Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh

131 386 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Thành Hưng - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo giúp hoàn thành luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, toàn thể thầy cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa học Tôi xin bày tỏ niềm xúc động lớn lao trước giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp sau đại học Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc, Ban giám hiệu trường THPT Phúc Yên Từ đáy lòng mình, xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lưu Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Phạm Thành Hưng Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực xác, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, Website… với trân trọng, biết ơn Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lưu Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Mẫu Thượng Ngàn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.1 Đổi văn học Việt Nam sau 1975 10 1.1.1 Tiền đề xã hội - thẩm mĩ 10 1.1.2 Đội ngũ nhà văn 11 1.1.3 Những thành tựu .12 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 - vấn đề đổi tư cách tân nghệ thuật 17 1.2.1 Quan niệm tiểu thuyết 17 1.2.2 Một số khuynh hướng bật 21 1.2.3 Những tìm tòi đổi 26 1.3 Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn lối riêng 30 1.3.1 Lộ trình văn chương Nguyễn Xuân Khánh .30 1.3.2 Một ngả rẽ thú vị 32 Chương 2: Người kể chuyện giới nhân vật truyện kể 39 2.1 Người kể chuyện 39 2.1.1 Người kể chuyện tác phẩm tự 39 2.1.2 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 41 2.2 Thế giới nhân vật 50 2.2.1 Nhân vật thể loại tiểu thuyết 50 2.2.2 Các kiểu nhân vật đặc sắc tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 53 2.2.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật 75 Chương 3: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 84 3.1 Cốt truyện tiểu thuyết 84 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện độc đáo, giàu sức sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn 86 3.2.1 Tổ chức kiểu cốt truyện phân mảnh 87 3.2.2 Cách tổ chức “truyện truyện” 96 3.2.3 Tổ chức cốt truyện dựa yếu tố kỳ ảo .102 KẾT LUẬN .116 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thể loại tự cỡ lớn, mang tính chất "sử thi đời tư” (Bê-lin-xki), nên thường giữ vai trò “cỗ máy cái” văn học trở thành tiêu chí đánh giá trưởng thành văn học Việc thiếu vắng thành tựu thể loại chỗ trống đáng buồn cho văn học Những năm gần đây, tiểu thuyết đánh giá thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Bên bộn bề, đa dạng tranh tiểu thuyết thập kỷ qua, nhận thấy tiểu thuyết lịch sử dòng chủ lưu có nhiều đóng góp tư tưởng nghệ thuật cho thể loại 1.2 Trong làng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nguyễn Xuân Khánh coi người đàn ông vô kỳ lạ Đột ngột xuất hiện, thể ông vừa bước từ huyền thoại đó, từ ẩn lâu lắm, loài trầm hương rừng sâu kia, ngày nhoài lên từ lớp mùn mục gỗ để phía ánh sáng mặt trời, đem theo mùi hương quý giá Vắng mặt văn đàn hàng chục năm, ông “tái xuất giang hồ” tuổi 70 với thể tài tiểu thuyết lịch sử bạn đọc đón nhận nồng nhiệt 1.3 Tiểu thuyết Việt Nam độ mươi năm lại đây, Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh bớt biết sang trọng sắc văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt Trong mùa giải năm 2006, tác phẩm giành số phiếu tuyệt đối (9/9 số phiếu bầu) Hội đồng chung khảo đoạt giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội Sau Hồ Quý Ly đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2003, Mẫu Thượng Ngàn chứng tỏ bút lực dồi đến tràn trề say đắm Nguyễn Xuân Khánh Theo nhận định Hội đồng chung khảo: “Mẫu Thượng Ngàn bứt phá ngoạn mục Nguyễn Xuân Khánh đội hình nhà văn hệ U70 - U80 Mặc dù số chương đoạn, dông dài tỉ mỉ làm chùng lại dòng chảy câu chuyện, Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết bật ứng cử viên giải thưởng năm nay, mang tính lịch sử, văn hóa, phong tục, lại đẹp vừa cổ điển vừa đại Văn hóa Việt, tín ngưỡng Việt hòa nhập với văn minh phương Tây, đồng thời phản kháng, mô tả sâu đậm quyến rũ” [26] Nhà văn sâu sắc cách kiến giải văn hoá, lịch sử “cao tay” kỹ thuật tự dâng cho đời công trình nghệ thuật 1.4 Tự học vốn nhánh thi pháp học đại hiểu theo nghĩa rộng, nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan, nói cách khác nghiên cứu đặc điểm trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc Trong năm gần đây, tự học trở thành lĩnh vực thu hút ý giới nghiên cứu Việt Nam, nhờ vai trò quan trọng việc tìm hiểu văn chương hệ hình Xuất phát từ gợi ý trên, định lựa chọn việc tiếp cận vấn đề: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh với hy vọng đem lại đóng góp định công tác giảng dạy nghiên cứu văn chương Đó góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, vai trò Nguyễn Xuân Khánh diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đồng thời thể nghiệm khẳng định cách đọc - hiểu văn tự hệ hình Thành khiêm tốn, nguồn động lực thúc, cổ vũ theo đuổi đường chọn, tiếp tục Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh bút có lĩnh sức sáng tạo dồi Sự đời ba tiểu thuyết kiến giải lịch sử, văn hoá, phong tục gần nhà văn cho phép khẳng định Nguyễn Xuân Khánh có tìm tòi thể nghiệm không ngừng để làm tiểu thuyết Đã có không công trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Ở đây, xin điểm lại công trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, để thấy kết “điểm dừng” lịch sử nghiên cứu tác phẩm 2.1 Các công trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khoá luận Trước tiên, tác giả luận văn xin nhắc tới hai công trình nghiên cứu có tính chất bao quát tiểu thuyết Việt Nam đại Đó là: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp mang tên Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến PGS TS Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm đề tài luận án Tiến sĩ Ngữ văn tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh với đề tài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến Ở hai công trình nghiên cứu này, có tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đặt diện mạo tiểu thuyết Việt nam từ sau 1945 đến nay, có lại đặt diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI để phân tích, nhận diện biến đổi tư thể loại, lý giải thể nghiệm, cách tân, ghi nhận thành tựu bước đầu nỗ lực đổi tiểu thuyết, góp phần cập nhật đời sống văn chương đương đại Tiếp cận tiểu thuyêt Mẫu Thượng Ngàn từ phương diện nội dung, tư tưởng, luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học - Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Dương Thị Huyền với đề tài Nguyên lí tính mẫu “Mẫu Thượng Ngàn” Nguyễn Xuân Khánh luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học - Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh với đề tài: Diễn ngôn lịch sử văn hoá tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu bàn vấn đề tâm linh vẻ đẹp, sức sống văn hoá Việt Cùng mối quan đến nội dung tư tưởng tác phẩm, khoá luận Tốt nghiệp - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tác giả Nguyễn Thu Hương với đề tài Bản sắc dân tộc “Mẫu Thượng Ngàn” đề cập tới số nét nghệ thuật tác phẩm Ở phương diện tiếp cận khác, khoá luận tốt nghiệp Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn) - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hoàng Thị Hiền Lương ý đề cập tới vấn đề hư cấu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Dù cách đặt vấn đề có khác nhau, song luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học - Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Nguyễn Hồng Duyên với đề tài Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học - Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền với đề tài Từ tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” đến “Mẫu Thượng Ngàn” ý tới vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn tác phẩm Như vậy, tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu giảng dạy khối nhà trường đại học Không đơn nhìn nhận Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết lịch sử, văn hóa, tình yêu người đàn bà, với phạm vi nghiên cứu mình, nhiều tác giả có tìm hiểu vấn đề thuộc “kỹ thuật tự sự” tiểu thuyết “thật hay văn hóa phong tục này”, vài khía cạnh chưa có chuyên sâu Những “bước tiến” “điểm dừng” công trình nghiên cứu sở, xuất phát điểm để tiến hành đề tài nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh 2.2 Các viết giới thiệu - phê bình, báo in mạng Internet Nói đến lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh mà đề cập đến công trình nghiên cứu khoa học, khoá luận, luận văn thiếu hụt lớn Mới xuất năm trở lại (từ 2006) nên công trình nghiên cứu dày dặn tập trung tác phẩm ỏi Trái lại, tác phẩm lại giới thiệu rộng rãi dành quan tâm sôi báo in mạng Internet, đặc biệt diễn đàn văn học, trang điện tử Quan tâm tới giá trị văn học có tác động tích cực tới tiểu thuyết văn học nước nhà, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định giá trị độc đáo Mẫu Thượng Ngàn viết Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt Theo nhà văn, để tìm nhân vật cho tiểu thuyết văn hoá Việt Tác phẩm đặc sắc việc nhìn nhận giá trị văn hoá dân tộc hoàn cảnh lịch sử cực đoan (đứng trước xâm nhập chủ nghĩa thực dân Pháp văn hoá hoàn toàn xa lạ) Với tư cách người bạn, người bạn vô thân thiết, nhà văn Châu Diên Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc lộ: Mẫu Thượng Ngàn biến thể hoàn toàn Làng nghèo xưa, viết vào chặng đường chín chắn đời nhà văn Và tự hào bạn nhận xét: “Nếu Nguyễn Xuân Khánh in Làng nghèo, anh có tiểu thuyết bậc trung, thực tàm tạm Đẩy lên thành Mẫu Thượng Ngàn, anh có tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật không thân phận riêng lẻ mà cộng đồng” [20] Tác giả Ngô Lê Khánh Huyền viết Nguyễn Xuân Khánh ông Châu Diên, ông Dương Tường khẳng định: tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn chứa đựng kho tàng phong tục tập quán, đọc tác phẩm thấy hiểu yêu thêm dân tộc Trong viết Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng, Lê Thanh Bình cho rằng: với Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thành công việc gửi gắm thông điệp tình yêu: tình yêu dân tộc, yêu đất nước, gắn bó với văn hóa Việt trách nhiệm giữ gìn văn hóa Quan tâm đặc biệt tới giá trị nghệ thuật tác phẩm, vấn VTC News, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: Mẫu Thượng Ngàn tác phẩm hấp dẫn hút, lối viết nhà văn cổ điển mang đậm thở sống thời đại, đặc biệt trường đoạn viết thể tự nhiên, tính phồn thực nhân vật nữ Rất sum suê, phì nhiêu kiểu Nguyễn Xuân Khánh [10] Nhà văn Văn Chinh viết Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa có nhận xét: Mẫu Thượng Ngàn bộn bề yếu tố folklo với môtíp dân gian, câu hát hầu bóng, văn tế… Và sex Mẫu Thượng Ngàn không đơn sex mà hàm chứa sức sống tâm hồn Việt, văn hoá Việt Vấn đề nhân vật tác phẩm bàn tới nhiều, chủ yếu đánh giá, bàn luận hình tượng người phụ nữ Nguyên Ngọc Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt khẳng định: tiểu thuyết này, đông đúc nhất, đậm nhất, mê nhân vật nữ Đỗ Ngọc Yên Có văn hóa Mẫu ca ngợi: Tác giả miêu tả tình cảm, dục vọng tự nhiên người cách thật tài tình Ông mô tả bình thường đời sống sinh hoạt người phụ nữ Việt Nam, đến sinh hoạt phòng the, chăn gối hay tình vụng trộm quan điểm Đẹp nên người đọc không cảm thấy thô tục… trái lại, người đọc cảm thấy người phụ nữ Việt Nam tác phẩm ông thật đáng yêu đáng trân trọng Ngoài kể đến nhiều viết, nhiều vấn đăng báo Nhân dân, Thanh Niên, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ công an… hay website: www.vannghechunhat.net, www.evan.com, www.talawas.org… Nhìn chung ý kiến đánh giá hướng tới khẳng định ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh nhuần nhị tinh tế việc miêu tả vẻ đẹp người đàn bà nông thôn; vẻ đẹp sức sống mãnh liệt họ biểu tượng cho trường tồn văn hóa Việt Nam Đặt Mẫu Thượng Ngàn từ phương diện lý thuyết hậu thực dân lý thuyết tự học, Đoàn Ánh Dương Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh tìm biểu tự hậu thực dân tác phẩm, từ mở đường tiếp cận phận văn học độc đáo: văn học Việt Nam hậu thuộc địa Trong kể trên, có dừng lại mức độ cảm thụ, bộc bạch cách cảm nghĩ cá nhân tiếp cận tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Cũng có nhiều đề cập đến khía cạnh nghệ thuật tác phẩm phát lạ, độc đáo khía cạnh nhỏ Các ý kiến chủ yếu tập trung khẳng định số đặc điểm bật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn như: Văn phong tiểu thuyết mang thở sống đại; Đề cập đến vấn đề tiếp biến văn hoá, giao lưu văn hoá; Nêu lên giá trị văn hoá đặc sắc vấn đề đạo Mẫu; Xây dựng hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa người phụ nữ bình dân; Gửi gắm thành công thông điệp tới người đọc Chưa viết có khả đưa đến cho tranh khái quát, toàn diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Điểm qua công trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khoá luận báo trên, nhận thấy tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh tiếp cận mức độ rộng hẹp khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa thấy có công trình nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật tự tiểu thuyết Thực tiễn cho thấy, việc tập trung tìm hiểu nghệ thuật tự Mẫu Thượng Ngàn đề tài mẻ có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu lý luận phê bình tiếp nhận sáng tạo văn học Giải vấn đề bỏ ngỏ đưa mô hình nghệ thuật tự Mẫu Thượng Ngàn, từ góp thêm phát nỗ lực, tìm tòi, 114 gái trai làng trải nghiệm đặc biệt vượt khuôn khổ, khoảng khắc tự vi phạm điều cấm kỵ [38, tr.724], tận hưởng ánh chớp hạnh phúc, lóe lên vào ngày hội Không gian tinh thần lễ hội vẽ muôn ngả đường cho người mang khát vọng yêu đương tới không gian vật chất cụ thể họ Khát vọng lòng người, với người mà lan tràn khắp cỏ cây, hoa Cỏ hoa mọc ngút ngát Hoa mọc khắp nơi Không cỏ mà muôn vật thức tỉnh khả sinh sôi: “con công xòe đuôi múa vũ điệu tình ái… đôi sóc say tình đuổi vun vút cành cao, đôi hổ vàng đương vờn nhau, chúng kẻ điên tình, giai điệu, vũ điệu tiếng gầm rú, bước nhảy quằn quại Cuộc ân làm náo động khu rừng già, làm tan hoang vạt cỏ tranh rộng vài mẫu ruộng” [38, tr.733] Các yếu tố huyền thoại, truyền thuyết, tục đan cài chồng chéo theo chủ ý nhà văn nhằm vào việc nhấn mạnh yếu tố phồn thực, khắc họa diện mạo đời sống tại, khơi gợi mạch sống tự nhiên cuồn cuộn chảy xô lệch cấm đoán nghiệt ngã Khảo sát sơ yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, cho yếu tố kỳ ảo sử dụng tác phẩm hình thức nghệ thuật tuý, nói cách khác thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn tái tạo thực khách quan, để tạo thực hư ảo, thực tâm linh Tạo thực hư ảo, biến thực thành hoang đường mà không đánh tính chân thực Về người đọc nhận đằng sau hư linh hư ảo lõi thực với vấn đề thực hôm Hơn nữa, người đọc khám phá tận mạch ngầm tâm hồn người, chiều sâu tâm linh đối diện với thực biến ảo, người biến ảo nhiều màu sắc, chiều kích khác tồn thời gian, không gian khác chiều thứ tư, chiều tâm linh Chỉ xét riêng phương tiện biểu nhỏ yếu tố kỳ ảo, ta thấy tầm vóc nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Là tín hiệu 115 thẩm mĩ đắc địa tác động mạnh vào trường thẩm mĩ cảm thụ người đọc, yếu tố kỳ ảo đóng vai trò tình quan trọng chuyển biến cốt truyện, giúp cho Mẫu Thượng Ngàn dày 800 trang hấp dẫn với câu chuyện tình yêu, tín ngưỡng, góp phần thể chất văn hóa Việt đối mặt với kẻ xâm lược Tác phẩm thực tạo diện mạo riêng độc đáo lẫn lộn với tác phẩm khác Rồi thời gian tiếp tục sàng lọc để giữ lại tác phẩm có giá trị nghệ thuật đích thực Nhưng có sở tin tưởng Mẫu Thượng Ngàn khẳng định sức sống mạnh mẽ tương lai làm vinh dự cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại * Một tác phẩm tự hay, đọng lại trí nhớ người đọc, nhắc tới cốt truyện Và để có cốt truyện hay, trước tiên nhà văn phải biết tổ chức, xếp cốt truyện cho ý đồ nghệ thuật Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh khéo léo dùng sợi dây văn hóa Việt, sức sống Việt để liên kết câu chuyện đời thường, cụ thể mà trừu tượng, đậm dấu ấn tâm linh huyền bí, câu chuyện hoàn toàn khác chúng đứng biệt lập tạo nên sách hay thuộc loại tiểu thuyết chục năm qua 116 KẾT LUẬN Trong hai mươi năm lại đây, tiểu thuyết Việt Nam thực khởi sắc với thành tựu mang tính chất bước ngoặt lý luận thể loại thực tiễn sáng tạo, đem đến cho văn học Việt Nam nguồn sức sống mới, đáp ứng nhu cầu phản ánh đời sống từ nhiều chiều kích, tạo nên sức mạnh khám phá thực tái tạo toàn diện đời sống người Đồng thời góp phần đưa văn học Việt Nam tiến xa đường đại hóa hội nhập đầy đủ vào tiến trình văn học giới Đặt tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại tập trung nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm, đến số kết luận sau: Trên hành trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, xuất tiểu thuyết lịch sử gần Nguyễn Xuân Khánh nói chung tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nói riêng đánh dấu bước ngoặt có tính đột phá, mang ý nghĩa cách tân thể loại Kế thừa tinh hoa truyền thống kết hợp với việc phát huy mạnh mẽ kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật, tác giả góp phần khẳng định chỗ đứng vững chắc, hiển nhiên cho tiểu thuyết lịch sử bên cạnh thể loại khác Có thể khẳng định, Nguyễn Xuân Khánh nhà cách tân nghệ thuật, ông có nỗ lực vượt bậc để tự làm văn chương Cái mà nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh mang lại chủ yếu thiên tư tưởng Trong tiểu thuyết Việt Nam phát triển theo hướng tiểu thuyết sự, Nguyễn Xuân Khánh lại chọn cho đường sáng tác men theo mốc lịch sử, dấu ấn văn hoá Ngoài kiến thức lịch sử, Mẫu Thượng Ngàn làm người đọc choáng ngợp nguồn kiến thức thú vị phong tục lễ hội, đạo Mẫu, nghệ thuật chầu văn… Trên thực tế, văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng chứng 117 minh tiểu thuyết đề cập đến vấn đề phong tục tập quán, lịch sử văn hóa tiểu thuyết dễ có giá trị lâu bền văn học như: Sông Đông êm đềm (M Solokhop), Chiến tranh hòa bình (L Tonxtoi) Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh điểm bắt đầu, mở đường cho thể loại tiểu thuyết phong tục tập quán, văn hóa văn học Việt Nam Giống triết gia suy tư, trăn trở cắt nghĩa vấn đề lớn lao đời sống đại, nhà văn vượt khỏi giới hạn quy chuẩn đạo đức, trị để nâng tác phẩm lên tầm nhân văn, nhân loại, đặt câu hỏi thiết cho đất nước, dân tộc thời kỳ Đổi mới: Con đường dân tộc đường nào? Cái truyền thống phải đối diện với sao? Đâu nguồn cội sức mạnh để dân tộc trường tồn, đổi phát triển? Mẫu Thượng Ngàn “cánh cửa để ngỏ” buộc người đọc suy nghĩ vấn đề đời sống đương đại So với nhiều bút tiếng thời, đóng góp Nguyễn Xuân Khánh mặt nghệ thuật không thật bật Ông dường chủ yếu tuân thủ theo cách viết truyền thống, song đọc kĩ tác phẩm ông cho thấy khát vọng làm tiểu thuyết Đọc Nguyễn Xuân Khánh, vừa thấy tâm tư tình cảm đậm chất phương Đông, vừa thấy thở kỹ thuật tự đại Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề người kể chuyện, nhận đặc điểm tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh tượng sử dụng kể thứ với việc sử dụng kể thứ ba chủ yếu, tượng đan xen nhiều điểm nhìn tính chất đa giọng điệu, giọng điệu đối thoại thể loại tiểu thuyết lịch sử Với luân chuyển kể đan xen điểm nhìn; với phong phú, đa dạng giọng điệu trần thuật pha trộn, chuyển đổi bất ngờ loại lời 118 người trần thuật, Nguyễn Xuân Khánh thực tạo dấu ấn riêng sáng tác mình, tạo hiệu quả: sống cảm nhận từ nhiều lăng kính trở nên đa dạng màu sắc cảm nhận; thực phản ánh diện rộng lẫn bề sâu vừa khách quan, vừa chủ quan tạo cho người đọc cảm nhận sống thực nhân vật phơi bày trước mắt Thứ hai, tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng thành công phương thức phương tiện nghệ thuật vừa cổ điển vừa đại làm sống động hoá, ấn tượng hóa giới hình tượng nghệ thuật Qua cách định danh đặc tả ngoại hình, qua việc xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại miêu tả hành động nhân vật; đặc biệt cách đặt nhân vật vào va đập lịch sử va đập văn hóa, hay cách xây dựng nhân vật theo hướng thăm dò vô thức đầy chủ ý sáng tạo nhà văn, hình tượng nhân vật Mẫu Thượng Ngàn trở nên sinh động, đa nghĩa giàu sức gợi mở Con người tác phẩm vừa người cụ thể, sống động với số phận, tính cách, diễn biến tâm lý phức tạp, lại vừa biểu tượng cho văn hóa sức sống Việt Hình ảnh người phụ nữ “tôn giáo hóa” (được nhìn nhận góc độ văn hóa tâm linh), ánh sáng tín ngưỡng thờ Mẫu, nâng lên thành biểu tượng cho vẻ đẹp văn hóa sức sống Việt Từ góc nhìn văn hóa, Nguyễn Xuân Khánh phát đâu đó, phần người đẹp đẽ, tính thiện tâm hồn hòa ái, luôn thấu hiểu sẵn sàng sẻ chia, tìm thấy kẻ xâm lược Kiểu nhân vật ngoại bang nhà văn xây dựng đông đảo công phu để phát ngôn cho quan niệm văn hóa địa Qua kiểu nhân vật tâm linh, nhà văn lại khéo gửi gắm ước mơ người phép nhiệm màu, linh thiêng hồn đất quê hương xứ sở xuất phát từ niềm tin tuyệt đối vào Mẫu Đây không sáng tạo độc đáo mà nữa, nhà văn thể hướng cho tiểu thuyết Việt Nam đại 119 Thứ ba, cốt truyện vốn cửa ải gian khó nhà văn Với Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuân Khánh vượt qua cách xuất sắc cửa ải gian khó Khước từ lối kể chuyện dễ dãi, nhà văn hướng tìm cách kể hấp dẫn hút lối kể đơn điệu, chiều thông thường việc tìm đến kiểu cốt truyện nhiều tầng bậc, đa cấp độ Kiểu cốt truyện phản ánh nhiều bình diện lớn sống, đồng thời đòi hỏi nhà văn phải có vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng bút lực dồi Để xây dựng cốt truyện Mẫu Thượng Ngàn nhiều tầng bậc, đa cấp độ vậy, Nguyễn Xuân Khánh khéo kết hợp tổ chức cốt truyện theo kiểu phân mảnh mẻ với việc tổ chức cốt truyện theo kiểu truyện lồng truyện quen thuộc Thay triển khai tự bám vào "cuộc phiêu lưu nhân vật", nhà văn lại biến tự trở thành "cuộc phiêu lưu viết" nghĩa chắp ghép ngẫu nhiên mảnh vỡ - kiện phân tán rời rạc Và với chi tiết ngồn ngộn rút từ vốn sống phong phú, nhà văn đưa người đọc vào câu chuyện đan xen số phận người, tạo nên tầng ý nghĩa, hàm ẩn sâu xa người Việt, sức sống Việt, sắc dân tộc trình tiếp biến văn hóa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Ngoài ra, nhà văn sử dụng thành công yếu tố kỳ ảo việc thúc đẩy phát triển cốt truyện làm hình sắc cho vẻ đẹp tính Mẫu, vẻ đẹp văn hóa tác phẩm Mặc dù bộc lộ số hạn chế định, miêu tả số phận nhân vật hụt hẫng, nhiều phần cắt gọt số chi tiết, hay kỹ thuật tự chương đoạn bà Ba Váy kể chuyện có phần lộ liễu… nhìn cách tổng quát, hạn chế nhỏ so với thành công đóng góp Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Cuốn sách công trình văn hoá, văn học, vừa nghiêm túc, vừa tráng lệ, chứng tỏ hiểu biết uyên bác, trải nghiệm phong phú, tinh thần lao động nghệ thuật công phu, tư sắc sảo, độc đáo nhà văn Nguyễn Xuân 120 Khánh Với tiểu thuyết non trẻ xuất tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn củng cố thêm niềm tin tiếp thêm động lực để nhà văn tiếp tục sáng tạo, tìm tòi, tạo dựng dấu ấn thực văn học nhân loại Trong tương lai gần, hy vọng chuyển biến tích cực tâm sáng tạo người nghệ sĩ, môi trường văn hóa sinh hoạt văn học thuận lợi, tiểu thuyết có thêm thành tựu nghệ thuật, tạo vị vững thể loại lớn diễn đàn văn học Từ kết nghiên cứu mình, thấy tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tiềm ẩn nhiều giá trị khám phá hướng tiếp cận khác Ví như: hướng nghiên cứu chặt chẽ liên ngành văn học văn hóa học, văn học ngôn ngữ học, văn học phong cách học, văn học đại văn học dân gian, hay đặt góc nhìn Mẫu Thượng Ngàn từ lý thuyết hậu thực dân lý thuyết tự học, v.v… Hy vọng rằng, khám phá nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn góp tiếng nói vào tiến trình nghiên cứu chung Nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh đề tài mẻ, hấp dẫn song có không khó khăn, thử thách Luận văn hoàn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá người trước; đồng thời bước đầu có tìm tòi, khám phá kiến giải riêng Tuy nhiên, hạn chế thời gian, tư liệu kinh nghiệm người nghiên cứu nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần thật cầu thị, hứa nghiêm túc tiếp thu tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu 121 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ [1] Lưu Thị Thu Hương (2012), Kiểu nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 19/2012, Hà Nội – 06/2012, tr.48-55 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí Văn học số 6, tr.27-47 [2] Hoàng Lan Anh (thực hiện) (2006), Có nhân vật từ ký ức bật ra, http://nld.com.vn [3] Nguyễn Lan Anh (thực hiện) (2006), Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu Thượng Ngàn, http://evan.vnexpress.net [4] Thái Phan Vàng Anh (2010), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghedanang.org.vn [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sưu tập biên soạn) (2010), Đời sống văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới, http://www.viet-studies.info [7] Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà Nội [9] Hoà Bình (thực hiện) (2006), Cơ duyên Nguyễn Xuân Khánh, http://www.go.vn [10] Hoà Bình (thực hiện) (2006), Mẫu Thượng Ngàn - nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, http://vtc.vn [11] Lê Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng, http://antgct.cand.com.vn 123 [12] Nguyễn Thị Bình (2011), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [13] Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, Báo Lao động, xuân 2004 [14] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, số 39 [16] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” (2 kỳ), Báo Văn nghệ, số 49 - 50 [17] Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://vietbao.vn [18] Văn Chinh (2012), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, http://vietnamtinhhoa.vn [19] Châu Diên (2006), Một nụ cười mỉm nghiệp văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh, Biệt thự Thu Trang [20] Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, www.vannghechunhat.net [21] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Hồng Duyên (2007), Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 124 [23] Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr.107-121 [24] Đoàn Ánh Dương (2012), Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa lịch sử, http://www.qdnd.vn [25] Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [26] Lưu Hà (thực hiện) (2006), Mẫu Thượng Ngàn đoạt giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội, http://evan.vnexpress.net [27] Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://evan.vnexpress.net [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Hạnh (2008), Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, http://tapchisonghuong.com.vn [30] Trần Mỹ Hiền (thực hiện) (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Người mẹ truyền văn hóa đạo Phật cho con, http://www.phattuvietnam.net [31] Ngô Lê Khánh Huyền (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ông Châu Diên, ông Dương Tường, www.sankhauvietnam.com.vn [32] Thu Huyền (2006), “Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn, trải nghiệm phí”, Báo Tuổi trẻ, số 30 [33] Nguyễn Hưng Quốc (2008), Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org [34] Nguyễn Thu Hương (2010), Bản sắc dân tộc Mẫu Thượng Ngàn, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 125 [35] Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng [36] Ma văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Báo Văn nghệ, số 17 [37] Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà nội 38] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà nội [39] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà nội [40] Nguyễn Xuân Khánh (2010), Nghề văn thật hấp dẫn, http://edu.go.vn [41] Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú, Trung Trung Đỉnh (2003), Viết tiểu thuyết cần phải hư cấu, http://vietbao.vn [42] Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [43] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.66-84 [44] Cao Kim Lan (2009), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [45] Trịnh Thị Lan (2012), Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn [46] Lưu Liên (1987), “Tiểu thuyết - thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, số [47] Khánh Linh (thực hiện) (2008), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, http://www.cand.com.vn [48] Ngọc Linh - Mai Trang (thực hiện) (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn, http://vietbao.vn [49] Lotman IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 126 [50] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Hoàng Thị Hiền Lương (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [52] Hồng Minh (thực hiện) (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết tùy duyên, http://luathoc.cafeluat.com [53] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [54] Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn nghệ, số 45 [55] Hoài Nam (2011), “Đội gạo lên chùa - Trong chùa chùa”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 732, tr.107-110 [56] Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Ngiên cứu văn học, số2, tr.48-57 [57] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò quy luật phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [58] Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt, www.tuoitre.com.vn [59] Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [60] Trần Thị Mai Nhân (2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sông Hương, số chuyên đề tác giả nữ, tháng 10 [61] Nhiều tác giả (2001), “Các nhà văn bàn tiểu thuyết”, Văn nghệ Quân đội, số 127 [62] Mai Hải Oanh (2009), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [63] G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [65] Nguyễn Thị Hải Phương (2010), Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://diendankienthuc.net [66] Freud S tác giả khác (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh (Đỗ Lai Thúy biên soạn, Đoàn Văn Chúc, Trí Hải dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [67] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, tập1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [69] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, tập2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [70] Thanh Tân (2007), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tính phồn thực nét đẹp văn hóa Việt”, Báo Quân đội nhân dân, số Tết [71] Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ mỹ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [72] Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, http://tapchisonghuong.com.vn [73] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức Hà Nội 128 [74] Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://vietbao.vn [75] Hoàng Thi (thực hiện) (2011), Văn hóa làng ăn vào máu thịt, http://danviet.vn [76] Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [77] Ngô Đức Thịnh 2010), Đạo Mẫu Việt Nam, http://www.camxahoc.vn [78] Bích Thu (2010), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, http://tailieu.vn [79] Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, http://tapchisonghuong.com.vn [80] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Báo chí (2003), Văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [81] Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 [82] Lê Thị Hải Vân (2012), "Sức sống văn hóa Việt tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nha Trang, số 198 [83] Nguyễn Thẩm Văn (2010), Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn tuổi, http://phapluattp.vn [84] Quỳnh Vân (2011), Cội mai già lặng lẽ nở hoa, http://www.anninhthudo.vn [85] Chu Minh Vũ (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: đề cập đến nhục cảm xấu, www.vietbao.vn [86] Đỗ Ngọc Yên (2006), “Có văn hóa Mẫu thế”, Báo Sức khỏe đời sống, số thứ Năm ngày 3/8

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan