Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
564,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN MAI HỒNG THOA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHẾ ĐÔ CỦA GIẢ BÌNH AO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS GV BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN I: MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ, DỊCH GIẢ VÀ TÁC PHẨM PHẾ ĐÔ Tác giả Giả Bình Ao 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác Dịch giả Vũ Công Hoan Tác phẩm Phế đô 3.1 Giới thiệu chung tác phẩm Phế đô 3.2 Tóm tắt tác phẩm 3.3 Ý nghĩa nhan đề Phế đô 3.4 Vị trí tác phẩm Phế đô Chương 2: ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHẾ ĐÔ CỦA GIẢ BÌNH AO Nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao Xinh đẹp - đặc trưng bật nhất, mê lực đàn ông người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao Si tình đồng nghĩa với khát vọng hạnh phúc mãnh liệt người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao Tính cách cao đẹp “ lòng bồ tát, thiện ánh trăng “ người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao 4.1 Ngôn ngữ 4.2 Suy nghĩ – hành động Phân loại ý nghĩa hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao PHẦN III : KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước Việt Nam thời kì hội nhập, mở rộng giao lưu hợp tác với quốc gia toàn Thế Giới Vì vậy, tìm hiểu ngôn ngữ, phong tục tập quán nước bạn việc cần thiết Tìm hiểu văn hóa nước vừa giúp mở mang hiểu biết, vốn sống vừa có dịp tiếp thu hay, độc nâng cao tri thức, góp phần làm phong phú thêm văn hóa nước nhà Riêng thân sinh viên Ngữ Văn, ý thức cách tốt để tiếp cận văn hóa quốc gia tìm hiểu tác phẩm văn học xuất sắc nước Con đường văn học giúp tìm hiểu nhanh hơn, cụ thể toàn diện Tìm hiểu văn học nước, bỏ qua Trung Quốc, quốc gia có văn học đồ sộ, phong phú đặc sắc bậc nhân loại Nơi nôi sản sinh nhiều nhà văn vĩ đại với tác phẩm sống lòng người đọc Theo dòng chảy thời gian, từ khứ rực rỡ văn học Trung Quốc tiếp tục phát triển vững thời kỳ đương đại đạt thành tựu to lớn Liên tục xuất nhà văn xuất sắc, vừa có tài vừa có tâm huyết với ngòi bút Gây tiếng vang văn đàn đương đại Trung Hoa nói riêng Thế Giới nói chung Tiêu biểu số nhà văn Giả Bình Ao, ông nhà văn xuất sắc hàng đầu, đặc biệt thành công hai thể loại tiểu thuyết tản văn Tiểu thuyết Phế đô ông tạo tiếng vang lớn, gây xôn xao dư luận nước Tác phẩm tranh xã hội chân thực sinh động, phản ánh cách rõ nét thay đổi, biến động vô phức tạp diễn xã hội qua hình ảnh người tri thức trẻ Trung Quốc hôm Được gợi ý đề tài từ cán hướng dẫn cộng với niềm say mê văn học Trung Quốc muốn tìm hiểu sâu tác phẩm Giả Bình Ao nói chung tiểu thuyết Phế đô nói riêng nên người viết mạnh dạn chọn đề tài “ Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao “ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Giả Bình Ao nhà văn đương đại, tuổi đời trẻ tiếng tăm ảnh hưởng ông lòng bạn đọc Trung Quốc mạnh mẽ Một yếu tố làm nên thành công ông nhờ vào tài viết tiểu thuyết mà tiêu biểu tiểu thuyết Phế đô Đây tác giả đương đại, tác phẩm Phế đô xuất Việt Nam không lâu nên công trình nghiên cứu, sách có đề cập sâu đến tác giả Giả Bình Ao nói chung tiểu thuyết Phế đô nói riêng không nhiều Trong số tài liệu mà người viết thu thập Tiến sĩ Hồ Sĩ Hiệp chuyên luận “ Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì “, nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – 2003 giới thiệu Giả Bình Ao tác phẩm ông qua viết “ Hiện tượng Giả Bình Ao “ Hồ Sĩ Hiệp trình bày chi tiết đời, nghiệp sáng tác nhà văn Giả Bình Ao Tác giả có nêu lên quan điểm đánh giá tiểu thuyết “ Phế đô “ sau : “ Quan điểm ngợi khen đề cao “ Phế đô “ tác phẩm văn học lớn, nội dung phong phú ngôn ngữ chất phác, dân dã Quan điểm phê phán, chê bai cho tác phẩm có tính chất dâm thư, miêu tả nhiều tình dục, xác thịt để câu khách có xu hướng chạy theo thị hiếu tầm thường “ Đồng thời tác giả viết khẳng định : “ vấn đề mà giả Bình Ao đề cập tác phẩm “ Phế đô “ dội, đầy gốc cạnh, mổ xẻ đến nơi đến chốn phê phán gay gắt sống thực thành phố Tây An thời kỳ cải cách mở cửa tốt, xấu đan xen lẫn lộn Trong xấu phô bày hàng ngày phần tử tri thức mắc phải thứ rác rưởi mà người cần phải mạnh dạn nhìn thẳng vào thật để kịp thời cứu chữa “ Ngoài tác giả Phạm Tú Châu qua viết “ Giả Bình Ao nhà văn đặc sắc Trung Quốc hiên đại” , in “ Tập truyện ngắn Giả Bình Ao ” , nhà xuất Công an nhân dân công ty văn hóa Phương Nam phối hợp thực – 2003 giới thiệu tên tuổi truyện ngắn nhà văn Phạm Tú Châu viết “ hiểu biết sát sườn tình cảm trạng thái đáy nơi muốn viết cảm thụ đó” ; “ Trung Quốc trước đề xướng văn hóa tinh anh biến tri thức thành Trên thực tế, tinh anh số người, khiến cho nhiều trí thức phẫn nộ, tâm thái người tri thức Trung Quốc Tất nhiên hiểu số mà viết ra.” Từ tác phẩm Phế đô , Vũ Công Hoan dịch, nhà xuất Đà Nẵng – 1999, người viết nhận số thông tin Giả Bình Ao tác phẩm Phế đô người dịch, biết thêm nỗi trăn trở nhà văn qua lời tâm ông lời cuốn sách Ngoài người viết tham khảo thêm số tài liệu đăng mạng Nhưng hầu hết tất tài liệu giới thiệu chung chung tác giả Giả Bình Ao sơ lược tác phẩm tiêu biểu ông mà chưa thật sâu vào nghiên cứu tác phẩm Phế đô “ Hình tượng người phụ nữ tác phẩm “ Do đó, người viết trình bày vấn đề “ Hình tượng người phụ nữ tác phẩm Phế đô “ dựa vào hiểu biết hướng dẫn giáo viên MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Khi nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn bày tỏ suy nghĩ cách nhìn người, quan niệm tính cách, đạo đức người người phụ nữ Trung Quốc đương đại Đặc biệt cách sống, cách suy nghĩ họ, ưu khuyết điểm qua nhiều hình tượng người phụ nữ để rút học làm người cho thân Tiểu thuyết Phế đô tác phẩm lớn, tượng gây xôn xao dư luận, với nhiều ý kiến khen chê khác Trên tinh thần dịch Phế đô dịch giả Vũ Công Hoan, dịch xuất sắc “ trung thành với nguyên tác, cố gắng dịch sát ý, phản ánh mặt y có tác phẩm vừa Việt Nam hóa tối đa ngôn ngữ nước ” Người viết mong muốn có nhìn xác nhất, khách quan tác phẩm đồng thời làm bật hình tượng người phụ nữ tác phẩm Khám phá sâu sắc tiểu thuyết Phế đô văn học Trung Quốc đương đại, nắm bắt biến động, thay đổi, vấn đề tồn xã hội qua hình ảnh người phụ nữ Trung Quốc đương đại PHẠM VI ĐỀ TÀI Với đề tài “ Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô giả Bình Ao” đối tượng mà người viết hướng tới tác phẩm Phế đô nói chung nhân vật phụ nữ tiểu thuyết nói riêng Vấn đề mà người viết cầm làm sáng tỏ : - Nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế người phụ nữ - Những đặc trưng ngoại hình tính cách, quan niệm sống người phụ nữ khiếm khuyết tinh thần họ - Số phận nhỏ bé người phụ nữ xã hội rộng lớn Từ người viết làm toát lên ý nghĩa hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trước tiên người viết tìm đọc tác phẩm Phế đô Giả Bình Ao qua dịch Vũ Công Hoan, tài liệu nghiên cứu, viết, tư liệu có liên quan đến đề tài Sau tìm hiểu tư liệu đó, tiếp thu cách có chọn lọc Đồng thời người viết sử dụng phương pháp khái quát hóa, cụ thể hóa kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ, DỊCH GIẢ VÀ TÁC PHẨM PHẾ ĐÔ TÁC GIẢ GIẢ BÌNH AO 1.1 Cuộc đời Tác giả Giả Bình Ao sinh ngày 21 tháng 02 năm 1953 thôn Đệ Hoa , huyện Đan Phượng , miền nam tỉnh Thiểm Tây Bố nhà giáo thôn quê , mẹ nông dân.Trong đại cách mạng văn hóa, gia đình ông tan nát, thân ông trở thành “ loại em cần phải dạy bảo ” Năm 1972, với mai không ngờ, ông vào trường đại học Tây Bắc, khoa Trung Văn Sau tốt nghiệp đại học, ông sống Tây An, làm biên tập văn học sáng tác Ông nhà văn coi bậc kì tài giới sáng tác văn học Trung Quốc đương đại Ông thuộc hệ nhà văn thứ năm số sáu hệ nhà văn Trung Quốc, số nhà văn lớn Trung Quốc đông đảo độc giả nước đổ xô tìm đọc tác phẩm Giả Bình Ao không ham quyền lực Niềm say mê mục tiêu đời ông sáng tác văn, người Ông ví bê đá kéo lúa leo lên bậc thềm, không dám buông tay, buông tay đá rơi xuống Sự nghiệp văn, người ông có dũng cảm, kiên trì bê đá kéo lúa lên bậc thềm tới đích Ông thành công lên sáng lĩnh vực tiểu thuyết, tản văn kể thơ họa Nhìn chung, Giả Bình Ao nhà văn có tình cảm sâu nặng với quê hương, tác phẩm ông có tình cảm bắt rễ sâu mảnh đất đất nước nơi ông sinh sống 1.2 Sự nghiệp sáng tác Là nhà văn trẻ tuổi Giả Bình Ao thành công văn đàn với khối lượng tác phẩm đồ sộ Những tác phẩm bậc ông bao gồm: Thương Châu sơ lục, Nôn nóng, Phế đô, Đêm trắng, Thổ môn, Thôn cao lão, Thiên cẩu, Tôi nông dân, Mãn nguyệt nhi, Tháng chạp tháng giêng, Hoài niệm sói, Người vùng đất trũng ổ gà, Trước sẩy thai, Làm người tự do, …Ngoài ông viết hàng loạt tản văn Năm 1988, Giả Bình Ao cho đời Giả Bình Ao toàn tập gồm 14 Giả Bình Ao nhà văn tinh thông văn hóa truyền thống Trung Hoa Bên cạnh đó, tác phẩm ông, người ta nhận hiểu biết nắm vững nghệ thuật văn minh đại Phần lớn tác phẩm ông viết nông thôn với tư tưởng, tình cảm, phong tục tập quán, mang nặng thở đời sống làng quê trình cải cách, mở cửa Tài ông khó nói hết lời Xin mượn lời nhà văn Lôi Đạt để bàn điều Ông viết “…Giả Bình Ao giàu trí tuệ nhạy cảm, dường chịu đựng nhiều đau khổ lo âu người thường Những tác phẩm anh có tính thăm dò thử nghiệm, bão tố, có vinh quang, có thất bại Có điều anh quen với quạnh vắng, kiên trì sáng tác, không danh không lợi Người tài trời ban, dường anh sinh dành cho văn học sống ch văn học…Trên lĩnh vực tản văn, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tùy bút, thơ ca, tạp văn, anh có sáng tạo cống hiến phi phàm Những thể loại khác dường ánh sáng linh hồn anh chiếu vào tỏa mhững màu săc rực rỡ Một anh lúc tạo nhiều vẻ đẹp, thật kì tài giới sáng tạo, phong cách nghệ thuật anh khó quy vào cờ hay trường phái nào… Cho nên người nước gọi ông “ hiệp sĩ văn đàn Trung Quốc “ Với tài đóng góp không nhỏ cho văn học Trung Quốc sức ảnh hưởng mạnh mẽ từ trang viết đến trái tim người hâm mộ, Giả 10 chị gặp cảnh khốn khổ, đường nhất, lúc cần giúp đỡ anh Điều cho ta thấy AXán người phụ nữ đầy lòng tự trọng, chị đến với Trang Chi Điệp tình yêu, lòng ngưỡng mộ không lí vụ lợi khác, chị yêu anh cách tránh mặt anh, để anh bận tâm, lo nghĩ, để danh anh không bị ảnh hưởng Nhưng thật đáng thương cho AXán Alan muốn lặng mà gió chẳng chịu ngừng, vòng xoáy đời không buông tha cho hai chị em họ AXán bắt đầu rơi vào chuỗi bi kịch thật sự, chị phải chịu oan uổng hạnh phúc gia đình tan vỡ, danh dự người phụ nữ bị chà đạp Chị có người em gái tên Alan, Alan vừa xinh đẹp vừa thông minh lại có ý chí cầu tiến cao, vẻ đẹp trội cô miêu tả sau “ xưởng nến ba trăm công nhân, cô Anh nhìn khuôn mặt mà xem, nước da trắng hồng, trứng gà bóc vỏ, lăn hộp son !” Cô vừa tốt nghiệp ngành thiết kế học trường trung cấp xây dựng, vừa trường nên trông Alan đặc sệt tính khí học sinh đầy vẻ hăng hái tuổi trẻ, cô thề không làm nên nghiệp định không lấy chồng Nhưng làm nên công danh nghiệp việc dễ dàng, sau tốt nghiệp cô không nhận vào làm việc nơi nào, lẽ sinh viên đại học hiệu phải thất nghiệp dài dài, nên cô đành vào làm công nhân xưởng nến để giải khó khăn tạm thời, chờ đợi hội tiến thân Nhận thấy niềm mong mỏi cháy bỏng sớm tìm việc làm ổn định, sớm chứng tỏ khả thân Alan nên tay chủ nhiệm Vương - chủ nhiệm văn phòng ủy ban đường phố đại lộ Thượng Hiền, lợi dụng vào điều để làm hại cô Sự việc ta giả vờ mời cô văn phòng ta giao cho cô nhiệm vụ thiết kế nhà vệ sinh công cộng đường phố nhằm phục vụ người dân Trong trình thực công việc, tay chủ nhiêm Vương luôn mượn cớ gọi Alan đến văn phòng riêng để bàn phương án thiết kế Alan hồ hởi với công việc, cô say xưa bàn bạc với với chủ nhiệm Vương nên không nhận ý định đen tối ông ta Một hôm, ông ta gọi Alan đến văn phòng, ông nói với cô phương án xác 63 định, công việc mai thực nên định phải ăn mừng, liền lấy rượu mời cô uống Alan vui mừng nên uống rượi uống say, tên chủ nhiệm Vương liền dở trò cầm thú, chà đạp lên thể cô Khi tỉnh dậy Alan vô hốt hoảng, định làm ầm ĩ lên để người biết mặt thật ông ta Nhưng vốn cáo già ranh mãnh, ông ta hù dọa Alan “ cô kêu lên, bảo thông dâm Tôi có đến nhà cô đâu, cô tự ý đến chổ mà “, không cách khác, Alan đành phải nín nhịn, tủi nhục Về nhà suy nghĩ cô tức tối, căm hận, cô đem việc kể cho chị gái AXán biết, Alan hoàn toàn suy sụp, cô suy nghĩ mãi, tức tối mà không tìm cách trả thù nên cô phát điên phát dại Nghe em gái kể lại tình, AXán nghe xong thương cho em gái căm giận tay chủ nhiệm nhân tính nhiêu Vốn cô gái mạnh mẽ lĩnh nên AXán lên kế hoạch trả thù, không ông ta ung dung tự Chị chọn giải pháp mềm mỏng, chị hứa tha thứ cho ông ta, hai chị biết tên chủ nhiệm háo sắc đến táo tợn nên dùng mĩ nhân kế dụ ông ta vào bẫy AXán lợi dụng vợ chủ nhiệm Vương để làm uy tín ông ta lúc hai người hôn chị cắn đứt đoạn lưỡi ông ta Ban đầu chị không tính Nhưng sức yếu cô, chị không trả thù cho em gái mà bị người ta đồn đại “ bảo hai chị em tranh ông chủ nhiệm Vương, cô em tranh không cô chị hóa điên Khi cô chị thông dâm với chủ nhiệm Vương, đòi người ta trả giá cao, người ta không cho, tức lên cắn lưỡi Hạng đàn bà ấy, đến chồng nôn mửa mà cắt đứt “ Sống oan uổng, mang tiếng người đàn bà hư hỏng, AXán chủ động ly hôn với chồng không muốn anh phải liên lụy Hai chị em AXán nạn nhân bất công xã hội, thói dâm ô nhân tính quan chức Tây Kinh có thờ ơ, bạc bẽo, thiếu hiểu biết người dân Tây Kinh Người ta thường nói hạnh phúc giống bất hạnh người khác, Liễu Nguyệt không bị chồng phản bội 64 Ngưu Nguyệt Thanh, hay bị ngược đãi dã man, trả thù hèn hạ Đường Uyển Nhi mà khổ cô lấy phải người chồng không cân xứng Liễu Nguyệt làm người giúp việc cho gia đình vợ chồng Trang Chi Điệp Ngưu Nguyệt Thanh phước phần cô Bởi lẽ cô xem thành viên gia đình, cô bày tỏ ý kiến, người tôn trọng, ăn ngon mặc đẹp Cũng tất người phụ nữ khác cô đem lòng yêu Trang Chi Điệp hiến dâng cho anh quý đời mình, Trang Chi Điệp đến với cô chẳng qua tham lam, ham muốn thời mà thật tâm hướng Đường Uyển Nhi Vốn người trách nhiệm, thích hưởng thụ không dám đương đầu với dư luận nên làm may cô cho Triệu Kinh Ngũ nhằm tìm lối thoát cho hai phía Mặc dù, Triệu Kinh Ngũ người nhiều, hiểu biết rộng, khôn khéo, nổ so với Trang Chi Điệp Triệu Kinh Ngũ thua xa Phần vì, Liễu Nguyệt không muốn làm vướng víu Trang Chi Điệp làm chuyện có lỗi với Ngưu Nguyệt Thanh; phần vì, cô biết Trang Chi Điệp có ly hôn với Ngưu Nguyệt Thanh lấy Đường Uyển Nhi không tới lượt nên Liễu Nguyệt nhận lời Triệu Kinh Ngũ, dù chưa thật mặn mà, chưa thật vừa ý Liễu Nguyệt hiểu lấy Triệu Kinh Ngũ người có phúc Tuy vậy, trái tim Liễu Nguyệt hướng Trang Chi Điệp Không dừng lại đó, Liễu Nguyệt lại tiếp tục cờ Trang Chi Điệp, muốn cô bỏ rơi Triệu Kinh Ngũ, người yêu cô thật lòng, để lấy Đại Chính, trai chủ tịch thành phố để nhằm tranh thủ giúp đỡ ông chủ tịch vụ kiện mà anh vướng phải Một cô gái thông minh, xinh đẹp, lĩnh lại phải lấy người mà không yêu mà người lại người tàn tật thật đáng thương cho Liễu Nguyệt Đại Chính bị mắc chứng bại liệt từ nhỏ, bên chân anh bị teo đi, gượng toàn thân lảo đảo kẻ say rượu Vì muốn trả ơn giúp đỡ Trang Chi Điệp, Liễu Nguyệt gạt nước mắt lòng, chị lên lời từ tận đáy lòng “ thầy 65 Điệp ơi, em sợ sống chung với Đại Chính em khó tự cứu mình, sao? Em sợ, em sợ thật mà!” Trong lễ cưới long trọng, người thật lòng chúc mừng hạnh phúc cho cô không dám đặt câu hỏi Liễu Nguyệt có thật hạnh phúc hay không ? Bởi lẽ câu trả lời không Trong trái tim Liễu Nguyệt hình bóng Trang Chi Điệp mà Đêm cuối trước làm vợ Đại Chính, Liễu Nguyệt bày tỏ tất nỗi niềm với Trang Chi Điệp, Liễu Nguyệt nói cô kể tất nguồn mối quan hệ giũa anh Đường Uyển Nhi cho Ngưu Nguyệt Thanh biết cô ghen với Đường Uyển Nhi, ghen với cô người giống cô, hộ Tây Kinh, chí cô không cô mà anh yêu đến thế, cô sát bên song anh chẳng đối hoài đến Trong đêm cuối ,cô cầu xin anh cho cô giống Đường Uyển Nhi, người tình anh Sau ước nguyện Liễu Nguyệt lên lời thật nhẹ nhàng ta xem nỗi bất hạnh mà cô phải chịu đựng suốt đời, “ em vui lắm,thầy ạ, ngày mai, thân em giường người tàn tật kia, trái tim em phòng sách “ Nếu sau sống chung với Đại Chính ,Liễu Nguyệt làm tròn phận người vợ, có nghĩa cô chôn vùi đời với người chồng tàn tật không chút tình yêu Còn Liễu Nguyệt muốn giải thoát thân, không muốn để tuổi xuân trôi qua cách vô vị cô giống Đường Uyển Nhi, bị xã hội lên án trù dập, cô phải trốn chạy người phạm tội, bị săn đuổi đến suốt đời Liễu Nguyệt bất hạnh chẳng khác Đường Uyển Nhi, có khác khác chổ ngục tù cô nguy nga, tráng lệ hơn, giàu có lộng lẫy Mở đầu tác phẩm, tác giả hư cấu câu chuyện đến khó tin Đó vào trưa ngày mùng tháng âm lịch năm 1980 Mặt trời tỏa nắng chang chang ngày, mặt trời chiếu sáng hầu 66 người không ý đến Một việc bất thường xảy ra, tự dưng bóng người đường từ đậm chuyển sang nhạt, nhạt dần, ngắn dần lại hết Con người bóng kéo theo không người nữa, họ đâm lúng túng, nghi hoặc, dưng có người nhìn lên mặt trời reo to “ Ô trời có bốn ông mặt trời !”, người ngẩng lên nhìn, nhiên có bốn ông mặt trời, lấy làm quái lạ Hiện tượng quái dị kéo dài gần nửa tiếng đồng hồ mặt trời không trung khôi phục lại ông Khi người nhìn rõ bóng mặt đất trơ mắt nhìn nhau, sau xấu hổ nhếch nhác, liền hốt hoảng chạy tán loạn, chốc loài người rối tinh rối mù kiến vỡ tổ Thông qua câu chuyện nhà văn muốn nhắn tới người đọc người dân thành Tây Kinh lạc hậu, hiểu biết, dễ tinh vào chuyện nhảm nhí, phi lí, chuyện mang màu sắc thần linh, phép màu Nhà văn Giả Bình Ao miêu tả chuyện mê tín để khuyến khích mê tín, mà đằng sau chi tiết tác giả muốn nói lên khía cạnh rộng lớn người đạo đức lối sống đương đại Tín ngưỡng, tâm linh phần quan trọng đời sống người nơi Người dân thành Tây Kinh mang nặng tư tưởng mê tính, đời sống tâm linh họ nhiều có phần tiêu cực, số người lợi dụng vào điều để kiếm lợi Trong thành phố năm gần tụ tập thầy luyện khí công, biết người có tài đặc biệt xảy nhiều chuyện kì lạ để kích thích tính tò mò, hiếu kì người dân Cho nên Tây Kinh, bậc tu hành đắc đạo, sư sãi, nicô người dân vô nể trọng Nicô Tuệ Minh nhân vật nữ đại diện cho khắc họa nhà văn Giả Bình Ao đời sống tâm linh người dân thành Tây Kinh Tuệ Minh người tài giỏi, mưu trí, biết đọc tình tranh thủ hội làm lợi cho Nicô Tuệ Minh sau tốt nghiệp viện phật học điều chùa Dựng Hoàng, chùa lớn trung tâm thành phố, tập trung đông sư sãi, 67 có nhiều người tu hành đắc đạo gọi “ chân nhân cao tăng “, chùa lớn, nhiều người thăm viếng, quanh năm khói nhan nghi ngút, đất chật người đông khó để tiến thân nên cô liền có ý định ngày chuyển đến Am nicô Tuy xét bề Am nicô thua xa chùa Dựng Hoàng nơi tu hành đắc đạo tịnh, chuyển đến nơi cô có nhiều hội phát triển hơn, có tranh giành bon chen Chưa chuyển Am nicô, Tuệ Minh bắt đầu lo liệu, xếp công việc đó, giúp đỡ soạn thảo văn thu hồi đất đai bị lấn chiếm đơn xin kinh phí… Mãi tới lúc chuyện tiến hành cách suông sẽ, gây ảnh hưởng cô xin chuyển tới Am nicô Ban đầu Tuệ Minh không đứng cai quản mà tôn nicô già lên lãnh đạo, đứng giúp việc Song lại cố ý để nicô già làm hỏng việc, tỏ bất lực chị em tín nhiệm, ủng hộ đứng hay nicô già Bằng thông minh, tài trí lẫn thủ đoạn tính vốn kẻ hội, Tuệ Minh động lên cấp trên, xuống sở, giao thiệp rộng khắp nên cô tranh thủ hàng loạt khoản chi riêng Thành tích công lao Tuệ Minh vô bật, chị em Am nicô khen ngợi hết lời, hệ thống phật giáo khâm phục Đương nhiên Tuệ Minh mượn gió tung hoa, hoạt động riết, hai ngày lên cấp ba ngày xuống cấp nên giành chức Giám Viện Tuệ Minh tu lòng hướng phật mà lí không ngờ tới, mười tám tuổi tóc cô bị rụng hết, suốt nửa năm trời cô không dám khỏi cửa, khổ sở vô cùng, người phụ nữ mà tóc cô phải làm gì, không cách khác nên cô định tu Dù đảm nhận chức Giám Viện hàng ngày cô dùng thuốc mọc tóc để mong có tóc người Điều không thấm tháp vào đâu Tuệ Minh phá thai, tự giết chết sinh linh - hành động mà người phụ nữ bình thường bị lên án hồ Giám Viện người đánh giá cao noi theo đạo đức, Tuệ Minh quan niệm “ đời thường thế, tu thế, xét cho đàn 68 bà đàn bà, đàn bà liệu có thiếu đàn ông không ? Đàn bà giải thoát khỏi đàn ông ? Quả thật khó mà tin nổi, nicô Tuệ Minh người tin tưởng, khâm phục, người tu hành vị trí cao mà bên lại thối nát đến không ngờ Khắc họa đời sống tâm linh người dân Tây Kinh mà cụ thể xây dựng hình tượng nhân vật nicô Tuệ Minh cách sống động, đầy bất ngờ, Giả Bình Ao lên án cách gay gắt xã hội đương thời, xã hội mà thối nát, dơ bấn, mục rửa hiển nhiên tồn Lối sống gian trá, trụy lạc, đạo đức suy đồi thực trạng vô phổ biến, đáng báo động, xuất người xã hội tôn vinh, người dân ngưỡng mộ, người xem tốt nhất, chuẩn mực đạo đức nicô Tuệ Minh hay Trang Chi Điệp 69 PHẦN KẾT LUẬN Tiểu thuyết “ Phế đô “ nhà văn Giả Bình Ao tượng văn học gây xôn xao dư luận nước Ngay lúc “ Phế đô “ chưa thức xuất bản, vừa xuất bản, có nhiều người đặt ngang hàng “ Phế đô “ với “ Hồng lâu mộng “ “ Kim bình mai “, “ Hồng lâu mộng” “ Kim bình mai” đại Trong lĩnh vực miêu tả khắc họa người trí thức, “ Phế đô “ phản ánh cách chân thực, sắc nét đời sống tinh thần của họ qua lung linh, kì ảo yếu tố hoang đường, phản ánh tình yêu họ qua mối quan hệ xác thịt túy Từ đời, mặt “ Phế đô “ ngợi khen, mặt tâm điểm chê trách Nhật kí ghi ngày tháng năm 1998, Giả Bình Ao tâm “ Mồ chôn cá xây bụng người, lòng vĩnh viễn khắt khe, phỉ báng hào hiệp ca ngợi bạn “ Cho dù, tồn nhiều ý kiến khen chê khác xuất “ Phế đô ” khẳng định giá trị lớn lao, đích thực Hiện nay, đề cập đến “ Phế đô “ lòng công chúng yêu văn chương nghĩ đến tác phẩm xuất sắc, có tầm cỡ nội dung lẫn nghệ thuật Đúng vậy, tiểu thuyết “ Phế đô “ gửi gấm đến nhiều thông điệp : Không nên vứt bỏ có sẵn tay để tìm hình bắt bóng ; Khi người ta phạm sai lầm lần liên tiếp dấn thân vào sai lầm thứ hai, thứ ba ; Khi người cho dù nhân vật có tiếng tăm, song thoái hóa, suy đồi thực trạng đầy rẫy bệnh hoạn, theo qui luật tuyển chọn tự nhiên tất tự phế bỏ ; Không đánh đổ trừ Qủa thật đời sống xã hội có người vô tình hay hữu ý hủy hoại thân môi trường sống Đọc “ Phế đô “ làm ta cảm thấy sâu sắc cần thiết phải sống sáng, lương thiên trung thực với người với 70 Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết “ Phế đô “ khía cạnh thành công nhà văn Giả Bình Ao Trong tác phẩm, ông khắc họa nhiều hình tượng người phụ nữ dù đậm nét hay mờ nhạt tất phản ánh chất quan niệm sống người phụ nữ Trung Quốc đương đại Nhà văn yêu thương họ, ưu trân trọng họ người phụ nữ người lương thiện, giàu đức hi sinh, giàu lòng tự trọng, nhân hậu, thủy chung Và nhà văn phản ánh khuyết điểm tồn tại, ăn sâu người họ thiếu tính độc lập, có tư tưởng dựa dẫm vào đàn ông, tự nguyện làm thân phận chùm gửi Từ kéo theo bất hạnh, bi kịch cho thân họ, cho gia đình xã hội Giả Bình Ao xác định, phân giới có hai loại người phụ nữ thời đại hai chưa tìm lối tất dành cho Thứ nhất, người phụ nữ mang nặng tư tưởng Phong Kiến lề lối cổ xưa, họ không chịu thay đổi thân cho phù hợp với hoàn cảnh dù xã hội thay đổi không ngừng, bị động trước sống Thứ hai, người phụ nữ hội, tận dụng vào nhan sắc, chí thể xác để tiến thân Họ dễ dàng thích nghi với hoàn cảnh Nhưng điều đáng phê phán họ thích nghi với tiêu cực nảy sinh xã hội Qua tìm hiểu hình tượng người phụ nữ nói riêng tiểu thuyết “ Phế đô ” nói chung ta thấy nét độc đáo cách nhìn nhận người Giả Bình Ao Con người xung quanh thật muôn hình vạn trạng, ta không nhìn nhận người, nên ta đón nhận họ với đầy đủ phẩm chất người bình thường, có mặt tốt, có mặt xấu, có cao thượng, có đê hèn Còn người phụ nữ, tôn trọng, nâng niu họ họ xứng đáng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giả Bình Ao - Tản văn truyện ngắn - Vũ Công Hoan dịch, nxb Văn học, năm 1998 Giả Bình Ao - Phế đô ( tập ) - Vũ Công Hoan dịch, nxb Đà Nẵng, năm 1999 Giả Bình Ao - Phế đô ( tập ) - Vũ Công Hoan dịch, nxb Đà Nẵng, năm 1999 Giả Bình Ao – Hoài niệm sói – Vũ Công Hoan dịch, nxb Văn học, năm 2003 Giả Bình Ao – Truyện ngắn Giả Bình Ao – nhiều người dịch, nxb Công an nhân dân công ty văn hóa Phương Nam phối hợp thực hiện, năm 2003 Nguyễn Hoa Bằng – Giáo trình lí luận văn học – Đại học Cần Thơ, năm 2003 Phạm Tú Châu – Bài viết “ Giả Bình Ao, nhà văn đặc sắc Trung Quốc đương đạ i” – In “ truyện ngắn giả Bình Ao ” nxb Công an nhân dân công ty văn hóa Phương Nam phối hợp thực hiện, năm 2003 Nguyễn Thúy Diễm – Quan niệm nghệ thuật nhân sinh giả Bình Ao thể loại Tản văn – luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, năm 2008 Hồ Sĩ Hiệp – Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì – nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm2003 10 Phương Lựu ( chủ biên ) – Lí luận văn học ( tập 1) - nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2003 11 Phạm Hoàng Nghĩa – Giáo trình văn học Trung Quốc – Đại học Cần Thơ, năm 2003 12 Bùi Thanh Thảo – Giáo trình lí luận văn học – Đại học Cần Thơ 13.Trầm Thị Thủy Tiên – Liêu trai đại tiểu thuyết “Phế đô” Giả Bình Ao - luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, năm 2007 72 14 Lê Huy Tiêu ( chủ biên ) – Lịch sử văn học Trung Quốc – nxb Giáo dục, năm 1997 15 Lê Huy Tiêu – Văn học Trung Quốc cách cảm nhận – nxb Đại học Sư Phạm, năm 2004 16 Nhiều tác giả – Lí luân văn học( tập ) - nxb giáo dục, Hà Nội, năm 1997 17 Nhiều tác giả – Từ điển thuật ngữ văn học – nxb Gíao dục, Hà Nội, năm 2004 18 Tập thể 74 tác giả – Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc – nxb Thế giới, năm 2000 19 Các tài liệu sưu tầm từ Internet, trang web : www Google.com.vn 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : trang Lý chọn đề tài : Lịch sử vấn đề : Mục đích yêu cầu : Phạm vi đề tài : Phương pháp nghiên cúu : PHẦN NỘI DUNG : 10 Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁC GIẢ, DỊCH GIẢ VÀ TÁC PHẨM PHẾ ĐÔ 10 Tác giả Giả Bình Ao 10 1.1 Cuộc đời 10 1.2 Sự nghiệp sáng tác 10 Dịch giả Vũ Công Hoan 12 Tác phẩm Phế đô 14 3.1 Giới thiệu chung tác phẩm Phế đô 14 3.2 Tóm tắt tác phẩm 14 3.3 Ý nghĩa nhan đề Phế đô 16 3.4 Vị trí tác phẩm Phế đô 16 Chương : ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHẾ ĐÔ CỦA GIẢ BÌNH AO 17 Nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô 17 Xinh đẹp – đặc trưng bật nhất, mê lực đàn ông người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao 22 74 Si tình đồng nghĩa với khát vọng hạnh phúc mãnh liệt người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao 28 4.Tính cách cao đẹp “ lòng bồ tát, thiện ánh trăng “ người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao 36 4.1 Ngôn ngữ 37 4.2 Suy nghĩ – hành động 45 Phân loại ý nghĩa hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao 52 PHẦN KẾT LUẬN : 71 Tài liệu tham khảo : 73 Mục lục 75 75 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC :B+ 76 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC:B+ 77 [...]... có người đặt ngang hang Phế đô với Hồng lâu mộng và Kim bình mai, là Hồng lâu mộng và Kim bình mai hiện đại, trong lĩnh vực miêu tả và khắc họa về người trí thức, thì Phế đô là cuốn hay nhất sau cuốn Vây thành 15 Chương 2 : ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHẾ ĐÔ CỦA GIẢ BÌNH AO 1 Nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội và hoàn cảnh kinh tế của người phụ nữ trong tiểu thuyết Phế đô của Giả Bình. .. của người phụ nữ trong tiểu thuyết Phế đô của Giả Bình Ao Có thể nói Ngưu Nguyệt Thanh, Đường Uyển Nhi và Liễu Nguyệt là ba hình tượng nhân vật người phụ nữ rất tiêu biểu trong tiểu thuyết “ Phế đô “ Nhà văn Giả Bình Ao đã tốn rất nhiều công sức để xây dựng đậm nét hình tượng của họ và người viết cũng tập trung phân tích, phản ánh ba nhân vật này Ngoài ba nhân vật đó, ta còn thấy có sự xuất hiện của. .. Kiến, cái nhìn đối với người phụ nữ còn rất khắt khe, bảo thủ 2 Xinh đẹp – đặc trưng nổi bật nhất, mê lực đối với đàn ông của người phụ nữ trong tiểu thuyết Phế đô của Giả Bình Ao Nếu muốn tìm ra một điểm chung giữa những người phụ nữ trong tiểu thuyết Phế đô thì có lẽ điểm chung dễ nhận thấy nhất đó là vẻ ngoài xinh đẹp của họ Cho dù mỗi người có một vẻ đẹp khác nhau nhưng ai trong số họ cũng là bậc tuyệt... Kinh đương thời còn rất lạc hậu, đầy rẫy bất công nhất là những bất công đối với người phụ nữ 4 Tính cách cao đẹp “ lòng như bồ tát, thiện như ánh trăng” của người phụ nữ trong tiểu thuyết Phế đô ` của Giả Bình Ao 35 4.1 Ngôn ngữ Trong toàn bộ tiểu thuyết “ Phế đô , ngôn ngữ hội thoại chiếm một tỉ lệ khá lớn Nhà văn Giả Bình Ao đã dàn dựng ra nhiều cuộc gặp gỡ bất ngờ hay là đã được hẹn trước nhằm tạo... dịch của Vũ Công Hoan : Giới thiệu tác giả Giả Bình Ao, tạp chí Văn học nước ngoài số 5 – 1997 Giả Bình Ao tản văn và truyện ngắn, in chung, nhà xuất bản Văn học – 1998 Nôn Nóng, truyện dài của Giả Bình Ao, Nxb Văn học – 1998 Phế Đô, tiểu thuyết của Gỉa Bình Ao, Nxb Đà Nẵng – 2001 Giọt lệ của nến, tập tryện ngắn của Trung Quốc, Nxb Hà Nội – 2002 Người đẹp tặng ta thuốc bùa mê, đối thoại văn học của. .. có tình yêu Ngoài người vợ của mình ra,Trang Chi Điệp rất dễ dàng đồng cảm và nhìn thấy ưu điểm của những người phụ nữ khác Anh là nhà văn rất hay viết và viết rất nhiều về người phụ nữ, những người phụ nữ trong tiểu thuyết của anh đều rất xinh đẹp và thánh thiện như những thiên thần Ngoài đời cũng vậy, anh luôn tìm thấy được nét đáng yêu ở những người phụ nữ mà mình gặp gỡ Tuy hình tượng không thật... sự ưu ái của nhà văn Giả Bình Ao dành cho các nhân vật nữ của mình và sự ưu ái của tác giả dễ dàng nhận được sự đồng tình của người đọc bởi lẽ nhan sắc xinh tươi của người phụ nữ lúc nào cũng dễ 21 dàng chiếm được cảm tình của hầu hết mọi người Không những vậy mà nhà văn Giả Bình Ao còn dầy công miêu tả ngoại hình, khắc họa từng đường nét, từng chi tiết, từng điểm nhấn tuyệt diệu, lôi cuốn của họ Làm... mịch,….Ở thành phố Tây Kinh được phản ánh cái xấu hiển nhiên tồn tại Vì thế Phế đô có thể được hiểu là những thói hư tật xấu, những vết nhơ đang tồn tại ngang nhiên trong những con người Tây Kinh kể cả những con người được xem là ưu tú nhất của thành phố, của thời đại 3.4 Vị trí của tác phẩm Phế đô Tiểu thuyết Phế đô của Giả Bình Ao được hoàn thành năm 1992 và xuất bản năm 1993 Với số lượng bản in rất... Mai phục mười mặt, truyện dài của Trương Bình, Nxb Đà Nẵng - 2001 Mưu gia của số phận, tập truyện cực ngắn Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân – 2002 Hoa hồng dại, tập truyện cực ngắn Trung Quốc, Nxb Quân đội nhân dân – 2002 Sống , truyện vừa của Dư Hoa, Nxb Văn học – 2002 Hoài niệm sói, tiểu thuyết của Giả Bình Ao, Nxb Văn học – 2003 12 3 TÁC PHẨM PHẾ ĐÔ 3.1 Giới thiệu chung về tác phẩm Phế Đô Tiểu thuyết. .. lối thoát Nhìn chung những người phụ nữ Trung Quốc đương thời họ chưa có khả năng độc lập, chưa tự quyết định được số phận, hạnh phúc của mình Bản thân họ vẫn còn mang nặng tư tưởng nam quyền, đề cao người đàn ông, muốn dựa dẫm vào người đàn ông Họ chưa nhìn thấy được khả năng thật sự của mình Qua tìm hiểu về đời sống tình cảm của những người phụ nữ trong tiểu thuyết “ Phế đô ” ta có thể nhìn thấy được ... Phế đô 3.4 Vị trí tác phẩm Phế đô Chương 2: ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHẾ ĐÔ CỦA GIẢ BÌNH AO Nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế người phụ nữ tiểu thuyết Phế. .. Chương : ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHẾ ĐÔ CỦA GIẢ BÌNH AO Nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao Truyện mở không gian... đô Giả Bình Ao Xinh đẹp - đặc trưng bật nhất, mê lực đàn ông người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao Si tình đồng nghĩa với khát vọng hạnh phúc mãnh liệt người phụ nữ tiểu thuyết Phế đô Giả