1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài

143 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NÔI II -*** - NGUYỄN VĂN QUẢN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Đức Phương, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học, Phòng Sau Đại học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Nghĩa Đạo, Phòng Nội vụ huyện Thuận Thành đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học Xin cảm ơn thầy cô, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Quản LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Quản MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI 1.1 Khái lược nghệ thuật tự 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật tự 11 1.2 Hành trình sáng tác Tô Hoài 14 1.2.1 Trước Cách mạng tháng Tám 15 1.2.2 Sau Cách mạng tháng Tám 19 CHƯƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT 2.1 Tổ chức cốt truyện 25 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 25 2.1.2 Các loại hình cốt truyện truyện ngắn Tô Hoài 26 2.1.2.1 Cốt truyện đời thường 26 2.1.2.2 Cốt truyện phong tục 32 2.1.2.3 Cốt truyện tình duyên 38 2.1.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 41 2.1.3.1 Tổ chức phần trình bày 42 2.1.3.2 Tổ chức phần vận động 46 2.1.3.3 Tổ chức phần kết thúc 50 2.2 Xây dựng nhân vật 56 2.2.1 Khái niệm nhân vật 56 2.2.2 Các loại hình nhân vật truyện ngắn Tô Hoài 58 2.2.2.1 Nhân vật loài vật 58 2.2.2.2 Nhân vật người 63 2.2.2.2.1 Nhân vật người nghèo khổ bất hạnh 63 2.2.2.2.2 Nhân vật quần chúng cách mạng 70 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 2.2.3.1 Sử dụng phép nhân hóa để miêu tả nhân vật loài vật 72 2.2.3.2 Đặc tả chi tiết ngoại hình, hành động 76 2.2.3.3 Miêu tả tâm lí nhân vật 82 2.2.3.4 Đặt nhân vật môi trường sinh hoạt, lao động đời thường 87 CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 3.1 Người kể chuyện 93 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện 93 3.1.2 Người kể chuyện truyện ngắn Tô Hoài 94 3.1.2.1 Người kể chuyện thứ ba 95 3.1.2.2 Người kể chuyện thứ 99 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 107 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ tác phẩm văn chương 107 3.2.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Tô Hoài 108 3.2.2.1 Ngôn ngữ giản dị, giàu tính tạo hình 109 3.2.2.2 Sử dụng nhiều câu văn ngắn gây ấn tượng 115 3.2.2.3 Sáng tạo phép so sánh tu từ đặc sắc 119 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự học ngành nghiên cứu non trẻ, định hình từ năm 1960-1970 Pháp nhanh chóng trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến nhiều nơi giới Ở Việt Nam, công trình tự học xuất hiện, nhiên công trình chuyên sâu dày dặn 1.2 Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan hay nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự Vì thế, tiếp cận truyện ngắn từ phương diện nghệ thuật tự hướng tiếp cận từ góc độ thi pháp 1.3 Trong văn học Việt Nam đại, Tô Hoài xem nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng bậc Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “So với bút đương thời, Tô Hoài có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày” [50, tr.182] Giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: Tô Hoài “một bút tài hoa phát triển với tinh thần lao động cần mẫn sáng tạo” [50, tr.110] Quả thật, Tô Hoài miệt mài sáng tác 70 năm cho đời 160 đầu sách Sáng tác ông phong phú, đa dạng thể loại từ truyện ngắn, truyện dài, đến tiểu thuyết, hồi ký… Ở thể loại ông để lại thành công tạo dấu ấn riêng đậm nét lòng độc giả Tô Hoài tiếng với tác phẩm truyện dài Dế Mèn phiêu lưu kí, Quê nhà, Quê người, Đêm mưa, Xóm Giếng; tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Đảo hoang; hồi ký Cát bụi chân ai… Nhưng không thành công thể loại này, mà thể loại truyện ngắn, Tô Hoài tạo cho phong cách riêng Tác phẩm ông có sức hấp dẫn người đọc lứa tuổi, ông có cách kể chuyện hóm hỉnh, biệt tài quan sát miêu tả tài tình, cách thể nhân vật sống động biết quan tâm tới số phận, niềm vui, nỗi buồn… người sống đời thường Chính vậy, tiếp cận truyện ngắn từ phương diện nghệ thuật tự hướng tiếp cận khoa học giúp thấy đặc sắc truyện ngắn Tô Hoài, đồng thời góp phần khẳng định đóng góp ông diện mạo văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Vũ Quần Phương Tô Hoài- văn đời nói: "Khám phá ông văn lẫn đời say mê với chúng ta, người có hạnh phúc thời với ông, hệ sau Khám phá ông vấn đề khoa học lớn lao trước hết với đòi hỏi tình cảm, lòng biết ơn, noi gương" [50, tr.165] Như thế, thấy nghiên cứu Tô Hoài vấn đề khoa học mà vài người nghiên cứu hết Vì thế, từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu tác giả Tô Hoài nói chung truyện ngắn Tô Hoài nói riêng Khi nghiên cứu Tô Hoài, Phan Cự Đệ nhận xét: “Tô Hoài có khả quan sát đặc biệt, thông minh hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, để trực tiếp quan sát cảm thụ cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt ngày, phong tục lễ nghi, giới loài vật… khả rõ ràng không đủ nói đời sống tâm lí bên trong, biện chứng tâm hồn, quy luật chất xã hội Mặt khác, giống số nhà văn thực phê phán chuyển sang phương pháp thực chủ nghĩa, Tô Hoài miêu tả thành công quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gái…” [50, tr.98] Vũ Ngọc Phan có đánh giá truyện ngắn viết loài vật Tô Hoài, người đọc thấy thấp thoáng sống người dân quê Chị gà mái “là người đàn bà giỏi giang, đa tình mực đa tình, vướng vào bổn phận dạy dỗ nuôi nấng trẻ lại đáng nên bậc mẹ hiền gương mẫu” [50, tr.61] Trần Hữu Tá nhận định hình tượng người nông dân trong tác phẩm Tô Hoài: “Họ khác tập quán, thói quen sinh hoạt đặc điểm địa phương dân tộc quy định, chất giai cấp giống nhau: cần cù, chất phác, tình nghĩa” [50, tr.158] Về ngôn ngữ giọng điệu, Vân Thanh nhận định: “Ngôn ngữ Tô Hoài thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động” [50, tr.77] Phan Cự Đệ quan điểm cho rằng: “Tô Hoài ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp ngôn ngữ địa phương” [50, tr.98], “Trong tác phẩm Tô Hoài, nhìn chung ngôn ngữ quần chúng nâng cao, nghệ thuật hóa” [50, tr.99] Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy nét tiêu biểu lối kể chuyện Tô Hoài: “Viết mình, quanh định hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ Tô Hoài Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan điểm nghệ thuật ông Nó khiến ông cho văn văn Tô Hoài có phong cách, giọng điệu riêng Đó giọng kể nhân nha, hóm hỉnh tinh quái” [16, tr.121] Năm 2006, Mai Thị Nhung cho đời sách Phong cách nghệ thuật Tô Hoài viết Đặc điểm giới nhân vật Tô Hoài tạp chí Văn học Trong đó, tác giả thu thập nhiều ý kiến đánh giá sâu sắc Tô Hoài Năm 2007, Truyện ngắn Việt Nam lịch sử thi pháp chân dung tác giả Phan Cự Đệ chủ biên viết trình đời, phát triển truyện ngắn Việt Nam với gương mặt nhà văn tiêu biểu Trong đó, Tô Hoài nhắc đến với tác giả tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao… Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu khác Tô Hoài truyện ngắn ông Tuy nhiên, tác giả lại có cách khai thác riêng khía cạnh, phương diện nội dung khác Do đó, với đề tài “Nghệ thuật tự truyện ngắn Tô Hoài”, hy vọng đóng góp phần hiểu biết truyện ngắn phương diện nghệ thuật tự đồng thời giúp cho việc tìm hiểu truyện ngắn Tô Hoài đầy đủ Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu trên, mong muốn: + Cung cấp kiến thức sơ lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Tô Hoài + Chỉ đặc sắc truyện ngắn Tô Hoài phương diện cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật + Đánh giá đóng góp ông nghiệp văn chương nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nói đến nghệ thuật tự nói đến việc tìm hiểu tác phẩm nhiều phương diện, khía cạnh khác luận văn xin đề cập đến khía cạnh bật như: Khái lược nghệ thuật tự sự, hành trình sáng tác tác giả, tổ chức cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát số truyện ngắn Tô Hoài thông qua tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài (Tô Hoài- Truyện ngắn chọn lọc) Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích tác phẩm giúp cho thấy nội dung phản ánh tác phẩm, thấy hệ thống nhân vật, mô hình cốt truyện, người trần thuật, ngôn ngữ trần thuật… + Phương pháp so sánh giúp thấy điểm giống khác nghệ thuật tự tác giả phản ánh tác phẩm, khác biệt so với tác giả khác… + Phương pháp phân tích, tổng hợp giúp cung cấp dẫn chứng đầy đủ xác cho nội dung, nhận xét đánh giá có hiệu thuyết phục hơn… + Phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp cho vấn đề nghiên cứu toàn diện sâu sắc hơn… Dự kiến đóng góp + Luận văn cung cấp cách sơ lược nghệ thuật tự sự, hành trình sáng tác Tô Hoài để việc tìm hiểu tác giả Tô Hoài đầy đủ + Việc tìm hiểu truyện ngắn Tô Hoài phương diện nghệ thuật tự với khía cạnh tổ chức cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật giúp cho việc đánh giá đặc sắc truyện ngắn Tô Hoài đầy đủ, sâu sắc hơn, đồng thời thấy đóng góp Tô Hoài văn học nước nhà Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Tô Hoài Chương 2: Tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Chương 3: Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật NXB Thuận Hóa, Huế 76 Vũ Dương Quỹ (Chủ biên) (1998), Trên đường bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đăng Suyền (2000), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn cá tính sáng tạo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trần Đình Sử - Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2008): Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 84 Trần Hữu Tá (1990), Tô Hoài, giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Hữu Tá (1990) - " Tô Hoài", Lịch sử văn học Việt Nam, tập (1945 - 1975), NXB văn học, Hà Nội 86 Trần Hữu Tá (2001) - Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 87 Vân Thanh (1976), Sáng tác Tô Hoài, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Vân Thanh (1980), Tô Hoài qua Tự truyện, Tạp chí Văn học (số 6) 89 Vân Thanh (2003), Tô Hoài- Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự học ngành nghiên cứu non trẻ, định hình từ năm 1960-1970 Pháp nhanh chóng trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến nhiều nơi giới Ở Việt Nam, công trình tự học xuất nhiên công trình chuyên sâu dày dặn 1.2 Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan hay nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự Vì thế, tiếp cận truyện ngắn từ phương diện nghệ thuật tự hướng tiếp cận từ góc độ thi pháp 1.3 Trong văn học Việt Nam đại, Tô Hoài xem nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng bậc Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “So với bút đương thời, Tô Hoài có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày” Giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: Tô Hoài “một bút tài hoa phát triển với tinh thần lao động cần mẫn sáng tạo” Quả thật, Tô Hoài miệt mài sáng tác 70 năm cho đời 160 đầu sách Sáng tác ông phong phú, đa dạng thể loại từ truyện ngắn, truyện dài, đến tiểu thuyết, hồi ký… Ở thể loại ông để lại thành công tạo dấu ấn riêng đậm nét lòng độc giả Tô Hoài tiếng với tác phẩm truyện dài Dế Mèn phiêu lưu kí, Quê người, Đêm mưa, Xóm Giếng; tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Đảo hoang; hồi ký Cát bụi chân ai… Nhưng không thành công thể loại này, mà thể loại truyện ngắn, Tô Hoài tạo cho phong cách riêng Tác phẩm ông có sức hấp dẫn người đọc lứa tuổi, ông có cách kể chuyện hóm hỉnh, biệt tài quan sát miêu tả tài tình, cách thể nhân vật sống động biết quan tâm tới số phận, niềm vui, nỗi buồn… sống đời thường Chính vậy, tiếp cận truyện ngắn tác giả từ phương diện nghệ thuật tự hướng tiếp cận khoa học giúp thấy đặc sắc truyện ngắn Tô Hoài, đồng thời góp phần khẳng định đóng góp ông diện mạo văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Vũ Quần Phương Tô Hoài- văn đời nói: "Khám phá ông văn lẫn đời say mê với chúng ta, người có hạnh phúc thời với ông, hệ sau Khám phá ông vấn đề khoa học lớn lao trước hết với đòi hỏi tình cảm, lòng biết ơn, noi gương" Như thế, thấy nghiên cứu Tô Hoài vấn đề khoa học mà vài người nghiên cứu hết Vì vậy, từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu tác giả Tô Hoài nói chung truyện ngắn Tô Hoài nói riêng Khi nghiên cứu Tô Hoài, Phan Cự Đệ nhận xét: “Tô Hoài có khả quan sát đặc -3biệt, thông minh hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, để trực tiếp quan sát cảm thụ… khả rõ ràng không đủ nói đời sống tâm lí bên trong, biện chứng tâm hồn, quy luật chất xã hội Mặt khác, giống số nhà văn thực phê phán chuyển sang phương pháp thực chủ nghĩa, Tô Hoài miêu tả thành công quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gái…” Vũ Ngọc Phan có đánh giá truyện ngắn viết loài vật Tô Hoài, người đọc thấy thấp thoáng sống người dân quê Đó anh gà trống ri “đa tình lắm”, chị gà mái “là người đàn bà giỏi giang, đa tình mực đa tình, vướng vào bổn phận dạy dỗ nuôi nấng trẻ lại đáng nên bậc mẹ hiền gương mẫu” Còn Trần Hữu Tá nhận định hình tượng người nông dân trong tác phẩm Tô Hoài: “Họ khác tập quán, thói quen sinh hoạt đặc điểm địa phương dân tộc quy định, chất giống nhau: cần cù, chất phác, tình nghĩa”… Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu khác Tô Hoài truyện ngắn ông, nhiên, tác giả lại có cách khai thác riêng khía cạnh khác nhau, phương diện nội dung khác Do đó, với đề tài “Nghệ thuật tự truyện ngắn Tô Hoài”, hy vọng đóng góp phần hiểu biết truyện ngắn phương diện nghệ thuật tự đồng thời giúp cho việc tìm hiểu truyện ngắn Tô Hoài đầy đủ Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu trên, mong muốn: + Cung cấp kiến thức sơ lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Tô Hoài + Chỉ đặc sắc truyện ngắn Tô Hoài phương diện cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật -4+ Đánh giá đóng góp ông nghiệp văn chương nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nói đến nghệ thuật tự nói đến việc tìm hiểu tác phẩm nhiều phương diện, khía cạnh khác luận văn xin đề cập đến khía cạnh bật như: Khái lược nghệ thuật tự sự, hành trình sáng tác tác giả, tổ chức cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát số truyện ngắn Tô Hoài thông qua tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài (Tô Hoài- Truyện ngắn chọn lọc) Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích tác phẩm giúp cho thấy nội dung phản ánh tác phẩm, thấy hệ thống nhân vật, mô hình cốt truyện, người trần thuật, ngôn ngữ trần thuật… + Phương pháp so sánh giúp thấy điểm giống khác nghệ thuật tự tác giả phản ánh tác phẩm, khác biệt so với tác giả khác… + Phương pháp phân tích, tổng hợp giúp cung cấp dẫn chứng đầy đủ xác cho nội dung, nhận xét đánh giá có hiệu thuyết phục hơn… + Phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp cho vấn đề nghiên cứu toàn diện sâu sắc hơn… Dự kiến đóng góp + Luận văn cung cấp cách sơ lược nghệ thuật tự sự, hành trình -5sáng tác Tô Hoài để việc tìm hiểu tác giả Tô Hoài đầy đủ + Việc tìm hiểu truyện ngắn Tô Hoài phương diện Nghệ thuật tự với khía cạnh tổ chức cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật giúp cho việc đánh giá đặc sắc truyện ngắn Tô Hoài đầy đủ, sâu sắc hơn, đồng thời thấy đóng góp Tô Hoài văn học nước nhà Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Tô Hoài Chương 2: Tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Chương 3: Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI 1.1 Khái lược nghệ thuật tự 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan hay nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc Tự học có từ xưa Từ thời Platon, Aristote người ta biết phân biệt loại tự sự: tự lịch sử khác tự nghệ thuật Đến kỉ 5, người ta phân biệt ba loại: tự mô phỏng, tự giải thích tự hỗn hợp Tuy vậy, phạm vi quan tâm không giới hạn tu từ học Tự học đại manh nha hình thành từ cuối kỉ trước Nhưng chia làm ba thời kì Tự học trước chủ nghĩa cấu trúc, tự học cấu trúc chủ nghĩa tự học hậu cấu trúc chủ nghĩa Hiện nay, tự học trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan tâm rộng khắp giới Vì thế, trở thành sản phẩm thực dụng cụ thể sóng lớn lí thuyết văn hóa văn học 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật tự Từ điển tự học (University of Nebraska Press xuất 1987) giải nghĩa mục từ Narratology Gerand Prince cho thấy Narratology hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ lí luận tổng quát liên quan đến tác phẩm tự trọn vẹn chỉnh thể trình Nghĩa thứ hai hiểu phạm vi hạn định Nó nghiên cứu văn học tự (tiểu thuyết, truyện kể thực liệu điển hình) Thậm chí tiếp tục giới hạn quan tâm phạm vi hình thức biểu đạt câu chuyện lời văn Lí thuyết tự học đại lần cho người ta thấy phức tạp cấu trúc tự Nó quan tâm đến nhiều vấn đề khác tác phẩm từ tác giả, nhân vật, người kể chuyện đến không gian, thời gian, ngôn ngữ, cốt truyện, kết cấu… Và không kĩ thuật trần thuật, nghiên cứu tự học có ý nghĩa văn hóa rộng lớn Nó cho thấy truyền thống văn hóa đằng sau nó, cho thấy điểm mạnh điểm yếu truyền thống văn học, để từ ta nhìn lại vấn đề văn học dân tộc cách tỉnh táo sâu sắc… 1.2 Hành trình sáng tác Tô Hoài Tô Hoài nhà văn sớm bước vào đời, vào nghề văn Ông thức xuất văn đàn với truyện ngắn Nước lên (1940) Sau vài năm, Tô Hoài có số lượng đầu sách đáng kể Nhưng trình sáng tác Tô Hoài thực bùng nổ mạnh mẽ từ sau Cách mạng -7tháng Tám 1.2.1 Sáng tác trước Cách mạng Trước Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài “viết chạy thi…”, điều ông bộc bạch: “Tôi vào nghề văn có ba năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 mà viết chạy thi năm truyện dài, truyện vừa, ba tập truyện ngắn, truyện thiếu nhi Dế mèn chục truyện, in, chưa in, vương vãi lung tung không nhớ hết…” (Tự truyện) Vì thế, loạt tác phẩm lớn đời khẳng định vị trí Tô Hoài văn đàn văn học nước nhà Tác phẩm ông đề cập đến hai mảng đề tài lớn loài vật O chuột, Gã chuột bạch, Tuổi trẻ, Đôi ri đá, Một bể dâu, Mụ ngan, Đực nông thôn cảnh nghèo khó, tiêu biểu Nhà nghèo, Buổi chiều nhà, Khách nợ, Lụa, Một người xa về, Vàng phai Có thể nói, đề tài đối tượng khám phá nào, giới nghệ thuật sáng tác Tô Hoài thấm đượm tính nhân văn mang dấu ấn sâu đậm đời ông 1.2.2 Sáng tác sau Cách mạng Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, có điều kiện sâu thâm nhập vào đời sống nhân dân dân tộc vùng cao Chính điều tạo chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng sáng tác Ông viết nhiều tác phẩm miền núi Tây Bắc với tình cảm gắn bó quê hương thứ hai Các tác phẩm tiêu biểu Núi cứu quốc, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Họ Giàng Phìn Sa, Nhớ Mai Châu không kể đến tập Truyện Tây Bắc thể tài nghệ thuật vốn sống phong phú ông Tây Bắc Cùng với tiểu thuyết Miền Tây - tác phẩm đưa ông đến với giải thưởng Bông sen vàng Hội -8Nhà văn Á Phi vào năm 1970 Mặc dù sống đời mới, nhà văn Tô Hoài không quên “ôn chuyện cũ”, ngòi bút ông hướng xã hội trước Cách mạng tháng Tám với cách nhìn, suy ngẫm sâu sắc theo thời gian trải nghiệm sống Tô Hoài viết nhiều tác phẩm ngoại thành Hà Nội như: Mười năm, Quê người, Quê nhà, Những ngõ phố, Người đường phố gần Chuyện cũ Hà Nội (hai tập) Điều cho thấy vốn sống, nguồn tư liệu, nguồn cảm hứng vô phong phú Tô Hoài Hà Nội Không thành công thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Tô Hoài đạt thành tựu đặc sắc thể kí Bên cạnh đó, ông dành nhiều trang viết cho thiếu nhi như: Con mèo lười, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử… thể cảm nhận đời sống phù hợp với tâm hồn, nhận thức tuổi thơ Trên sở đó, góp phần bồi đắp vẻ đẹp sáng, cao cho tâm hồn trẻ thơ CHƯƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT 2.1 Tổ chức cốt truyện 2.1.1 Khái niệm cốt truyện Cốt truyện yếu tố tất yếu cần thiết cho loại tác phẩm văn học mà tồn tác phẩm thuộc loại tự tác phẩm kịch Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm -9Nhìn chung, cốt truyện thường có phần trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc (Mở nút) Tuy nhiên, thực tế, lúc cốt truyện đầy đủ thành phần đồng thời trình bày theo thứ tự 2.1.2 Các loại hình cốt truyện truyện ngắn Tô Hoài 2.1.2.1 Cốt truyện đời thường Trong truyện ngắn Tô Hoài, dù viết nhân vật (Hết buổi chiều, Anh gà gáy, Ngày cuối năm…) hay viết nhiều nhân vật (Một người xa về, Mường Giơn, Vỡ tỉnh, Cái áo tế…); dù viết nhân vật loài vật (Đôi ri đá, Con gà trống ri, Mụ ngan…), hay người nghèo khổ bất hạnh (Nhà nghèo, Khách nợ, Lụa, Con cua tám cẳng, Cái áo tế…), nhân vật quần chúng cách mạng (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn)… cốt truyện khai thác khía cạnh đời thường Để xây dựng cốt truyện nhà văn sử dụng chi tiết thực đời sống hàng ngày tổ chức chúng thành cốt truyện đời thường đơn giản Truyện Tô Hoài tự nhiên, thủ thỉ tiếng nói hồn nhiên thân sống Nhà văn quan tâm đến mảnh nhỏ, chí mảnh vụn vặt gia đình để tạo nên cảnh đời thường mạch sống chung sống 2.1.2.2 Cốt truyện phong tục Dù viết nông thôn hay thành thị, dù chuyện loài vật hay chuyện người Tô Hoài khai thác vấn đề phong tục Tô Hoài có khả thể sống cách toàn diện, sâu sắc thông qua phong tục Đó phong tục tốt đẹp dân tộc đánh cờ bỏi, chọi gà bãi, nấu cơm thi, diễn võ rạp chèo (Mùa ăn chơi), nét đẹp việc cưới xin (Lụa); hay hủ tục cho vay, đòi nợ (Khách nợ), đến tục lệ nộp tiền cheo cưới (Chớp bể mưa nguồn), hay tục cúng chữa bệnh (Ông cúm bà co), phong tục dân tộc vùng cao cướp vợ, cúng ma (Vợ chồng A Phủ), rể (Mường Giơn)… ông phản ánh tác phẩm Tô Hoài muốn lồng vào không gian phong tục thở sống làng quê Đó nét văn hóa tinh thần người dân quê Tô Hoài ghi lại nhìn phong tục sắc sảo 2.1.2.3 Cốt truyện tình duyên Những tình truyện ngắn Tô Hoài thường mang đến cho người đọc cảm xúc xót xa, thương cảm tình duyên chàng trai cô gái thường dang dở Tại Pha (Một người xa về), Lụa Nguyên (Lụa), câu chuyện tình rụt rè, bẽn lẽn, nhớ thương Miến Câu Giăng thề, Mây Hẹn Vàng phai… bị tư lợi, nghèo khó chen ngang họ trọn chữ tình mà mang tiếng kẻ phụ bạc Nhưng đằng sau tình bất hạnh, ta thấy tình cảm thật đẹp đôi trai gái yêu Tô Hoài nhìn thấy tình yêu sức mạnh phi thường Nó làm thay đổi đời người Mị A Phủ (Vợ chồng A Phủ), Sạ với Mát Ính (Mường Giơn)… Bên cạnh đó, Tô Hoài mang đến cho người đọc tình giới loài vật anh gà trống ri (Con gà trống ri), anh gà chọi (Một bể dâu), vợ chồng chuột bạch (Gã chuột bạch) Thế giới không bình yên, có hợp có tan 2.1.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 2.1.2.1 Tổ chức phần trình bày Trong truyện ngắn Tô Hoài, ta thấy nột câu chuyện cách giới thiệu riêng nhân vật, hoàn cảnh làm nảy sinh mâu thuẫn tác phẩm Dù truyện ngắn gắn với cốt truyện đời thường, cốt truyện phong tục hay cốt truyện tình duyên mở đầu truyện thường lời giới thiệu nhân vật Đó lời giới thiệu tác giả vợ chồng anh Duyện thông qua thói quen cãi (Nhà nghèo); hình ảnh kẻ nặc nô đòi nợ lái Khế (Lái Khế); Lụa (Lụa); cô Mì (Lá thư tình đầu tiên); Mị (Vợ chồng A Phủ); hình ảnh bác Niệm (Bác Niệm), bà cụ Tứ (Tình buồn)… Thông qua phần trình bày này, nhân vật truyện dần lên trước mắt người đọc với đặc điểm riêng 2.1.2.2 Tổ chức phần vận động Tô Hoài không săn tìm mâu thuẫn, xung đột gay gắt mang tính xã hội, giai cấp mà ông tìm hiểu, khai thác vỉa sâu tầng ngầm sống hàng ngày Chính thế, xung đột, mâu thuẫn tác phẩm ông vấn để vụn vặt sống thường ngày Nó có nút thắt làm cho câu chuyện đổi hướng phát triển để đẩy câu chuyện lên cao trào truyện Nhà nghèo, Khách nợ, Lụa, Một người xa về, Vợ chồng A Phủ, ngày cuối năm, Con cua tám cẳng… Tuy nhiên, có truyện nút thắt hình thành, phát triển cốt truyện đẩy lên đỉnh điểm thể ranh giới phần cốt truyện mờ nhạt, chí nút thắt, cao trào rõ Câu chuyện dường diễn diễn sống hàng ngày Mùa ăn chơi, Vợ chồng trẻ con… 2.1.2.3 Tổ chức phần kết thúc Khảo sát truyện ngắn Tô Hoài, ta nhận thấy truyện ngắn ông thường có kết thúc bất ngờ Cách kết truyện làm nên hấp dẫn cho truyện ngắn Tô Hoài Chẳng hạn truyện Nhà nghèo, Khách nợ, Ông cúm bà co, Lụa, Lá thư tình đầu tiên, Con tám cẳng, Nàng ba Châu Long… Cách kết truyện mở cho thấy truyện kể dừng việc truyện chưa dừng lại, tuôn chảy mạch đời kia, cách kết truyện làm đổi mạch truyện Nó khiến cho người đọc liên tưởng đến điều mà nhà văn không nói ra, khiến cho truyện ngắn thêm ngắn gọn, súc tích Và qua đó, Tô Hoài muốn gợi lòng độc giả suy ngẫm, trăn trở câu chuyện mà tác giả vừa kể 2.2 Xây dựng nhân vật 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học Nhân vật yếu tố hàng đầu tác phẩm văn học Nói khái niệm nhân vật có nhiều định nghĩa khác định nghĩa có điểm chung là: nhân vật văn học thành tố quan trọng tác phẩm, phương tiện để nhà văn phản ánh đời sống nhà văn xây dựng yếu tố nghệ thuật độc đáo, qua nhà văn thể toàn sống, tư tưởng chủ đề tác phẩm 2.2.2 Các loại hình nhân vật truyện ngắn Tô Hoài 2.2.2.1 Nhân vật loài vật Thế giới loài vật truyện ngắn Tô Hoài lên vô phong phú, đa dạng sống động Đó vật bình thường, gần gũi với người sống gà chọi (Một bể dâu), gà trống ri (Con gà trống ri), ngan, vịt (Mụ ngan), mèo (O chuột), chó (Đực), chuột (Gã chuột bạch), chim ri (Đôi ri đá) Mỗi vật truyện ngắn Tô Hoài lên thật sinh động với nhiều dáng vẻ tính cách khác Nhưng ẩn chứa trang văn câu chuyện người - 13 Thông qua hình tượng giới loài vật, nhà văn bộc lộ rõ ràng thái độ Đó thái độ lên án lối sống tẻ nhạt, an phận thủ thường, tù túng đơn điệu Gã chuột bạch, O chuột… Nhưng bên đó, Tô Hoài ca ngợi đức tính quý báu chị gà mái (Một bể dâu), anh gà Trống Tía (Ghi chép ngày), hay họ nhà ngựa (Bàn Quý ngựa) 2.2.2.2 Nhân vật người 2.2.2.2.1 Nhân vật nghèo khó, bất hạnh Có thể nói, nhân vật chiếm số lượng lớn truyện ngắn Tô Hoài người nghèo khó, bất hạnh Đó người hiền lành, hậu, chất phác chăm lại gặp cảnh ngộ éo le, nghèo khó Chẳng hạn, vợ chồng anh Duyện Nhà nghèo, anh Hương Cay, lái Khế Lái Khế, bà lão Móm, anh Mí Chớp bể mưa nguồn Không có vậy, chàng trai cô gái nông thôn có hạnh phúc tình yêu điều kiện nghèo khó nên tiền cưới vợ theo lệ làng, hay không cưới người yêu bị người yêu phụ bạc nghèo Tại yêu Pha Một người xa về, Mùi Vi (Người gái xóm cung)… Đến với miền núi Tây Bắc, với đồng bào vùng cao, bất hạnh người Tô Hoài khai thác Mị, A Phủ (Vợ chồng A Phủ); ông Mờng, Sạ, Ính, Mát (Mường Giơn)… Những truyện ngắn sau cách mạng, chí truyện ngắn gần người bất hạnh ông quan tâm Đó “Tôi” (Người mình), bà cụ Tứ lúc (Tình buồn), hay bà cháu (Hai đứa trẻ đợi đi)… 2.2.2.2.2 Nhân vật quần chúng cách mạng Quá trình giác ngộ người dân miền núi Tô Hoài miêu tả chân thực cụ thể hướng lên theo cách mạng Những người lao động nghèo khổ, nạn nhân xã hội cũ Mỵ, A Phủ Vợ chồng A Phủ thật tham gia vào đấu tranh xã hội với tư cách người làm chủ Hay anh Sạ, cô Ích truyện Mường Giơn người đầu phong trào đấu tranh địa phương… Lớp người trai trẻ gánh vác trách nhiệm nặng nề nhiệm vụ đổi thay sống địa phương Ở miền xuôi, Cơi (Tội làng) tâm tìm vùng hậu phương bom đạn kẻ thù Nhờ giác ngộ lí tưởng cách mạng mà Soan – Triều trở thành người tiến Triều trở thành anh đội Cụ Hồ Soan chị cán xã (Khác trước)… 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.3.1 Sử dụng phép nhân hóa để miêu tả nhân vật loài vật Nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật nhân hóa kỹ năng, kỹ xảo Ông pha trộn cách nhìn người với cách nhìn vật, hai cách nhìn hỗ trợ cho nhau, chuyển hóa vào cách nhuần nhị, tinh tế giúp cho nhân vật loài vật lên sinh động gần gũi người Đó hình ảnh ả gà mái Một bể dâu khiến ta liên tưởng đến người phụ nữ tần tảo; gã chuột bạch Gã chuột bạch với sống tù túng, tẻ nhạt đơn điệu lớp người xã hội Cuộc sống vợ chồng đôi ri đá (Đôi ri đá) khiến người đọc liên tưởng tối đời người dân Nghĩa Đô lo toan cho sống… 2.2.3.2 Đặc tả chi tiết ngoại hình hành động Nhờ lực quan sát đặc biệt, thông minh, hóm hỉnh tinh tế, Tô Hoài lựa chọn chi tiết độc đáo, sắc xảo để vẽ lên chân dung nhân vật Đó chân dung tội - 15 nghiệp kẻ nặc nô đòi nợ lái Khế (Lái Khế); thân hình gầy guộc, đáng thương Gái (Nhà nghèo); hình ảnh khốn khổ lão Nhã (Vỡ tỉnh; dáng vẻ lo lắng thất vọng không tìm người vợ thân thương (Bác Niệm); hay vẻ đẹp khỏe khoắn, trẻ trung, đáng yêu Cô Mây (Vàng phai), cô Mì (Lá thư tình đầu tiên)… Bên cạnh xây dựng ngoại hình, Tô Hoài miêu tả tỉ mỉ chi tiết cử chỉ, hành động nhân vật Đó hành động đôi trai gái ngồi bên tình tự (Ông giăng nói); hành động vượt núi qua đèo (Vượt Tây Côn Lĩnh); hay truyện Bác Niệm hành động cuốc đất trồng rau, thu dọn bếp núc bác Niệm… Qua cử chỉ, hành động đó, tác giả khắc họa thêm nhiều điều nhân vật 2.2.3.3 Miêu tả tâm lí nhân vật Nhân vật truyện ngắn Tô Hoài thường đời sống tâm lý phức tạp Nhân vật có tự bộc lộ nỗi lòng mình, có tác giả giúp nhân vật thể ý nghĩ, tâm trạng khó nói lên lời Đó anh chàng Tại Một người xa suy nghĩ phụ bạc cô Pha Trong Hết buổi chiều suy nghĩ, dằn vặt thân trách nhiệm văn chương nhà văn chân trước thực sống Đến với Vợ chồng A phủ, thiên truyện tiêu biểu tập Truyện Tây Bắc, Tô Hoài khẳng định tài miêu tả tâm lý, số phận nhân vật Mị Hay Mường Giơn, nhà văn tái lại tâm lý nghĩ ngợi ông Mờng, từ người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn ông… Ở truyện gần nhà văn giữ nguyên vẹn cách thể suy nghĩ nhân vật thời gian đầu vào nghề viết Đọc đoạn văn Con cua tám cẳng, người đọc - 16 có cảm giác nhà văn phơi bày hết gan ruột nhân vật lên trang giấy 2.2.3.4 Đặt nhân vật môi trường sinh hoạt, lao động đời thường Môi trường sinh hoạt đời thường nơi "lý tưởng" để nhân vật vừa bộc lộ phẩm chất quý báu, vừa tự nhiên thể cá tính, thói tật thẳm sâu người Người đọc không khỏi xót xa trước sống khó khăn gia đình anh Duyện (Nhà nghèo), anh Hối (Buổi chiều nhà), bà Móm (Chớp bể mưa nguồn) Trong hoàn cảnh đó, thói tật, phẩm chất nhân vật bộc lộ Đàn ông nóng nảy, đàn bà điều Nhưng thẳm sâu tâm hồn họ yêu thương dành cho gia đình… Chuyện tình cô Mây (Vàng phai), cô Miến (Giăng thề), Lụa (Lụa) nhanh chóng bị rơi vào quên lãng tính toán vụ lợi nhỏ nhen sống Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ thiên truyện xuất sắc Tô Hoài Nhân vật Mị A Phủ đặt vào hai hoàn cảnh khác sống gia đình thống lý Pá Tra sống khu du kích Phiềng Sa để từ nhân vật bộc lộ, thể thân Hay Cô Ính (Mường Giơn) vừa hồn nhiên tinh nghịch, vừa cứng cỏi lại giàu lòng nhân đặt vào hoàn cảnh khác Trong Bác Niệm, dù sống kháng chiến với khó khăn hay trở sống đời thường hình ảnh người ngăn nắp, giản dị chăm bác Niệm thể Đó đức tính đáng quý, đáng trân trọng CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 3.1 Người kể chuyện - 17 - 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện Người kể chuyện sản phẩm nhà văn tạo phụ thuộc chặt chẽ vào tác giả có chức định can dự vào việc kể chuyện: nhanh hay chậm, mách bảo, phân tích hay miêu tả, điểm cho người đọc Vì vậy, người kể chuyện mối liên hệ gắn bó với tác giả mà với thân câu chuyện kể người tiếp nhận Có nhiều cách phân loại người kể chuyện khác phổ biến cách phân loại dựa vào vị trí người kể truyện tác phẩm Ta có: người kể chuyện thứ nhất, người kể chuyện thứ hai người kể chuyện thứ ba 3.1.2 Người kể chuyện truyện ngắn Tô Hoài Khảo sát truyện ngắn Tô Hoài, nhận thấy ông chủ yếu trần thuật hai kể, thứ thứ ba 3.1.2.1 Người kể chuyện thứ ba Trong truyện ngắn Tô Hoài, vị trí trần thuật khách quan chiếm tỉ lệ lớn Ở vị trí kể này, người trần thuật hoàn toàn tách khỏi câu chuyện, hướng người đọc quan tâm đến kiện kết chúng mà không tỏ thái độ Những mảng thực mà Tô Hoài dựng lên trước mắt người đọc từ vị trí trần thuật đa dạng góc độ Chỗ nhà văn kể chuyện cãi vợ chồng nghèo khó Nhà nghèo, Buổi chiều nhà Chỗ khác ông lại kể chuyện đòi nợ, trốn nợ Khách nợ Rồi đến chuyện yêu bỏ (Lụa, Vàng phai, Ông giăng nói)… Tô Hoài kể lại cách sinh động từ vị trí trần thuật Ở truyện viết nhân vật loài vật Đôi ri đá, O chuột, Mụ ngan, Con gà trống ri, Một bể dâu… Hay kể trình giác ngộ cách mạng quần chúng từ miền xuôi đến miền núi Tội làng, Khác trước, Vợ chồng A Phủ… Tô Hoài chủ yếu trần thuật thứ ba Ngay với tác phẩm sau cách mạng, chí tác phẩm gần Tô Hoài sử dụng kể thứ ba để kể lại Con cua tám cẳng, Ngày cuối năm, Cái áo tế… Chọn vị trí trần thuật khách quan thuận lợi cho việc phản ánh phong tục làm cho truyện ngắn Tô Hoài gần với thể ký Và đằng sau vẻ lạnh lùng bề người trần thuật Tô Hoài, lại ẩn giấu thái độ giễu nhại, bỡn cợt cách kín đáo tập tục mê tín dị đoan, thói xấu người cãi cọ, cúng ma, nạn tảo hôn ; thương cảm, xót xa cho sống nghèo khổ người dân quê; cảm phục tự hào tâm tìm đến cách mạng, hoạt động cách mạng hăng say nhiệt tình Mị A Phủ, Sạ, Ính, Trường…; suy tư, suy nghĩ người… 3.1.2.2 Người kể chuyện thứ Trong số truyện ngắn Tô Hoài, người trần thuật xuất “tôi” Cái “tôi” vừa đóng vai trò nhân vật tham gia vào kiện, biến cố cốt truyện, vừa giữ vai trò dẫn dắt câu chuyện Nhân vật “tôi” có đem chuyện kể (Chuyện cũ, Cối, Cối ơi!, Tình buồn), có nhân vật “tôi” lại người chứng kiến (Một người bạn, Những thương giận) kể lại chuyện người khác (Hai đứa trẻ đợi đi)… Hình thức trần thuật có lợi dù nhân vật kể chuyện hay kể chuyện người khác, người kể chuyện có điều kiện thuận lợi trực tiếp bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ, - 19 cách đánh giá Tóm lại, chọn vị trí trần thuật khách quan, Tô Hoài dựng lại tranh đời sống đời thường vốn có vị trí trần thuật chủ quan lại giúp nhà văn thể trực tiếp thái độ mình: Hóm hỉnh mà thông minh, nhẹ nhàng mà có sức nặng 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ tác phẩm văn chương “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học" (M Gorky) Điều có nghĩa ngôn ngữ có tác phẩm văn học Nhờ có ngôn ngữ mà người đọc hình dung tác phẩm văn học Qua đó, người đọc hiểu nội dung, tư tưởng, chủ đề tác phẩm gửi gắm đằng sau hình tượng Ngôn ngữ coi yếu tố hàng đầu thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn 3.2.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Tô Hoài 3.2.2.1 Ngôn ngữ giản dị, giàu tính tạo hình Trong truyện ngắn Tô Hoài, ngôn ngữ đối thoại sử dụng trội ngôn ngữ độc thoại, từ hội thoại sử dụng nhiều Sử dụng từ hội thoại giúp cho người nói bày tỏ tức khắc phản ứng trình tiếp xúc thẳng với mặt cụ thể đời sống Và vậy, tính cách, thái độ nhân vật bộc lộ rõ nhiều cần qua vài từ hội thoại Chẳng hạn, cu Lấm (Giữa thành phố), vợ chồng ông Dỗi (Ông dỗi), hay vợ chồng anh Duyện (Nhà nghèo); bác Niệm (Bác Niệm); bà cụ Tứ (Tình buồn)… Nhà văn hay đưa vào câu văn, từ ngữ mang tính dân dã đời thường, từ địa phương vào tác phẩm ông cách tự nhiên, sinh động như “lùa cơm”, “cua cá rỏ cả”; “hoa hòe bên ngoài”, “tha thủi thơ thẩn”, “tắc ráng chạy xé nước”; “lèo lá”, “bảo lĩnh”; “có tườu”, “rặt nỡm”… Bên cạnh, từ hội thoại từ ngữ địa phương, ta thấy biệt tài Tô Hoài việc sử từ láy Nhờ việc sử dụng hiệu quả, tinh tế xác từ láy, Tô Hoài xây dựng lên chân dung nhân vật thật sống động, có hồn từ người cô Mây (Vàng phai), lão Múi (Ông dỗi), bác Niệm (Bác Niệm)… đến vật ngan (Mụ ngan), gà trống ri (Con gà trống ri)… Từ láy sử dụng việc diễn tả cử chỉ, hành động nhân vật hay miêu tả thiên nhiên Chẳng hạn, hành động Gái bắt nhái (Nhà nghèo), bà lão Móm giận (Chớp bể mưa ngồn), hay cảnh vợ chồng ông lão giận (Con cua tám cẳng)… Bên cạnh từ láy phổ biến thông thường, Tô Hoài dùng từ láy ông tạo nên nguyên tắc cấu tạo từ láy, để tạo từ láy có địa phương ông “khọng khạnh” (Mẹ già); “rờn rơn” (Nàng Ba Châu Long); “nhút nhít” (Ngày cuối năm); “ồi ồi” (Chuyện để quên); “ánh ỏi, léc téc” (Tình buồn)… Thành ngữ Tô Hoài sử dụng rộng rãi, sáng tạo làm cho việc diễn đạt có hình ảnh tránh nhạt nhẽo khô khan Chẳng hạn: “Bán tào bán huyệt” (Buổi chiều nhà); “Ngang cua” (Con cua tám cẳng); “Mê tơi lăn lóc sân đình” (Người gái xóm cung); “Phong lưu có thằng mõ” (Cái áo tế); “đến đầu đến đũa” (Bác Niệm); “chó láng giềng, dâu họ” (Tình buồn)… 3.2.2.2 Sử dụng nhiều câu văn ngắn gây ấn tượng - 21 Truyện ngắn Tô Hoài có nhiều câu ngắn, chí câu cực ngắn Đó diễn tả nội dung đơn giản, hành động diễn nhanh chóng sốt mụ Hối Ông cúm bà co; hay miêu tả tình căng thẳng, gấp gáp cảnh đấu võ Võ sĩ Nành (Mùa ăn chơi) Không việc đến nhanh, đột ngột, Tô Hoài sử dụng câu văn ngắn tình chờ đợi, nhớ nhung, ngượng nghịu Lụa Nguyên (Lụa), hay nỗi buồn, đau khổ Tại (Một người xa về)… Ở truyện gần Bác Niệm, Hai đứa trẻ đợi đi, Một người bạn, Tình buồn, Cối, Cối ơi! Tô Hoài dùng câu văn ngắn đặc sắc riêng việc sử dụng ngôn ngữ Việc sử dụng câu văn cực ngắn tạo mẻ đột phá cấu trúc câu, gây ấn tượng mạnh cho người đọc 3.2.2.3 Sử dụng sáng tạo phép tu từ so sánh đặc sắc Hình ảnh so sánh truyện ngắn Tô Hoài thường hướng đến miêu tả trực tiếp hình dáng, cử người hay vật Chẳng hạn: “ Bố cao lớn mà gầy đét tăm” (Khách Nợ); “Lão ngồi…y lối ngồi ễnh ương bụng ỏng lồi mắt” (Ông dỗi); hay “Gà ri… ủ rũ người buồn” (Chú gà trống ri); “ Mụ ngan mẹ… lờ đờ người đàn bà đụn hiền” (Mụ ngan)… So sánh sử dụng để miêu tả hành động người Đó cảnh lao động, sản xuất gia đình Hùng Vương (Đồng chí Hùng Vương), cảnh Eng chiến đấu, hay cảnh đội hành quân (Du kích huyện)… Bên cạnh đó, ta bắt gặp nhiều so sánh lạ khiến để hiểu rõ mà tác giả so sánh đòi hỏi tất giác quan người đọc phải làm việc "Con hươu gộ gốc, tiếng khô cành củi gẫy" (Mường Giơn); hay "Ánh lửa bập bùng hắt lên đầu trọc bóng nham nhở tóc, mặt anh vêu vao vạc nét sâu hoắm đói khát hàng tháng ròng rã" (Vượt Tây Côn Lĩnh) Sự đói khát nỗi mệt mỏi thể xác, tinh thần diễn tả nhọc nhằn anh đội đường vượt Tây Côn Lĩnh KẾT LUẬN Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Với sức lao động dẻo dai, bền bỉ, ông cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại Có thể thấy, Tô Hoài viết nhiều thể loại khác thể loại ông đạt thành công đặc sắc, khẳng định vị trí văn đàn văn học Việt Nam Trong thể loại ông viết, ta không nhắc đến truyện ngắn Với số lượng truyện ngắn lớn, Tô Hoài có đóng góp đáng kể cho thể loại truyện ngắn nước nhà Những đóng góp khẳng định phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật Chính điều làm nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn riêng Tô Hoài Nhờ lực quan sát đặc biệt tinh tế khả nắm bắt đối tượng nhanh nhạy, với cảm hứng nhân văn đời thường, Tô Hoài lựa chọn cho lối viết riêng, cách kể chuyện riêng thiên kể việc, tả việc suy ngẫm triết lí hình tượng Chính không xây dựng cho giới nhân vật phong phú sinh động mà ông tạo dấu ấn riêng - 23 việc khắc họa nhân vật Nhưng nhiều ham mê với việc miêu tả, nhà văn xao nhãng việc khắc họa tính cách khám phá giới nội tâm nhân vật Do đó, nhân vật Tô Hoài có tính cách sắc nét không nhân vật có đời sống nội tâm phong phú, phức tap Tô Hoài mệnh danh nhà văn “người thường, chuyện thường, đời thường” Điều ông khẳng định: “tôi quen với vụn vặt nhem nhọ”; “Những sáng tác miêu tả tâm trạng tôi, gia đình tôi, làng tôi, mình, quanh Những nghèo đói, túng, đau đớn” (Tô Hoài tác gia tác phẩm) Vì truyện ngắn ông hướng tới chuyện đời thường Điều chi phối tới việc tổ chức cốt truyện truyện ngắn ông Truyện ngắn ông truyện mâu thuẫn, xung đột gay gắt mà việc vụn vặt, nhem nhọ sống đời thường Ông lựa chọn cho cách tổ chức cốt truyện theo kiểu truyền thống Tuy nhiên, dù cốt truyện đơn giản, nhân vật người mang tâm trạng truyện ngắn Tô Hoài nhiều chuyện, bắt người ta phải nghiền ngẫm lẽ sống đời Ngôn ngữ truyện ngắn Tô Hoài sáng, phong phú mà giản dị, sử dụng ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân, có tính ngữ cao Ông vận dụng nhiều thành ngữ, cách nói nôm na nhân dân, sử dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh, nhờ câu chuyện chân thật, sống động Kết hợp với nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, Tô Hoài vừa dựng lại tranh đời sống đời thường vốn có, vừa thể trực tiếp thái độ điều ông phản ánh Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông không sâu vào tìm hiểu vấn đề mang tính giai cấp, thời đại gắn với mâu thuẫn, xung đột gay gắt mà tìm hiểu mạch ngầm sống thường ngày Điều làm nên Tô Hoài - bút viết truyện - bền vững công chúng Quan sát vận động thể loại truyện ngắn Tô Hoài, nhận thấy: sáng tác trước, sau Cách mạng chí sáng tác gần cho thấy ông nhà văn có phong độ ổn định Đối tượng miêu tả, phạm vi thực phản ánh có thay đổi nhiều song việc tổ chức tác phẩm quán định hình tương đối ổn định Cùng với thể loại khác, truyện ngắn góp phần khẳng định tài nghệ thuật Tô Hoài văn học Việt Nam Tuy nhiên, Tô Hoài ranh giới thể loại nhiều mơ hồ Khi ông viết truyện ngắn có truyện lại nặng chất ký, truyện ngắn dài gần tiểu thuyết Vì thế, mức độ phân định ranh giới thể loại ông nhiều chưa thật phù hợp với công chúng Nhưng với ông thể truyện ngắn mình, ta thấy sức hấp dẫn riêng truyện ngắn lòng công chúng Trên suy nghĩ tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn Tô Hoài, hy vọng đóng góp nhiều kiến thức để tìm hiểu văn nghiệp ông nói chung đặc sắc thể loại truyện ngắn ông nói riêng Xét cho cùng, tài Tô Hoài thể loại truyện ngắn thể loại khác, gắn bó nhà văn với đời, với số phận người lao động miền đất nước

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:16

Xem thêm: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài

TỪ KHÓA LIÊN QUAN