1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghệ thuật tự sự trong hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn của Ma Văn Kháng

116 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THANH NHÀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN BÔNG HỒNG VÀNG; NỖI NHỚ MƯA PHÙN CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THANH NHÀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN BÔNG HỒNG VÀNG; NỖI NHỚ MƯA PHÙN CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để công trình nghiên cứu khoa học văn học đạt kết mong muốn, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhân tập thể Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn luận văn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THIỆN, người nhiệt tình bảo, hướng dẫn từ hình thành ý tưởng, lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương, khảo cứu tài liệu liên quan hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Văn học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào Vĩnh Phúc, bạn bè, đồngnghiệp, người thân gia đình khích lệ động viên tinh thần, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, khảo cứu hoàn thành Luận văn Tác giả luận văn LÊ THỊ THANH NHÀN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học văn học hoàn toàn độc lập Sản phẩm nghiên cứu trình tích lũy tri thức, khảo cứu thống kê khoa học, không chép từ nguồn tài liệu Những trích dẫn tài liệu có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng từ tài liệu, tác phẩm văn học, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố xuất Thành tựu, đóng góp Luận văn xuất phát từ sở lý luận nghiên cứu thực tiễn trình học tập công tác Tác giả Luận văn LÊ THỊ THANH NHÀN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TẬP TRUYỆN NGẮN BÔNG HỒNG VÀNG VÀ THỂ TÀI TRUYỆN NGẮN MINI 1.1 Một số vấn đề lý luận truyện ngắn truyện ngắn mini 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Khái niệm truyện ngắn mini 1.1.3 Đặc điểm truyện ngắn mini 1.2 Kết cấu cốt truyện truyện ngắn mini tập truyện ngắn Bông hồng vàng 14 1.2.1 Nhân vật thể chủ đề truyện ngắn mini tập truyện ngắn Bông hồng vàng 17 1.2.2 Chi tiết ngôn từ truyện ngắn mini tập truyện ngắn Bông hồng vàng 26 CHƯƠNG 38 NỖI NHỚ MƯA PHÙN VÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT 38 2.1 Khái niệm nhân vật 38 2.2 Các loại nhân vật 39 2.2.1 Con người 40 2.2.2 Con người cô đơn 48 2.2.3 Con người tâm linh 50 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53 2.3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 53 2.3.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 60 2.3.3 Miêu tả tâm lý nhân vật 65 CHƯƠNG 69 ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN BÔNG HỒNG VÀNG VÀ NỖI NHỚ MƯA PHÙN 69 3.1 Điểm nhìn nghệ thuật 69 3.1.1 Khái niệm 69 3.1.2 Điểm nhìn bên 73 3.1.3 Điểm nhìn bên 78 3.1.4 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật 83 3.2 Giọng điệu 87 3.2.1 Khái niệm 87 3.2.2 Giọng điệu triết lý, tranh biện 89 3.2.3 Giọng điệu ngợi ca 92 3.2.4 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 97 3.2.5 Giọng điệu thương cảm, xót xa 100 3.2.6 Sự kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn miệt mài, sáng tạo không ngừng say mê với nghề viết, suốt 50 năm cầm bút ông khẳng định "một bút văn xuôi lực lưỡng, sung sức, đời văn sáng tạo" văn học đương đại Nhà văn Ma Văn Kháng khởi nghiệp văn xuôi từ truyện ngắn đầu tay “Phố cụt” (Văn nghệ số 136, ngày 3.3 1961), đến nay, qua nửa kỷ cầm bút, ông thành danh với nghiệp văn chương đáng nể: 200 truyện ngắn, ngót 20 tiểu thuyết, hồi ký - tự truyện, hai tập bút ký - tiểu luận phê bình Trong số này, có nhiều viết đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, xã hội Việt Nam thời kì đổi như: Xa phủ (1969), Người trai họ Hạng (1972), Mùa mận hậu (1972), Đồng bạc trắng hoa xòe (1978), Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới giấy giá thú (1989), Côi cút cảnh đời ( 1989), Gặp gỡ La Pan Tẩn (2003)… Với nhiều tác phẩm có đóng góp lớn nội dung, tư tưởng nghệ thuật, ông vinh dự nhận nhiều giải thưởng, có giải thưởng cao quý nhất: Giải thưởng Văn học Đông Nam Á (1998) tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ; Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật đợt I năm 2001 cho tác phẩm: tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Đồng bạc trắng hoa xòe; Tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ; Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt IV năm 2012 cho cụm tác phẩm: Truyện ngắn chọn lọc tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tần 1.2 Đã có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Ma Văn Kháng, tiểu luận, phê bình; giới nhân vật tác phẩm ông; nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Các công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào mảng tiểu thuyết truyện ngắn góp phần khẳng định vị ông văn đàn Tuy nhiên, mảng truyện ngắn xuất ông cần tiếp tục nghiên cứu 1.3 Xuất phát từ niềm ngưỡng mộ tài tâm huyết với văn chương "nhà giáo - nhà văn hệ mới", đồng thời mong muốn đóng góp tiếng nói vào mảng nghiên cứu, phê bình truyện ngắn Ma Văn Kháng, chọn đề tài Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng Hy vọng với đề tài mẻ hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn tập sáng tác mới, chưa nhà nghiên cứu, phê bình văn học khám phá, đem đến điều thú vị cho văn đàn Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng nhằm khẳng định đóng góp quý báu nhà văn nỗ lực đổi văn học Việt Nam kỷ XXI Sự phong phú nghệ thuật tự làm nên phong cách nhà văn Ma Văn Kháng Thầy giáo - nhà văn Ma Văn Kháng, bút lớn văn học đương đại Việt Nam chắt lọc tìm thấy ý nghĩa cốt lõi tiềm ẩn chi tiết sống qua mẩu truyện cực ngắn Hay từ nhìn tham chiếu phân tâm học, từ giằng co nội tâm đời sống ông đem đến triết lí nhân sinh cao đẹp Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lí luận nghệ thuật tự đúc rút từ báo, tạp san văn hóa văn nghệ, nghiên cứu mang tính chuyên luận hội thảo chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, từ đó, lí luận soi chiếu qua thực tiễn nghiên cứu nghệ thuật tự hai tập truyện: Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn Tìm tòi, phân tích số truyện tiêu biểu hai tập truyện ngắn: Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn để thấy sáng tạo, cách tân độc đáo nghệ thuật tự Ma Văn Kháng Đó đóng góp cho nghệ thuật viết truyện ngắn Việt Nam trình đổi văn học Phân tích, đánh giá, khảo cứu truyện hai tập truyện ngắn Ma Văn Kháng đường tìm chìa khóa để giải mã nội dung tác phẩm Chúng ta tìm thấy "những hạt bụi vàng" kết tinh từ phút giây thăng hoa sống đời thường giản dị Đó giá trị nhân văn cao đẹp, quan niệm nghệ thuật thực người đặc sắc sáng tác nhà văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Chúng tập trung nghiên cứu phong phú, đa dạng mẻ nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng, Nỗi nhớ mưa phùn: Thể tài truyện ngắn mini tập truyện Bông hồng vàng Đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật, đặc biệt từ nhìn tham chiếu phân tâm học tập truyện Nỗi nhớ mưa phùn Đặc sắc kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu hai tập truyện ngắn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn chủ yếu qua hai tập truyện ngắn Ma Văn Kháng: Tập truyện ngắn Bông hồng vàng (Nhà xuất Dân trí - 242 trang - Năm 2015); Tập truyện ngắn Nỗi nhớ mưa phùn (Nhà xuất Lao động - 292 trang Năm 2015) Đối chiếu, so sánh với số tác phẩm tiêu biểu khác nhà văn tác giả thời khác Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm phù hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tác giả - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân loại - thống kê - Phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp luận văn Với đề tài Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng muốn đóng góp nghiên cứu, tìm tòi phong cách viết truyện ngắn phong phú, đa sắc màu Ma Văn Kháng Hơn 50 năm cầm bút, tuổi 80 nhà văn không ngừng thể nghiệm thể tài Điều thể trí tuệ mẫn cảm, gương không ngừng học hỏi sáng tạo cần mẫn ong xây tổ mệt mỏi Qua đó, khẳng định tài năng, phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp tư tưởng, giá trị nhân văn cao đẹp hai tập truyện xuất Luận văn công trình nghiên cứu nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Ma Văn Kháng xuất bản: Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn Hy vọng luận văn trở thành tài liệu nghiên cứu phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng cho thầy cô giáo hệ học trò quan tâm, tham khảo 96 nhiều người chất mua bán Có thứ nhìn hình thức bề mua bán thực chất bên không đơn mua bán Bà Vận bế cho cô giáo Tâm góp phần tăng thêm thu nhập, phụ giúp vào đồng lương hưu ỏi Thật ấm lòng người đọc, thật cảm động trước tình bà cháu thiêng liêng Quan hệ mua bán dường bị xóa nhòa không dấu ấn, đọng lại tình yêu thương vô bờ bến người xa lạ họ cần nhau, thương yêu ruột thịt Đến với truyện ngắn mini Đi làm chậm giờ, bạn đọc lại dịp thổn thức với lối ứng xử nhân văn công chức chấp nhận phạt làm chậm giờ: "Trời! Nghe tiếng Cún nấc nghẹn nuốt ừng ực ngụm sữa mẹ nhìn cảnh mẹ Cún rối rít liếm láp đứa xa mà rưng rưng nước mắt! Lòng mà nỡ làm hỏng cảnh ân tình mẫu tử cảm động - Thôi, mẹ Cún cho bú đi! Còn Cún thong thả bú tí mẹ Đừng vội kẻo lại sặc sữa đấy, cháu à! Ông chờ được" [15, tr.19] Những dòng độc thoại nội tâm nhân vật thật cảm động Ứng xử với vật với người, nói với Cún âu yếm ông nói với cháu Nhà văn lay động lòng người trước tình mẫu tử thiêng liêng Toàn chuyện nhỏ nhặt sống thường ngày, chuyện tưởng không đáng kể lại lấp lánh ánh vàng Truyện ngắn mini Người nhập đem đến nhiều thú vị bất ngờ cho bạn đọc Hành động em nhỏ 11 tuổi đeo khăn quàng đỏ, biếu tặng 1000 đồng cho người thợ mộc khốn khó thúc ép người bán vé xe buýt thật đáng để người lớn phải suy ngẫm 1000 đồng, giá chén trà, mà chả có không móc túi cho, có cậu bé Thật đáng khâm phục, đứa trẻ ngây thơ sáng chưa bị thói vô cảm đè nặng Đứa trẻ 11 tuổi cho người lớn học sâu sắc, cảm động tình người, sẻ chia, yêu thương Có thể nói, trải dài trang viết Ma Văn Kháng tình người, tình đời ấm áp Ông thể 97 niềm tin bất diệt vào người, dù hoàn cảnh tình người lóe sáng Khảo sát truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, ta thấy giọng điệu trội ông giọng ngợi ca Nhà văn ca ngợi người biết hành động để cải biến thực tại, người biết vượt lên đa đoan, phức tạp để tự khẳng định mình, vẻ đẹp tình nghĩa sống đời thường … Qua việc thể giọng điệu ngợi ca tác phẩm, ta thấy Ma Văn Kháng nhà văn có niềm tin sâu sắc vào chất tốt đẹp người Đó niềm tin thể tinh thần lạc quan ý nghĩa nhân văn sâu sắc tác giả 3.2.4 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Giọng điệu hài hước, trào lộng làm nên nét hấp dẫn riêng truyện ngắn Ma Văn Kháng Tác giả sử dụng ngôn từ chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, lúc trang trọng, lúc đôn hậu, lúc thân mật suồng sã Không thâm thúy Nguyễn Công Hoan, không cay độc vỗ mặt Vũ Trọng Phụng, giản dị gần gũi sâu sắc Khi xây dựng nhân vật, ngoại hình yếu tố nhà văn Ma Văn Kháng quan tâm Khi sử dụng bút pháp tả thực, sử dụng bút pháp châm biếm để gián tiếp bộc lộ thái độ nhà văn người, đời? Nhà văn không mỉa mai châm biếm trước vẻ đẹp phồn thực khơi dậy khao khát yêu đương phái mạnh, mà thường cảm hứng ngợi ca, trân trọng Ông coi thường, khinh bỉ kẻ tha hóa, biến chất, người dáng hình phần bộc lộ chất xấu xa Đó hai vợ chồng ông Ưởng truyện Thợ học việc, Trần Quàn truyện Người bị ruồng bỏ Hai vợ chồng ông Ưởng đối nghịch vóc dáng, hình thể: "Bà to cót vựa, ngồi đâu vai ngực bụng chẩy xệ đống vữa Đã đầu lại nhỏ, niêu cá kho tộ, thành trông biếm họa, bần 98 hèn không sang" [16, tr.12] Mụ La sát có thân hình kì dị, gây cười Đúng mụ đàn bà hợm hĩnh, thích làm làm mẩy, chuyên nạt nộ dọa dẫm kẻ yếu Còn ông Ưởng, kẻ bệnh hoạn dâm dục nên thân hình "dài ngoẵng kiểu người dây Đầu to, mắt hấp háy, mồm rộng, hô, cằm nhọn Phong vẻ bình dân, thợ thuyền" [16] Lại bệnh ham mê sắc dục dẫn tới điêu đứng,có lực công tác thói hư tật xấu nên bao lần lên voi xuống chó Đó lão Trần Quàn truyện Người bị ruồng bỏ "Đầu tròn, trán lõm, mắt vàng, môi mỏng, chân tay lẳng khẳng, người khúc xương lóc dở, Trần Quàn bạn kẻ mang tướng hầu, lại lai lai tướng xà, ngủ trợn mắt, nghiến răng, dáng oặn oẹo, thích danh, háo gái, mưu mẹo quá" [16] Vì vậy, nhà văn đưa lời bình luận nhân vật: Anh vừa dị dạng, vừa thực thể chưa hoàn thành, vừa giống thể trạng suy thoái; kẻ phũ miệng gọi anh kẹo mút dở Mượn hình ảnh ví von mang tính trào phúng để bộc lộ thái độ phê phán nhân vật - kẻ háo danh, hám gái, mưu mô xảo quyệt Như vậy, ngoại hình góp phần thể thái độ nhà văn nhân vật.Tiếng cười tạo xuất phát từ coi thường, khinh bỉ Tiếng cười không đơn trêu chọc, giễu nhại, phơi trải thói hư tật xấu người mà băn khoăn, trăn trở nhà văn người, mong muốn thức tỉnh họ Trong tập truyện ngắn mini Bông hồng vàng, Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu mỉa mai, châm biếm để nêu lên điều bất cập, bất ổn sống Đọc truyện ngắn mini Thật giả, bạn đọc miên man với nhiều dòng suy nghĩ, trăn trở với nghịch lý tồn xã hội Thầy giáo Khanh dạy Văn đời mô phạm, mẫu mực tổng kết năm Tổ dân phố lại không nhận Gia đình có văn hóa Còn ông cụ 70 tuổi, khai gian năm sinh hai ba lần, chưa chịu hưu, lại dính dáng đến vụ làm thất thoát, chiếm dụng đất công làm nhà Ấy mà ông cụ Liếng, 99 quan bình bầu Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, khu phố nhận xét: Tính tình vui vẻ hòa nhã Tham gia vệ sinh ngõ phố tích cực Nhiệt tình nhắc nhở bà treo cờ Tổ quốc ngày lễ hội Sự vô lí xảy đâu, tiêu chí xét hay người trực tiếp xét tiêu chí Bình bầu danh hiệu nhằm khuyến khích, động viên, tuyên dương, khen thưởng người thực tốt tốt Ấy mà, vài trường hợp bình bầu thi đua trở thành trò cười thiên hạ, phản lại tác dụng Ông Thùy giám đốc quan nghỉ ốm thái độ, cách ứng xử nhân viên quyền (truyện ngắn mini Cơn đau ốm) phần lộ lối sống có phần bất ổn kẻ thực dụng xã hội cần phải lên án Người xưa có câu: Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên, sớm trưa mặc lòng Lúc đương chức đương quyền kẻ săn người đón, hết chức hết quyền hết kẻ xu nịnh, không đón rước, không cầu cạnh, không chào hỏi, làm lơ chưa quen biết Thật đáng sợ lối sống bạc bẽo, mối quan hệ thiết lập nhờ trao đổi lợi ích, lợi ích không mối quan hệ bị phá vỡ Những lời mỉa mai, đắc thắng kẻ trốn vé xe buýt ám ảnh bạn đọc: "Cám ơn bác nhé! Gã ghé vào tôi, cười tủm tỉm huýt sáo cắm cúi bước" (truyện ngắn mini Người thứ sáu lên xe) Bao nhiêu thói hư tật xấu người phát tác nhờ thói bao che, thói không liên quan đến mặc kệ nó, mặc kệ đời Thật buồn cho quan niệm, suy nghĩ, cách hành xử trở thành thói quen nhiều người xã hội Thói quen kìm hãm phát triển xã hội Giọng điệu trào lộng, trang nghiêm giọng chủ âm góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Ma Văn Kháng Đó phong vị hài hước có duyên thấm lời văn ông, đọc quên Giọng hài hước, trào lộng Ma Văn Kháng không dễ 100 hiểu được, người đọc phải có thời gian tìm hiểu nhận ý nghĩa sâu xa nó, thông qua tiếng cười nhà văn thường đề cập đến vấn đề có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc [36] 3.2.5 Giọng điệu thương cảm, xót xa Không lời ngợi ca nhiệt thành người sống, ngòi bút Ma Văn Kháng luồn sâu vào ngõ ngách số phận người Từ ông khám phá phát số phận đáng thương xã hội Vì truyện ông suy ngẫm đầy xót xa, ngậm ngùi trước nhân sinh Một vài truyện ngắn Ma Văn Kháng mang nỗi ám ảnh người đời sống ngắn ngủi, cõi tạm chốn trần gian Con người thật nhỏ bé trước bất trắc sống rình rập Anh thợ cắt tóc gầm cầu thang bao khách quen chờ đợi truyện ngắn mini Chất độc da cam Không người khách qua đường, thiếu vắng vĩnh viễn Lưu tạo nên nỗi đau nhân tình cộng đồng chung ký ức sẻ chia: "Thế ông à? Lưu bị chất độc da cam Bị máu trắng, sau Tết nằm viện, vừa tháng trước rồi" [15, tr.29] Hay đọc truyện ngắn Đèn không tắt sáng, trải dài qua trang sách xót xa thương cảm bà cụ Vy Một bà mẹ già giàu tình yêu thương, chăm lo cho cháu, hóm hỉnh mạnh mẽ Bà nuôi dạy đàn con, đàn cháu hiếu nghĩa, bệnh tật không cho bà hưởng phúc bên cháu Đêm trước ngày xa đêm xúc động, chan chứa tình cảm mẹ con, bà cháu Như cảm nhận thấy điều không hay xảy ra, cô dâu coi mẹ chồng mẹ đẻ run rẩy: - Anh - Hai mắt đỏ hoe, Phong ngẩng lên, thút thít: Anh à, sinh người, sinh tình yêu, bắt người phải ly cách vĩnh viễn, ông trời độc ác thế! Lúc này, em anh 101 Em yếu đuối, em sợ hãi quá! Thật đau đớn, bất lực trước người thân yêu Đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng, người đọc thấy hình ảnh người hưởng trọn vẹn niềm vui, niềm hạnh phúc sống Truyện ngắn ông rưng rưng nỗi niềm thương cảm ngậm ngùi số phận người, số phận đẹp Đó cảnh bé thu nhặt phế liệu co ro áo gió mỏng tang, đêm gió rét hun hút phải vun bã mía đốt lửa sưởi góc lều chợ (truyện ngắn mini Trời rét) Hay bà mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, chụp ảnh chân dung để lo chu đáo hậu giúp ( truyện ngắn mini Bức ảnh đẹp mẹ) Thật thương cảm, xót xa cho số phận mỏng manh kiếp người! Day dứt, buồn thương sống không lối thoát người phụ nữ sống với người chồng không tình yêu Đó Hàn truyện ngắn Nỗi nhớ mưa phùn Những lời thầm Hàn với người yêu đêm khuya vắng chất chứa bao nỗi khổ đau, xót xa, luyến tiếc Thật éo le, sống với biết lí bắt người phải chịu cảnh ngang trái Ước mơ ước mơ Một mái ấm hạnh phúc với người thực yêu thương nhau,thực cần hướng niềm ao ước mảnh đời bất hạnh Hàn, hay ông Chanh truyện ngắn Nhớ đồng Ông Chanh nhà báo sống đơn thân, vợ ông làm đơn li dị chuyển sống nơi khác, gái lấy chồng Cô đơn nhà trống trải thiếu vắng bàn tay chăm sóc ấm người phụ nữ Tại ông lại phải sống cảnh đơn vậy? Không phải hôn nhân không xuất phát từ tình yêu Cũng hôn nhân tan vỡ không xứng đôi vừa lứa hai thành đạt Nhà văn triết luận sau: "Thời gian biến đổi tâm tính người điều kiện để người hiển lộ phần tiềm ẩn Nếu đàn ông hư hỏng thành đạt, chị dẫn chứng tiêu biểu cho vế sau 102 câu thành ngữ: Đàn bà thành đạt hư hỏng" [16, tr.224] Tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới giường cột mối quan hệ tưởng bền vững "Viết nhân sinh với giọng điệu xót xa ngậm ngùi, nhà văn đề cập đến thói vụ lợi, ích kỷ, hẹp hòi, giả dối, khả yêu khác … Đó bệnh xã hội Ma Văn Kháng cách rõ ràng với nỗi đau khó dấu phai lạt nhân tình nơi người Thể nỗi niềm nhân sinh, truyện ngắn Ma Văn Kháng có giá trị nhân văn sâu sắc" [36] 3.2.6 Sự kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu Nghiên cứu hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng, nhận thấy bên cạnh chi phối giọng điệu chủ đạo, giọng điệu tương hỗ để tạo nên tính đa giàu sức hấp dẫn tính tranh biện, đối thoại cho tác phẩm Sự đa dạng giọng điệu trần thuật phương tiện để nhà văn thể hiện, chuyển tải tính phức tạp sống đương đại nhìn đa chiều Từ điểm nhìn đa tuyến đời người, sáng tác nhà văn pha trộn nhiều giọng điệu Tất tạo thành hợp âm nhiều cung bậc Ta thấy rõ điều truyện ngắn Nhớ đồng Giọng điệu vừa ca ngợi, vừa thương cảm: "Đứng trước ông lúc thiếu phụ Một vóc hình nhã tuổi bốn mươi Một búi tóc tròn trịa Một gương mặt trái xoan Một khuôn ngực tròn nằng nặng cặp mắt vương vương nỗi buồn tủi xập xuống long lanh nước mắt" [16, tr.221] Với dòng miêu tả ngoại hình người phụ nữ đầy thiện cảm, nhà văn thể thái độ trân trọng ngợi ca nhân vật Bà Mạc đẹp nhã, đồng thời thoáng qua đôi mắt chất chứa tâm buồn, đời sống nội tâm sâu sắc Rồi người cha mở thư cô gái gửi, nhà văn lại 103 chuyển sang giọng điệu trữ tình sâu lắng: "Lập cập mở thư gái, đọc dòng chữ đầu tiên: Cha Cha sống được! Mà hai tay ông run lẩy bẩy đến mức gập lại thư" [16, tr.221] Ông cảm động trước chia sẻ, đồng cảm cô gái trước hoàn cảnh éo le Có đoạn nhà văn lại xen vào lời bình luận mang tính triết lí đời, người: "Tình yêu ta nghệ thuật kẻ thù ta thời gian Thời gian biến đổi tâm tính người điều kiện để người hiển lộ phần tiềm ẩn mình" [16] Gần cuối tác phẩm xuất đột ngột bà vợ cũ với giọng điệu mỉa mai chua cay: "A! Hóa giữ chìa khóa à? Thế nào,vẫn quyến luyến chưa được! Bện Hừ! Giỏi Lợi dụng lúc tao vắng, tranh cướp chồng tao, tha tội cho lại muốn vòi vĩnh thêm đây? Này, nghe đây, dù tao chủ động viết đơn li dị, tòa chưa xử, tao chủ nhà này, hiểu chưa, đĩ!" [16, tr.230] Tiếp tục lời bình luận đầy chất triết lí nhà văn: Nghịch lý hay không nghịch lý, mà biết Chỉ cần nhớ rằng, sống vậy, đầy bất trắc với nhiều đau buồn, cay cực đón đợi phía trước Như vậy, với đan xen chuyển đổi linh hoạt giọng điệu tạo sức hấp dẫn, đồng thời sở để nhà văn đào sâu, khai thác giới nhân vật đa dạng, đa chiều "Nhà văn để người đọc soi chiếu từ nhiều cung bậc khác để thấy trạng thái cảm xúc tác giả Nhìn cách tổng quát, giọng điệu Ma Văn Kháng sử dụng khẳng định, ngợi ca với cảm hứng đời tư, giọng điệu chủ âm Điều cho thấy nhà văn có niềm tin mãnh liệt, bền vững vào người đời" [3] Tóm lại, giới nghệ thuật mình, Ma Văn Kháng tạo nên “môi trường” giọng điệu vừa đa dạng, phong phú, vừa độc đáo, hấp dẫn Giọng điệu kết hành trình tìm kiếm chân lý sống qua 104 số phận người, dòng đời đa sự, đa đoan Điểm nhìn đánh giá đời sống từ nhiều chiều mở khả tiếp cận, nghiên cứu, khám phá thực bề rộng bề sâu Sự di chuyển linh hoạt điểm nhìn phá vỡ tính đơn giọng văn học trước Biện pháp gia tăng điểm nhìn trần thuật sáng tác Ma Văn Kháng không mở rộng hướng nhìn mà làm phong phú thêm giọng điệu trần thuật Giọng điệu khẳng định, ngợi ca cất lên trước vẻ đẹp người, vẻ đẹp quê hương, đất nước Giọng điệu trào lộng, mỉa mai bộc lộ thái độ bất bình với ác, xấu mang màu sắc tự trào Giọng điệu xót xa, thương cảm thể sẻ chia đớn đau thân phận bất hạnh chua chát trước thói đời đen bạc Giọng điệu trầm tư, triết lí trải nghiệm nhà văn hành trình sống viết 105 KẾT LUẬN Nghệ thuật tự Ma Văn Kháng hai tập truyện ngắn: Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn thật độc đáo đặc sắc Tập truyện ngắn mini (truyện cực ngắn) Bông hồng vàng thể nghiệm mẻ nhà văn có đóng góp vô lớn cho nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Người đọc nhận nét khác biệt truyện ngắn mini Ma Văn Kháng so với truyện ngắn mini tác giả đương đại Truyện ngắn mini ông giống câu chuyện ngụ ngôn thật sâu sắc khác ông lượm nhặt mảnh vụn bình dị sống thường nhật thường dồn nén phần kết, gây bất ngờ lí thú cho bạn đọc phần kết câu chứa đựng triết lí sâu xa, có ý nghĩa răn dạy, cảm hóa người Có thể nói ông nhà văn tài năng,"là nhà văn nhân dân, ông vào đời sống tầng lớp, lắng nghe họ, chắt chiu vốn sống, nghiền ngẫm để rút triết lí nhân sinh cao đẹp, dồn đúc lại thành tác phẩm nghệ thuật tỏa sáng ánh vàng hoa quý" [31] Đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng người biết sống chậm lại để chiêm nghiệm, suy ngẫm trân trọng thứ bình dị dễ lầm tưởng nhạt toẹt, không ý nghĩa.Truyện ông khơi gợi lòng trắc ẩn người Nếu tập truyện Bông hồng vàng kiệm ngôn từ Nỗi nhớ mưa phùn lại đem đến cho bạn đọc cảm nhận quen thuộc truyện ngắn Nghệ thuật xây dựng nhân vật tập truyện Ma Văn Kháng vừa có tính kế thừa vừa có sáng tạo để tạo nên cá tính riêng độc đáo Ông khám phá nhân vật từ ngoại hình, hành động đến giới bên Đặc biệt nhiều nhân vật, người đàn bà khai thác vẻ đẹp phồn thực, người khai thác tính với ẩn ức tính dục Nhà văn không tầm thường hóa người mà thừa nhận vốn có thừa 106 nhận nhờ phần dục tính người hóa giải nhiều mâu thuẫn, nhiều đau khổ giằng xé nội tâm người để tìm đến hạnh phúc Như hai tập truyện hai kỹ thuật viết truyện ngắn, hai dạng thức tự đích giá trị nhân sinh cao đẹp, khơi gơi lòng trắc ẩn người Chìa khóa thành công tình yêu người, cần mẫn, trách nhiệm "phu chữ" 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2.] Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [3.] Nguyễn Thị Mai Chanh (2008), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, chuyên ngành: Văn học Trung Quốc, Viện Văn học [4.] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5.] Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Văn học nước [6.] Hoàng Thu Giang, Chi tiết nghệ thuật, http://www.baomoi.com [7.] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8.] Bùi Như Hải, Truyện cực ngắn - Một hướng tiếp cận thực mới, http://www.baoquangtri.vn [9.] Nguyễn Thị Thu Hằng, “Nhân vật truyện cực ngắn (Khảo sát từ tập Tặng vầng trăng sáng)”, Tạp chí Khoa học, tập 37, Số 2B-2008, Trường Đại học Vinh [10.] Nguyễn Thị Hòa (2008), Đặc trưng loại hình truyện cực ngắn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [11.] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 [12.] Nguyễn Thái Hoàng, “Sự trở lại khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Cửa Việt - Diễn đàn Văn hóa Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Trị [13.] Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [14.] Đoàn Trọng Huy, Cảm nhận tài nghệ ngôn từ Ma Văn Kháng, http://vanhien.vn [15.] Ma Văn Kháng (2015), Tập truyện ngắn mini Bông hồng vàng, Nxb Dân trí, Hà Nội [16.] Ma Văn Kháng (2015), Tập truyện ngắn Nỗi nhớ mưa phùn, Nxb Lao động, Hà Nội [17.] Ma Văn Kháng (1999), Tôi viết truyện ngắn, Tạp chí Hồng Lĩnh, số 39 [18] Nguyễn Văn Long, Văn học thời kỳ đổi - Xu hướng vận động, Văn nghệ, http://vanvn.net [19.] Hoàng Long, Thi pháp truyện cực ngắn, http://tapchisonghuong.com.vn [20.] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21.] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), "Viết truyện ngắn mà hay khó" in Truyện hay cực ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tạp chí Thế giới mới, Thành phố Hồ Chí Minh [22.] Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn (Về truyện ngắn Ma Văn Kháng), https://www.vanhoanghean.com.vn [23.] Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [24.] P.Foulquie (1969), Chủ nghĩa sinh, Nxb Nhị Nùng 109 [25.] Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26.] Nguyễn Hưng Quốc (2003), "Vài ý ngắn, thật ngắn, truyện cực ngắn", website Tiền vệ, http://www.tienve.org [27.] Diệp Tú Sơn (2004), Mỹ học tiểu thuyết (Kim Sơn dịch sưu tầm), Hà Nội [28.] Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [29.] Trần Đình Sử, Văn học văn hóa tâm linh, https://trandinhsu wordpress.com [30.] Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31.] Nguyễn Khánh Tình (Thanh Thông, 2015), Lời giới thiệu, tập truyện ngắn mini Bông hồng vàng, Nxb Dân trí, Hà Nội [32.] Võ Thị Thoa, Vấn đề tình dục văn học Việt Nam sau 1975, http://tapchivan.com [33.] Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận, tiểu luận - phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [34.] Trần Nhật Thu (2016), Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế [35.] Văn Thị Phương Trang (2004), Hình tượng người văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế 110 [36.] Nguyễn Thị Hải Yến, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Thái Nguyên [37.] xxx, https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch3.htm [38.] xxx, Thế giới nhân vật hai tập truyện ngắn gần Ma Văn Kháng, http://vanhien.vn ... bình truyện ngắn Ma Văn Kháng, chọn đề tài Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng Hy vọng với đề tài mẻ hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn. .. nghệ thuật tự hai tập truyện: Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn Tìm tòi, phân tích số truyện tiêu biểu hai tập truyện ngắn: Bông hồng vàng Nỗi nhớ mưa phùn để thấy sáng tạo, cách tân độc đáo nghệ thuật. .. THANH NHÀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN BÔNG HỒNG VÀNG; NỖI NHỚ MƯA PHÙN CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT

Ngày đăng: 27/06/2017, 16:01

Xem thêm: Nghệ thuật tự sự trong hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn của Ma Văn Kháng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w