Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

59 875 0
Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ năm 1986 trở lại đạt nhiều thành tựu to lớn với tác giả ngày xuất nhiều tự khẳng định diễn đàn văn học như: Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Xuân Khánh, Đỗ Hoàng Diệu, Hồ Anh Thái, Vi Thùy Linh, Nguyễn Việt Hà… Trong số có nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Mặc dù tên tuổi không lạ với bạn đọc người ta xếp ông số nhà văn làm mình, “vượt qua đầy ngoạn mục”, từ tác phẩm Hồ Quý Ly đến tác phẩm Mẫu thượng ngàn Khi tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh xuất nhà phê bình đánh giá cao đạt giải Hội nhà văn Hà Nội 2006 Sự đời tiểu thuyết làm nóng thêm bầu không khí văn học suốt thời gian qua Nguyễn Xuân Khánh sáng tác không nhiều Năm 1962, ông in tập truyện ngắn đầu tay với tên gọi Rừng sâu Tác phẩm phản ánh thực xã hội chủ nghĩa giai đoạn lúc Nguyễn Xuân Khánh bị kỉ luật bị coi “có vấn đề tư tưởng” Từ ông định không theo chủ nghĩa thực mà làm theo cách riêng Mười năm sau ông viết Miền hoang tưởng(1971) gần hai mươi năm sau có điều kiện mắt bạn đọc Đến tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả soi rọi từ điểm nhìn lịch sử khác để chiếu vào tác phẩm Còn Mẫu thượng ngàn lại chủ yếu nói tín ngưỡng thờ Mẫu, văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa vùng nông thôn Bắc Bộ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 Mỗi sách cách viết, cách nhìn khác Nhờ có nhìn bao quát từ nhiều góc độ tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn đời năm 1959 Ban đầu có tên Làng nghèo Cuốn tiểu thuyết lẽ xuất từ năm 1962 không phép in Thời gian trôi qua, bối cảnh lịch sử có nhiều thay đổi, suy nghĩ, trải nghiệm, kinh nghiệm tác giả khác Ông định đẩy mạnh không gian tiểu thuyết từ đề tài kháng chiến chuyển sang viết văn hóa Việt, văn hóa làng người phụ nữ Như vậy, trình kể từ tác giả bắt tay vào viết Làng nghèo Mẫu thượng ngàn đến với độc giả phải trải qua không khó khăn, trắc trở Song có lẽ khó khăn tạo nên hấp dẫn vô Mẫu thượng ngàn Đọc Mẫu thượng ngàn người đọc ấn tượng có lẽ hình tượng người phụ nữ Họ lên đầy yêu thương, bao dung lĩnh, mạnh mẽ Họ đông đúc, sống động tưởng không khuất phục Từ nhân vật bà Tổ Cô bí ẩn, bà Ba Váy đa tình, cô đồng Mùi, cô Hoa khốn khổ, cô trinh nữ Nhụ tinh khiết… Hàng chục nhân vật nữ gần gũi, thực, mơn mởn, dạt dào, trữ tình, khát khao cho nhận, nhận cho… Cả bà Đà ông Đùng huyền thoại nữa, tất tràn trề sinh lực, phồn thực, bất diệt Họ biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ, vô Mẫu, dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh “tiểu thuyết Việt nam cụt nhụt sức sống”(Ma Văn Kháng), xuất Nguyễn Xuân Khánh với tác phẩm ông thật đáng trân trọng Nó gieo vào lòng người đọc niềm tin vào phát triển tiểu thuyết đương đại Việt Nam Cũng nghiên cứu Mẫu thượng ngàn, lựa chọn đề tài “ Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh” nhằm làm rõ khẳng định tài Nguyễn Xuân Khánh với đóng góp ông cho văn học đương đại 2 Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh bút tiểu thuyết đương đại xuất sắc Ông viết chậm sáng tác không nhiều Nguyễn Xuân Khánh sinh viên Đại học Y khoa, tham gia quân ngũ Sau thời gian quân ngũ, ông làm việc Tạp chí Văn nghệ Quân đội Trong thời gian đó, ông sáng tác truyện ngắn đầu tay Một đêm, giải thưởng Văn nghệ Quân đội năm 1958 Tiếp đó, năm 1963, Nguyễn Xuân Khánh cho mắt tập truyện Rừng sâu Bị coi “có vấn đề tư tưởng”, ông không làm công tác văn hóa, tư tưởng quân đội Ông giải ngũ, làm việc báo Thiếu Niên tiền phong Rồi “tai nạn nghề nghiệp”, ông phải hưu non Ông sống vợ nhà nhỏ ngõ phố Trần Khát Chân nếm đủ khó khăn thiếu thốn sống Dù đời ông có nhiều ngã rẽ va vấp nghiệp văn dai dẳng Thời gian này, Nguyễn Xuân Khánh sang tác nhiều tác phẩm Trư cuồng, Suối Đen, Miền hoang tưởng Hai mươi năm sau, Nguyễn Xuân Khánh cho đời tiểu thuyết Hồ Quý Ly(2000) Tác phẩm giành hai giải thưởng Hội Nhà văn Trung ương Hội Nhà văn Hà Nội năm 2000 Đến năm 2006, Nguyễn Xuân Khánh lại cho mắt bạn đọc tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn giành giải giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh xây dựng bối cảnh đời sống nông thôn Bắc Bộ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, dân tộc phải đối mặt với thực dân phương Tây Tác phẩm câu chuyện lịch sử, phong tục, câu chuyện tình yêu người đàn bà Việt chung thủy, hiến dâng, cay đắng ngang trái Tác phẩm đưa Nguyễn Xuân Khánh trở thành bút tiểu thuyết đương đại xuất sắc Cuốn tiểu thuyết thực hấp dẫn người đọc giới nghiên cứu, lí luận phê bình văn học Khi nói hình tượng nhân vật phụ nữ Mẫu thượng ngàn, nhà văn Nguyên Ngọc có viết nói lên suy nghĩ báo Tuổi Trẻ “nếu tìm nhân vật cho tiểu thuyết này, hẳn nói nhân vật văn hóa Việt, thực vừa chứa đựng thực, vừa hư ảo, bền chặt, xuyên suốt mà lại biến hóa khôn lường, riêng chung, địa mà nhân loại”[7] Nhà văn Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “lối viết của Nguyễn Xuân Khánh đúng cổ điển vẫn mang đậm thở sống đại Tôi thích những trường đoạn viết thể tự nhiên, tính phồn thực của nhân vật nữ Rất sum suê, phì nhiêu kiểu Nguyễn Xuân Khánh” Rải rác nhiều tờ báo, có nhiều lời nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật người phụ nữ, vẻ đẹp văn hóa Việt Nhà nghiên cứu Châu Diên cho “ tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật không những thân phận riêng lẻ mà cộng đồng” [1] Cũng vấn đề này, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên trả lời phỏng vấn VTC News khẳng định: “ Mẫu thượng ngàn nhân vật quần chúng lại mang tính đại diện tiêu biểu cho dân tộc Việt” “đạo Mẫu tiểu thuyết vừa tín ngưỡng, vừa thể tính phồn thực trường tồn của dân tộc Việt”… Gần kết nghiên cứu Hoàng Thị Thu Trang khóa luận tốt nghiệp “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn”[12] phát bước đầu khái quát thành số đặc điểm giới nhân vật tác phẩm Tuy nhiên, với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả luận văn chưa triển khai vấn đề cách hệ thống, sâu sắc Nghiên cứu lịc sử vấn đề, tới kết luận sau: + Đã có nhiều công trình, nghiên cứu, lí luận phê bình tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Tuy nhiên, nghiên cứu, phê bình mang tính chất lẻ tẻ, gợi mở, chưa toàn diện, bao quát + Từ thực tiễn mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Hình tượng nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn”, nhằm góp phần hiểu rõ văn hóa Việt, khẳng định tài năng, đóng góp Nguyễn Xuân Khánh giá trị tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài nghiên cứu, mục đích nhằm: + Làm rõ hình ảnh người phụ nữ tác phẩm Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh + Qua khẳng định tài Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật xây dựng nhân vật, đồng thời cung cấp cho người đọc tranh văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu, đặc biệt văn hóa nông thôn Việt Nam giai đoạn cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 + Phát đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho thể loại tiểu thuyết 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn từ điểm nhìn văn hóa, phong tục + Nghiên cứu Mẫu tính hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn + Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật Phương pháp nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp phân tích tác phẩm + Phương pháp khái quát, tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.1 - Lựa chọn đề tài này, hướng tới đối tượng nghiên cứu là: Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 1.2 Phạm vi nghiên cứu -Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm phần: Chương 1: Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn từ điểm nhìn văn hóa- phong tục Chương 2: Mẫu tính hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn từ điểm nhìn văn hóa- phong tục 1.1 Văn hóa tâm linh( tín ngưỡng thờ Mẫu) Văn hóa sắc văn hóa Việt đối tượng, đề tài nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm lí giải Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn am hiểu văn hóa Việt, đặc biệt đạo Mẫu Ông đưa độc giả đến với vùng nông thôn Bắc Bộ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, dân tộc phải đối mặt với thực dân phương Tây Trong bối cảnh đạo Phật suy tàn , đạo Khổng bị gạt bỏ, người dân quê trở với đạo Mẫu, tôn giáo có từ ngàn đời Đạo Mẫu thể dồi dào, bất tận, bất tử, Đất, Mẹ, người đàn bà Ở nước ta, đạo Mẫu thờ tứ phủ, tức bốn Mẹ:Mẹ Trời, Mẹ Đất, Mẹ Nước Mẹ Người Mẹ Trời Mẫu Thượng Thiên, Mẹ Người Mẫu Liễu, Mẹ Nước Mẫu Thoải Mẹ Đất Rừng Mẫu Thượng Ngàn Đền thờ Mẫu nhiều, có khắp nơi Trừ vài đền lớn, phần đông đền thờ nhỏ Thường thường dân tìm nơi phong cảnh hữu tình, kì thú lập đền Nơi có sông núi, có cỏ hoa lá, với thành kính người tỏa vào đó, đền trở thành nơi dung chứa khát vọng nỗi niềm người dân quê nghèo khổ, nơi đất trở thành nơi linh địa Nơi không lập đền riêng rẽ, người dân kết hợp vào chùa làng, đình làng Đằng trước thờ Phật thờ thánh tòa đại điện, đằng sau thờ Mẫu tòa điện nhỏ Ở điện, cao thường treo hoành phi có bốn chữ “Mẫu nghi thiên hạ” Cái tôn giáo dân gian an ủi bao tâm hồn cay cực nông dân Người dân quê dù giàu hay nghèo tri âm Mẫu: “Mẫu hồn của Đất Mẫu cơm gạo ta ăn, cho hoa trái bốn mùa tươi tốt Những hát văn đề dung để ca tụng công ơn Mẫu dạy chim hót, dạy công múa quạt, dạy voi kéo gỗ, dạy hùm thiêng canh giữ núi rừng, dạy người biết xót thương”[4 421] Đạo Mẫu có khoảng sáu mươi vị thành gồm Mẫu, chầu bà, vị tôn ông, ông Hoàng , cô, cậu, vị anh hùng có thực anh hùng văn hóa Tiếng có nhiều giá đồng khác nhau, song cốt lên đồng thể Mẫu Mẫu chia thể cho chầu bà, tôn ông, cô cậu… Các vị phương tiện, tạo thuận lợi cho đệ tử tùy tâm, tùy hoàn cảnh, tùy tính cách, tùy cốt mà sắm vai Tuy nhiên dù nữa, cốt giá đồng nguyên lí Mẫu Giá Mẫu có không khí trang nghiêm huyền diệu Mọi người lặng lẽ suy ngẫm bâng khuâng: “ Mẫu hiền từ bậc chí thánh , bà đồng bắc ghế hầu Mẫu có cử khoan thai, đĩnh đạc Mẫu nói nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, những tiếng hú dồn dập phấn khích, cử động mạnh mẽ phóng túng Mẫu bậc sinh thành muôn gian”[4 707] Đạo Mẫu có đặc trưng riêng khác biệt so với tôn giáo khác Một thánh đường đạo Thiên chúa dễ dàng nhận gác chuông cao vút, đỉnh ngự thánh giá Còn thánh đường đạo Hồi lại đặc trưng với vòm hình bát úp… Nhưng với đạo Mẫu, nhận diện dễ dàng đền, phủ thờ Mẫu bề chùa, đình hay đền khác Do vậy, để tìm nét riêng điện Mẫu hời hợt nhìn thiết chế bên mà phải tiếp cận bề sâu, chi tiết kiến trúc tổng thể điện phần bày bố điện thờ, nghi thức cầu cúng bên Các kiến trúc điện thờ Mẫu thường mang yếu tố tính nữ Các yếu tố xung quanh điện thờ, mà ta lầm tưởng để tạo cảm quan thẩm mĩ thực chất để phục vụ đạo Mẫu Hầu hết điện thờ Mẫu xâu dựng bên cạnh song, cạnh suối, cạnh hồ lớn… Tức phải có nước, mang yếu tố tính nữ Các cửa Mẫu đặt quay nguồn nước, nơi tụ thủy tụ phúc, mong làm ăn phát đạt Trong quan niệm phồn thực cư dân nông nghiệp đá mang tính nữ chúng có sinh nở mọc từ đất lên Do vậy, đền Mẫu xây dựng nơi có núi non, rừng, suối Đi với hình tượng Nhị xà Ngũ hổ, hai hình tượng mang yếu tố tính nữ xây dựng điện thờ Mẫu Đạo Mẫu người mẹ lớn che chở cho người, vỗ an ủi xoa dịu nỗi đau, tiếp thêm sức sống cho họ Chúng ta thấy tất đặc điểm đạo Mẫu, Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết tên Nguyễn Xuân Khánh Trong tác phẩm, đạo Mẫu giống mạch nước lan chảy đến khắp nơi, đến khắp mảnh đất tâm hồn nhân vật, từ đàn ông đến đàn bà, từ người già đến người trẻ làng Cổ Đình Mẫu làng Cổ Đình núi cao, phía tay phải bên sông Muốn đến với Mẫu phải hồ Huyền, từ hồ Huyền bơi sông Son, ngược dòng sông Son chừng nửa số đến đền Mẫu Đền Mẫu đỉnh núi, có bà Tổ Cô, có cô Mùi, có Nhụ nữa, từ bà Ba Váy, cô mõ Hoa, thím Pháo tất có dòng đạo mẫu chảy người Nhờ tất họ, người phụ nữ phái yếu lại có sức sống, sức chịu đựng bền bỉ Họ dù có đau khổ, có bị đè nén đàn áp đến đâu với dòng đạo Mẫu dâng trào khiến họ vùng lên tất nỗi đời, đứng thẳng lên trở thành hình tượng đẹp đẽ, Lời dặn bà Tổ Cô truyền lại cho Mùi coi chân lí đạo Mẫu: “ Đạo cả… cốt linh thiêng của Mẫu”[4] Mẫu trở thành người mẹ cho chở cho tất cả, an ủi, vỗ họ Cũng việc thờ Mẫu lẽ tất yếu, cốt người Thờ Mẫu tín ngưỡng đậm sắc văn hóa Việt 1.2 Văn hóa lịch sử( văn hóa làng xã, gia đình, dòng họ) Sự đan bện lịch sử văn hóa- phong tục, đặc điểm bật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Bên cạnh văn hóa tâm linh, văn hóa lịch sử nhà văn vận dụng linh hoạt thành công Lấy bối cảnh giao thời sơ khởi cho tiếp xúc Đông- Tây Việt Nam làm bệ đỡ cho việc khám phá khứ dân tộc, Mẫu thượng ngàn tiếp tục khẳng định đóng góp Nguyễn Xuân Khánh khía cạnh lịch sử Lựa chọn đạo Mẫu làm lăng kính, Nguyễn Xuân Khánh để nhân vật tác phẩm bao bọc niềm tin hồn nhiên vào giới đa thần giáo, xuất phát chỗ tiếp xúc thường xuyên với phồn thực phồn sinh mảnh đất nhiệt đới Cũng có lẽ tác giả muốn sâu vào nguồn cội sức sống Việt Nam, nguyên để người Việt Nam vượt lên ách thống trị thực dân Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết văn hóa- phong tục Việt Nam thể qua sống người vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 Trong bối cảnh Pháp xâm lược Việt Nam, đạo Phật suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, đạo Thiên chúa lan rộng, người dân quê trở với đạo Mẫu- tôn giáo có từ ngàn đời Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết lịch sử xã hội Hà Nội cuối kỉ 19, gắn với việc người Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, việc xây Nhà thờ lớn, chiến người Pháp với quân Cờ Đen… Tác phẩm đề cập đến vấn đề văn hóa lịch sử văn hóa làng xã, gia đình, dòng họ Đó câu chuyện xoay quanh sống người dân làng Cổ Đình, làng quê Việt Nam với đa, giếng nước, sân đình, người lam lũ, vất vả, cực nhọc với sống nông nghiệp đầy khó khăn Bắt đầu với hình ảnh đa đầu làng- cổ thụ trứ danh, gốc to chục người ôm không Nó niềm kiêu hãnh người dân Cổ Đình Làng Kẻ Đình có hội mùa xuân đền Mẫu, ngày mười tháng ba Cũng nơi, lễ hội có lễ rước trước, lễ 10 tâm thức dân gian Nhưng Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết thẫm đẫm tinh thần đại Đầu tiên huyền thoại ông Đùng bà Đà Theo sưu tập truyện dân gian ông Đùng bà Đà hai nhân vật huyền thoại gắn với sáng tạo vũ trụ người tiền Việt- Mường, kí ức người Cổ Đình truyện kể ông Đùng bà Đà có hình hài Nó không huyền thoại sáng mà pha trộn huyền thoại giải thiêng huyền thoại theo lớp thời gian thông qua thái độ hệ tác phẩm Huyền thoại ông Đùng bà Đà chứa đựng lớp huyền thoại hành vi tục phản huyền thoại huyền thoại hai vị thần khổng lồ sáng tạo nên vũ trụ, huyền thoại hôn nhân hai an h em ruột sống sót sau trận đại hồng thủy, huyền thoại Nữ Oa- Tứ Tượng, huyền thoại bán tục hóa(tín ngưỡng phồn thực với khao khát trần tục việc trải nghiệm đời sống tính giao trai gái làng thể tục “trải ổ”), việc giải huyền thoại định xua đuổi bắn chết nhân vật huyền thoại Các chi tiết nhiều truyện dân gian truyền thống bị cắt rời xâu chuỗi lại theo trật tự người kể chuyện tạo dị không trung thành với logic truyện dân gian Điểm nhìn nhằm khắc họa diện mạo đời sống tại, khơi gợi mạch sống tự nhiên cuồn cuộn chảy xô lệch cấm đoán nghiệt ngã Nhân vật ông Đùng bà Đà anh Mường cô Ngơ Anh Mường, cô Ngơ miêu tả: “ Suốt ngày, anh Mường mặc quần lửng, cởi trần phô bày thân hình vạm vỡ, nâu bóng Cái thân hình khổng lồ, thâm thấp, nịch lại lọt vào cặp mắt xanh của cô gái tên Ngơ Cô Ngơ thực tên Ngó( ngó sen, ngó cần) bởi cô trắng nõn nà… Lúc cô Ngơ điểm nụ cười”[4] Người Cổ Đình kể lại rằng, ông Đùng bà Đà bị bắn, bị đuổi khỏi lãnh địa làng cuồng nộ chung với 45 mục đích xóa bỏ hoàn toàn quan niệm truyền thống, cắt rời khứ Câu chuyện kể lại rằng: “ Vào đêm, người ta bắt gặp anh Mường đến lều cô Ngơ Anh ngồi đá mồ côi trước của lều Cô gái ngồi đùi anh, không mặc yếm Còn anh Mường đùa nghịch với đôi vú ấm giỏ… Đám trai làng tức lắm, song chẳng anh dám lại gần, họ biết chuyện anh Mường giỏi võ, quăng anh tuần đinh quăng nhái bén… Một cậu tức không chịu nữa, hét toáng: “Bớ làng nước, thằng Mường hiếp Ngơ”[4] Cô Ngơ bị làng bắt trói vào cột Anh Mường cứu thoát cô, từ họ sống chui lủi rừng sâu không thấy họ Như vậy, người kể chuyện xóa hoàn toàn hành vi sáng thế, giữ lại chút dấu vết khổng lồ hai nhân vật huyền thoại “to gấp rưỡi người thường”[4 653], hai anh em xung quanh núi, gặp lấy người làm chồng/vợ, cuối họ gặp nhau, đặt số phận họ quyền uy Mẫu Sự ông Đùng bà Đà để lại nỗi tiếc thương khôn nguôi cho tất “Từ không muốn nhắc tới chuyện ông Đùng, bà Đà nữa Người ta ân hận chăng? Hối hận chăng? Họ sống chẳng muốn nhìn Khi họ chết, lại xây hai bệ thờ Trồng năm thị xum xuê làm lọng che nơi thờ tự Có lẽ người ta ăn năn, muốn xoa dịu nỗi căm tức của hai cô hồn”[4 658] Như vậy, hai nhân vật huyền thoại sống kí ức cộng đồng, quan trọng hơn, tập tục, cộng đồng thực hành cách hân hoan Hội ông Đùng bà Đà gắn với tục “trải ổ” “tục lệ cho phép trai gái yêu nhau, dù chưa cưới xin, phép tạo giường tình… cạnh núi Đùng… Cô gái có mang lúc trải ổ thời kì coi may mắn Cô ta sinh quý tử”[4 725] Không khí say mê làng Cổ Đình khứ thứ “vô thức tập thể”, không dấu hiệu cấm đoán nghiệt ngã, gay gắt xảy Điểm nhấn mà 46 Nguyễn Xuân Khánh tạo miêu tả lễ hội việc tô đậm màu sắc, không khí, ý nghĩa phồn thưc Đó câu chuyện huyền thoại nhân vật ông hộ Hiếu Trong mắt người dân làng Cổ Đình, ông hộ Hiếu phù thủy phù thủy tốt Ông cứu giúp dân làng thoát khỏi tai họa Người ta kể lại “Ngày xửa ngày xưa, ông hộ Hiếu làm nghề sơn tràng Gia đình vào bậc trung, hộ Hiếu thích lang bạt kỳ hồ Có thể lúc hộ Hiếu muốn làm giàu chăng, nghề đốn gỗ đóng bè nghề kiếm tiền, nhiều gian nguy Một bận, trời mưa to gió lớn, lão bị sét đánh ở khu rừng già gần núi Đùng, song không chết Từ dạo ấy, lão trở nên người kì lạ Nhìn vào biết người đau ốm chỗ Rồi dùng bùa chữa bệnh, dùng đôi bàn tay không chữa bệnh Khi lão bị thánh ốp, lúc khả chữa bệnh của lão cao”[4] Ông hộ Hiếu có khả đặc biệt nên người dân Cổ Đình gọi ông thầy phù thủy Ông chữa bệnh cho Pierre mõ Pháo Mõ Pháo ông hộ Hiếu cứu giúp: “Quan lớn có nhớ mẹ Pháo, mõ làng Cổ Đình không? Cái mẹ mũm mĩm xinh xắn bị mắc chứng cuồng Suốt ngày, bà ta cởi truồng nồng nỗng khắp làng, chẳng biết e thẹn gì, ông hộ Hiếu chữa cho mụ ta khỏi bệnh”[4] Rồi Pierre hộ Hiếu cứu giúp Hắn bị trúng mũi tên tẩm thuốc độc, trở thành người điên Đến Sùng Lâm chịu bó tay “ Bệnh em ngài chữa Chỉ có riêng người đặc biệt làm được… Ông thầy chữa khỏi nhiều người điên”[4] Chỉ có ông hộ Hiếu cứu Pierre qua khỏi bệnh mà ông gọi bị ma ám Cách chữa bệnh ông đầy huyền bí kì dị: “Thầy phù thủy mắt long song sọc, theo dõi xem van vái có thành tâm không… Khi Philippe khấn xong, hộ Hiếu hú to dài, rồi múa kiếm loang loáng quanh người Pierre Người ta bảo lão cắt lưỡi vẽ bùa rât ghê… Lão lấy từ đĩa dưới chân Hộ Pháp tờ giấy vẽ đỏ… 47 Rồi ông ta đem bùa đốt tro, lấy tro hòa vào bát nước, ông bắt Pierre phải uống thứ nước mà Philippe cho ghê tởm đó… Cuối kịch tra ma cụt đầu… Hộ Hiếu lấy roi dâu ở bàn thờ xuống Ông quất liền hồi vào chung quanh người, chủ yếu xuống mặt đất, có roi quất thật vào người điên”[4] Hộ Hiếu đuổi ma khỏi thân xác Pierre Pierre hoàn toàn khỏi bệnh điên Đó khả mà hộ Hiếu có Nó huyền bí mà hư ảo, đậm chất huyền thoại Đôi bàn tay ông hộ Hiếu có lực “ Tức Chúa phú cho đôi bàn tay lượng bí ẩn Khi chúng chạm vào đâu, đôi tay làm hài hòa, ổn định lại chỗ đau, xếp lại trật tự thần kinh ở vùng Việc bùa phép hình thức gây tin tưởng cho bệnh nhân Cái ông hộ Hiếu gửi lượng vào đôi bàn tay vào roi dâu…”[4] Nhân vật bà Tổ Cô Nguyễn Xuân Khánh xây dựng với yếu tố đậm chất huyền thoại Huyền thoại tình yêu bà với ông cử Khiêm Lấy chồng từ năm mười sáu tuổi, trẻ tuổi bà chững chạc: “ Ngoài nhan sắc ra, cô biết chữ nghĩa, lại người hiền hòa thương người nên ông phủ Khiêm vừa quý trọng, vừa yêu mến cô Ngoài việc gia đình, có việc quan ông Khiêm đem hỏi cô Cô chẳng đọc nhiều sách vở, theo lẽ thường dân gian mà trả lời ông Và lẽ thường làng xóm thường lấy hòa hoãn, nhân hậu làm đầu Cái cách của cô, ông tán thành, vợ chồng tâm đắc nhau”[4] Ông cử Khiêm tham gia chống Pháp bị bắt Ông tự sát để chứng tỏ lòng trung thành mình: “Tưởng rượu vào, nóng nên ông gãi Không ngờ sột cái, người chưa hiểu thấy máu đỏ lòm ùa quần trắng Thì đồng chinh mài sắc Cử Khiêm dùng đồng chinh rạch bụng ra… nói rằng: “Ngươi muốn xem lòng son của ta phải không? Nó này”[4] Hạnh phúc ngắn ngủi, ba 48 mươi sáu tuổi bà Tổ Cô góa chồng Bà không muốn sống lời trăn trối ông cử nên bà phải cố gắng sống nuôi “Có lẽ ông cử biết tâm tính bà cử người liệt Nếu lời trăn trối nuôi con, bà theo ông sang giới bên Ông biết bà người giống ông, rạch bụng mà chết theo người tri kỷ”[4] Bà cử có ý định thật, song thương con, có lời trăn trối chồng nên bà định không chết nữa, bám lấy sống dù giá để nuôi Trong thời nhiễu loạn, bà biết đẹp, dễ mồi cho kẻ lang sói nên bà ăn mặc rách rưới, bôi mặt cho nhem nhuốc, để tóc rối cõng trốn quê nhà Số phận long đong, bà cử buộc phải tái giá, lấy ông trưởng Cam làm chồng Bà đau khổ cho thân phận mình: “Ôi thôi! Thiếp phụ chàng rồi Đáng lẽ thiếp phải chết mới đền đáp tình nghĩa vợ chồng Song chúng ta sao? Thiếp mà nuôi nấng chở che cho nó”[4] Khóc suốt đêm trước ban thờ chồng, sau người ta không thấy bà khóc Bà cố sống đứa con, lời trăn trối ông cử Khiêm Bà cử thân cho người phụ nữ Việt Nam với long sắt son, chung thủy, yêu thương chồng Nguyễn Xuân Khánh xây dựng hình ảnh bà cử( bà Tổ Cô) với tình yêu chân thành nhằm ngụ ý ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam, đồng thời cảm thông sâu sắc với số phận họ hoàn cảnh đất nước có chiến tranh Yếu tố huyền thoại thể chi tiết bà Tổ Cô nuôi rắn Trong ngày hội đền Mẫu, Julien đến phá đám, “ngựa ngài” xuất nhân vật thần kì, bí ẩn Một quang cảnh không tưởng tưởng trước mắt người: “ Con chim cu cườm biến Và thay vào đó, đầu rắn to nằm lồng Nhìn kĩ, ta thấy rắn hổ mang bành màu chì nửa thân hình nằm bên ngoài, đầu mắc kẹt lồng Con rắn to, loại hổ mang chúa… Con rắn nhìn thấy Julien, lại 49 phản ứng tức Con vật to cố chân, dài đòn gánh, màu chì tỏ tức giận vô Con rắn cất cao đầu, tranh mang, nâng lồng chim lên cao Tuy đầu rắn vẫn nằm lồng, xòa to bàn tay trông kì dị”[4] Con rắn ý tơí Julien, có lẽ biết ông ta kẻ nguy hiểm với Mọi người dân Cổ Đình mặt tái mét họ hể với rằng: “Ngựa ngài” hôm xuất trần gian, đuổi lão Mắt Mèo chạy bán sống bán chết”[4] Người dân nói: “ Bà Tổ Cô ngày vẫn nằm ghế xích đu mây ở gian bên Chính cụ Tổ Cô nuôi “Ngựa ngài” Ông hắc xà kẻ canh giữ đền Mẫu”[4] Có người lại kể rằng: “ Bà Tổ Cô nuôi ông hắc xà thuốc phiện nên bà cụ bảo ông nghe Hằng ngày, cụ Tổ Cô vẫn bôi thuốc phiện vào đồng bạc trắng hoa xòe để trước hang cho rắn ngậm Mắt trông thấy chim lồng hôm có đồng bạc hoa xòe Chắc bà cụ biết trước những chuyện xảy nên đặt đồng bạc hoa xòe tẩm thuốc vào lồng chim từ trước buổi lễ”[4] Đó câu chuyện huyền thoại việc bà Tổ Cô nuôi ông hắc xà đền Mẫu mà sau huyền thoại câu chuyện hấp dẫn với dân làng Cổ Đình Câu chuyện thể hiên sùng kính bà Tổ Cô thành nhân vật huyền bí, gây ấn tượng đậm nét lòng độc giả Như vậy, Mẫu thượng ngàn câu chuyện đầy chất huyền thoại Hiện thực đan xen huyền ảo, khứ giao thoa, hòa quyện tạo cho truyện sức hút đầy hấp dẫn Đây yếu tố góp phần làm nên thành công cho tác phẩm với nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết bậc thầy Nguyễn Xuân Khánh 50 KẾT LUẬN Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh từ điển quý văn hóa, đồng thời đậm chất nhân văn Với vốn kinh nghiệm quý báu mình, Nguyễn Xuân Khánh có ghi chép thật tinh tế, đầy đủ, hấp dẫn văn hóa tâm linh, văn hóa lịch sử Trong thực dân Pháp vào xâm lược nước ta, với đạo Thiên chúa, văn hóa lai căng người nông dân chất phác Việt tìm với đạo Mẫu, tôn sùng Mẫu, ca ngợi Mẫu Nhờ đạo Mẫu phản ánh tác phẩm vô phong phú nhiều điểm nhìn, nhiều chiều nhân vật Đó tín ngưỡng dân gian không hoang dã nguyên thủy Nó nguồn sức mạnh tinh thần giúp nhân vật tồn phát triển Trên sở đạo Mẫu, tác giả phác họa đậm nét, thành công hình tượng nhân vật nữ Đó người phụ nữ thôn quê mộc mạc chất phác, bình thường không tầm thường Họ xinh đẹp, trẻ trung, tần tảo, chất phác, hiền lành không nhu mì, không cam chịu Họ khao khát tình yêu, khao khát hạnh phúc mãnh liệt, sống cho tình yêu Tình yêu sức sống tiềm tàng, ẩn chứa người họ, dâng trào lúc Đau khổ, bất hạnh nhiều không dễ dàng đầu hàng số phận Tất khao khát hạnh phúc lại hạnh phúc bên người yêu: Nhụ bên Điều, bà Váy đến với ông Phác, cô Hoa có Tuấn, bà Cả, bà Hai, bà Ba nhà Lí Cỏn phải chịu cảnh chồng chung, tình yêu phải chia năm sẻ bẩy… Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết văn hóa, câu chuyện số phận người đưa vào khéo léo,tâm lí nhân vật khắc họa tài tình qua đoạn độc thoại nội tâm, qua ngôn từ thể yếu tố tâm linh Mẫu thượng ngàn lời ngợi ca Mẫu, đồng thời ngợi ca 51 nét đẹp văn hóa dân gian “ Trong tiểu thuyết này, phồn thực đề cập đến để thể đấu tranh văn hóa giữa người Việt người Pháp, chí giường ngủ Đề cập đến nhục cảm xấu, giao hòa giữa đàn ông đàn bà đẹp Nó thể sức sống Việt, phồn thực Việt, làm nên sức mạnh Việt Nam cứu rỗi dân tộc nhân bản”.(Chu Minh Vũ) Với đặc sắc, khéo léo xây dựng nhân vật, miêu tả nhân vật, Nguyễn Xuân Khánh lần khẳng định khả lĩnh vực tiểu thuyết với sức sống, sức sáng tạo không ngừng tuôn trào, tạo nên luồng sinh khí văn đàn Việt Nam Có thể nói văn học đương đại Việt Nam bước đổi có bước vững chắc, hòa với văn học đương đại giới Với hàng loạt bút trẻ, sức viết dồi dào, văn học đương đại vườn hoa đầy hương sắc mà tác giả hoa đẹp Tìm hiểu đề tài “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, mong muốn góp phần nhỏ bé giúp người đọc hiểu rõ tín ngưỡng thờ Mẫu , văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa nông thôn Việt Nam giai đoạn cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 52 TÀI LIỆU Châu Diên(2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc- Báo Tuổi trẻ Hà Minh Đức( chủ biên)(1992), Lý luận văn học- Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán( chủ biên)(2002), Từ điển thuật ngữ văn học- Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Khánh(2006), Mẫu thượng ngàn- Nxb Phụ nữ Vũ Ngọc Khánh(2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam- Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phương Lựu(chủ biên)(2002), Lý luận văn học- Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyên Ngọc(2006), Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt- Báo Tuổi trẻ online Nhiều tác giả(2002), Đổi tư tiểu thuyết- Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Pospelop(1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học- Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Minh San(chủ biên)(1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt NamNxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Đỗ Lai Thúy- Hồ Xuân Hương(1999), Hoài niệm phồn thực- Nxb Văn hóa thông tin 12 Hoàng Thị Thu Trang(2007), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Phương Hà trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này! 53 Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội dạy dỗ, động viên giúp đỡ em thực viết này! Chân thành cảm ơn bạn bè giúp đỡ góp ý cho tiểu luận! Hà Nội, 23/4/2013 Sinh viên thực Lưu Thị Vân I II Đơn vị thực tập: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nội dung thực tập: + Tìm hiểu tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội + Thực tập nghiên cứu tác phẩm văn học 54 III IV Thời gian thực tập: Từ 28/1 đến 26/4/2013 Đặc điểm tình hình đơn vị thực tập: Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội thành lập ngày 11/10/1975 Chức năng, nhiệm vụ nay: Đào tạo theo hướng đa ngành, đa nghề, hội nhập Nhiệm vụ cụ thể: Đào tạo chuyên ngành Cử nhân khoa học Sư phạm Ngữ văn, Cử nhân khoa học Văn, Cử nhân khoa học Việt Nam học Từ năm 2008, đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học tham gia đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học(bậc tiểu học) Hiện nay, tổng số cán viên chức khoa 45 người, gồm 42 Giảng viên, Chuyên viên, có Phó Giáo sư, Tiến sĩ, 13 Giảng viên chính, 29 Thạc sĩ, 25 Giảng viên lại cử nhân Khoa có chi gồm 22 đảng viên, chi đoàn cán giảng dạy gồm 25 đoàn viên Khoa có tổ chuyên môn: Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Ngôn ngữ, Lý luận văn học Phương pháp dạy học Ngữ văn Tuổi đời khoa Ngữ văn đến tròn 38 tuổi Khóa khoa gồm 323 sinh viên, chuyển lên từ ĐHSP Hà Nội Bộ khung quản lí khoa gồm cán Cơ sở vật chất thiếu thốn nhờ có quan điểm chủ trương đắn trường ĐHSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội giúp khoa Ngữ văn vượt lên bao trở ngại, bước làm tròn trách nhiệm hệ mở đường Năm 1979, khóa tốt nghiệp trường, báo hiệu hành trình khoa bắt đầu Từ khóa 1(1975- 1979) đến khóa 7(1981- 1985) khoa vừa xây dựng sở vật chất vừa đào tạo tự đào tạo Cán giảng dạy tăng cường, chất 55 lượng giảng viên tăng cao, số lượng sinh viên khoa ngày đông Tương lai mở phía trước Giai đoạn 1985- 1995, tập thể cán sinh viên khoa Ngữ văn hoàn thành nhiệm vụ cách xuất sắc: tiếp nối giữ vững thành tích giai đoạn 1, chuẩn bị tốt cho giai đoạn Nhiều cán giảng dạy cử đào tạo Thạc sĩ trung tâm khoa học nước, số đào tạo nâng cao nước Sinh viên tốt nghiệp trường địa phương khẳng định trình độ chuyên môn lực sư phạm Công đổi tạo thay đổi sâu sắc đời sống đất nước, tác động mạnh mẽ đến chế vận hành ngành giáo dục đào tạo Khoa Ngữ văn có thuận lợi mới, đồng thời phải đối mặt với khó khăn thử thách Thuận lợi: Nền kinh tế đất nước ổn định tăng trưởng, đời sống vật chất cán viên chức, sinh viên bước cải thiện; sở vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt, làm việc, học tập cán viên chức sinh viên nhà trường ý cải tạo nâng cao; đội ngũ giảng viên tương đối vững vàng trình độ chuyên môn nghiệp vụ; hệ sinh viên thời kì đổi có ưu riêng… Khó khăn: Mặt trái kinh tế thị trường, tệ nạn xã hội tìm cách xâm nhập vào đời sống học đường, đời sống vật chất cải thiện dễ tạo sức ì hoạt động dạy học; kinh tế tri thức, xã hội học tập xu hội nhập vừa thời vừa thách thức với cá nhân tập thể; quy mô đào tạo trường khoa ngày mở rộng theo hướng đa hệ, đa ngành, đa bậc Trong hoàn cảnh ấy, khoa Ngữ văn nhanh chóng tự điều chỉnh để kịp thích ứng với tình hình mới, phát huy tối đa thuận 56 lợi, khăc phục khó khăn, nhận rõ nguy cơ, tranh thủ thời để tiếp tục xây dựng khoa than đơn vị hoàn thiện vững mạnh Cho tới nay, gần 100% cán giảng dạy có trình độ Thạc sĩ chuyên ngành, nhiều cán giảng dạy có trình độ Tiến sĩ, đào tạo trung tâm đào tạo quốc gia quốc tế ĐHSP Hà Nội, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Viện Văn học, Viện Ngôn ngữ… số nhà giáo phong hàm Phó Giáo sư, hàng chục nhà giáo giảng viên Nhờ đó, chất lượng đào tạo nâng cao, quy mô đào tạo mở rộng Những thành tích khoa Ngữ văn phấn đấu đạt giai đoạn từ khóa 18(1992- 1998) đến khóa 34(2008- 2012) tưng bừng đầy sức thuyết phục Trong năm học 20082009, khoa Ngữ văn đào tạo bậc thạc sĩ Lịch sử khoa Ngữ văn sau 38 năm xây dựng trưởng thành chứa đựng học kinh nghiệm sâu sắc Khoa Ngữ văn có thành ngày hôm lãnh đạo Đảng, quyền, đoàn thể khoa qua thời kì, nhiệm kì công tác biết khéo léo kết hợp việc triệt để khai khác nguồn lực chất xám xã hội với việc phát huy tối đa nội lực đơn vị Ở có công lao to lớn thầy cô giáo, nhà khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội 2, Viện nghiên cứu, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn có tầm cỡ quốc gia, quốc tế Đó nhờ vẻ đẹp tình đoàn kết, lòng yêu thương, nhân ái, đức tính thủy chung vốn trở thành truyền thống tốt đẹp trì liên tục chục năm qua đơn vị đào tạo thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Chính truyền thống góp phần giúp cho tập thể khoa Ngữ văn có khả tự lọc để đạt tới sáng đời sống tinh thần, có khả vượt qua khó khăn thách thức để tồn phát triển V Kế hoạch: 57 Dự kiến kết Hoàn thành STT Thời gian Nội dung công việc 28/1/2013 Gặp giáo viên hướng dẫn 20/2- 25/2 Tìm hiểu tình hình đơn vị khoa Ngữ văn Hoàn thành 27/2- 5/3 Đọc tài liệu Hoàn thành 6/3- 20/3 Viết báo cáo thu hoạch thực tập Hoàn thành 21/3- 23/3 Trao đổi với giáo viên hướng dẫn Hoàn thành 24/3- 24/4 26/4/2013 Sửa chữa, bổ sung báo cáo Hoàn thành báo cáo thực tập Hoàn thành Hoàn thành VI Ghi Kết thực tập: 01 tiểu luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 58 Mục đích, ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Bố cục đề tài .6 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn từ điểm nhìn văn hóa- phong tục 1.1 Văn hóa tâm linh (tín ngưỡng thờ Mẫu) 1.2 Văn hóa lịch sử (văn hóa làng xã, gia đình, dòng họ) 10 1.3 Phong tục ma chay, tang lễ 13 Chương 2:Mẫu tính hình tượng người phụ nữ trog tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn 16 2.1.Người phụ nữ đời sống thường nhật 17 2.2 Người phụ nữ đời sống phồn thực .18 2.3 Người phụ nữ đời sống tín ngưỡng đạo Mẫu .28 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật 34 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 34 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí 37 3.1.1 Tâm lí nhân vật qua độc thoại nội tâm 38 3.2.2 Tâm lí nhân vật qua việc sử dụng yếu tố tâm linh 41 3.3 Những yếu tố huyền thoại tiểu thuyêt Mẫu thượng ngàn .44 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU .53 59 [...]... những người phụ nữ này nhưng đồng thời tác giả cũng ca tụng đạo Mẫu, một nét độc đáo của văn hóa Việt Nam Cũng như phần lớn những người phụ nữ Việt Nam, hình tượng nhân vật nữ mà Nguyễn Xuân Khánh xây dựng trong Mẫu thượng ngàn là những người rất khéo léo, tần tảo, chịu thương chịu khó, phục tùng chồng và yêu thương con Họ đều là những người phụ nữ đẹp và mỗi người có một vẻ đẹp riêng Đó là vẻ đẹp trong. .. về phồn thực và đặc biệt là hình ảnh người phụ nữ trong đời sống phồn thực Bởi vậy khi xây dựng các nhân vật nữ trong Mẫu thượng ngàn thì những người phụ nữ mà Nguyễn Xuân Khánh xây dựng cũng không nằm ngoài quy luật đó Ngay từ ngoại hình của họ đã toát lên, đã hứa hẹn một đời sống phồn thực thật mãnh liệt sau đó Nguyễn Xuân Khánh đã miêu tả về ngoại hình bà Ba Váy: “Đó là người đàn bà có sắc đẹp lồ... riêng Nguyễn Xuân Khánh đã chứng tỏ tài năng trong việc xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình Một trong những thành công của Mẫu thượng ngàn chính là nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Đặc điểm này đã đưa Nguyễn Xuân Khánh đạt tới đỉnh cao của thể loại tiểu thuyết hiện đại Miêu tả ngoại hình trong tác phẩm của ông khác hẳn so với văn học trước đó Đây... những người phụ nữ ấy, mỗi người một vẻ nhưng đều đẹp, đều mơn mởn sức sống Có sức sống tươi mới của tuổi trẻ, sự đằm thắm, dẻo dai, nóng bỏng của người phụ nữ tuổi trung niên, không có gì có thể quật ngã được họ bởi vì họ tin vào Mẫu, có một dòng sức sống Mẫu đang chảy trong những con người họ Họ hiểu được Mẫu, gần gũi với Mẫu Những người phụ nữ ấy có một đời sống đạo Mẫu rất linh thiêng đáng quý Người. .. lên được hình ảnh những người phụ nữ với những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: đảm đang, chăm chỉ, chịu thương chịu khó Tuy nhiên đằng sau đời sống lao động thường nhật ấy là cả một sự sống sống động, hấp dẫn, cuồng nhiệt, mê say của những người phụ nữ trong đời sống phồn thực 2.2 Người phụ nữ trong đời sống phồn thực Tín ngưỡng phồn thực là một hiện tượng tôn giáo phổ biến trong đời... đáng quý Người phụ nữ bé nhỏ mà tràn trề sinh lực, gắn liền với tín ngưỡng phồn thực dân gian 2.3 Người phụ nữ trong đời sống tín ngưỡng đạo Mẫu 27 Những người phụ nữ ở làng Cổ Đình có một sức sống tiềm tàng, mãnh liệt Họ bị chi phối bởi tín ngưỡng đạo Mẫu nên có sức sống bền bỉ, dẻo dai, mãnh liệt Người phụ nữ mà Nguyễn Xuân Khánh chú tâm miêu tả nhất trong đời sống tín ngưỡng đạo Mẫu có lẽ là cô... miêu tả về đám tang một cách sinh động, li kì và hấp dẫn đến vậy Chương 2: Mẫu tính và hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn 15 GS G.N.Pospelop trong cuốn Dẫn luận nghiên cứu văn học cho rằng: “ Hình tượng không đơn giản chỉ là sự phản ánh riêng biệt của cuộc sống vào ý thức con người mà là sự tái hiện một hình tượng đã được nghệ sĩ phản ánh và ý thức bằng các phương tiện và kí hiệu... thấy gai gai trong lòng”[4] Nguyễn Xuân Khánh đã có sự khéo léo di chuyển điểm nhìn từ điểm nhìn của người kể chuyện sang điểm nhìn của Philippe Dưới điểm nhìn của người kể chuyện, cô Mùi hiện lên là hai con người, một con người hiền lành nhu mì đời thường và cô Mùi vui vẻ, sinh động của đạo Mẫu ẩn trong con người kia Sự hấp dẫn, huyền bí của con người ấy đã được chuyển dần sang điểm nhìn của Philiipe... đến Nguyễn Du từng miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều: “Rõ ràng trong ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc một tòa thiên nhiên” (Truyện Kiều) Ở Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, ông không ngần ngại, không tiếc lời khi miêu tả vẻ đẹp phồn thực một cách sinh động hấp dẫn những cuộc giao hoan ân ái nam nữ để người đọc đều phải thừa nhận sức sống tiềm tang, bí ẩn của người phụ nữ Cổ Đình nói riêng và những người phụ. .. trong trắng ngây thơ của Nhụ, vẻ đẹp nền nã xinh tươi ở Hoa, vẻ đẹp đài các sang trọng của bà Tổ Cô, vẻ đẹp nồng cháy của bà Ba Váy, vẻ đẹp mê hồn của Mùi… Sâu thẳm trong những con người ấy là nguồn sức sống bền bỉ, ngút ngàn, mãnh liệt Nguyễn Xuân Khánh đã khéo léo đề cập đến con người trong quan hệ nam- nữ vừa mang tính phồn thực, vừa là cái 32 đẹp tạo hóa ban tặng Người phụ nữ nào cũng mê đắm và ... lòng người đọc niềm tin vào phát triển tiểu thuyết đương đại Việt Nam Cũng nghiên cứu Mẫu thượng ngàn, lựa chọn đề tài “ Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh ... ngợi người phụ nữ đồng thời tác giả ca tụng đạo Mẫu, nét độc đáo văn hóa Việt Nam Cũng phần lớn người phụ nữ Việt Nam, hình tượng nhân vật nữ mà Nguyễn Xuân Khánh xây dựng Mẫu thượng ngàn người. .. tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.1 - Lựa chọn đề tài này, hướng tới đối tượng nghiên cứu là: Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 1.2

Ngày đăng: 05/04/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan