MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là một nền văn học có lịch sử non trẻ nhƣng văn học Mỹ có những thành tựu lớn lao và đóng góp cho văn hóa nhân loại nhiều giá trị to lớn. Phong phú về nội dung, luôn đổi mới các phƣơng thức nghệ thuật, cùng với xu thế toàn cầu hóa, văn học Mỹ đang trở thành một hiện tƣợng đặc biệt. Ta thấy chỉ trong thế kỷ XX văn học Mỹ có tới mƣời một nhà văn đƣợc giải thƣởng Nobel, điều này chứng tỏ đƣợc tầm vóc của một nền văn học lớn. Những năm 30 của thế kỷ XX, văn học Mỹ xuất hiện nhiều nhà văn xuất sắc. Họ đã và đang khẳng định đƣợc tài năng sáng tạo và chiều sâu tƣ tƣởng trong những sáng tác của mình, Pearl Buck là một trong những tên tuổi nổi bật – là nhà văn nữ của hai thế giới phƣơng Đông và phƣơng Tây. Bà sinh năm 1892 tại Hillsboro, West Virginia, Hoa Kỳ, là con một nhà truyền giáo ngƣời Mỹ. Sau khi ra đời chƣa đầy năm tháng, bà đƣợc cha mẹ đƣa sang Trung Quốc sinh sống. Từ nhỏ và suốt cả cuộc đời bà yêu mến, thích tìm hiểu cuộc sống của ngƣời dân Trung Quốc. Đƣợc mến mộ bởi hàng triệu độc giả khắp năm châu, hàng trăm sáng tác của bà đã đƣợc dịch sang rất nhiều thứ tiếng khác nhau và nhận đƣợc nhiều giải thƣởng danh giá của Mỹ và đặc biệt là giải thƣởng cao quý nhất – Nobel văn học 1938. Tác phẩm của bà tái hiện sinh động cuộc sống của những ngƣời dân Trung Quốc trong giai đoạn chuyển biến từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu, bị nô dịch sang một quốc gia tiên tiến, độc lập. Bà là ngƣời có cái nhìn am hiểu sâu sắc về văn hóa Trung Hoa. Bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất (The Earth House) đƣợc cấu thành bởi ba tác phẩm Đất lành (The Good Earth), Những người con trai (Sons) và Gia đình chia rẽ (A House divided), xuất bản trong khoảng thời gian 1931 – 2 1935, đã nhanh chóng chiếm lĩnh trái tim bạn đọc và trở thành bộ sách tiêu biểu nhất cho sự nghiệp sáng tạo của Pearl Buck. Ngôi nhà đất đề cập đến sự tồn tại, vận động và biến động của đại gia đình họ Vƣơng trong hoàn cảnh đất nƣớc Trung Quốc có nhiều biến đổi về thể chế xã hội. Từ một quốc gia phong kiến, dƣới sự xâm lƣợc của các nƣớc phƣơng Tây, đất nƣớc Trung Quốc bị phân tán bởi sự xâu xé của nhiều thế lực cát cứ, chủ yếu là các tập đoàn quân phiệt. Đây có thể xem là một giai đoạn cùng quẫn nhất trong lịch sử Trung Hoa. Do chiến tranh và thiên tai tàn phá nên đời sống của ngƣời dân, đặc biệt là tầng lớp nông dân ngày thêm khốn đốn. Hệ lụy là sự phân rã các giá trị văn hóa truyền thống. Trong lúc đó văn hóa phƣơng Tây xâm nhập ngày càng mạnh hơn vào lối sống của nhiều ngƣời dân Trung Quốc, đặc biệt là ở các đô thị. Điều đó đã làm nảy sinh các mâu thuẫn xã hội gay gắt. Vị trí của ngƣời phụ nữ Trung Quốc là vấn đề quan trọng và ảm đạm nhất trong những vấn đề của bộ tiểu thuyết này. Với niềm đam mê tác giả Pearl Buck, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1. Tiếng Việt Pearl S. Buck là nữ văn sĩ Mỹ đầu tiên (sau đó là Toni Morrison) nhận đƣợc giải Nobel văn học danh giá năm 1938. Những trang viết của bà đã tạo nên vệt quang phổ gây hiệu ứng mạnh mẽ, lâu dài trên văn đàn thế giới từ thập kỉ 30 của thế kỷ XX. Đặc biệt với Đất lành, Những người con trai và Gia đình chia rẽ, bà đã vinh dự nhận đƣợc huy chƣơng William Dean Howells của Viện hàn lâm nghệ thuật và văn chƣơng Hoa Kì cho sáng tác hay nhất giai đoạn 1931–1935, đồng thời nó cũng giúp tên tuổi bà nổi tiếng thế giới. Là một trong số tác giả có sách đƣợc dịch nhiều nhất ở Việt Nam, Pearl S. Buck đến với độc giả Việt Nam bắt đầu từ 1945 với tiểu thuyết Gió Đông
1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là một nền văn học có lịch sử non trẻ nhƣng văn học Mỹ có những thành tựu lớn lao và đóng góp cho văn hóa nhân loại nhiều giá trị to lớn. Phong phú về nội dung, luôn đổi mới các phƣơng thức nghệ thuật, cùng với xu thế toàn cầu hóa, văn học Mỹ đang trở thành một hiện tƣợng đặc biệt. Ta thấy chỉ trong thế kỷ XX văn học Mỹ có tới mƣời một nhà văn đƣợc giải thƣởng Nobel, điều này chứng tỏ đƣợc tầm vóc của một nền văn học lớn. Những năm 30 của thế kỷ XX, văn học Mỹ xuất hiện nhiều nhà văn xuất sắc. Họ đã và đang khẳng định đƣợc tài năng sáng tạo và chiều sâu tƣ tƣởng trong những sáng tác của mình, Pearl Buck là một trong những tên tuổi nổi bật – là nhà văn nữ của hai thế giới phƣơng Đông và phƣơng Tây. Bà sinh năm 1892 tại Hillsboro, West Virginia, Hoa Kỳ, là con một nhà truyền giáo ngƣời Mỹ. Sau khi ra đời chƣa đầy năm tháng, bà đƣợc cha mẹ đƣa sang Trung Quốc sinh sống. Từ nhỏ và suốt cả cuộc đời bà yêu mến, thích tìm hiểu cuộc sống của ngƣời dân Trung Quốc. Đƣợc mến mộ bởi hàng triệu độc giả khắp năm châu, hàng trăm sáng tác của bà đã đƣợc dịch sang rất nhiều thứ tiếng khác nhau và nhận đƣợc nhiều giải thƣởng danh giá của Mỹ và đặc biệt là giải thƣởng cao quý nhất – Nobel văn học 1938. Tác phẩm của bà tái hiện sinh động cuộc sống của những ngƣời dân Trung Quốc trong giai đoạn chuyển biến từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu, bị nô dịch sang một quốc gia tiên tiến, độc lập. Bà là ngƣời có cái nhìn am hiểu sâu sắc về văn hóa Trung Hoa. Bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất (The Earth House) đƣợc cấu thành bởi ba tác phẩm Đất lành (The Good Earth), Những người con trai (Sons) và Gia đình chia rẽ (A House divided), xuất bản trong khoảng thời gian 1931 – 2 1935, đã nhanh chóng chiếm lĩnh trái tim bạn đọc và trở thành bộ sách tiêu biểu nhất cho sự nghiệp sáng tạo của Pearl Buck. Ngôi nhà đất đề cập đến sự tồn tại, vận động và biến động của đại gia đình họ Vƣơng trong hoàn cảnh đất nƣớc Trung Quốc có nhiều biến đổi về thể chế xã hội. Từ một quốc gia phong kiến, dƣới sự xâm lƣợc của các nƣớc phƣơng Tây, đất nƣớc Trung Quốc bị phân tán bởi sự xâu xé của nhiều thế lực cát cứ, chủ yếu là các tập đoàn quân phiệt. Đây có thể xem là một giai đoạn cùng quẫn nhất trong lịch sử Trung Hoa. Do chiến tranh và thiên tai tàn phá nên đời sống của ngƣời dân, đặc biệt là tầng lớp nông dân ngày thêm khốn đốn. Hệ lụy là sự phân rã các giá trị văn hóa truyền thống. Trong lúc đó văn hóa phƣơng Tây xâm nhập ngày càng mạnh hơn vào lối sống của nhiều ngƣời dân Trung Quốc, đặc biệt là ở các đô thị. Điều đó đã làm nảy sinh các mâu thuẫn xã hội gay gắt. Vị trí của ngƣời phụ nữ Trung Quốc là vấn đề quan trọng và ảm đạm nhất trong những vấn đề của bộ tiểu thuyết này. Với niềm đam mê tác giả Pearl Buck, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1. Tiếng Việt Pearl S. Buck là nữ văn sĩ Mỹ đầu tiên (sau đó là Toni Morrison) nhận đƣợc giải Nobel văn học danh giá năm 1938. Những trang viết của bà đã tạo nên vệt quang phổ gây hiệu ứng mạnh mẽ, lâu dài trên văn đàn thế giới từ thập kỉ 30 của thế kỷ XX. Đặc biệt với Đất lành, Những người con trai và Gia đình chia rẽ, bà đã vinh dự nhận đƣợc huy chƣơng William Dean Howells của Viện hàn lâm nghệ thuật và văn chƣơng Hoa Kì cho sáng tác hay nhất giai đoạn 1931–1935, đồng thời nó cũng giúp tên tuổi bà nổi tiếng thế giới. Là một trong số tác giả có sách đƣợc dịch nhiều nhất ở Việt Nam, Pearl S. Buck đến với độc giả Việt Nam bắt đầu từ 1945 với tiểu thuyết Gió Đông 3 gió Tây (East Wind, West Wind, 1930) qua bản dịch của Huyền Kiêu. Bên cạnh Huyền Kiêu, dịch giả Nguyễn Sĩ Nguyên, Nguyễn Thế Vinh… cũng góp phần giới thiệu một cách đầy đặn hơn gƣơng mặt văn chƣơng của nhà văn này đến độc giả Việt Nam. Có thể nói, Nguyễn Sỹ Nguyên với tƣ cách một dịch giả đã bắc những nhịp cầu quý giá đƣa tác phẩm của Pearl Buck đến với ngƣời yêu văn chƣơng Việt Nam, đồng thời ông cũng có những sự đánh giá khá sâu sắc về phong cách Pearl Buck trong những lời giới thiệu hay những cuộc phỏng vấn với báo chí mỗi khi bản dịch tác phẩm của nữ văn sĩ này đƣợc ra mắt công chúng. Những đánh giá ấy mang tính chất gợi mở, định hƣớng cho bạn đọc trong quá trình thƣởng thức tác phẩm. Theo Nguyễn Sỹ Nguyên, “Pearl Buck yêu đất nước Trung Hoa và bà viết nhiều nhất là về thân phận những người phụ nữ” [43]. Pearl Buck luôn miêu tả những ngƣời phụ nữ trong truyện của bà thành hạt nhân của gia đình, bất chấp mọi thứ lễ giáo phong kiến phủ lên hình ảnh ngƣời đàn ông. Pearl Buck đã đem đến cho nhân vật phụ nữ trong các sáng tác của bà vẻ đẹp cao quý đáng ngƣỡng mộ, cho dù họ phải chịu bao cay đắng. Tất cả họ đều giữ trong lòng một ngọn lửa yêu thƣơng mãnh liệt, một sự hi sinh vô bờ dành cho những ngƣời đàn ông của mình. Pearl Buck đã góp thêm vào dòng văn học về Trung Hoa nói riêng và Á Đông nói chung một cách nhìn mới mẻ đầy cảm thông dành cho nữ giới đi kèm với sự trân trọng tuyệt đối chân thành – điều mà thậm chí nhiều tác phẩm bản ngữ cũng không thể sâu bằng. Lê Trí Viễn đã có lần nhận xét: “Những tác phẩm của Pearl Buck mang đậm tính nhân văn, gắn kết con người với nhau bằng hòa bình và nhân bản” [38]. Theo Lê Huy Bắc: “Buck không chỉ là một nhà văn xuất sắc mà còn là nhà hoạt động nhân quyền không biết mệt mỏi. Suốt đời mình, bằng sáng tác và những hoạt động không ngừng nghỉ, bà đã đứng lên bênh vực quyền của 4 người phụ nữ, là một tấm gương sáng cho bất kì một nhà văn tiến bộ nào noi theo” [3, 571]. Trong Hồ sơ văn học Mỹ, Hữu Ngọc có bài viết Pearl Buck và tâm hồn Trung Quốc nghìn xưa. Sau những dòng giới thiệu vắn tắt về tiểu sử và sự nghiệp văn chƣơng của Pearl Buck, Hữu Ngọc đã khẳng định: “Vấn đề phụ nữ được nêu lên hàng đầu trong các tiểu thuyết lấy cốt truyện ở Trung Quốc và ở Mỹ” [19, 641]. Các nhà văn đoạt giải Nobel 1901 – 2004: Tiểu sử – danh mục tác phẩm – diễn từ, tác giả Đoàn Tử Huyến đã tóm lƣợc cuộc sống của Pearl Buck. Đồng thời, ông nêu lý do Viện hàn lâm nghệ thuật Thụy Điển trao tặng Pearl Buck giải Nobel: “Bằng việc trao giải thưởng Nobel Văn học năm nay cho Pearl Buck, người có những tác phẩm nổi tiếng mở đường cho sự cảm thông của con người vượt qua mọi giới hạn chủng tộc, và cho việc nghiên cứu những lí tưởng của con người vốn là một nghệ thuật tạo dựng chân dung tuyệt diệu và sinh động, Viện Hàn lâm Thuỵ Điển nhận thấy điều này phù hợp với mục đích trong ước mơ cho tương lai của Alfred Nobel”. “Vì các tác phẩm mô tả cuộc sống đa diện mang tính sử thi của người dân Trung Quốc trong những biến động dữ dội đầu thế kỉ XX và vì những kiệt tác tự truyện” [12, 248]. Nhƣ vậy, dù với quy mô và đứng ở những góc độ khác nhau, các tác giả trên khi nhận định về Pearl Buck có những điểm đồng quy nhất định và khái quát nhất về phong cách của nhà văn này, đó cũng chính là những gợi ý quý báu cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi. Nhƣng phải thừa nhận một thực tế rằng, việc nghiên cứu Pearl Buck ở Việt Nam không nhiều. Và vấn đề nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất, là nội dung quan trọng mới chỉ đƣợc điểm qua chứ chƣa đƣợc nghiên cứu công phu. 5 2.2. Tiếng Anh Trên các tạp chí nổi tiếng của Mỹ và phƣơng Tây xuất hiện rất nhiều những bài viết đánh giá về Pearl Buck và các tác phẩm khác của bà. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thu thập đƣợc một số tài liệu về Pearl Buck. Một trong số đó là bài viết trên tạp chí The English Journal: Nghệ thuật của Pearl S. Buck (The art of Pearl S. Buck) của Phyllis Bentley. Có thể nói, đây là bài viết đánh giá công phu, tỉ mỉ về phong cách nghệ thuật văn chƣơng và tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck đặt trong mối quan hệ với toàn bộ sự nghiệp và tiểu thuyết của bà. Ngay Lời nói đầu của bài viết, Phyllis Bentley nhận xét: “Pearl Buck là “tiểu thuyết gia của Trung Quốc”, tác giả của những cuốn sách về Trung Quốc”. Bên cạnh đó, tác giả bài viết còn đánh giá tổng quan về sáng tác của Buck xuất bản trong năm 1935: “Nhưng chúng tôi có thể nói ít nhất là vì lợi ích của các tài liệu mình đã chọn, bà Buck là một trong những nhà văn xuất sắc. Qua tiểu thuyết của bà người đọc không chỉ đơn thuần là biết thêm kiến thức về Trung Quốc mà còn học được cách đối nhân xử thế” [35]. Bối cảnh đƣợc Buck lựa chọn và cũng là một phần trong ý định làm rõ của chúng tôi chính là đất nƣớc Trung Hoa hiện đại. Có rất nhiều nơi trong đất nƣớc rộng lớn đó Trung Hoa hiện đại song song với Trung Hoa cổ đại, có nhiều nơi mà sự thay đổi về mặt niên đại cũng chính là sự chuyển biến xã hội một cách sâu sắc. Hai đất nƣớc Trung Hoa, một mới, một cũ đã hình thành chất liệu cho những tác phẩm của Buck. Bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất xây dựng một nền văn minh mới với sự kết hợp của Văn hóa Đông-Tây. Nhƣ vậy, Phyllis Bentley đã đánh giá cao vai trò của Pearl Buck trong việc giới thiệu đất nƣớc và con ngƣời Trung Hoa với phƣơng Tây. Theo nhận định của Peter Conn: Tiểu thuyết của Pearl Buck đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thái độ của ngƣời phƣơng Tây đối với Trung Quốc. Và “Quay trở lại Nam Kinh, cô dành tất cả thời gian của mình 6 trên gác mái ngôi nhà gỗ của trƣờng đại học của mình và trong vài năm để hoàn thành bản thảo The Good Earth” [34]. Nhà nghiên cứu còn ghi nhận giá trị nhân văn trong tiểu thuyết của Buck. Cũng trong năm 2004, trong cuộc khảo sát của nhà báo, nhà phê bình văn học Oprah Winfrey, Đất lành đƣợc bình chọn vào danh sách sách bán chạy nhất của câu lạc bộ sách do Oprah sáng lập [3, 568]. Năm 2010, nhà xuất bản Simon & Schuster đã phát hành quyển Pearl Buck ở Trung Quốc: Hành trình đến “Đất lành” (Pearl Buck In China: Journey To “The Good Earth”) của Hilary Spurling. Tác giả khẳng định với “Đất lành”: “Pearl Buck là người đầu tiên đưa đất nước Trung Hoa đến gần với các nước phương Tây” [36]. Hilary Spurling còn giới thiệu khái quát một số tiểu thuyết của Pearl Buck nhƣ Đất lành (The Good Earth), Trái tim kiêu hãnh (This Proud Heart), Buổi trưa (The Time Is Noon), Những thượng đế khác (Other Gods), Gian riêng của phụ nữ (Pavilion of Woman),… Maureen Corrigan, giảng dạy văn chƣơng ở trƣờng đại học George Town, có công trình nghiên cứu Pearl Buck ở Trung Hoa (Pearl Buck In China). Tác giả nhận xét từ khi quyển tiểu thuyết “bom tấn” Đất lành của Pearl Buck ra đời, tên tuổi và những sáng tác của bà đã lan rộng ở phƣơng Tây và Trung Quốc, từ một nữ sĩ mờ nhạt bà trở thành một nhà văn nổi tiếng. Pearl Buck không chỉ sở hữu một năng lực đặc biệt, mà bà còn biết vận dụng những kỉ niệm cùng với trí tƣởng tƣợng phong phú của mình trong quá trình sáng tác, vì vậy, tác phẩm của bà vừa có tính hiện thực vừa mang chất trữ tình. Năm 1983, nhà xuất bản New Century đã giới thiệu quyển Pearl Buck – Woman in Conflict (Pearl Buck – Ngƣời phụ nữ trong xung đột), của Nora Stirling. Tác giả trình bày khá chi tiết về những năm tháng Pearl Buck sinh sống ở Trung Quốc, Mĩ, những dấu ấn quan trọng trong cuộc đời nhà văn. Ngoài ra, Nora Stirling nhận xét các sáng tác của Pearl Buck đã đƣợc các nhà phê bình chú ý và đánh giá cao [37]. 7 Năm 2010, Anchee Min, nhà văn ngƣời Mĩ gốc Hoa đã công bố tác phẩm Pearl in China – A Novel (Pearl ở Trung Hoa – Một cuốn tiểu thuyết ). Anchee Min cho biết “Pearl Buck đã dành tình yêu thương của mình cho người dân Trung Hoa”. Chính vì vậy, cuốn Đất lành của Pearl Buck đã thể hiện rất xúc động, chân thực cuộc sống của ngƣời dân Trung Hoa. “Tác phẩm trên tạo nên nhiều tình cảm tích cực cho những độc giả ngƣời Mĩ, họ cảm thấy thân thiện, gần gũi với ngƣời dân ở một đất nƣớc rất xa xôi và còn nhiều xa lạ với mình. Điều ấy đã cho thấy tiểu thuyết Đất lành có vai trò, ý nghĩa nhƣ một nhịp cầu, nối liền hai nền văn hoá phƣơng Đông và phƣơng Tây” [33, 8]. Những bài viết trên đã thể hiện sự quan tâm, chú ý của độc giả cũng nhƣ các nhà nghiên cứu về Pearl Buck và các sáng tác của bà. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy vấn đề mà họ quan tâm đến, phần lớn chỉ là cuộc sống của Pearl Buck và giá trị nội dung tƣ tƣởng, nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết độc đáo của nhà văn nhiều hơn là cái nhìn toàn diện về nhân vật nữ – đối tƣợng mà nhà văn quan tâm nhất trong các tác phẩm của mình. Dẫu vậy, đó là những ý kiến vô cùng quý báu để chúng tôi tiếp thu và đối thoại trong quá trình triển khai luận văn. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck qua bản dịch của Nguyễn Thế Vinh do Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành (01/2001). Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có liên hệ với các tác phẩm khác của Pearl Buck đƣợc dịch ra tiếng Việt nhƣ: Người mẹ (Thái Huy Quang dịch), Trái tim kiêu hãnh (Trịnh Thúy Nga dịch),… 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định nghiên cứu nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck. Trong khuôn khổ một luận văn cao học, xuất phát từ 8 cái nhìn nữ quyền luận, vấn đề nhân vật nữ chủ yếu đƣợc chúng tôi đề cập đến là vẻ đẹp tâm hồn và thân phận, vai trò của ngƣời phụ nữ, mối quan hệ giữa đất và ngƣời những nét đẹp mà Buck tập trung miêu tả qua Ngôi nhà đất. Những vấn đề khác trong tác phẩm nếu có đƣợc đề cập đến cũng chỉ để làm nổi bật cho các luận điểm đƣợc giới hạn mà luận văn triển khai. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm rõ vấn đề đề tài giải quyết, chúng tôi trƣớc hết thực hiện phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp xã hội học để xem xét vấn đề. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng các thao tác khảo sát và phân tích văn bản thông qua hệ thống các chi tiết đặc điểm về nhân vật nữ trong Ngôi nhà đất. 5. MỤC TIÊU VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Tuy không phải là tác giả mới ở Việt Nam, song chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất, thực hiện luận văn này, chúng tôi hƣớng tới một đối tƣợng đƣợc rất nhiều nhà văn nhắc đến, đó là nhân vật nữ – những con ngƣời khốn khổ, giàu đức hi sinh trong tác phẩm Pearl Buck. Luận văn khảo sát và phân tích kỹ lƣỡng nhân vật nữ trong Ngôi nhà đất của Pearl Buck để từ đó làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn, thân phận ngƣời phụ nữ phƣơng Đông qua cái nhìn của nhà văn nữ đến từ phƣơng Tây. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Tƣơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn của chúng tôi, ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Pearl Buck – tính nữ của văn hóa Đông-Tây Chƣơng 2: Thân phận và vẻ đẹp tâm hồn nữ nhân vật của Pearl Buck Chƣơng 3: Biểu tƣợng đất và O-Lan Sau cùng là Tài liệu tham khảo 9 CHƢƠNG 1 PEARL BUCK – TÍNH NỮ CỦA VĂN HÓA ĐÔNG-TÂY Pearl Buck, nữ nhà văn Mỹ, đƣợc tặng giải thƣởng Nobel văn học năm 1938 vì các tác phẩm mô tả cuộc sống đa diện mang tính sử thi của ngƣời dân Trung Quốc trong những biến động dữ dội đầu thế kỉ XX và vì những kiệt tác tự truyện. Bà là nhà hoạt động xã hội tích cực, đƣợc coi là một chiếc cầu nối văn hóa Đông-Tây. Chƣơng này chúng tôi khảo sát nền tảng văn hóa trong tác phẩm Pearl Buck, đồng thời xem xét những khía cạnh văn hóa tác động đến cái nhìn của Pearl Buck. Qua đó, luận văn khẳng định dấu ấn Đông-Tây trong thế giới nhân vật nữ của bà. 1.1. Từ tác giả Pearl Buck – nhà văn nữ phƣơng Tây… Pearl S. Buck (1892 - 1973) là một nhà nhân văn lớn. Bà sống và gắn bó với đất nƣớc Trung Hoa nói riêng và phƣơng Đông nói chung gần nhƣ suốt cuộc đời. Với trí tuệ sắc sảo và trái tim nhạy cảm, bà đã miêu tả xã hội Trung Quốc ở nhiều thời đại và bình diện khác nhau qua các tiểu thuyết về con ngƣời, đất nƣớc Trung Quốc – nơi bà đã sống gần nửa cuộc đời và luôn đau đáu về mảnh đất ấy. Tổng thống Nixon đã khẳng định Pearl Buck là “một cây cầu giao tiếp nền văn minh phương Đông và Tây, là một nghệ sĩ tuyệt vời, một người nhạy cảm và từ bi” [39]. Trong bài Diễn từ phát biểu tại lễ trao giải Nobel Văn học 1938, Pearl Buck khẳng định: “Khi cân nhắc về điều gì sẽ nói hôm nay, nghĩ rằng sẽ là sai lầm nếu không nói về Trung Hoa. Nói thế mà vẫn đúng dù rằng tôi là người Mỹ chính gốc, sinh ra ở Mỹ, tổ tiên ở đó và sẽ còn sống ở đất nước ấy, bởi tôi là một phần của đất nước ấy. Ấy thế mà chính tiểu thuyết Trung Hoa chứ không phải tiểu thuyết Mỹ đã làm khuôn mẫu cho tôi trong việc viết văn” [12, 255]. Tiểu thuyết Trung Hoa có khả năng khai sáng đối với tiểu thuyết phƣơng 10 Tây cũng nhƣ ngƣời viết phƣơng Tây” Với “khuôn mẫu” đó, năm 1925, Pearl Buck bắt đầu viết Gió Đông gió Tây cuốn sách đầu tiên, đƣợc in năm 1930. Và Đất lành, Người vợ cả, Mọi người là anh em, Người mẹ nối tiếp nhau ra đời, mang đến cho tác giả giải thƣởng Pulitzer, Huy chƣơng William Dean Howells của Viện Hàn lâm Nghệ thuật Mỹ, giải Nobel Văn học. Xét về cội nguồn tác phẩm, M. Bakhtin cho rằng: “Cái quyết định tiểu thuyết là kinh nghiệm, nhận thức và thực tiễn” [2, 43]. Nhƣ thế, nhà văn và sự trải nghiệm của bản thân luôn là chất liệu hữu ích cho việc xây dựng tác phẩm. Pearl Buck là một nhà văn có cuộc sống đặc biệt. Chào đời ngày 26 tháng 6 năm 1892 tại Hillsboro, thuộc tiểu bang West Virginia nhƣng chƣa đầy năm tháng tuổi, Pearl Buck đã theo bƣớc chân truyền giáo của cha mẹ đến với đất nƣớc Trung Hoa, dân tộc chiếm một lƣợng dân số đông đảo trên thế giới. Bà đã sống ở nơi này cho đến năm 1906. Tác giả đã học nói tiếng Hoa trƣớc khi biết nói tiếng Anh, đã chơi đùa với trẻ em Trung Hoa, đƣợc bà giữ trẻ kể cho nghe các câu chuyện về đạo Lão và đạo Phật. Cha và mẹ của Pearl Buck không muốn sinh sống trong khu vực dành riêng cho ngƣời phƣơng Tây mà thích hòa mình với ngƣời dân địa phƣơng, cảm nhận thế giới tâm hồn phong phú của họ. Khi Pearl Buck còn thơ ấu, có giai đoạn gia đình bà cùng với ngƣời dân đã phải chạy khỏi thành phố Thƣợng Hải do cuộc nổi loạn Thái Bình Thiên Quốc. Chính vì vậy, từ tuổi ấu thơ Pearl Buck có cơ hội tiếp xúc, gần gũi với những ngƣời dân Trung Hoa, bà hiểu đƣợc đời sống sinh hoạt, tinh thần, niềm vui và nỗi buồn trong cuộc đời của họ. Vào cuối thế kỷ XIX, Trung Hoa còn là một quốc gia có nền văn hóa và lịch sử hoàn toàn xa lạ với ngƣời phƣơng Tây. Pearl Buck đã đƣợc một gia sƣ Trung Hoa giảng dạy về văn hóa, lịch sử đất nƣớc này. Văn hóa chính là cái gốc, làm nên giá trị, bản sắc của mỗi con ngƣời, mỗi dân tộc. Khi khoảng cách giữa hai bờ Đông-Tây còn quá rộng, Pearl [...]... động Pearl Buck đã dùng cuộc đời mình hƣớng về những số phận nhỏ bé, bất hạnh, bà nuôi dƣỡng và phát huy những phẩm chất tốt đẹp ẩn chứa trong tâm hồn của họ Pearl Buck đã hoàn thành sứ mệnh cao cả của một nhà văn chân chính trong văn chƣơng lẫn trong cuộc sống đời thƣờng 1.2 …đến nhân vật nữ trong bộ tiểu thuyết Ngôi nhà đất Sáng tác trong khoảng 40 năm, Pearl Buck đã để lại hơn ba mƣơi tiểu thuyết, ba. .. nghĩ của ngƣời dân nhiều nƣớc Châu Á Qua việc khảo sát các sáng tác của Buck nói chung và Ngôi nhà đất nói riêng ta thấy nhân vật nữ có vai trò quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của bà Về mặt số lƣợng, nhân vật nữ chiếm đa phần trong tổng số tác phẩm của Pearl Buck đã đƣợc dịch ra ở Việt Nam Viết về nhân vật nữ với số lƣợng lớn thể hiện sự sự quan tâm sâu sắc của nhà văn nữ về giới mình, với Buck nhân. .. một số thuyết nữ quyền Có thể kể Thuyết nữ quyền tự do, Thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa, Thuyết nữ quyền Mác xít… [6, 41] Điểm qua về thuyết nữ quyền nhƣ vậy để thấy vấn đề quyền của phụ nữ trong xã hội luôn là cấp thiết, nhức nhối và đƣợc quan tâm hàng đầu Pearl Buck – nhà văn nữ đến từ phƣơng Tây đã đề cập đến vấn đề nữ quyền của mình qua các sáng tác và đặc biệt nữ quyền trong Ngôi nhà đất và từ... với việc đánh giá về vai trò của phụ nữ, vấn đề địa vị của phụ nữ Trung Hoa trong lịch sử cũng đƣợc đề cập đến trên một diễn đàn công khai Và ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây đƣợc Pearl Buck khắc họa rõ nét nhất qua các nhân vật trong Ngôi nhà đất 26 Thứ nhất, nữ quyền trong Ngôi nhà đất đƣợc thể hiện qua việc đề cao vai trò của ngƣời phụ nữ trong gia đình: Nếu nhƣ trong Đất lành dù không có vẻ đẹp... thông qua các nhân vật nữ Thế giới nhân vật trong các tác phẩm của Pearl Buck, đặc biệt là tiểu thuyết rất đa dạng: thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều giai tầng xã hội và nổi bật lên là hình tƣợng nhân vật nữ Phần đa nhân vật nữ trong tác phẩm là những ngƣời phụ nữ xuất thân là nông dân chân lấm tay bùn “làm việc từ lúc sáng tinh sương cho đến lúc mặt trời lặn” [22, 25] Hay có khi nhân vật nữ là những con... bài tiểu luận, kịch và truyện viết cho trẻ em Ngoài ra, Pearl Buck còn viết truyện phim, đó là tác phẩm Quỷ sa tăng không bao giờ ngủ (Satan Never Sleeps, 1962) Pearl Buck là tác giả của nhiều tiểu thuyết giá trị, nhƣng giới nghiên cứu văn học đánh giá chính bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất đã làm tên tuổi Buck tỏa sáng Bởi những sáng tác ấy đã thể hiện sâu sắc quan niệm về nhân sinh của nhà văn 14 Bộ ba. .. thự của một gia tộc lâu đời Đặc biệt, có lúc Pearl Buck còn dẫn dắt ngƣời đọc đi vào tận Tử Cấm Thành Không gian trong tiểu thuyết của nhà văn trải dài từ phƣơng Đông (Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn Độ) sang đến phƣơng Tây (Mĩ, Pháp) Điều đó đã khẳng định tài năng của Pearl Buck, cũng nhƣ sự nỗ lực không ngừng của nhà văn trong hành trình sáng tạo nghệ thuật 18 1.2.1 Vị trí nhân vật nữ trong Ngôi nhà đất. .. hậu, nắm trong tay vận mệnh của một quốc gia rộng lớn nhất thế giới trong Từ Hi Thái hậu (Imperial Women) Hoặc các nhân vật nữ là những ngƣời thanh niên tiến bộ: Mai Linh, 17 Ái Lan… thế hệ thứ ba của gia tộc Vƣơng Long trong Ngôi nhà đất, hay nhân vật Quế Lan, ngƣời con gái đƣợc dạy dỗ theo kiểu truyền thống dân tộc trong Gió Đông, gió Tây (East Wind, West Wind)… thì ngƣời phụ nữ trong văn Pearl Buck. .. công việc trong nhà, ngoài đồng, nhà chồng muốn mua đi bán lại lúc nào cũng đƣợc 30 Từ ngƣời phụ nữ không có quyền định đoạt trong việc hôn nhân, cha mẹ đặt đâu con phải ngồi đấy, thì nay trong Ngôi nhà đất Pearl Buck đã đề cập vấn đề tự do trong hôn nhân, giới thanh niên có chính kiến riêng của mình Họ đòi hỏi hôn nhân phải đƣợc xây dựng trên cơ sở của tình yêu, nam nữ hoàn toàn chủ động trong vấn... sát lại gần nhau Việc xây dựng ba tuyến nhân vật trong bộ tiểu thuyết Ngôi nhà đất tiêu biểu cho những quan điểm, cách sống của nhân dân Trung Hoa trong hoàn cảnh xã hội loạn lạc, có những chuyển biến lớn lao về văn hoá, chính trị, yếu tố chủ quan, khách quan sẽ chi phối nhận thức, tƣ tƣởng và hành động của mỗi ngƣời Thông qua ngòi bút nhân đạo của của Buck, ngƣời phụ nữ đã dần dần đƣợc cởi bỏ những