Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban

15 661 0
Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH NGỌC NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Gia Thế HÀ NỘI, 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Gia Thế Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi giờ, ngày tháng .năm 2013 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học Văn học thiếu nhân vật, tiêu điểm để nhà văn thể khái quát thực đời sống, bộc lộ tư tưởng, quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ đời, người Nghiên cứu tác phẩm văn học không tiếp cận nhân vật văn học Việc nghiên cứu nhân vật giúp người nghiên cứu nhận diện diễn biến tư tưởng, cảm quan đời sống thi pháp nghệ thuật nhà văn, từ có sở để khẳng định đóng góp riêng nhà văn vào tiến trình văn học dân tộc 1.2 Văn học Việt Nam từ sau đổi ghi nhận đóng góp quan trọng nhà văn nữ, đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Điểm bật sáng tác bút nữ xuất đặc biệt đông đảo chiếm ưu nhân vật nữ Có thể nói, nhà văn nữ, với nỗ lực sáng tạo nhiều mặt khẳng định vị trí văn đàn Thông qua việc tìm hiểu nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ, người nghiên cứu có sở khám phá sâu sắc nhiều chiều giới tâm hồn, “ẩn mật ngã” “một nửa nhân loại” Nghiên cứu đặc tính cấu trúc nhân vật nữ giúp người nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề văn hóa đương đại đặt vấn đề giới, ý thức nữ tính, nhìn chủ thể nhà văn nữ 1.3 Trong số nhà văn nữ đương đại, Y Ban bút có vị trí bật Từ mười năm trở lại đây, bà xuất hàng chục tập truyện ngắn nhiều tiểu thuyết gây tiếng vang Với tự tin lĩnh ngòi bút tài năng, đam mê sáng tạo tri nhận sắc sảo sống, Y Ban tạo dựng sắc văn xuôi độc đáo Phân tích đặc điểm cấu trúc nhân vật nữ tiểu thuyết bà nhận phần lớn đặc điểm Đọc tiểu thuyết Y Ban, nhận ra, mảng đề tài đề cập nhiều mạnh sáng tác bà tình yêu phụ nữ Bản thân tác giả, nói ý đồ quan điểm sáng tác nhấn mạnh: “Có thể nói, mảng “ đặc sản” nghiệp văn viết đàn bà Mảng đề tài thuận tay, niềm trăn trở, nợ Trong xã hội đánh nhiều giá trị người hứng chịu nhiều không khác người đàn bà Họ buộc phải tự vươn lên để tìm cách giải tỏa, để đối kháng, để sống Trong tiểu thuyết mình, muốn người đàn bà phải sống cho mình, sống theo cách mình, họ phá cách” Với tất lí lí thuyết – lịch sử nêu trên, định nghiên cứu đề tài “Nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Y Ban bút văn xuôi độc đáo Cho đến thời điểm nay, có nhiều nghiên cứu, phê bình phân tích sáng tác bà nhiều khía cạnh khác Tiêu biểu số bài: Một giọng nữ trầm văn chương nhà phê bình Bùi Việt Thắng, Y Ban thân phận đàn bà nhà văn Xuân Cang, Đọc truyện ngắn Y Ban Lê Hương Thủy, Trò chơi hủy diệt cảm xúc - Nhịp điệu văn xuôi nhà phê bình Hoài Nam, Y Ban viết nỗi đau đàn bà tác giả Dương Cầm Trên trang báo điện tử, viết tác phẩm Y Ban mạng phong phú Điều cho thấy cách đọc cảm nhận khác độc giả truyện ngắn tiểu thuyết bà Có thể kể đến như: Buồn ơi! Y Ban chào mi Xuân Anh; Nhà văn Y Ban – văn chương cần trời cho; Y Ban: Bốp chát & nữ tính Hòa Bình; Y Ban không thấy nhục cảm phi đạo đức Tú Cầu; Đối thoại Y Ban – Nguyễn Khắc Phục Lê Hà; Nhà văn Y Ban bị sốc “I am đàn bà” bị thu hồi Nguyễn Hằng; Nhà văn Y Ban: “Chúng ta quay cuồng xúc” Hoàng Hường; “Lát cắt” Y Ban Cao Minh, Trần Thanh Hà Xuân Từ Chiều - chua xót nỗi người,… Có thể thấy, viết, công trình nghiên cứu sáng tác Y Ban báo tạp chí phong phú số lượng Tuy nhiên, tác giả viết dừng lại tìm hiểu số khía cạnh giới thiệu, nhận định chung tác giả mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề nhân vật nữ tiểu thuyết bà Trên sở kế thừa ý kiến nhà nghiên cứu trước, luận văn tập trung nghiên cứu đề tài “Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban” Chúng xem đường hợp lí để đánh giá nét độc đáo tiểu thuyết Y Ban, ghi nhận kịp thời đóng góp bà vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mục đích nghiên cứu - Phân tích đặc tính nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban nhằm phương diện độc đáo giới nghệ thuật nhà văn - Khẳng định đóng góp quan trọng tư tưởng thi pháp nghệ thuật tác giả vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Loại hình hóa giới nhân vật nữ phân tích đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban - Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban - Đối sánh loại hình với số bút đương đại ( đặc biệt bút nữ) để thấy nét độc đáo cảm quan đời sống thi pháp nghệ thuật Y Ban Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban với biểu cụ thể ( đặc điểm loại hình, nghệ thuật biểu hiện) 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Các tiểu thuyết công bố Y Ban: - Đàn bà xấu quà, Nxb Hội nhà văn (2004); - Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ (2008); - Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Nxb Trẻ ( 2012) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống, Phương pháp phân tích - tổng hợp, Phương pháp so sánh, so sánh hệ thống so sánh loại hình Đóng góp luận văn 7.1 Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc tính cấu trúc nhân vật nữ tiểu thuyết nhà văn nữ tiếng Thực đề tài giúp người nghiên cứu phát loại hình hóa kiểu loại nhân vật nữ tiêu biểu tiểu thuyết Y Ban, đồng thời nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tác phẩm bà 7.2 Khẳng định đóng góp riêng Y Ban vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại (cả cảm quan đời sống lẫn thi pháp nghệ thuật) 7.3 Góp phần khẳng định ý nghĩa hướng phân tích lí thuyết - lịch sử nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu cấu trúc nhân vật nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương Khái quát hình tượng nhân vật nữ số đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban Chương Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát hình tượng nhân vật nữ văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật nhân vật nữ 1.1.1.1 Về khái niệm nhân vật văn học, giới nghiên cứu, phê bình đưa nhiều quan điểm khác Trong 150 thuật ngữ văn học, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân quan niệm: “Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật người Một dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống người” Các tác giả Từ điển văn học lại nhìn nhận nhân vật khía cạnh vai trò, chức nội dung hình thức tác phẩm: “Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính chất hình thức tác phẩm tập trung khắc hoạ Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng - nghệ thuật tác phẩm văn học” Trong giáo trình Lý luận văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà nghiên cứu nhận xét: “Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh, Thuý Kiều, … Đó nhân vật tên thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều, kẻ đưa tin, lính hầu, chạy hiệu thường thấy kịch Đó vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình (…) Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm (…) chủ yếu người tác phẩm (…) nhân vật văn học tượng ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận ra” Có thể xem quan niệm cụ thể, chi tiết nhân vật văn học Trong giáo trình Lí luận văn học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức cho rằng: “Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chụp chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách, … Và cần ý thêm điều: thực khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, không người, người có tên không tên, khắc hoạ sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm mà vật, loài vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách người… Cũng có người có liên quan tới người, thể bật tác phẩm” Các quan niệm nhân vật có khác tiểu tiết song có gặp gỡ số tiêu điểm định: nhân vật đối tượng mà văn học miêu tả, xây dựng phương tiện nghệ thuật nhằm phản ánh đời sống thực; yếu tố tác phẩm, mang tính ước lệ thể sáng tạo nhà văn Với vị trí quan trọng vậy, nhân vật trở thành yếu tố bỏ qua tìm hiểu, nghiên cứu nhà văn 1.1.1.2 Nhân vật nữ loại hình cụ thể nhân vật văn học Có thể nói khái quát: Nhân vật nữ hình ảnh, hình tượng người phụ nữ miêu tả, thể tác phẩm văn học phương tiện văn học Nghiên cứu nhân vật nữ nghiên cứu kiểu cấu trúc nhân vật văn học đặc thù 1.1.2 Nhân vật nữ văn học truyền thống Việt Nam Phụ nữ nửa nhân loại, biểu tượng đẹp, thân sinh tồn luân chuyển sống Trong dòng chảy văn học từ cổ chí kim, hình tượng người phụ nữ đề tài quen thuộc nguồn cảm hứng vô tận Tuy mức độ đậm nhạt khác thời kỳ, song hình tượng người phụ nữ xem tâm điểm văn học truyền thống Việt Nam Qua hình tượng này, người đọc hệ sau thấy đặc điểm số phận người phụ nữ Việt Nam qua thời đại tầm mức nhân văn nhìn phụ nữ Trong văn học dân gian, nhân vật nữ đại diện cho lý tưởng thẩm mỹ nhân dân Tuy nhiên, chuẩn mực thẩm mỹ buổi ban đầu chưa thể cách cụ thể, rõ ràng, đầy đủ diện mạo người phụ nữ Theo thời gian, chân dung ngày hình dung cách rõ nét Người phụ nữ lên văn xuôi dân gian chủ yếu qua câu chuyện cổ tích Họ toả sáng nét đẹp: hiền lành, chăm chỉ, giàu đức hy sinh, giàu lòng nhân Trong văn học trung đại, hình tượng người phụ nữ lên ngày đa dạng, nhiều chiều Người phụ nữ, mặt kế thừa tư tưởng văn học dân gian; mặt khác, lại bổ sung thêm quan niệm mới, đó, “hồng nhan bạc mệnh” Điểm qua gương mặt nhân vật nữ thời kỳ ta thấy điểm chung họ có đời đầy sóng gió, bẽ bàng, không có hạnh phúc thật Tuy nhiên, văn học trung đại bước đầu phản ánh quan niệm người cá nhân xã hội Nhiều nhân vật nữ thể phản kháng, tố cáo xã hội, nêu lên suy nghĩ, quan điểm riêng mình, bộc bạch trực tiếp nỗi khổ đau, niềm riêng tư (sự tự ý thức mình) Có thể nói, văn học thời kỳ thực khám phá đời sống nội tâm nhiều cung bậc người, đặc biệt người phụ nữ Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 tiếp tục khai thác đề tài người phụ nữ Sáng tác Tự lực văn đoàn xây dựng hình ảnh người phụ nữ mới, người dám đấu tranh cho tự cá nhân, cho hạnh phúc người, phê phán xấu, cũ, đòi quyền sống, tự yêu đương lựa chọn hạnh phúc cho thân Song hành đối ứng với Tự lực văn đoàn, văn học thực phê phán giai đoạn sâu khám phá bi kịch khác đời người phụ nữ Người phụ nữ lên biểu tượng văn học nỗi khổ đau, bất hạnh chồng chất kiếp người đời họ kết thúc tuyệt vọng, bế tắc Những nhân vật nữ phản ánh phần tình trạng bế tắc xã hội Việt Nam trước cách mạng hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến Trong văn học giai đoạn 1945 - 1975, không khí hào hùng thời đại lịch sử, nhân vật người phụ nữ có diện mạo bên cạnh nét đẹp truyền thống bao đời người phụ nữ Việt Nam: nhân hậu, thủy chung, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh… Người phụ nữ đặt mối quan hệ với vấn đề chung thời đại Người phụ nữ bước vào chiến đấu thần thánh đất nước, làm nên tượng đài vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam lòng dân tộc, thời đại Có thể thấy, người phụ nữ giai đoạn người cộng đồng, xã hội gắn với chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, soi rọi nhìn lý tưởng hoá mang tính sử thi 1.2 Một số đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Sau năm 1975, văn học có xu hướng trở với đời thường muôn mặt, cảm hứng sử thi nhạt dần, thay vào cảm hứng - đời tư Nhân vật người phụ nữ lên với tư cách người cá nhân, mảnh đời riêng lẻ Văn xuôi thời kỳ đổi xem phụ nữ khách thể thẩm mĩ độc lập, giới riêng đầy bí ẩn hấp dẫn cần khám phá lý giải Chưa người phụ nữ lại nhận quan tâm lớn đông đảo người cầm bút hôm nay, kể người giới khác giới Sự xuất đa dạng, phong phú nhân vật nữ cho thấy nhà văn tìm cho hướng riêng khai thác đề tài Nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ khám phá thể thân Thế giới phụ nữ qua nhìn phụ nữ nhà văn đương đại đa dạng đa Bằng kinh nghiệm thân, nhà văn phô bày đời sống người phụ nữ tầng sâu thể Họ đem đến cho văn học trải nghiệm mới, hiểu biết người phụ nữ Tóm lại, người phụ nữ hình tượng xuyên xuốt bật văn học Việt Nam, gắn liền với vận động quan niệm nghệ thuật người qua giai đoạn lịch sử văn học Mặc dù giai đoạn khác nhau, nhìn người phụ nữ có thay đổi định song dù thời đại người phụ nữ sáng ngời vẻ đẹp truyền thống văn hóa dân tộc hình ảnh tích cực nhà văn gửi gắm nhiều tình cảm thương yêu trân trọng 1.3 Vấn đề nhân vật nữ nhà văn nữ Văn học Việt Nam năm gần xuất đội ngũ đông đảo nhà văn nữ viết người phụ nữ Tiêu biểu số tác giả: Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban… Sự xuất bút nữ đem đến cho văn học đương đại Việt Nam luồng gió tạo cân sáng tác văn học hai giới Người phụ nữ viết văn sở hữu thuận lợi thiên bẩm mà bút nam khó có Họ dễ dàng viết vấn đề giới có khả sâu vào giới tâm hồn đầy bí ẩn người phụ nữ Với nhìn mẫn cảm năng, nhà văn nữ thường thể quan tâm sâu sắc đến số phận, hạnh phúc quyền sống giới Theo suy nghĩ cảm nhận nhà văn nữ, người phụ nữ mang nhiều nỗi khổ cực đắng cay cần chia sẻ Văn học phương tiện để người phụ nữ giãi bày tâm tư, nghiền ngẫm nỗi niềm nhân tâm sự, thẳng thắn đối thoại với quan niệm cũ, thức tỉnh ý thức cá nhân, khát vọng thể, khẳng định giá trị sống Mảng thực lớn sáng tác bút nữ “những đàn bà phong phú, phức tạp sâu sắc” Người phụ nữ khai thác nhiều sắc thái cảm xúc, tâm trạng cảm giác cách tinh tế khéo léo Cùng với khát vọng yêu đương, niềm thương cảm với thân phận đàn bà bộc lộ cách đầy suy tư, trắc ẩn Không vậy, người phụ nữ đưa với thiên tính nữ đặc trưng Mỗi tác giả với lối viết riêng, cách tiếp cận riêng, song đằng sau trang viết niềm thương yêu, trân trọng cảm thông với số phận người phụ nữ Các nhà văn nữ phát huy ưu giới tính xây dựng nhân vật nữ với đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, thể quan tâm sâu sắc đến số phận, hạnh phúc quyền sống người giới đời sống hôm CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN 2.1 Quan niệm nghệ thuật người phụ nữ tiểu thuyết Y Ban 2.1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người Đối tượng thẩm mỹ văn học người Do vậy, tất liên quan đến người, thuộc người nằm phạm vi biểu văn học Khái niệm nghệ thuật người nghiên cứu nhiều phương diện với cách hiểu phong phú Về xác định: “Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hoá thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật đó” Quan niệm nghệ thuật người tồn giới quan người nghệ sĩ, gắn liền với cá tính sáng tạo nhà văn Quan niệm nghệ thuật người tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có tượng văn học Người nghệ sĩ đích thực người suy nghĩ người, người, nêu tư tưởng để hiểu người Khám phá quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo người nghệ sĩ để đánh giá họ Quan niệm nghệ thuật người có thay đổi qua thời kỳ văn học Trước 1975, người nhìn theo lối sử thi hoá, đặt mối quan hệ với cộng đồng, với dân tộc Bởi nhìn giản đơn, phiến diện người không tránh khỏi Sau 1975, người nhìn nhận “một cá thể bình thường môi trường sống bình thường” Sự hỗn tạp tâm hồn, tự nhiên, đời sống tâm linh miền sáng tác bất tận người nghệ sĩ Sự soi chiếu người từ nhiều chiều kích, góc độ nhằm “tìm người bên người”, đem lại nhìn toàn diện người cho văn học 2.1.2 Một số biểu quan niệm nghệ thuật người phụ nữ tiểu thuyết Y Ban Như khẳng định trên, đối tượng thẩm mĩ đặc thù sáng tác Y Ban kiếp phận đàn bà Do đó, hình ảnh thân phận đàn bà tác phẩm nhà văn xem “đàn bà đàn bà này” thật phong phú: cô gái thôn quê, người đàn bà thành thị, người phụ nữ học hay có học vị địa vị xã hội cao, người phụ nữ bình thường hay khuyết tật, lỡ dở… Mỗi người cảnh đời, số phận Nhưng cho dù họ với Y Ban có điểm chung muôn thủa: kiếp đàn bà kiếp đời bi kịch, khổ đau, bất hạnh Y Ban hướng ngòi bút vào mảnh đời, thân phận đàn bà với nỗi đau đỗi đàn bà sống đại Người phụ nữ sáng tác Y Ban người yêu khát vọng sống mãnh liệt Trong tiểu thuyết mình, Y Ban để người đàn bà phải sống cho mình, sống theo cách mình, họ phá cách Trong tác phẩm bà xuất hình ảnh người đàn bà khao khát tình yêu hoàn hảo tuyệt mĩ Họ mong muốn cảm nhận hết cung bậc sắc thái muôn màu tình yêu Họ cần người đàn ông lí tưởng để đem lại cho họ cảm giác thăng hoa tình yêu rung động hạnh phúc Với Y Ban, hạnh phúc người phụ nữ thật giản đơn Hạnh phúc có gia đình với người chồng đứa để chăm lo; giao cảm với người, đem hạnh phúc đến cho người; đồng điệu tâm hồn biết chia sẻ, cảm thông lẫn Cùng với khát khao hạnh phúc, người phụ nữ theo quan niệm bà người có khát khao năng, người Cuộc sống văn minh, người ngày có đòi hỏi cao cho Mong muốn giải phóng cho phần sâu thẳm nhất, hoang dại nhất, sơ khai để cảm nhận điều tốt đẹp mà tạo hóa ban tặng Đó xu hướng trở với người tự nhiên thể, sống chân thực với Cho nên tiểu thuyết mình, Y Ban muốn người đàn bà phải sống cho mình, sống theo cách mình, cho dù họ có phá cách Và thế, người đàn bà tác phẩm bà, cho dù khổ đau, mặc cho vẻ bề khô cứng, có lúc cô đơn đến tận bên trái tim ấm nóng, muốn quan tâm người muốn người khác quan tâm Họ khao khát sống, yêu, thân Tóm lại, người phụ nữ tiểu thuyết Y Ban người ý khai thác nhiều bình diện, nhiều khía cạnh, khuất khúc tâm hồn tình cảm chiều sâu thân phận Người đọc nhận thấy người thấy người phụ nữ tiểu thuyết bà người bất hạnh, người khát khao, người – phần bí ẩn người phụ nữ mà nhà văn muốn khám phá tìm hiểu Được xem “người đàn bà đàn bà”, lại nhà văn tiêu biểu cho tinh thần nữ quyền, Y Ban giúp người đọc hình dung giới đàn bà thật bí ẩn, chênh vênh mà đầy yêu thương đức hi sinh cho nhân loại 2.2 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban Nghiên cứu nhân vật nghiên cứu cách nhà văn nhìn nhận, cắt nghĩa người cách văn chương Khảo sát hệ thống nhân vật Y Ban, cách tiếp cận vào kiểu dạng nhân vật bật, thủ pháp nghệ thuật đặc thù, tìm hiểu đặc trưng nhân vật, qua hiểu nhìn nghệ thuật nhà văn người đời Căn vào lặp lại mang tính qui luật mô hình nhân vật, khu biệt thành kiểu nhân vật nữ sau đây: 2.2.1 Nhân vật bi kịch Bi kịch không xuất văn học thống Việt Nam 1945 -1975 Luồng gió đổi đưa văn học với quỹ đạo phổ quát nó: nghiền ngẫm nỗi đau thân phận người Cùng với đổi mạnh mẽ quan niệm nghệ thuật người thực, nhà văn không ngần ngại sâu vào sắc thái muôn vẻ nỗi buồn nhân thế, thể cảm nhận sâu sắc mát người Y Ban không ngoại lệ Nhân vật bi kịch kiểu nhân vật phổ biến chủ chốt ba tiểu thuyết Y Ban Các kiểu bi kịch qua nhân vật nữ sáng tác bà: 2.2.1.1 Bi kịch mảnh đời tật nguyền, lỡ dại, may mắn Y Ban đặc biệt quan tâm đến số phận người không may mắn mang nỗi mặc cảm hình thức không hoàn thiện, người phải gánh chịu nỗi đau sinh kẻ tật nguyền, lỡ dại Viết số phận mảnh đời bất hạnh này, ẩn đằng sau câu chữ nỗi xót xa, cảm thông Y Ban gắng tìm cho họ giải pháp, điểm tựa để họ hy vọng Trong mảnh đời tật nguyền, lỡ dại, may mắn tội nghiệp ấy, Y Ban tìm thấy khát khao mãnh liệt mà đau thương họ Hạnh phúc nhỏ nhoi, bình thường không dành cho họ, có nỗi xót thương vô hạn nhà văn lời kể đời họ Viết số phận họ, bà tìm thấy chiều sâu tâm hồn khát khao sống người bình thường Câu chuyện dù kết thúc chua xót đời họ dường mở bất tận Các nhân vật Nấm Đàn bà xấu quà, người đàn bà điên Xuân Từ Chiều, người chị song sinh nhân vật “ả” Trò choi huỷ diệt cảm xúc ví dụ tiêu biểu 2.2.1.2 Bi kịch tình yêu Đề tài tình yêu hạnh phúc gia đình mảng thực sinh động không truyện ngắn mà tiểu thuyết Y Ban Y Ban nhìn nhận lý giải theo sắc thái khác Nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban nếm trải tất dư vị khác tình yêu Ngọt ngào có, đắng cay xót xa có Họ lên tình yêu với nhiều cung bậc khác từ nhẹ đến mạnh mẽ, chủ động, già dặn trải Đáng ý là, người phụ nữ sáng tác Y Ban chủ động, liệt đấu tranh để giành giữ tình yêu, sống thật với dám đến tận thể Có thể xem biểu rõ nét sắc nữ sáng tác bà Phân tích tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy, nhân vật nữ bà khao khát yêu thương chia sẻ dễ gặp phải khổ đau bất hạnh nhiêu (Nấm – Đàn bà xấu quà) Đó lý nhân vật khổ đau mảng đề tài Y Ban thường người phụ nữ, bi kịch, đổ vỡ tình yêu hạnh phúc lứa đôi biểu rõ thông qua người phụ nữ Thế giới nhân vật nữ Y Ban có góp mặt nhiều tầng lớp: từ người lao động bình thường có học vị cao, nông thôn thành thị, học hay nhiều chữ, phải để kiếm ăn dư thừa tiền bạc Không phải có người bình thường lành lặn mà người sinh tật nguyền Tất họ có chung khát vọng thiết tha cháy bỏng tình yêu hạnh phúc Với bà, sống hành trình tìm hạnh phúc người phụ nữ lúc toại nguyện Càng khát khao, lí tưởng hóa tình yêu người phụ nữ lẻ loi, cô độc, bất hạnh Thể nỗi đau người phụ nữ hành trình tìm kiếm tình yêu, nhà văn cảm nhận sâu sắc thân phận người phụ nữ Thông qua nhân vật, bà thông cảm, sẻ chia với bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu tình yêu muốn nhắn nhủ thông điệp hạnh phúc tình yêu người phụ nữ mong manh khó nắm bắt, biết trân trọng, đón nhận giữ gìn 2.2.1.3 Bi kịch hôn nhân gia đình Y Ban đề cập trực diện đến vấn đề phức tạp, bối đời sống gia đình người Việt đại Người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục, hi sinh mà họ phải chịu khổ đau sống Thông qua sáng tác, bà gửi gắm thông điệp: phụ nữ cần thay đổi quan niệm hi sinh, cần có cân cho nhận, đồng thời phải biết làm chủ đời Bà diễn tả hay, khéo dở dang đời người để độc giả nhận thấy thân phận đàn bà phẩm chất, tính cách tốt đẹp họ gia đình Y Ban để nhân vật nhiều tình trớ trêu đời để khắc sâu thêm điều đem lại ý nghĩa lớn lao người phụ nữ Từ câu chuyện tâm thức gia đình, Y Ban đẩy lên thành câu chuyện tâm thức mang ý nghĩa xã hội Với bà, “cuộc đời dần thiếu cổ tích tình yêu” Trong hành trình bất tận kiếm tìm tình yêu hạnh phúc, người đàn bà sáng tác Y Ban gặp khổ đau, dang dở, hụt hẫng Từ câu chuyện tâm thức gia đình, Y Ban chuyển dẫn tự nhiên thành câu chuyện tâm thức mang ý nghĩa xã hội Các nhân vật Xuân, Từ , Chiều Xuân Từ Chiều, “ả” Trò chơi huỷ diệt cảm xúc… dạng tiêu biểu kiểu bi kịch Nói bi kịch hôn nhân gia đình, Y Ban muốn nói đến thông điệp muôn đời phái tính mình: đàn bà bớt bất hạnh gặp người đàn ông tốt, khoan dung biết sẻ chia Đó khát vọng nhân đáng muôn đời nửa giới 2.2.1.4 Bi kịch từ sống đại Công đổi sách mở cửa có tác động to lớn phát triển đất nước Nhưng mặt trái đẻ có ảnh hưởng tiêu cực xã hội cá nhân người Người phụ nữ trước sau kẻ phải hứng chịu nhiều tệ nạn mà sống đại gây Là người làm nghệ thuật đồng thời người làm báo, Y Ban tỏ nhạy bén sắc nhọn việc tìm hiểu phản ánh kịp thời ung nhọt xã hội Theo đó, lối sống thực dụng, đổ vỡ thang bảng giá trị đời sống… bà thẳng thắn mổ xẻ, phanh phui Từ câu chuyện bần hoá, tha hoá, lưu manh hoá gắn với số phận đàn bà xã hội đại trở thành tâm điểm sáng tác Y Ban Phụ nữ thời đại dường chưa thoát khỏi vướng mắc, giằng xé, chiến nội tâm đau đớn dai dẳng, hụt hẫng, chới với, chênh vênh lằn ranh mong manh đời Là nhà văn phụ nữ, Y Ban thích mổ xẻ đến tận tâm lý người đàn bà đại Bà không né tránh thực Từ Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, I am đàn bà đến Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Y Ban dũng cảm chạm tới vào vấn đề nóng hổi thời đại với tư duy: “giải phóng phụ nữ giải phóng giới” Viết thân phận bi kịch mà người phụ nữ Việt đương đại ngày phải nếm trải Đằng sau câu chuyện, cảnh đời, số phận người, người ta nhận thấy thấu hiểu cảm thông sâu sắc nhà văn giàu tình yêu thương nhạy cảm với nỗi đau người Bằng cảm quan tinh tế người phụ nữ, qua trang viết, Y Ban trăn trở nhân vật để tìm lối thoát cho đời họ sau bi kịch 2.2.2 Nhân vật tự ý thức Nhân vật tự nhận thức kiểu nhân vật chủ đạo văn xuôi sau 1975 Từ nhận thức giới bên đến nhận thức giới tâm hồn bước phát triển tư nghệ thuật người, gắn với thức tỉnh ngày cao nhà văn giá trị người cá nhân Việc xây dựng nhân vật tự ý thức cách nhà văn tự nhận thức lí giải vấn đề theo quan niệm riêng Nhân vật tự ý thức sản phẩm cảm hứng nghiên cứu, tinh thần sâu nghiền ngẫm, khám phá vấn đề đặt đời sống thực đời sống cá nhân người Kiểu nhân vật “tự phán xét hành động mình, tự đối thoại, lục vấn cảnh tỉnh với biến động nội tâm trước dồn đẩy âm thầm mà liệt lương tâm, bổn phận làm người” Màu sắc nữ quyền không dừng lại liệt, mạnh bạo giành giữ tình yêu, việc khai thác vấn đề nhạy cảm hay ca ngợi vẻ đẹp nữ tính mà thể nhiều phương diện khác Trong tiểu thuyết Y Ban, lời tụng ca không dành cho người nhân hậu vị tha với khát vọng bình dị, cho gương nghị lực đáng nể phục mà dành cho người phụ nữ yếu đuối, ẩn tàng họ khát vọng mãnh liệt quyền sống, yêu, nắm bắt hội hạnh phúc Nhân vật nữ Y Ban, nhiều tự cảm thấy tình cảnh bi kịch Nhiều người số họ, ý thức việc làm, ý thức tha hoá mà không tránh (Từ Xuân Từ Chiều, “ả” Trò chơi huỷ diệt cảm xúc) Viết phương diện này, Y Ban bút mạnh mẽ sâu sắc Để tạo biến đổi nhận thức nhân vật, Y Ban đặt nhân vật vào tình huống, biến cố để nhân vật không suy nghĩ theo lối mòn bắt đầu chiêm nghiệm, phân tích lại thân, nhận chân lý đời Để biểu tự ý thức nhân vật, Y Ban ý đến xây dựng tình miêu tả biến động tinh vi giới nội cảm nhân vật, khám phá nhân vật chiều sâu tầng vỉa tâm thức Khám phá sâu đời sống tâm hồn, chia sẻ, đồng cảm với khắc khoải, trăn trở nhân vật đường tìm kiếm hạnh phúc, Y Ban thể tinh tế trái tim mực nhân hậu Mỗi người có thân phận, tính cách riêng, đời biệt lập, chịu tác động khác môi trường, hoàn cảnh tự ý thức điều cần thiết để giảm thiểu lỡ lầm đời để người sống tốt đẹp hơn, an nhiên tự đời sống vốn sinh động đầy thách thức 2.2.3 Nhân vật cô đơn Trong văn học 1945 - 1975, người văn học xem người tập thể, người cá nhân với nỗi cô đơn xem vùng cấm kị Từ sau 1975, với chuyển dịch quan niệm nghệ thuật người nhà văn với nhu cầu tự ý thức trước đổi thay đời sống xã hội, người cô đơn trở thành kiểu nhân vật đặc thù Các nhà văn đương đại quan tâm đến nhu cầu tự ý thức, đến thức tỉnh cá nhân, đến trạng thái tâm lý cô đơn người “Cô đơn trở thành chủ đề thu hút ý nhiều bút văn xuôi, chất tâm trạng cô đơn khao khát đẹp, thiên lương người Cô đơn vấn đề thể, cá nhân không vấn đề riêng tư, nhỏ bé Có thể nói, đời riêng cá nhân gộp lại thành vấn đề cộng đồng, xã hội, khía cạnh chủ nghĩa nhân đạo hôm Trong không khí dân chủ hóa văn học, nhà văn có dịp sâu khám phá phương diện sắc thái khác trạng thái cô đơn người” Chính vậy, không nhà văn vào khám phá sắc diện khác trạng thái người Y Ban nằm số bút nhạy cảm Bằng khả lắng nghe tinh tế rạn vỡ thầm đời, Y Ban nhận cô đơn trạng thái tinh thần thường trực người Với nhân vật nữ, điều thể cách sâu sắc Để khắc họa nỗi cô đơn nhân vật, nhà văn có cách riêng Y Ban quan tâm đến việc đào xới tâm trạng, cảm giác, suy nghĩ nhân vật để làm bật cô đơn Con người cô đơn biểu lạc lõng đời Con người cô đơn không tồn đơn thân, một bóng mà nhà mình, người thân yêu Con người cô đơn thể khoảng khắc đời, triền miên Với khả tri nhận đời sống sắc sảo khám phá tinh tế chiều sâu tâm hồn người, Y Ban cho thấy thực trạng tinh thần người sống đại Qua giới nhân vật mình, bà bày tỏ đồng cảm sâu sắc khát khao, ước vọng hòa đồng, hạnh phúc người phụ nữ Đây nét nhân văn tiểu thuyết bà 2.2.4 Nhân vật tha hóa Văn học đại khám phá sâu sắc đời sống vật chất đời sống tinh thần cá nhân cụ thể, sâu vào khám phá giới nội tâm bí ẩn số phận người Y Ban nhà văn có ý thức có khả phản ánh chân xác thực người, nhìn nhận vấn đề theo tất chiều kích khác Nhịp sống đại với mặt trái có ảnh hưởng không nhỏ đến sống số phận người đàn bà Y Ban nỗi đau người đàn bà xã hội đại mà bộc lộ nỗi đau trước tha hóa cá nhân Với Y Ban, giới người thật muôn màu muôn vẻ Đời sống nhân vật sáng tác bà mà bị ảnh hưởng chi phối từ nhiều phía Có áp lực từ hoàn cảnh sống ngày vật lộn với cơm áo gạo tiền, từ hệ trình đại hóa nông thôn nhanh, từ thị phi nơi công sở, hay từ cảm nhận, suy nghĩ sống trí thức… Tìm hiểu nhân vật tha hóa sáng tác bà tức tìm hiểu nhân vật theo chiều hướng phát triển biến đổi nó, mà chiều hướng biến đổi theo chiều hướng ngày trở nên xấu Hay nói cách khác, nhân vật chịu chi phối môi trường dẫn đến tha hóa Trong trang viết mình, Y Ban biểu thị thái độ đầy lo ngại bi quan trước thực trạng nhiều bất ổn, bất công Trên phông ấy, phụ nữ phải trực tiếp gánh chịu hậu nhiều khốc liệt Tính chất “tha hoá” thể qua phần lớn nhân vật nữ sáng tác bà Có thể nhận ra, nhân vật tha hóa tiểu thuyết Y Ban người chịu chi phối hoàn cảnh sống thân người bất lực trước hoàn cảnh sống Tuy nhiên, buông xuôi theo số phận mà họ cố gắng vật lộn với sống ngày, Y Ban đặt nhân vật trạng thái đối diện với mình, với thực Chính mà nhân vật bà có đấu tranh, giằng co tư tưởng liệt để vươn lên có sống xứng đáng CHƯƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA Y BAN Sức sống, sức hấp dẫn tiểu thuyết không phụ thuộc vào mức độ sâu sắc giá trị nhân văn hình tượng mà phụ thuộc nhiều vào vấn đề lối viết, vào nghệ thuật thiết dựng nhân vật nhà văn Trước tượng khác đời sống, nhà văn lại có cách thức khai thác nghệ thuật, phương thức biểu riêng Chính điều làm sở hình thành phong cách nghệ thuật cá nhân nghệ sĩ Y Ban thuộc số Có thể nói, tài tiểu thuyết Y Ban thống hợp nhìn nhân văn, cảm nhận sâu sắc thân phận người với khả thiết tạ giới nghệ thuật độc đáo, có sắc Phân tích giới nhân vật nữ sáng tác bà không nói đến đặc sắc thi pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật đặc thù Sau số thủ pháp nghệ thuật trội 3.1 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm thủ pháp miêu tả tâm lí đời sống bên nhân vật Nó cho phép nhà văn sâu khám phá miêu tả trạng thái tình cảm, bí ẩn riêng tư suy nghĩ, tâm tưởng người Độc thoại nội tâm phương tiện nghệ thuật đóng vai trò quan trọng văn xuôi tự Khảo sát tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy xuất nhiều yếu tố độc thoại nội tâm Khi xây dựng nhân vật nữ, Y Ban trọng sâu vào thể nội tâm miêu tả vẻ bề họ Bà sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm với dạng thức khác nhiều trạng khác để lột tả chất bên suy nghĩ đời thường nhân vật Trong tiểu thuyết mình, bên cạnh dòng độc thoại nội tâm trực tiếp, Y Ban sử dụng hình thức độc thoại nội tâm nửa trực tiếp Y Ban để nhân vật bộc lộ giới nội cảm qua thư online Dòng ý thức tác giả quan tâm đến Sử dụng độc thoại nội tâm, bên cạnh việc sử dụng hình thức thể truyền thống, Y Ban có sáng tạo riêng cách thể Đây sáng tạo nhà văn đổi hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Với việc sử dụng độc thoại nội tâm, Y Ban tái đầy đủ giới đa chiều phức tạp người phụ nữ đại Tài nắm bắt xác biểu tâm lí sinh động nhân vật tạo nên sức sống nội mãnh liệt góp phần vào thành công tác phẩm Đây đóng góp đáng ghi nhận vào trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam 3.2 Ngôn ngữ thông tục, đời thường “Khác với “mĩ hóa” giới văn xuôi giai đoạn 1945-1975, văn xuôi sau 1975 có xu hướng diễn tả thực trạng thái tục tằn thô nhám Thể loại ngôn từ văn học, theo có biến đổi rễ Xu hướng thông tục hóa phi thẩm mĩ ngôn từ văn xuôi sau 1975 trước hết gắn liền với thái độ giải thiêng nhà văn: giải thiêng đấng bậc giải thiêng văn học, tiếp theo, vấn đề quan niệm nhà văn với ngôn từ Như qui luật, tiếng hát trở thành tiếng nói, tiếng nói trở thành tiếng nói tục, ngôn ngữ văn xuôi bình dân hóa, trở gần với đời thường, không trang trọng, ước lệ, véo von” Khảo sát ba tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy, bà sử dụng nhiều ngôn ngữ thông tục, đời thường: dung nạp nhiều ngữ, ngôn ngữ thô nhám, suồng sã, bỗ bã lời ăn tiếng nói hàng ngày, kể từ ngữ thông tục, từ tục, cách nói tục xuất ngôn ngữ chợ búa, ngoa ngoắt Tính chất thông tục hóa ngôn từ qua lời nói người phụ nữ lam lũ, học, hàng ngày phải đối mặt với cơm áo, gạo tiền mà thể lời nói người phụ nữ có học vị địa vị xã hội Nó qua lời nhân vật mà ngôn ngữ nhân vật người trần thuật nhà văn Có thể nhận thấy, tiểu thuyết mình, Y Ban chứng tỏ nhà văn giàu ngôn ngữ xã hội mang chúng vào văn tiểu thuyết cách tự nhiên Qua việc sử dụng ngôn ngữ thông tục, đời thường, giới nhân vật nữ Y Ban lên thật sống động, gần gũi Họ thực người sống thường nhật Có thể xem, việc sử dụng nhiều từ ngữ thông tục đặc điểm phong cách Y Ban Vượt qua hiểm địa từ ngữ thông tục, Y Ban thực tạo dựng cho sắc văn xuôi độc đáo Chính kiểu ngôn ngữ thông tục, suồng sã, vỉa hè, “ngồi lê đôi mách”, bà nói, góp phần quan trọng vào việc tạo dựng chân dung tinh thần đa sắc vẻ người phụ nữ 3.3 Hình tượng hoá “cái tôi” nhà văn Một thủ pháp nghệ thuật xem ưu nữ văn sĩ họ thường đem đời làm câu chuyện Những rung động sâu kín tâm tư, sống vợ chồng, quan hệ gia đình, đặc tính nghề nghiệp… tất trở thành sở trường họ Là nhà văn nữ, Y Ban không ngoại lệ Đọc tiểu thuyết Y Ban, nhận ra, hầu hết tình nhân vật bà nếm trải bắt nguồn phần lớn từ trải nghiệm nhà văn Lợi viết văn khiến Y Ban dễ diễn tả tâm trạng hành trình sáng tác Nấm Đàn bà xấu quà Không phải ngẫu nhiên, Xuân Từ Chiều, Y Ban kể sinh động cảnh sống vợ chồng Từ, sống vỉa hè Từ, đến việc bà sử dụng dày đặc trường ngôn ngữ y khoa để diễn tả nội tâm, ham muốn, cảm xúc nhân vật nữ Các đặc tính gắn với nghề báo giúp Y Ban tiếp cận nhanh nhạy với vấn đề phức tạp, xúc xã hội đương đại Có thể nói, nhìn tài nghệ thuật độc đáo, đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, điêu luyện, Y Ban cắm dấu ấn bật vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Những thành công thi pháp nghệ thuật Y Ban xây dựng hệ thống nhân vật nữ thực làm nên sức sống, sức hấp dẫn cho sáng tác nhà văn KẾT LUẬN “Tất bí ẩn giới sánh với bí ẩn người phụ nữ” (Vladimir Lobanok) Người phụ nữ - nửa nhân loại, biểu tượng cho đạo đức vẻ đẹp bền vững nghệ thuật sống Tìm hiểu người phụ nữ khám phá vẻ đẹp nghệ thuật sống nhân loại Từ xưa đến nay, nhiều nhà thơ, nhà văn viết người phụ nữ với tất lòng yêu thương rộng mở người phụ nữ xem thước đo giá trị mĩ học nhân văn Họ từ sống vào văn học, trở thành kiểu hình tượng quan trọng văn học Việt Nam Theo dòng chảy đó, văn học ngày viết người phụ nữ tiếp nối truyền thống văn học dân tộc, góp phần hoàn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam, thể sâu sắc nhận thức người phụ nữ nói chung Nghiên cứu đặc tính cấu trúc nhân vật nữ giúp người nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề văn hóa đương đại đặt vấn đề giới, ý thức nữ tính, nhìn chủ thể nhà văn nữ Trong số nhà văn nữ đương đại, Y Ban bút có vị trí bật Được xem nhà văn nữ chuyên sâu khai thác chủ đề người phụ nữ, Y Ban khẳng định vị trí, tên tuổi văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung dòng văn học nữ nói riêng Những Y Ban thể tác phẩm minh chứng cho cố gắng, tìm tòi, sáng tạo đóng góp bà việc thể quan niệm người phụ nữ đại Có thể nói, nhân vật phương diện đánh dấu thành công bà Trên sở tìm hiểu nhân vật nữ văn xuôi truyền thống tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban nhằm độc đáo, mẻ số biểu quan niệm nghệ thuật người phụ nữ, giới nhân vật thủ pháp xây dựng nhân vật nữ nhà văn Từ góp phần khẳng định đóng góp vị trí nhà văn vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Qua việc nghiên cứu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy điểm độc đáo, bật sau đây: Thứ nhất, số biểu quan niệm nghệ thuật người phụ nữ: Xuất phát từ phông sống đương đại với lo toan, hỗn độn phức tạp, Y Ban nhìn nhận người phụ nữ đại với tổng hợp của: người bất hạnh, người khát khao, người – phần bí ẩn người phụ nữ mà nhà văn muốn khám phá tìm hiểu Người phụ nữ bà ý khai thác nhiều bình diện, nhiều khía cạnh, khuất khúc tâm hồn tình cảm chiều sâu thân phận Khai thác người phụ nữ khía cạnh: bi kịch, khát khao năng, Y Ban cho người đọc thấy quan niệm nghệ thuật người phụ nữ đại, không thật mẻ mang nét riêng biệt Chính mà giới nhân vật tiểu thuyết bà lên chân thực, sinh động, phong phú phức tạp Người đọc hình dung giới đàn bà đầy bí ẩn, chênh vênh mà đầy yêu thương giàu đức hi sinh cho nhân loại Về kiểu nhân vật: tiểu thuyết Y Ban tập trung khắc họa số loại nhân vật tiêu biểu: nhân vật bi kịch, nhân vật cô đơn, nhân vật tha hóa nhân vật tự ý thức Mỗi loại nhân vật có nét độc đáo riêng mang cảm quan riêng nhà văn Tuy nhiên, nhân vật bi kịch kiểu nhân vật chủ yếu tiểu thuyết bà Với Y Ban, kiếp đàn bà khổ đau Họ thân bi kịch muôn mặt sống đương đại Tuy nhiên, cho dù khổ đau, bất hạnh người phụ nữ sáng tác bà có trái tim ấm nóng với phẩm chất, đức tính tốt đẹp vốn có, khát khao sống, yêu, thân mình, dám sống thật với khát khao Thông qua nhân vật nữ, Y Ban nêu lên nhiều vấn đề sâu sắc, vấn đề mang ý nghĩa thời đại Một vấn đề xuyên suốt ba tiểu thuyết mà tác giả đặt xây dựng nhân vật vấn đề thân phận người phụ nữ cố gắng việc tìm kiếm giá trị đích thực cho họ Đây ý nghĩa nhân văn thấm sâu trang viết bà Về thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ: Để xây dựng thành công nhân vật nữ sáng tác mình, Y Ban kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tập trung độc thoại nội tâm, ngôn ngữ thông tục, đời thường hình tượng hóa “cái tôi” nhà văn Với việc sử dụng đầy sáng tạo thủ pháp nghệ thuật cho thấy cách nhìn người giới đa chiều bà Bà tạo dựng chân dung tinh thần đa sắc vẻ người phụ nữ đại thực sống thô nhám, trắc trở, gấp khúc Đây đóng góp đáng ghi nhận nhà văn vào trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy Y Ban thực nhà văn có trách nhiệm với nghề, có ý thức tìm tòi, thể nghiệm đổi cảm hứng sáng tạo bút pháp thể Y Ban thực tạo dựng cho sắc văn xuôi độc đáo Với lối viết riêng, Y Ban góp tiếng nói làm phong phú tranh văn xuôi nữ nói riêng văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung [...]... Chính vì v y mà thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của bà hiện lên chân thực, sinh động, phong phú và phức tạp Người đọc hình dung được một thế giới đàn bà đ y bí ẩn, chênh vênh mà cũng đ y yêu thương và giàu đức hi sinh cho nhân loại Về các kiểu nhân vật: tiểu thuyết của Y Ban đã tập trung khắc họa một số loại nhân vật tiêu biểu: nhân vật bi kịch, nhân vật cô đơn, nhân vật tha hóa và nhân vật tự ý... dấu sự thành công của bà Trên cơ sở tìm hiểu về nhân vật nữ trong văn xuôi truyền thống và tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Y Ban nhằm chỉ ra những độc đáo, mới mẻ trong một số biểu hiện quan niệm nghệ thuật về người phụ nữ, về thế giới nhân vật và các thủ pháp x y dựng nhân vật nữ của nhà văn Từ đó góp phần khẳng định những... sống Tuy nhiên, không phải ai cũng buông xuôi theo số phận mà họ đã cố gắng vật lộn với cuộc sống từng ng y, từng giờ Y Ban đã đặt nhân vật luôn trong trạng thái đối diện với chính mình, với thực tại Chính vì v y mà nhân vật của bà luôn có sự đấu tranh, giằng co tư tưởng quyết liệt để vươn lên có cuộc sống xứng đáng CHƯƠNG 3 MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT X Y DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA Y BAN Sức... phương diện n y, Y Ban là một trong những c y bút cực kỳ mạnh mẽ và sâu sắc Để tạo được những biến đổi trong nhận thức của các nhân vật, Y Ban đã đặt nhân vật vào trong những tình huống, những biến cố để nhân vật không còn suy nghĩ theo lối mòn nữa và bắt đầu chiêm nghiệm, phân tích lại bản thân, nhận ra những chân lý cuộc đời Để biểu hiện sự tự ý thức của nhân vật, Y Ban chú ý đến x y dựng tình huống... điêu luyện, Y Ban đã cắm một dấu ấn nổi bật của mình vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Những thành công về thi pháp nghệ thuật của Y Ban trong x y dựng hệ thống nhân vật nữ thực sự làm nên sức sống, sức hấp dẫn cho các sáng tác nhà văn KẾT LUẬN 1 “Tất cả mọi sự bí ẩn của thế giới n y đều không thể sánh nổi với sự bí ẩn của người phụ nữ (Vladimir Lobanok) Người phụ nữ - một nửa của nhân loại,... lí và đời sống bên trong nhân vật Nó cho phép nhà văn đi sâu khám phá và miêu tả những trạng thái tình cảm, những bí ẩn riêng tư trong suy nghĩ, tâm tưởng của con người Độc thoại nội tâm là phương tiện nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong văn xuôi tự sự Khảo sát tiểu thuyết của Y Ban, chúng tôi nhận th y sự xuất hiện nhiều của y u tố độc thoại nội tâm Khi x y dựng nhân vật nữ, Y Ban chú trọng đi... được y u, được là chính bản thân mình, dám sống thật với những khát khao của mình Thông qua nhân vật nữ, Y Ban đã nêu lên nhiều vấn đề sâu sắc, những vấn đề mang ý nghĩa thời đại Một trong những vấn đề xuyên suốt trong cả ba tiểu thuyết mà tác giả đặt ra khi x y dựng nhân vật là vấn đề thân phận người phụ nữ cũng như những cố gắng trong việc tìm kiếm giá trị đích thực cho họ Đ y chính là ý nghĩa nhân. .. trí của nhà văn vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3 Qua việc nghiên cứu nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban, chúng tôi đã nhận th y những điểm độc đáo, nổi bật sau đ y: Thứ nhất, về một số biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về người phụ nữ: Xuất phát từ cái phông nền là cuộc sống đương đại với những lo toan, hỗn độn và phức tạp, Y Ban đã nhìn nhận người phụ nữ hiện đại với sự tổng hợp của:... cũng thuộc về số đó Có thể nói, tài năng tiểu thuyết của Y Ban là sự thống hợp giữa cái nhìn nhân văn, sự cảm nhận sâu sắc thân phận con người với một khả năng thiết tạ thế giới nghệ thuật độc đáo, có bản sắc Phân tích thế giới nhân vật nữ trong sáng tác của bà không thể không nói đến những đặc sắc về thi pháp nghệ thuật x y dựng một kiểu nhân vật đặc thù Sau đ y là một số thủ pháp nghệ thuật nổi trội... tha hóa và nhân vật tự ý thức Mỗi loại nhân vật đều có những nét độc đáo riêng mang những cảm quan riêng của nhà văn Tuy nhiên, nhân vật bi kịch là kiểu nhân vật chủ y u trong tiểu thuyết của bà Với Y Ban, kiếp đàn bà là khổ đau Họ là hiện thân của những bi kịch trong muôn mặt của cuộc sống đương đại Tuy nhiên, cho dù khổ đau, bất hạnh nhưng những người phụ nữ trong sáng tác của bà vẫn luôn có trái ... tượng nhân vật nữ số đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban Chương Một số thủ pháp nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban NỘI... hóa giới nhân vật nữ phân tích đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban - Các thủ pháp nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban - Đối sánh loại hình với số bút đương đại ( đặc biệt bút nữ) ... TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát hình tượng nhân vật nữ văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật nhân vật nữ 1.1.1.1 Về khái niệm nhân

Ngày đăng: 05/04/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Đóng góp mới của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan