Chất liệu dân gian trong bộ ba tiểu thuyết đảo hoang, nhà chử, chuyện nỏ thần của tô hoài

105 548 5
Chất liệu dân gian trong bộ ba tiểu thuyết đảo hoang, nhà chử, chuyện nỏ thần của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÂN CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT ĐẢO HOANG, NHÀ CHỬ, CHUYỆN NỎ THẦN CỦA TƠ HỒI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ngọc Lan – người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban Chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè ủng hộ, trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương TƠ HỒI VÀ MẢNG VĂN HỌC DÀNH CHO THIẾU NHI 10 1.1 Khái quát đời nghiệp sáng tác Tơ Hồi 10 1.1.1 Cuộc đời 10 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 11 1.1.2.1 Trước Cách mạng tháng tám 11 1.1.2.2 Sau Cách mạng tháng tám 12 1.2 Mảng truyện cũ viết lại Tơ Hồi đề tài thiếu nhi 13 1.3 Vị trí ba tiểu thuyết nghiệp văn học Tơ Hồi 18 Chương CHẤT LIỆU VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT ĐẢO HOANG, NHÀ CHỬ, CHUYỆN NỎ THẦN 25 2.1 Những tập tục đặc trưng 25 2.1.1 Tục ăn trầu 25 2.1.2 Tục uống trà 29 2.1.3 Tục xăm 31 2.1.4 Tục nhuộm đen 33 2.2 Lễ hội truyền thống 35 2.2.1 Hội thổi cơm thi 36 2.2.2 Hội đấu vật 37 2.2.3 Hội chọi trâu 39 2.3 Trang phục 42 2.4 Ẩm thực 45 2.5 Ứng xử 50 2.5.1 Ứng xử người trước thiên nhiên hoàn cảnh khó khăn 50 2.5.2 Ứng xử người với người 53 Chương CHẤT LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG BỘ BA TIỂU THUYÊT ĐẢO HOANG, NHÀ CHỬ, CHUYỆN NỎ THẦN 58 3.1 Cốt truyện 58 3.1.1 Vay mượn cốt truyện dân gian 59 3.1.2 Sáng tạo lại sở cốt truyện dân gian 62 3.1.2.1 Thêm kiện, chi tiết 63 3.1.2.2 Lược bớt chi tiết kì ảo 69 3.2 Nhân vật 72 3.2.1 Nhân vật đặt tình khó khăn thử thách 72 3.2.2 Nhân vật bổ trợ 76 3.2.3 Nhân vật có nội tâm, có đời sống tình cảm phong phú 78 3.3 Các phương thức nghệ thuật khác 88 3.3.1 Kì ảo hóa thật 88 3.3.2 Xâu chuỗi móc nối thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích 89 3.3.3 Đan xen vào lời kể câu hát, câu hò, đoạn vè, dân ca, thơ 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu sống vật tượng nào, lĩnh vực có mối quan hệ, có ảnh hưởng, tác động qua lại định với văn học vậy! Văn học dân gian văn học viết hai phận văn học tồn độc lập, có đặc trưng riêng biệt chúng có mối quan hệ định, có ảnh hưởng, tác động qua lại Điều tạo cho văn học dân tộc ta phong phú hơn, phát triển Hiện nay, đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa xu tồn cầu hóa, mở rộng giao lưu, hợp tác với nhiều nước giới Kéo theo văn học nước nhà có bước tiến rõ rệt, tiếp thu xu hướng, chất liệu đại góp phần đại hóa văn học dân tộc Tuy nhiên lại có khơng nhà văn, nhà thơ trở với cội nguồn, với “chiếc nôi”, với “bầu sữa ngào” nuôi dưỡng văn học dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn người Việt lâu – khơng khác văn học dân gian Nhiều nhà văn đại vừa hấp thu chất liệu truyền thống, vừa có cách tân, sáng tạo định làm phong phú thêm văn học nước nhà đồng thời khẳng định, thể tài phong cách riêng thân Trong số nhiều nhà văn đương đại, Tơ Hoài người viết cần mẫn, với nguồn lượng sáng tác phong phú, dồi Ở ông khối lượng tác phẩm đồ sộ mà tập hợp đa dạng thể loại cánh rừng đại ngàn với nhiều loại thảo mộc lớn nhỏ, chủng loại khác (truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tiểu luận phê bình…) Những tác phẩm nhà văn khơng kho tri thức khổng lồ mà học ý nghĩa khiến hệ bạn đọc phải nghiền ngẫm, suy nghĩ, tìm nhiều tầng vỉa ẩn sau lớp chữ nghĩa giản dị, đời thường Nói đến Tơ Hồi người ta nghĩ đến tác giả tập truyện “gối đầu giường” dành cho thiếu nhi “Dế Mèn phiêu lưu kí”, mảng truyện viết cho thiếu nhi nhà văn thành công, thể nội dung sâu sắc, ý nghĩa, học quý giá giáo dục cho em nhiều mặt Và đọc tác phẩm hay nhà văn viết cho thiếu nhi khơng thể bỏ qua ba tác phẩm Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần Trong ba tiểu thuyết này, nhà văn chắt lọc đưa vào tác phẩm chất liệu dân gian với khả sáng tạo độc xây dựng nên ba tác phẩm đặc sắc nội dung nghệ thuật Vì thế, vào nhận diện khám phá biểu cụ thể chất liệu dân gian ba tiểu thuyết Tơ Hồi, chúng tơi mong muốn tìm đến giá trị văn hóa, văn học mà nhà văn dày công tạo dựng trân trọng gìn giữ qua trang viết Đề tài mà chúng tơi lựa chọn khơng hồn tồn mẻ, trước có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, song qua khảo sát thấy nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến chất liệu văn học dân gian (cốt truyện, nhân vật…) mà chưa thực ý đến chất liệu văn hóa dân gian (phong tục, tập quán, lễ hội ) Nhận thấy vấn đề để ngỏ, sở gợi ý người trước, lựa chọn đề tài: “Chất liệu dân gian ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần Tơ Hồi”1 Bản thân giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng, tơi u thích văn học dân gian sáng tác Tơ Hồi viết cho thiếu nhi Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng chất liệu dân gian ba tiểu thuyết Tơ Hồi, giúp tơi thỏa mãn niềm u thích thân Song hết, tơi thấy rõ giá trị văn hóa, văn học dân gian Từ trở đi, văn luận văn xin phép viết ngắn gọn cụm từ “bộ ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần Tơ Hồi” là: ba tiểu thuyết Tơ Hồi lâu đời dân tộc, thấy trình dựng nước, giữ nước; phong tục tập quán lâu đời, người nguyên sơ, giản dị mà gan góc, kiên cường… Tất gần gũi sinh động qua tiểu thuyết Tơ Hồi, với cách tân, sáng tạo độc đáo nhà văn - người cần mẫn, lao động nghệ thuật nghiêm túc sức sáng tạo dồi Lịch sử vấn đề Sự ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết vấn đề phủ nhận Đối với văn học quốc gia nào, văn học dân gian đóng vai trò “ngọn nguồn” văn học viết Ở Việt Nam, nhiều tác phẩm văn học viết sáng tạo dựa kế thừa văn học dân gian Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng văn học dân gian nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu văn học viết Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc tiếp thu có kết văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú Trong số nhà văn đại, Tơ Hồi nhà văn có sức lao động nghệ thuật dồi dào, nghiêm túc, việc viết lách ông diễn việc ăn uống hàng ngày Là nhà văn đại Tơ Hồi ln có ý thức tìm với cội nguồn, với sắc, với chất liệu văn hóa, văn học dân tộc với sáng tạo, tài thân tạo đứa tinh thần có sức sống lâu bền với thời gian Giáo sư Phan Cự Đệ Kỷ yếu 20 năm Nhà xuất Kim Đồng (1977) có nhận định tiểu thuyết Đảo hoang: “Tiểu thuyết Đảo hoang Tơ Hồi muốn thơng qua câu chuyện Mai An Tiêm nêu lên sức mạnh ý chí nghị lực người gắn chặt với truyền thống chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm dân tộc” [11, tr.494] Tác giả khẳng định: “Tơ Hồi biết khai thác đặc điểm thần thoại, truyền thuyết cổ tích để thỏa mãn thị hiếu thẩm mỹ riêng biệt lứa tuổi thiếu niên Thần thoại lịch sử thiêng liêng, kinh nghiệm sản xuất chiến đấu, kết tinh trí tuệ thị tộc, lạc Truyện cổ tích ngụ ngơn ghi lại kinh nghiệm sống vốn kiến thức phong phú thiên nhiên xã hội nhân dân qua kỷ” [11, tr.495] Có thể nói, tiểu thuyết Đảo hoang khơng thỏa mãn ước vọng muốn tìm hiểu, khám phá khoa học em mà đưa lứa tuổi thiếu niên vào khơng gian mênh mơng, tít tưởng tượng niềm vui lạc quan, lấp lánh màu hy vọng Trí tưởng tượng phong phú ước mơ lãng mạn tích cực vốn đặc điểm thần thoại truyện cổ tích Trong truyện viết cho em Tơ Hồi biết khai thác mặt mạnh văn học dân gian Đánh giá Đảo hoang “cuốn sách tuyệt vời”, Đọc Đảo hoang Liên Xô (1981) tác giả Ac-ca-đi Xtơ-ru-ga-xki thể ấn tượng sâu sắc cốt truyện phiêu lưu hấp dẫn, nhân vật sinh động trí tưởng tượng phong phú Tơ Hoài Tác giả viết bày tỏ ngưỡng mộ Tơ Hồi nhiều phương diện: nhà văn, nhà hoạt động xã hội tiếng, người khiêm nhường, chân thành, thủy chung tình bạn, người tốt “không bị vinh quang làm hỏng” [21] Tác giả Đỗ Bạch Mai – báo Văn nghệ (19-1-1985) ngợi ca tiểu thuyết Chuyện nỏ thần: “Chuyện nỏ thần An Dương Vương đề tài lịch sử hấp dẫn, xưa có nhiều người viết, nhiều thể loại: thơ có, kịch có, truyện có Nhưng kể chuyện nỏ thần thành hình thức tiểu thuyết nhà văn Tơ Hồi làm lần đầu” [11, tr.502] Cũng theo Đỗ Bạch Mai, thành công tiểu thuyết Chuyện nỏ thần, nghĩa Tơ Hồi chinh phục độc giả nhỏ tuổi lối văn gần gũi, giản dị mình: “Giọng kể lời văn đối thoại nhà văn Tơ Hồi có phong vị đặc biệt, vừa không xa cách với lối nghĩ, lối nói ngày nay, vừa gợi lối nghĩ, lối nói người Có thể nói tiểu thuyết có giọng văn Việt mẫu mực Và điều này, bạn đọc nhỏ tuổi nhà xuất Kim Đồng có tác dụng tốt việc giáo dục em lời ăn tiếng nói ngày” [11, tr.503] Tác giả Văn Hồng – Tạp chí văn học (số 4-tháng 7-1985) có viết tiểu thuyết lịch sử dành cho thiếu nhi Tơ Hồi: “Bút pháp thực đòi hỏi trước hết chân thực chi tiết Sự chân thực này, tiểu thuyết lịch sử cần phải xem xét nhiều bình diện, trước hết cách nhìn, cách cảm nhận tác giả bạn đọc hôm Đây vốn mặt mạnh ngòi bút Tơ Hồi Chuyện nỏ thần chứa đầy phong tục, tập tục, cách làm ăn sinh sống người Âu Lạc Từ cảnh làng mạc, bờ bãi, sông nước đến cảnh núi rừng hoang sơ, từ buổi săn voi, tập võ đến ngày hội hè, đình đám; từ khơng khí tấp nập lao động xây thành, đào hào đến khơng khí trang nghiêm cẩn mật rót đồng vào khn, đốt trầm rửa nỏ…Nhiều người khen trải tài quan sát, miêu tả Tơ Hồi” [11, tr.504] Giáo sư Hà Minh Đức “Tuyển tập Tơ Hồi – tập I (Nxb Văn học, H 1987) có viết: “Đặc điểm dễ nhận thấy qua sáng tác Tơ Hồi tinh thần dân tộc rõ nét đậm sắc thái Có thể nói tất ông viết thuộc phần chất tiêu biểu đời sống dân tộc Ông muốn trở nguồn truyền thuyết, thần thoại, câu chuyện cổ để tìm hiểu sống dân tộc thời kì xa xưa cảm nghĩ hình thái tư duy, với hành động sáng tạo người lao động trình đấu tranh giữ nước dựng nước Tơ Hồi với lòng mến yêu sâu sắc truyền thống dân tộc gửi bao tâm huyết trí sáng tạo qua trang viết” [11, tr.128] Nhận xét xác đáng nhà nghiên cứu đặc điểm bật sáng tác Tơ Hồi Vũ Quần Phương – Tạp chí văn học (số - 1994) có ý kiến: “Trong văn xi Tơ Hồi có lối riêng Ơng nhảy qua chuyện thời mà quay xa xưa Ông viết An Tiêm, Loa thành, quân cờ đen đánh Pháp Nhiều 86 bên ống” [8, tr.402] Thấy người mềm, nhà An Tiêm hết lòng cứu chữa chăm sóc cho tỉnh lại Đó người nước ngồi “mắt ti hí mà tóc đen dựng đứng, nước da xám nhờ, hai chân ngắn, cánh tay vai lực lưỡng, dáng người sông nước Dáng hẳn nhà chài hay thuyền chở cải cõi qua bể Đông, nửa đêm, thuyền bị lao vào xoáy nước, giong đi, đến ngồi vỡ thuyền” [8, tr.403] Người tên Ma Li Sau bình phục, Ma Li lại đảo gia đình An Tiêm có thêm thành viên mới, thêm niềm vui thêm sức mạnh “Ma Li gọi An Tiêm Nàng Hoa bố mẹ Ma Li anh em với Mon, Gái Gấu em Ma Li tuổi, làm anh nhất” [8, tr.416] Sau nhà trở đất liền, Ma Li lại xin với Mon dân làng nối chí An Tiêm, đảo lập nghiệp Trong giới đầy ắp tình cảm Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử mối quan hệ tốt đẹp người với người mà có tình cảm người với loài vật Ngay từ buổi đầu mở nước, người khơng chống chọi với giặc ngoại xâm, với sóng thần, bão lũ, với thú để xây dựng bảo vệ sống mà họ biết hóa động vật Từ vật nhỏ bé đến loài thú lớn trở thành bạn, giúp ích cho người Khi ông Chử trở sống bến quê, ông làm bạn với Le Le Vàng Ngày ngày le le sơng bắt cá Vàng nhặt cá vào giỏ đem cho ông “Trên mặt nước, le le bơi vun vút Thoắt lặn sâu Đến lúc nhao lên, mỏ cắp cá sáng trắng Le le bay vào bãi, buông cá xuống Vàng ngoạm cá bỏ giỏ” [8, tr.60] Ông Chử lại nướng cá cho chúng ăn Lúc ông Chử mất, “con le le đậu mu bàn tay ông Vàng âu yếm cúi mõm bàn chân ông Hai dòng nước mắt Vàng chảy mu chân ơng Rồi le le cuống quýt cất cánh bay rối loạn, hơ hốn kéc kéc Nước mắt Vàng đầm đìa bàn chân người già mốc trắng” [8, tr.82] Những chi tiết xúc động 87 cho thấy Le Le Vàng vật ăn thật có nghĩa, gắn bó, thân thiết với chủ Ngồi voi mà Đô Nồi Đô Lỗ bắt được, huấn luyện đem biếu Ông Trọng, gần gũi thân thiết với người phải kể đến Gấu anh Gấu em Đảo hoang Những năm bị lạc bố mẹ em, sống mình, có lần Mon cứu hai gấu đẻ bị trăn núc mẹ Được Mon chăm sóc chu đáo, “chẳng bao lâu, gấu lớn phổng thành hai chàng gấu thật sự, đứng cao ngang sườn Mon Mon đâu có hai gấu Mon đặt tên hai thằng Gấu anh Gấu em” [8, tr.296] Gấu giúp Mon việc: hái rau ngót, bẻ măng, vác nước, lấy mật ong, vác đá làm nhà Làm bạn với Gấu, Mon không giúp đỡ mà vui đùa, nói năng, sống bớt cô đơn Hai gấu không chịu bỏ Mon đàn gấu rừng đến rủ rê Rồi Gấu anh bị trăn núc chết, Gấu em với gia đình An Tiêm Cho đến nhà rời đảo đất liền, không thấy Gấu em đâu, Gái khóc Thuyền xa, Gấu em bãi, đứng ngóng theo Sự gắn bó gữa người Gấu thật sâu nặng bền chặt Trong Chuyện nỏ thần, có đoạn Tơ Hồi viết đời Tàm năm chạy giặc Tàm lưu lạc vào rừng sống chung với đàn vượn, người vật nương tựa vào Đêm đến, Tàm đốt lửa hang đá, gấu, trăn, rắn, vượn chui vào tránh rét Đến hổ Tàm khơng thấy sợ, có lẽ hổ tưởng Tàm vượn, kiếm ăn phía Miêu tả mối quan hệ tốt đẹp người loài vật, tác giả cho thấy, thuở xa xưa, người tự nhiên thật gần gũi thân thiện Con người bao bọc tự nhiên tự nhiên bao bọc, dựa vào để tồn Tình cảm gia đình, tình cảm nam nữ sáng tình q hương, làng xóm sở, biểu cụ thể tình yêu đất nước Yêu quý người thân gia đình, gắn bó với xóm làng, với cánh đồng, bến nước, 88 dòng sơng, lồi vật khiến người có trách nhiệm sống, với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tô Hồi thể điều cách sâu sắc qua đời, số phận, việc làm người cụ thể Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử Có thể nói, so với nhân vật truyện cổ nhân vật tác phẩm Tơ Hoài vượt chức đơn điệu, vươn tới cung bậc cảm xúc khác nhau, có nội tâm sâu sắc, có đời sống tình cảm vơ phong phú gần gũi với đời thực 3.3 Các phương thức nghệ thuật khác 3.3.1 Kì ảo hóa thật Trong ba tác phẩm Tơ Hồi, nghệ thuật kì ảo hóa thể sức mạnh phi thường nhân vật Ông mở hướng khai thác mới, khai thác lịch sử gắn với huyền thoại, phong tục gắn với văn hóa Những tri thức học lịch sử không gắn với lịch sử chiến đấu nhân vật mà mở rộng khắp thiên nhiên, làng nước, tạo giới xa xưa, hư ảo thật lạ hấp dẫn Sức mạnh người nằm hành trình “Đọc Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử, bạn đọc trở nôi văn hóa Đất Việt thủa khai sơn lập địa Các em không cung cấp tri thức truyền thống chống thiên tai, mở rộng hiểu biết thiên nhiên đồng bãi từ thủa mà người ăn hoa thay cơm, săn thú làm thức ăn, mài đá, đãi cát lấy vàng làm cơng cụ lao động, hóa thú dữ, xây cất nhà cửa…(Đảo hoang); thủa mà thuồng luồng, cá sấu bị vỡ tổ đầu nguồn, trôi dày đặc lòng sơng Cái; có người mải lật tảng đá tìm cua hương, nhìn lên thấy hổ đương ngồi xem người bắt cua… (Nhà Chử)” [12, tr.22] Hành động nhân vật vượt qua khả bình thường, họ trở nên thần thánh trước thực tế khó khăn Nhân vật Mai An Tiêm Đảo hoang biểu 89 tượng cho sức mạnh người xưa tìm ăn mặc vùng đất hoang, chiến thắng sóng thần dội biển Gia đình đồn tụ, lạc quan tiếp tục sống gian truân Nhà Chử Nhà Chử chinh phục dòng sơng Cái sức mạnh ý chí, lòng dũng cảm Vua Thục Chuyện nỏ thần nói chuyện với thần linh xây dựng thành Cổ Loa Tơ Hồi xây dựng nhân vật sức mạnh phi thường, niềm tin sắt đá, việc họ làm gắn với mơ ước người xưa Kì ảo hóa tác phẩm Tơ Hoài thể sức mạnh thiên nhiên Chi tiết thần kì mở cho người đọc mối quan hệ phong phú sinh động giới, thiên nhiên xung quanh, từ cảnh sông nước, biển đến núi rừng chòm xóm mn phương Từ đó, hiểu thêm ý chí, nghị lực người trước Thiên nhiên hiền hòa, tươi đẹp bao bọc Thiện, trừng phạt Ác Trong Đảo hoang, Nhà Chử, thiên nhiên bao bọc người lương thiện Sóng thần dội khơng trơi gia đình An Tiêm, họ thất lạc nhanh chóng đồn tụ Hay Chử Đồng Tử dũng mãnh nước sông Cái dâng cao, ý chí, niềm tin đặt chân lên mảnh đất phù sa lại tiếp tục Tơ Hồi sử dụng vài chi tiết kì ảo hóa làm cho tác phẩm thêm đồ sộ, mở rộng, nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa truyện… không dùng nhiều yếu tố phù phép, ma thuật, kì ảo truyện cổ dân gian 3.3.2 Xâu chuỗi móc nối thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích Sử dụng nghệ thuật này, Tơ Hồi làm cho nội dung câu chuyện đặt tọa độ thời gian rộng lớn, có tính liên tục từ thời sang thời khác, hệ đến hệ khác Ý nghĩa câu chuyện trở thành vấn đề lớn lao thời đại, dân tộc, lịch sử Tiêu biểu tác phẩm Chuyện nỏ thần, tác phẩm, Tơ Hồi dùng nhiều tích truyện xâu chuỗi lại với tạo thành chỉnh thể đảm 90 bảo tính lơgic, đòi hỏi am hiểu lịch sử sâu sắc khéo léo nhà văn Chuyện nỏ thần xâu chuỗi, kết hợp nhiều truyền thuyết (Lý Ông Trọng, Loa thành, Mị Châu – Trọng Thủy khởi nghĩa Hai Bà Trưng) Từ mối quan hệ nghịch đại nhà văn đưa nhân vật trở gần gũi mối quan hệ đồng đại, tham gia giải vấn đề đặt tác phẩm Mở đầu Chuyện nỏ thần, nhà văn dành phần lớn nói Lý Ơng Trọng “thân dài hai trượng ba thước, khí chất thẳng thắn, dũng mãnh khác thường” [7, tr.477 ] làm cho giặc Hung Nơ khiếp sợ Tơ Hồi khéo léo đưa vào tác phẩm chi tiết Lý Ông Trọng gặp An Dương Vương bàn bạc công việc xây thành phòng thủ bờ cõi Đó lời dặn, học kinh nghiệm người trước truyền lại cho hệ sau Lý Ông Trọng dẫn vua Thục xem địa “vùng đất phong thủy có lâu dài Vùng đất đất tổ ong, phơi nắng rắn chắc, hóa đá Một dải đồi tổ ong tựa bờ sông Thiếp, sông Thiếp nối sông Lý sang lên Vũ Ninh, lại sơng Cái, xung quanh hiểm hóc, bao bọc nhiều đầm hồ, nhiều vực Đánh bộ, đánh thủy tiến lui thuận Thế rừng đại ngàn, cho kẻ địch có lọt vào khó mang xác được” [8, tr.508] Hay tác giả đặt truyện Hai Bà Trưng bên cạnh việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa khập khiễng, tưởng chừng khó lý giải lại dụng ý sáng tạo nhà văn Tác giả muốn gửi tới người đọc người phụ nữ Việt Nam giai đoạn khơng có người yếu đuối, biết có tình u mà để nước Mỵ Châu mà có người “dám đạp sóng chém cá kình ngồi biển Đơng, khơng chịu kiếp nữ nhi khơng chịu kiếp tơi đòi lũ ngoại xâm Chỉ có lắp ghép nhà văn có điều kiện thể đầy đủ chủ đề tác phẩm” [18] 91 Tương tự, truyện Nhà Chử, Tơ Hồi ghép số truyện cổ lại với Nhà văn ghép thần thoại với cổ tích chi tiết nhà văn ý đảm bảo lơgic thể loại Tơ Hồi ghép mối quan hệ Mị Nương (sự tích thủy tinh) Tiên Dung (Đầm Nhất Dạ bãi Tự Nhiên) Nhân vật Mị Nương làm chị thực tế, thần thoại đời trước cổ tích, lẽ tất nhiên tích Thủy Tinh phải có trước câu chuyện Chử Đồng Tử Tiên Dung Việc ghép nối môtip từ nhiều truyện cổ tạo cho tác phẩm có sức thuyết phục, tính thực lịch sử nâng lên tầm vóc mới, chiều sâu Làm cho vấn đề phản ánh tác phẩm trở nên phong phú, sinh động đẩy phạm vi ý nghĩa tác phẩm rộng lớn hơn, sâu sắc 3.3.3 Đan xen vào lời kể câu hát, câu hò, đoạn vè, dân ca, thơ Khi sáng tác, Tơ Hồi thường hay đưa âm hưởng đồng dao, vè, thơ vào tác phẩm làm tăng thêm tính nhạc câu văn, lơi người đọc Đồng thời, qua ta thấy chất dân gian lên đậm nét Trong Nhà Chử, tác giả đan xen nhiều câu hát, câu hò vào tác phẩm Yếu tố cất tiếng hát đạo lí gắn bó lâu đời tình chồng vợ Hình ảnh lời hát tượng trưng lòng chung thủy sắt son Ông bà gốc gác Một đốt cành Cành gốc Tàu cuống Ăn cơm mâm Uống nước bàu [8, tr.30] Tiếng hát cô gái vùng sông nước dành cho Chử tình cảm u mến vơ ngần: Ước tên ta chung 92 Ban sớm ruộng Ban chiều nương Đi củi chung vác Đi nước chung xuồng [8, tr.47] Hay tiếng hát cô gái hái dâu lẫn vào tiếng hát Chử chèo thuyền Chử chia tay người nơi ghé tạm vào nghỉ ngơi tiếp tục hành trình tìm bến Tự Nhiên: Thuyền sơng nước Gặp mà hỏi Mặt sông, mặt bể, mặt người Bè xơ sóng vỗ, đất trời biết khơng [8, tr.52] Rồi tiếng hò tràn ngập non sơng lời thác đổ thiên nhiên Khát vọng người xưa sở hữu dòng sơng, núi Nhà Chử gồm ơng Chử, cha Chử Chử ln cháy bỏng khát vọng Đầu hơm gió Sáng trời đổ mưa rào Nước ào sôn chảy lại Nước sông Cái dập dồn Chảy đầy non đầy núi [8, tr.105 ] Đặc trưng thời tiết qua tháng năm Tơ Hồi thể qua lời thơ: Tháng giêng mưa lâm râm Tháng hai mưa rả Tháng ba nước thăm bến … Tháng năm sấm hanh, hoa lau tan Tháng nước lũ Tháng chạp nước dâng [8, tr.117] 93 Hay viết đam mê tìm kiếm vùng đất mới, nhà văn lấy hình ảnh “trăng tròn”, “vòng trăng” để nói dòng chảy khơng ngừng thời gian Điệu vè nói sức mạnh người trước thiên nhiên hùng vĩ, nói hành trình từ trái tim đến trái tim chàng Chử nàng Dong Gập gà! Gập gập Tìm người khó Gập gập! Khó tìm ơng trăng tròn Gập gập! Ơng trăng tròn xa Gập thùm! Một vòng trăng thấy Gập thùm! Tìm người khó [8, tr.135 ] Có câu vè, câu thơ ca ngợi cô gái tham gia đấu vật bên đô nữ, cô vẻ riêng: Sang đến Mụa Vú tròn trơn bát Lơng mày lưỡi mác Lưng vồng bờ ruộng Vai vai chìm Lại có cơ: Mày lưỡi kiếm Cười dun mật Vai tròn lưng thắt Mắt nước đầm [8, tr.114] 94 Trong Đảo hoang, có đoạn Tơ Hồi xen vào câu hò, tiếng hò rộn mặt sóng: Phách chèo mở mái Phách nhì chân dặm Phách ba reo hò Phách tư bớt dặm khoan chèo Dơ ta Dơ tà…[8, tr.206] Trong Chuyện nỏ thần, Tơ Hồi tinh tế đưa lời thơ vào miêu tả nét đẹp người Việt cổ: Khăn vuông đội Khăn điều vắt vai Ai nhớ Về thương Khăn điều vắt vai [8, tr.554] Rồi khơng khí xây đắp thành lũy nhà văn miêu tả nhộn nhịp, hối hả, tất bật Người người nhà nhà nối giúp vua chủ xây thành Tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng hò, tiếng hát âm vang khắp vùng Tiếng cái, tiếng bắt nhịp: Xá rộng thuyền Chèo bến Lú Là hời non xanh Là hời nước biếc Nước biếc chàm pha Là ta thuyền [8, tr.568] Tiếng cất lanh lảnh: Nước biếc chàm pha Là ta thuyền 95 Huầy dô huầy dô Là huầy dô huậy…[8, tr.569] Rồi qua câu hát, câu thơ ta thấy tình u tác giả văn hóa truyền thống dân tộc: Trúc nở trúc Vông hoa vông Cây bên vợ bên chồng Ngày ngày đội gạo Nước sông cơm đùm Sang đoài lên bắc Mừng thỏa sức đua tài [8, tr.634] Việc đan xen câu thơ, câu hò, câu hát vào tác phẩm, Tơ Hồi làm cho tác phẩm trở nên thú vị, sinh động hơn, uyển chuyển, mềm mại Tiểu kết Ở chương chúng tơi tìm hiểu chất liệu văn học dân gian ảnh hưởng đến ba tiểu thuyết Tơ Hồi Như biết, văn học dân gian vốn phận văn học truyền thống, có tác động khơng nhỏ đến sáng tác nhiều nhà văn đại Trong có Tơ Hồi Nếu như, có nhà văn vận dụng hồn tồn chất liệu văn học dân gian hay nói cách khác mô phỏng, chép y nguyên chất liệu dân gian mà có sáng tạo Hoặc có nhà văn lại thiên khuynh hướng đại, không chịu tác động văn học dân gian, không lấy chất liệu từ văn học truyền thống để sáng tác Tơ Hồi lại người dung hòa truyền thống đại Ông vừa học hỏi, lấy chất liệu từ truyền thống, vừa sáng tạo theo quan điểm cá nhân, theo cá tính Vì mà Tơ Hồi, tác phẩm ơng đa số kết hợp hài hòa truyền thống đại, đặc biệt 96 mảng truyện cũ viết lại, truyện lịch sử, truyện loài vật dành cho thiếu nhi Khảo sát qua ba tiểu thuyết Đảo hoang, chuyện nỏ thần, Nhà Chử, thấy, mặt Tơ Hồi lấy yếu tố từ văn học dân gian, mặt khác nhà văn sáng tạo theo ý đồ nghệ thuật làm cho tác phẩm trở nên đồ sộ hơn, nội dung phản ánh sâu sắc Về cốt truyện, bên cạnh việc vay mượn cốt truyện dân gian nhà văn mở rộng chiều kích tác phẩm, nâng ý nghĩa tác phẩm lên tầm cao cách tái tạo, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ kiện, chi tiết vốn có truyện cổ thêm vào kiện, chi tiết lược bỏ số chi tiết ma thuật, phù phép, kì ảo truyện cổ Về nhân vật Bên cạnh việc xây dựng nhân vật vốn có từ truyện cổ, Tơ Hồi sáng tạo, xây dựng thêm nhiều nhân vật khác Số lượng nhân vật tác phẩm Tơ Hồi đơng đảo, sinh động nhiều Đồng nghĩa với việc dung lượng, nội dung, ý nghĩa tác phẩm mở rộng, phản ánh vấn đề lớn lao thời đại Tơ Hồi ln nhà văn có ý thức gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống, đồng thời khơng làm cá tính sáng tạo Ơng ln người lao động nghệ thuật cách nghiêm túc, cần mẫn ong chăm kiếm mật Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử nói riêng tác phẩm nhà văn nói chung học quý báu sống lòng người đọc 97 KẾT LUẬN Như biết, ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết khơng xa lạ Trong q trình sáng tác, khơng nhà văn sử dụng chất liệu dân gian tác phẩm nhà văn Tơ Hồi khơng nằm ngồi quỹ đạo Ơng sáng tạo nhiều tác phẩm, mà yếu tố dân gian, truyền thống kết hợp với đại, tạo nên đặc điểm bật, riêng biệt khơng lẫn với Tiêu biểu ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần ông Khảo sát ba tiểu thuyết, thấy nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn chất liệu văn hóa dân gian, văn học dân gian Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian, Tơ Hồi đưa vào trang viết biểu sinh động đậm chất thực không gian hội hè, với trò chơi trò diễn đấu vật, thổi cơm thi, chọi trâu, thi bơi, đánh phết… Những tập tục quen thuộc, gắn bó tục ăn trầu, uống trà, tục nhuộm đen, tục xăm mình… Rồi nhà văn cho thấy trang phục người thuở (đóng khố, váy điều, khăn vng, áo nâu…) Rồi ăn dân tộc quen thuộc, hấp dẫn (bánh trưng, bánh dày, xôi, thịt hươu nướng, trâu thui, gỏi cá, rau ngót, trám trắng, củ mài, măng trúc…) Và đặc biệt cho ta thấy cách ứng xử người sao? Khi đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt, đối mặt với hồn cảnh khó khăn người ln bình tĩnh, gan dạ, vượt qua tất Và có người với nhau, họ vơ thoải mái, ln biết giúp đỡ, đồn kết vượt qua khó khăn… Dưới ngòi bút Tơ Hồi, giá trị văn hóa dân tộc thật phong phú, sinh động Những giá trị truyền thống q báu ln 98 tận hôm nay, in sâu tâm thức người đất Việt không Bên cạnh việc sử dụng chất liệu văn hóa dân gian, Tơ Hồi sử dụng chất liệu văn học dân gian ba tác phẩm Nhà văn vay mượn cốt truyện dân gian chép, mô y nguyên mà sở cốt truyện sẵn có, tác giả mở rộng hơn, đào sâu hơn, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ kiện, chi tiết vón có thêm vào bớt số tình tiết, kiện khơng phù hợp theo ý tưởng nghệ thuật nhà văn Hay nhân vật, bên cạnh nhân vật vốn có truyện cổ viết lên ba tiểu thuyết này, Tơ Hồi xây dựng thêm nhiều nhân vật khác, bổ trợ cho nhân vật Bên cạnh nhân vật có tên tuổi nhân vật tập thể, cộng đồng Tất tạo cho tác phẩm trở nên đồ sộ hơn, sinh động Như vậy, với việc sử dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian kết hợp với khả sáng tạo đặc biệt mình, Tơ Hồi nhào nặn đứa tinh thần Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần mang màu sắc, ý nghĩa mới, phản ánh vấn đề lớn lao mà nhà văn gửi gắm Tơ Hồi ln biết kết hợp hài hòa truyền thống đại, ơng ln hướng cội nguồn dân gian, lấy làm sở, đồng thời không quên bộc lộ khả năng, cá tính sáng tạo thân để tạo nên tác phẩm có giá trị Nói nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, nhà văn biết “nương bóng thiên tài dân gian để sáng tạo Nhưng họ ăn theo mà không nhai lại, nhai lại không chút nhân nhượng lĩnh sáng tạo mình” [10, tr.31] Tơ Hồi với đứa tinh thần ơng sống lòng người đọc hệ Với miệt mài, nghiêm túc, cần mẫn lao động nghệ thuật Tơ Hồi xứng đáng coi Bách khoa toàn thư từ điển sống 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1,2, (in lần 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tô Hoài, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Văn học 10, tập 1, phần Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Tơ Hồi (1976), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Tơ Hồi (2006), Chuyện trăm cổ tích, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tơ Hồi (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phê (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Đình Kỵ (1991), Đối thoại với dân gian lĩnh người viết, Tạp chí văn học (số 5), tr.30 11 Phong Lê – Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Bạch Mai (1985), Đọc Chuyện nỏ thần, Báo Văn nghệ, (19/1) 14 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 100 16 Nguyễn Thị Hồng Thắm (2012), Truyện kể dân gian với văn xuôi đại đề tài thiếu nhi Khảo sát số truyện sách Nxb Kim Đồng Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 17 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Phạm Thị Trâm (1996), Truyện cổ dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH NV – ĐHQG Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 21 Xtơ-ru-ga-xki A (1981), “Đọc Đảo hoang Liên Xô”, Văn học Liên Xô, (6), (4/2) 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/Bách_khoa_toàn_thư ... Luận văn cụ thể ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần Tô Hoài vận dụng chất liệu dân gian (bao gồm chất liệu văn hóa dân gian chất liệu văn học dân gian) Từ thấy nhà văn tiếp thu,... 24 u thích, say mê Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần có lẽ khơng nằm ngồi ý nghĩa 25 Chương CHẤT LIỆU VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT ĐẢO HOANG, NHÀ CHỬ, CHUYỆN NỎ THẦN Bằng tài năng,... ba chương: - Chương 1: Tơ Hồi mảng văn học dành cho thiếu nhi - Chương 2: Chất liệu văn hóa dân gian ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần - Chương 3: Chất liệu văn học dân gian ba

Ngày đăng: 09/03/2018, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan