XVIII XIX hai bình diện nội dung nghệ thuật Quá trình tổng hợp phân loại thơ đề cập nghiên cứu chủ yếu dựa sách mang tính tổng hợp: - Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - XIX) Nhà xuất Giáo dục phát hành - Tinh tuyển văn học Việt Nam Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành - “Tổng tập” tác phẩm số tác giả có vị trí quan trọng tiến trình văn học trung đại số công trình khảo cứu có liên quan Qua khảo sát tác phẩm nói trên, tìm số thơ thể loại thơ trữ tình nhiều tác giả có đề cập vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nội tâm, hoàn cảnh, số phận tính cách người phụ nữ, tình cảm nhà văn người phụ nữ Phương pháp nghiên cứu Đề tài Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII XIX đặt yêu cầu làm bật đặc điểm hình tượng người phụ nữ mảng thơ trữ tình văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII - XIX Để giải yêu cầu đề tài, người viết sử dụng phương pháp khoa học sau trình nghiên cứu: Phương pháp lịch sử - xã hội: Tìm hiểu trình hình thành phát triển thể loại thơ trữ tình, đồng thời tìm hiểu, đánh giá tần suất nội dung thơ trữ tình viết người phụ nữ văn học viết giai đoạn trước Qua đó, xem xét ảnh hưởng thời đại đến mối quan tâm đặc biệt nhà văn người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII - XIX Phương pháp loại hình: Sử dụng phương pháp loại hình để tìm hiểu đặc điểm loại hình thể thơ trữ tình nói chung, thơ trữ tình dạng thức trọng điểm mà đề tài đề cập đến nói riêng Từ đó, rút đặc trưng phân biệt thơ trữ tình với thể loại thơ khác Đặc biệt, đề tài sâu vào dạng thức tứ tuyệt, bát cú, trường thiên, đồng thời tìm hiểu biểu yếu tố trữ tình dạng thơ Phương pháp phân tích - so sánh: Tìm hiểu đặc trưng thơ Đường, thơ ca dân gian Việt Nam để có nhìn khái quát tiến trình văn học trung đại Đồng thời, xem xét yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn học viết nói chung, thơ trữ tình kỷ XVIII - XIX nói riêng, từ thấy trình phát triển mối tương quan nhiều mặt Phương pháp tâm lý học: Tìm hiểu tâm lý học sáng tác để có nhìn rõ nét cách thể hình ảnh người phụ nữ, cách lựa chọn dạng thức thơ phù hợp thể loại thơ trữ tình tác giả trung đại Việt Nam kỷ XVIII - XIX Bên cạnh đó, tìm hiểu tâm lý học tiếp nhận để có nhìn tổng quan việc tiếp nhận văn học qua đánh giá nhiều thành phần độc giả khác Phương pháp hệ thống: Đặt tác phẩm nghiên cứu vào hệ thống thể loại thơ để làm bật đặc trưng thể loại, liên hệ tác phẩm với tác phẩm tác giả tác phẩm có liên quan để có tiếp nhận, đánh giá cách khách quan tác phẩm nghiên cứu Phương pháp tổng hợp: Sưu tầm tìm hiểu tác phẩm mối tương quan thời có nhìn xác phát triển thơ trữ tình hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam trung đại Trong trình nghiên cứu, phương pháp không hoàn toàn tách rời mà kết hợp lẫn nhau, bổ sung hỗ trợ cho để làm sáng tỏ vấn đề đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài “Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII - XIX”, trước hết, hy vọng đóng góp nhìn tương đối bao quát toàn diện hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XVIII XIX phương diện nội dung nghệ thuật, từ trước đến nay, mảng thơ tương đối đề cập đến có nội dung thơ vài tác giả tiêu biểu Quá trình tìm hiểu hình tượng người phụ nữ từ kỷ X - XVII 126 cách sử dụng hình ảnh, vận dụng điển cố Trung Hoa Tính quy phạm chi phối nhiều mặt tác phẩm văn học trung đại, đó, có khía cạnh ngôn từ Bộ phận văn học chữ Hán nói chung, thơ trữ tình chữ Hán nói riêng đặc trưng với việc sử dụng ngôn từ bác học “Nghệ thuật từ chương khiến ngôn ngữ trung đại đậm chất trang trí Dĩ nhiên, tính chất trang trí phải hiểu nguyên tắc thơ trung đại màu mè, lòe loẹt hình thức túy Đây lí khiến thi nhân trung đại ưa chơi chữ, thích đăng đối, trọng điển tích để tăng tính bác học” [12, tr.159] Chất bác học thể rõ nét phận văn học chữ Hán cách sử dụng điển cố từ ngữ ước lệ với tần suất cao: - “Cảm thuyết vong nhân hiền tự Mạnh, Chỉ tàm Tề Vật đạt phi Chu” (Dám nói người khuất hiền thục bà Mạnh Chỉ thẹn chưa đạt tới hai chữ “Tề Vật” Trang Chu) (Thứ thất chi tang, Phạm Huy Khiêm dĩ thi khoan úy, y vận đáp chi - Ngô Thì Sĩ) - “Tạo hóa hà cừu tru thục thê, Văn chương vô lực khởi tao khang” (Tạo hóa hận chi mà giết người hiền thục, Văn chương chẳng làm sống lại bạn tao khang) (Sơ ngũ nhật, trực Đoan Ngọ tiết, tể sinh vi lễ nhân thành tam luật - Phạm Nguyễn Du) - “Túng nhiên cẩm tú tranh Tô Muội, Bất vị quần thoa thác Tạ Ky” (Thế văn chương nàng hay Tô Muội, Thì chẳng nên tác giả gái mà bỏ sót Tạ Cơ) (Ký tài nữ Thụy Liên - Ninh Tốn) - “Dương Châu kỵ hạc thành hư vọng, Hối bất Trần khanh lạc quán viên” 127 (Cỡi hạc chơi cảnh thành Dương Châu, mộng phú quý thần tiên thành chuyện hão, Hối hận chẳng làm Trần Trọng Tử nhà vợ gánh nước tưới vườn rau vui thú hơn) (Hoài nội - Trịnh Hoài Đức) “Ngôn ngữ văn học trung đại ngôn ngữ đậm chất ước lệ Nó hướng tới việc bộc lộ vẻ đẹp cao nhã Ngôn ngữ trang trọng, mực thước coi “chuẩn” văn học thời đại Màu sắc Hán điển tích, điển cố đậm” [12, tr.156] Văn học trung đại xem thời kỳ văn học cao nhã, tính cao nhã thể nhiều khía cạnh, đó, nghệ thuật khắc họa hình ảnh người phụ nữ đặc sắc, ấn tượng Dù thể người phụ nữ ngoại hình hay nội tâm, vào hoàn cảnh cao sang hay khốn khó ngôn từ nghệ thuật theo cách lựa chọn truyền thống, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ lại không xa rời nội dung: - “Tang hải kỷ hồi kinh nhập mộng, Quần thoa vô kế mạn tùy ba” (Mấy hồi dâu bể nỗi kinh sợ vào giấc mộng, Phận quần thoa đành theo kiếp bèo bọt lênh đênh) (Cựu ca - Phạm Đình Hổ) - “Lệ ngân bất tuyệt tam thu vũ, Đài triện trường minh đoạn văn” (Mưa thu dòng lệ chảy không ngớt, Lớp rêu ghi lại văn ca tụng nàng) (Vọng phu thạch - Nguyễn Du) - “Hồng trang yểm đào hoa diện, Đà nhạn hám thái tối nghi nhân” (Áo hồng ánh lên mặt hoa đào, Má hừng rượu, vẻ ngây thơ, dễ thương) (Long thành cầm giả ca - Nguyễn Du) - “Mãn viện huy thường lệ ngạc, 128 Nhất chi tiên tạ mẫu đơn hoa” (Đầy vườn hoa thường lệ tươi tốt, Mà mẫu đơn rụng trước nhành) (Khốc tiên muội Kim Đài - Ngô Thì Điển) Việc sử dụng điển cố tác phẩm đặc trưng cho tính chất bác học với ngôn từ mực thước, trang trọng thường bắt gặp phận văn học chữ Hán có tác phẩm chữ Nôm thể khía cạnh Cụ thể vài tác phẩm phận chữ Nôm đầu kỷ XVIII chứa đựng hình ảnh tương đồng với thơ chữ Hán Có thể lý giải điều ảnh hưởng thời đại, nhà nước phong kiến chưa thực khủng hoảng trầm trọng (giống lựa chọn cho tập thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi viết sống thường nhật dù ngôn từ trau chuốt, tương đối khó hiểu) Các tác giả lựa chọn chữ Nôm cho sáng tác nội dung tác phẩm mang tính chất cá nhân, hướng đến người phụ nữ gia đình: - “Tần tảo vẹn đạo thường, Tiếng khen ngợi giá Nhâm Khương” (Ban chánh cung - Trịnh Doanh) - “Cắn tay quặn nhớ tin vắng, Nương cửa ngừng trông, bóng chửa gần” (Tuổi tác - Nguyễn Thiếp) Các tác giả đưa điển cố vào cách có ý thức xem phương tiện nghệ thuật để chuyển tải cảm xúc, cách so sánh ước lệ để thể hết suy nghĩ chất chứa mà cách diễn tả thông thường diễn đạt hết đem lại hiệu tương tự Những tác phẩm thường có tần suất xuất điển cố, ước lệ không thua thơ chữ Hán Tuy nhiên, thơ chữ Nôm nửa đầu kỷ XVIII không thực nhiều cách sử dụng ngôn từ theo quy chuẩn dần thay ngôn từ bình dân thơ Nôm từ nửa sau kỷ XVIII trở Đây thay tất yếu mang tính thời đại 129 Văn học trung đại Việt Nam từ đời đến giai đoạn chuyển giao cận đại nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá thời kỳ văn học trang nhã, uyên bác Điều trước hết cách sử dụng, chọn lọc ngôn ngữ tác giả trung đại Ở phận văn học chữ Hán, tác giả vận dụng cách khéo léo điển cố từ ngữ ước lệ để lột tả nhiều khía cạnh xung quanh nhân vật nữ Qua đó, chứng minh chất bác học văn học truyền thống tồn cách đậm nét dù viết đối tượng nằm khuôn phép, quy chuẩn Nho giáo 3.3.2 Chất bình dân ngôn từ Văn học Việt Nam trung đại chứa đựng tính dân tộc tính nhân dân đáng tự hào nhiều mặt, đỉnh cao phát triển vượt trội phận văn học Nôm từ cuối kỷ XVIII Văn học Nôm phát triển đồng nghĩa với tôn vinh ngôn ngữ dân tộc, thể sắc dân tộc hoàn cảnh xã hội rối ren lúc Việc đưa ngôn từ bình dân vào văn học “cho thấy vận động hai chiều thơ trung đại: trình tạo dựng tính quy phạm trình phá vỡ tính quy phạm” [12, tr.160] Nếu tính chất bác học cách sử dụng ngôn từ phận văn học chữ Hán biểu tính quy phạm chất bình dân văn học Nôm biểu trình phá vỡ tính quy phạm Ngôn từ văn học dân gian mà muốn nói đến ngôn từ bình dân, dung dị mang đậm phong cách đời thường sống dân dã Đây kiểu ngôn từ sử dụng nhiều Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương trở sau với nhiều cách thể nghiệm táo bạo mẻ Đáng ý có phận thơ mang âm hưởng văn học dân gian, phát triển ý từ ca dao trực tiếp đưa ca dao vào tác phẩm để tạo ấn tượng thẩm mỹ, cách tân nghệ thuật độc đáo Ngôn từ văn học dân gian thường tác giả sử dụng cho tác phẩm sáng tác chữ Nôm ngôn từ dân gian thực phù hợp với nội dung gắn liền với sống thường nhật, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng 130 Trước hết, nói đến ngôn từ văn học dân gian nói đến cách chọn lọc từ ngữ vừa mang tính thẩm mỹ, phù hợp với đại phận quần chúng lại vừa thể nội dung mà tác giả hướng đến Đại phận nhà thơ sáng tác thơ Nôm có ý thức sử dụng từ ngữ gần gũi với sống, điển tích điển cố, hoa mỹ ước lệ, dễ hiểu dễ nhớ… Các nhà thơ dụng công khai thác tinh hoa văn học dân gian, đưa toàn thể nội dung ca dao hình thức khác Ở đây, không nhắc đến bước tiên phong Trần Tế Xương, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ vài thể nghiệm thơ Nguyễn Khuyến: - “Bắc cầu, câu cũ không hờ hững, Cầm kính, tình xưa đắng cay” (Thầy đồ ve gái góa - Nguyễn Khuyến) - “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) - “Thân em mít cây” (Quả mít - Hồ Xuân Hương) - “Mới biết có chồng có cánh, Giang sơn gánh vác nhẹ lông” (Muốn lấy chồng - Nguyễn Khuyến) Kết hợp với cách sử dụng hình ảnh gần gũi với đề tài nói đến “tép tôm”, “cỏ hôi”, “tiếng quyên khắc khoải”… Điều đồng thời giải thích cho bùng nổ thơ Nôm giai đoạn hạ kỳ trung đại mà tác giả trọng đưa vấn đề đời thường vào văn học Trong vấn đề tác giả giai đoạn hạ kỳ trung đại quan tâm đến có vấn đề số phận người phụ nữ - đối tượng chịu nhiều bất công, thiệt thòi - xã hội cũ Đối tượng trở thành đề tài có sức lan tỏa lớn đặc biệt vào kỷ XVIII - XIX với số lượng lớn tác giả, tác phẩm đề cập đến Điểm đặc biệt đáng ghi nhận phận thơ Nôm tác giả hạn chế đến mức tối đa điển cố từ Trung Hoa mà sử dụng thi liệu dân gian, 131 thành ngữ tục ngữ dân gian câu nói người xưa để làm điểm nhấn cho tác phẩm, cho phong cách tác giả: - “Bài bạc kiệu cờ cao xứ, Rượu chè trai gái đủ tam khoanh” (Tự cười - Trần Tế Xương) - “Hỏi quan ăn lương vợ, Đem chuyện trăm năm giở lại bàn” (Quan gia - Trần Tế Xương) - “Thương cò lặn lội bờ sông, Tiếng nỉ non gánh gạo đưa chồng” (Gánh gạo đưa chồng - Nguyễn Công Trứ) - “Bắc cầu, câu cũ không hờ hững, Cầm kính, tình xưa đắng cay” (Thấy đồ ve gái góa - Nguyễn Khuyến) - “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm, Cầm làm mướn mướn không công” (Lấy chồng chung - Hồ Xuân Hương) Nhu cầu giải phóng cảm xúc cá nhân Hồ Xuân Hương thử nghiệm thơ Nôm bước tiên phong mạnh dạn cho thời đại thơ Nôm rực rỡ thành tựu vào hai kỷ XVIII, XIX Trước đó, Nguyễn Trãi có hẳn tập thơ Nôm viết sinh hoạt đời thường với hình ảnh mang đậm tính chất dân dã (“rau muống”, “con lợn”, “con trâu”…) hướng văn chương bác học lời thơ trau chuốt, ngôn ngữ thơ nhiều chỗ khó hiểu Đến thời Hồ Xuân Hương tác giả kỷ XIX (Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu…) vỏ ngôn ngữ trang trọng hoàn toàn cởi bỏ, tác giả sử dụng nhiều ngữ liệu từ dân gian bớt hẳn điển cố: - “Quyết chí phen trang trải sạch, Cho đời rõ mặt thằng tao” (Than nợ - Nguyễn Khuyến) 132 - “Ở phố hàng Nâu có phỗng sành, Mắt thời thao láo, mặt thời xanh” (Tự cười - Trần Tế Xương) - “Tiền bạc phó cho mụ kiếm, Ngựa xe chẳng thấy lúc ngơi” (Tự cười - Trần Tế Xương) “Vuốt râu nịnh vợ, bu nó, Quắc mắt khinh đời, anh!” (Tự cười - Trần Tế Xương) Một đặc điểm khác ngôn từ văn học dân gian cách tác giả sử dụng biện pháp nói lái, chơi chữ thường xem thủ pháp nghệ thuật điển hình, dễ bắt gặp đoạn đối đáp hàng ngày Thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến thơ Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương Ngoài việc tận dụng phong phú ngôn ngữ để làm nên tính nghệ thuật cho tác phẩm, tác giả sử dụng nói lái công cụ hữu hiệu che giấu (phần làm cho câu “tục” bớt tục, bớt thô thiển thể thành câu chữ trang giấy) cho “tục” thơ: - “Đương nắng cực chửa mưa hè, Rủ chị em tát nước khe” (Tát nước - Hồ Xuân Hương) - “Thôi xin kiếu cô từ đấy, Chiều đãi váo đèo!” (Không chiều đãi - Trần Tế Xương) - “Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc, Phận liễu đà nảy nét ngang” (Không chồng mà chửa - Hồ Xuân Hương) - “Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì, Thương chồng nên khóc tỉ tì ti” (Bỡn bà lang khóc chồng - Hồ Xuân Hương) 133 Khai thác tính đa nghĩa ngôn ngữ văn chương, nhiều nhà thơ vận dụng xuất sắc để tạo thành nét độc đáo riêng cho tác phẩm Đôi khi, mộc mạc ngôn từ dân gian gợi nhiều “ngụ ý” trần trụi, nét độc đáo tác phẩm dù xét nghĩa đen hay nghĩa hàm ẩn hợp lý hoàn chỉnh Chính vận dụng ngôn ngữ cách uyển chuyển bước đầu làm nên phong cách sáng tác nhiều tác giả: - “Một lỗ sâu xâu vừa, Duyên em dính dáng tự ngàn xưa” (Cái quạt - Hồ Xuân Hương) - “Gái già sức vóc bao? Muốn sao, chiều chẳng sao” (Lời gái góa - Nguyễn Khuyến) - “Buôn trứng toan kề cửa lỗ, Sợ còng chẳng dám động chân lông” (Vịnh cô Cáy Chợ Rồng - Trần Tế Xương) Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương tác giả sử dụng ngôn từ dân gian phong phú, nhuần nhuyễn tạo dấu ấn đậm nét Ngôn từ bình dân lại mang sức gợi cao, thể đa dạng nhiều mặt sống Một câu thơ thường có nghĩa đen nghĩa bóng Cái mà tác giả muốn nói đến thực thường bị ẩn vào (vì nhiều lý khách quan chủ quan) nội dung tồn cách sử dụng ngôn từ lắt léo đầy ngụ ý tác giả Ý nghĩa đả kích, châm biếm phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc ấy: - “Vua chèo chẳng gì, Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề” (Lời vợ anh phường chèo - Nguyễn Khuyến) - “Sống lâu, lâu để làm nhỉ? Lâu xem chuyển vần!” (Tự trào - Trần Tế Xương) 134 Văn chương trung đại vốn đặc trưng lối nói bóng bẩy, hàm súc, đầy ngụ ý Bộ phận văn học chữ Hán không thiếu tỏ ý châm chích, đả kích, xích một phận người, vấn đề bối xã hội cách biểu tương đối kín đáo, phần dè dặt Ngược lại, văn học Nôm, tác giả bộc lộ thái độ rõ ràng, ngôn từ sắc nhọn, gai góc để bày tỏ quan điểm trước vấn đề quan tâm: - “Cả nể hóa dở dang, Nỗi niềm chàng có biết chàng?” (Không chồng mà chửa - Hồ Xuân Hương) - “Rằng khôn kệ, khờ thây, Khôn dễ bán dại này!” (Mẹ Mốc - Nguyễn Khuyến) “Gắn với tư tưởng tự xuất cá tính ngông Ở đây, ngông cần hiểu phạm trù văn hóa Ngông đặc điểm quan trọng lớp nhà nho tài tử Ngông liền với thái độ cậy tài, khoe tài, ý thức tài lĩnh mình” [12, tr.162], đến kỷ XIX, trước tình hình xã hội rối ren, nhiều tác giả chí bất mãn với thời đến mức mỉa mai chửi xã hội sống: - “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung” (Lấy chồng chung - Hồ Xuân Hương) - “Con người mà thế, Như nghĩ xằng” (Tự trào - Trần Tế Xương) - “Có tiền việc mà xong nhỉ? Đời trước quan a?” (Kiều bán - Nguyễn Khuyến) Thơ trữ tình giai đoạn hạ kỳ trung đại mà đặc biệt từ nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX phổ biến với kiểu tác phẩm “ghi nhận điều trông thấy”, tức 135 thể điều bắt gặp tất lĩnh vực vào tác phẩm văn chương, kể đề tài đời thường bình dị gắn với người bình dân lao động hay người nhỏ bé vô danh Điều tạo điều kiện thuận lợi cho hình tượng người phụ nữ phát triển mạnh mẽ tác phẩm văn học nói chung, thơ trữ tình nói riêng Nghệ thuật thơ trung đại hai phận chữ Hán chữ Nôm đặc sắc, phận lại có đặc trưng riêng phù hợp với nội dung thể Thơ trữ tình giai đoạn hạ kỳ trung đại kế thừa thành tựu giai đoạn trước, đồng thời, tạo chuyển biến đáng kể mở rộng nội dung khía cạnh phản ánh thực sống phát triển hình thức thơ… Như vậy, hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII - XIX xây dựng cách chi tiết mảnh nhỏ xứng đáng có vị trí, chỗ đứng hệ thống hình tượng nhân vật văn học Nội dung nghệ thuật hai mặt gắn bó mật thiết, không tách rời Nếu tác giả thiếu đầu tư mặt tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh, người đời sau công nhận tạo nên sức lan tỏa mang tính thời đại hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XVIII - XIX 136 KẾT LUẬN Văn học tranh phản ánh cách chân thực sinh biến động lịch sử xã hội Kể từ văn học viết thức đời vào kỷ X, thơ trữ tình đồng hành phát triển văn học dân tộc Sự trưởng thành theo thời gian vị thơ trữ tình khẳng định trở thành phận thiếu không nhắc đến đề cập văn học Việt Nam trung đại Thơ trữ tình trung đại phát triển cách phong phú đa dạng nội dung hình thức Số lượng lẫn chất lượng thơ ghi nhận hai giai đoạn thượng kỳ trung đại hạ kỳ trung đại với lực lượng sáng tác hùng hậu, hầu hết tác giả giai đoạn trung đại có sáng tác thơ trữ tình Sự phát triển phận văn học chữ Nôm bước tất yếu thời đại, đánh dấu lên giá trị truyền thống, tinh thần dân tộc Mục đích “giáo hóa” dọc theo đường phát triển văn chương trung đại Việt Nam, tùy vào thời điểm khác mà tính chất biến đổi cho phù hợp Trong tác phẩm Văn học Việt Nam trung đại từ kỷ X đến cuối kỷ XIX, tác giả xác định đặc điểm lớn văn học trung đại có viết: “Sáng tác có lúc để tiêu khiển, thù tạc, mục đích sách chung nhà nước mục đích vị thánh hiền giáo hóa đời người Còn giáo hóa theo đạo lí lại chuyện Đúng Phan Kế Bính nói: “Văn chương nghề chơi nhã để di dưỡng tính tình mà thôi, mà cảm động lòng người, di dịch phong tục, chuyển biến đời, công hiệu đường giáo hóa lại to lớn lắm” Hai chữ “giáo hóa” đọc đâu thấy văn chương trung đại” [39, tr.22] Mục đích giáo hóa tỏa bóng to lớn bao trùm nhiều kỷ văn học nước nhà Đến tận văn học Nôm phát triển rực rỡ từ nửa cuối kỷ XIX với nhiều tác giả bật, quan niệm sáng tác theo kiểu “ghi nhận điều trông thấy” kéo văn học tiến gần thêm bước đến đời sống thực vấn đề giáo hóa đặt văn chương thay đổi cách thể theo hướng kín đáo phần 137 Ưu phủ nhận thơ Nôm từ nửa sau kỷ XVIII góp phần không nhỏ đưa vấn đề đời thường, người bình dân, tình cảm bình dị, gần gũi, mộc mạc vào thơ Đây điều mà phận văn học chữ Hán chưa thực quan tâm mức (dẫu có chạm đến chưa đào sâu) Với hậu thuẫn thời đại, nhân vật nữ xuất thơ ngày nhiều rõ nét hơn, tác gia - tác giả dần có ý thức cách thể nhân vật phụ nữ tác phẩm Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam trung đại dần tìm chỗ đứng, khẳng định vai trò chặng đường dài văn học dân tộc Một điểm đáng ghi nhận khác định hình phong cách tác giả gắn liền với hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XVIII - XIX Giọng điệu cá nhân bắt đầu hình thành từ nội dung ấy, dấu ấn nhà thơ có ý thức đưa tình cảm cá nhân vào văn chương Đây bước tiến lớn so với giai đoạn thượng kỳ trung đại tác giả văn học truyền thống tìm cách giấu mình, hòa vào chung cộng đồng Thơ trữ tình phận quan trọng cấu thành tổng thể văn học trung đại Việt Nam rực rỡ thành tựu Trải qua thời kỳ, thơ trữ tình với thể loại văn học khác luôn vận động phát triển theo hướng phát triển lịch sử dân tộc, bước thoát khỏi tầm ảnh hưởng văn chương Trung Hoa, khẳng định sắc dân tộc đậm nét Đặc biệt, văn học kỷ XVIII - XIX có bước đột phá mạnh mẽ toàn diện, cơi nới toàn diện nhiều mặt, khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ văn học trung đại Việt Nam Những chuyển biến đặc sắc đánh dấu bước chuyển văn học, văn học Việt Nam kỷ XVIII - XIX nói chung, thơ trữ tình kỷ XVIII - XIX nói riêng hoàn thành cách xuất sắc vai trò cầu nối để văn học Việt Nam bước vào đường đại hóa 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Bảo (tuyển chọn biên soạn) (1998), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Châu (2000), Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Tp HCM, Tp HCM Nguyễn Huệ Chi (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Như Chi (1994), Việt Nam thi nhân giảng luận, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Cao Hữu Công (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 10 Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên tập) (1999), Đến với thơ Tú Xương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 15 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam: Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ: từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 24 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn giới thiệu) (2008), Hồ Xuân Hương: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Triều Nguyên (2009), Các thể loại thơ Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam, Hình thức thể loại, Nxb Tp HCM, Tp HCM 27 Nguyễn Huy Quát (2001), Để hiểu thêm Đồ Chiểu, Yên Đổ, Tú Xương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Vũ Dương Quỹ - Chu Mạnh Trinh (2000), Trần Tế Xương - nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 30 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Sơn - Đặng Thị Hảo (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Cao Bá Quát - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP HCM 33 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tập II, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2006), Hồ Xuân Hương: Tác phẩm dư luận (Sách thao khảo dùng nhà trường), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm đường luật, Nxb Giáo dục, Tp HCM 36 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lương Duy Thứ (2004), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học sư phạm, Tp HCM 38 Bùi Thị Thanh Vân (2009), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương nhìn từ góc độ giới tính, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 39 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học Trung đại Việt Nam (thế kỷ X cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TP HCM 41 Lê Thu Yến (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp HCM 42 Vũ Thị Hoàng Yến (2010), Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM [...]... trong thơ trữ tình thế kỷ X - XVII và sự phát triển phong phú, đa dạng của thơ trữ tình viết về người phụ nữ thế kỷ XVIII - XIX Chương 2 Chân dung người phụ nữ trong thơ trữ tình thế kỷ XVIII XIX Chúng tôi đi sâu khai thác hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình thế kỷ XVIII - XIX ở phương diện nội dung Cụ thể là tìm hiểu về đối tượng ở khía cạnh vẻ đẹp, tài năng, số phận và khát vọng của người phụ nữ. .. gọn về những vấn đề đã nêu ở phần nội dung, khẳng định sự phát triển của hình tượng người phụ nữ trong văn học (XVIII - XIX) 7 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THƠ TRỮ TÌNH VIẾT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát về thơ trữ tình trung đại 1.1.1 Khái niệm thơ trữ tình Văn học Việt Nam trung đại từ thế kỷ X đến hết XIX là một chặng đường dài với sự thay đổi, phát triển nhiều mặt được thể... chúng tôi, nhân vật người phụ nữ chỉ xuất hiện trong một vài bài thơ trữ tình thế kỷ X - XIV Trong khoảng thời gian năm thế kỉ (X - XIV), những bài thơ có sự xuất hiện của hình tượng người phụ nữ hết sức thưa thớt và số lượng thơ xem phụ nữ là đối tượng miêu tả trực tiếp lại càng hiếm hoi hơn Theo đó, nhân vật phụ nữ chỉ xuất hiện trong một số bài thơ chữ Hán như người cung nữ 25 đã mất trong Cung viên... đối tượng - phạm vi nghiên cứu, mục đích và phương pháp nghiên cứu như trên Để làm rõ những yêu cầu mà đề tài đặt ra, chúng tôi trình bày hướng phát triển của đề tài như sau: Chương 1 Khái quát về thơ trữ tình viết về người phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam Ở chương này, chúng tôi trình bày khái quát về đặc điểm thơ trữ tình Việt Nam trung đại (thế kỷ X - XIX) , tìm hiểu hình tượng người phụ nữ trong. .. đương thời Đồng thời tìm hiểu thái độ, tình cảm của tác giả khi miêu tả hình tượng người phụ nữ Chương 3 Nghệ thuật khắc họa chân dung người phụ nữ trong thơ trữ tình thế kỷ XVIII - XIX Nghiên cứu nghệ thuật thể hiện chân dung người phụ nữ ở thể thơ, nghệ thuật sử dụng hình ảnh và ngôn từ Qua đó, xem xét đặc trưng của hai bộ phận thơ chữ Hán và chữ Nôm đã ảnh hưởng như thế nào đến các phương diện nghệ thuật... học Việt Nam trung đại nói chung, thơ trữ tình trung đại nói riêng đã có những bước tiến dài ở cả nội dung và hình thức, vận động song hành và phát triển theo tiến trình lịch sử dân tộc Sự bứt phá trong phong cách thơ của các tác giả từ cuối thế kỷ XVIII tạo nên bước đệm hoàn hảo cho sự phát triển của cái tôi cá nhân trong văn học hiện đại sau này 1.2 Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam. .. đổi đáng kể trong nội dung sáng tác văn học nên người phụ nữ cũng được nhắc đến nhiều hơn trong thơ trữ tình thế kỷ XV - XVII Số lượng các bài thơ có sự xuất hiện của nhân vật phụ nữ nhiều hơn hẳn và nội dung, hình thức cũng có nhiều thay đổi so với thơ những thế kỷ trước Phần lớn các sáng tác này thuộc thể thơ thất ngôn bát cú, tuy nhiều bài chỉ nhắc đến người phụ nữ như một đối tượng phụ để làm nổi... trước thế kỷ XVIII 1.2.1 Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình thế kỷ X - XIV Ở giai đoạn thế kỷ X - XIV, thơ trữ tình đã khá phong phú, xét về số lượng lẫn chất lượng không thua kém so với các tác phẩm thuộc thể loại chính luận (chiếu, biểu, truyện, kí)… Tuy nhiên, văn học giai đoạn này bị chi phối bởi cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc, nhà thơ quan niệm làm thơ là phải “ngôn chí”, và họ làm thơ. .. truyện thơ (là sự kết hợp giữa loại tự sự và loại trữ tình) hoặc những khúc ngâm, hát nói… về mặt thể loại Đề tài của chúng tôi tập trung khai thác những bài thơ trữ tình miêu tả hình tượng người phụ nữ thế kỷ XVIII - XIX Cụ thể, chúng tôi đi sâu khai thác những bài thơ tứ tuyệt, bát cú, trường thiên (mà số từ ở câu thơ có thể là ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn…) trong cả thơ tự do (giống như thơ cổ... đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Khái niệm thơ trữ tình là một khái niệm hiện đại, bởi các nhà thơ trung đại chưa bao giờ gọi thơ mình là thơ trữ tình Thơ trữ tình trung đại Việt Nam phong phú về thể thơ, phần lớn được các tác giả “làm trong các dịp tiễn tặng, họa thơ người khác, đề thơ làm kỷ niệm, tức cảnh, tức sự, thư sự, tức là làm thơ theo sự đòi hỏi, khêu gợi của ngoại cảnh Và khi muốn ... 1.2 Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam trước kỷ XVIII 24 1.2.1 Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ X - XIV 24 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XV -... đa dạng thơ trữ tình viết người phụ nữ kỷ XVIII - XIX Chương Chân dung người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XVIII XIX Chúng sâu khai thác hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình kỷ XVIII - XIX phương diện... cứu Đề tài Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII XIX đặt yêu cầu làm bật đặc điểm hình tượng người phụ nữ mảng thơ trữ tình văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII - XIX Để giải yêu

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ THƠ TRỮ TÌNH VIẾT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

      • 1.1. Khái quát về thơ trữ tình trung đại

        • 1.1.1. Khái niệm thơ trữ tình

        • 1.1.2. Đặc điểm và sự phát triển của thơ trữ tình trung đại

        • 1.2. Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam trước thế kỷ XVIII

          • 1.2.1. Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình thế kỷ X - XIV

          • 1.2.2. Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình thế kỷ XV - XVII

          • 1.3. Sự phát triển phong phú và đa dạng của thơ trữ tình viết về người phụ nữ thế kỷ XVIII - XIX

            • 1.3.1. Sự phong phú về tác giả và tác phẩm

            • 1.3.2. Sự phong phú về kiểu loại nhân vật

            • 1.3.3. Sự đa dạng trong cách thể hiện

              • 1.3.3.1. Tác giả (là nam giới) mượn hình tượng người phụ nữ để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng của mình

              • 1.3.3.2. Tác giả (là nam giới) miêu tả trực tiếp chân dung người phụ nữ với tấm lòng đồng cảm, trân trọng sâu sắc

              • 1.3.3.3. Tác giả (là phụ nữ) tự bộc lộ thân phận và tâm trạng của mình

              • 1.3.4. Nguyên nhân phát triển

                • 1.3.4.1. Khủng hoảng chính trị, ý thức hệ Nho giáo suy thoái

                • 1.3.4.2. Quan niệm sáng tác thay đổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan