YẾU tố dân GIAN TRONG bộ BA TIỂU THUYẾT “QUÁI THẾ kì đàm” của PHÙNG ký tài

112 696 0
YẾU tố dân GIAN TRONG bộ BA TIỂU THUYẾT “QUÁI THẾ kì đàm” của PHÙNG ký tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Thị Thu Hương, người tận tình giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Châu Á, Khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ việc học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, trình nghiên cứu, thực luận văn này, chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Phượng Uyên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Trung Quốc phận quan trọng văn học giới Đặc biệt từ văn cuối kỉ XX đến nay, văn học Trung Quốc ngày khẳng định vị với vô số tác phẩm nhiều thể loại khác Qua ta thấy lực lượng nhà văn Trung Hoa hùng hậu thời kì đổi mới, văn học dần thoát khỏi bóng khổng lồ thời trung đại 1.2 Phùng Ký Tài tác giả khẳng định tên tuổi văn đàn Trung Quốc Ông để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả nước nước Tác phẩm ông dịch giới thiệu Việt Nam vào khoảng năm cuối kỉ XX thu hút quan tâm nhiều bạn đọc Ông viết không nhiều vấn đề đặt đứa tinh thần lại chứa đựng ý nghĩa xã hội lịch sử sâu sắc Điều khơi gợi, dẫn dắt khám phá độc giả Việc tìm hiểu tác giả Phùng Ký Tài vấn đề lớn đặt sáng tác ông điều thiết thực chúng tôi, đặc biệt với người quan tâm tới lịch sử văn hóa Trung Hoa thời cận – đại 1.3 Văn học dân gian thành tựu dòng sữa ngào, vô tận nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Đó nôi văn học viết nói chung tài văn học nói riêng Ở tất giai đoạn văn học, sáng tác văn học viết nhiều in đậm dấu ấn văn học dân gian Đặc biệt, thời kì văn học đại, việc lưu giữ, phát huy yếu tố dân gian tác giả văn học lưu giữ sáng tạo đa dạng, toàn diện Đặc biệt, xu hướng đại hậu đại nay, nhiều nhà văn hướng cội nguồn dân gian hơn, có chiều sâu hơn, khiến cho dòng chảy văn chương cuộn trôi tương lai mà lưu giữ màu sắc khứ cội nguồn Bên cạnh đó, văn hóa Trung Quốc nói chung văn hóa dân gian đất nước nói riêng vấn đề độc đáo có bề dày hàng ngàn năm lịch sử, nhiều người quan tâm nghiên cứu phản ánh, có Phùng Ký Tài – nhà văn có không đóng góp cho văn học Trung Hoa đại Nội dung trở thành điểm mạnh sáng tác ông thể sáng tạo 1.4 Ở Trung Quốc, giai đoạn văn học đại, có nhiều trào lưu văn học khác : văn học vết thương, văn học tầm căn, văn học cải cách, văn học phản tư Phùng Ký Tài đỉnh cao trào lưu văn học phản tư Đây trào lưu văn học nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc quan tâm, lý thuyết xây dựng thành sách chuyên ngành, báo có giá trị Về nội dung, văn học phản tư đưa nhìn để từ suy nghĩ nhận thức lại vấn đề nhân tình thái, văn hóa phong tục, khứ - nhằm đưa suy xét thấu đáo, thức tỉnh người, góp phần hướng người tới chân – thiện – mỹ Không riêng Phúng Ký Tài mà không nhà văn trùng tư tưởng với ông Mạc Ngôn, Giả Bình Ao, Vương Mông, Lý Nhuệ, Trương Hiền Lượng Về nghệ thuật, văn học phản tư hướng tới đề tài cũ song quan niệm nhìn khác lạ nên có khả mang lại nét mẻ, hấp dẫn với thị hiếu độc giả đương đại Các tác giả dòng văn học phản tư trước hết tìm kiếm biểu tượng văn hóa thứ mật mã chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc để phục vụ cho mục đích phản tư Bên cạnh đó, nghệ thuật tự thay đổi với bước đột phá có tham gia yếu tố kì ảo làm cho thực mộng ảo đan xen li kì để tiến hành suy ngẫm lại vấn đề qua lịch sử Và thường gặp việc tác giả sáng tạo hàng loạt “kì nhân”, “kì sự” qua hệ thống “kì văn” để tô đậm khác lạ, kì dị, chí rùng rợn, khốc liệt có phần lãng mạn, huyền thoại cho tác phẩm Với quan điểm nhìn nhận lại vấn đề khứ, lịch sử, văn học phản tư có ý nghĩa quan trọng sống nghệ thuật Nó giúp nhìn nhận lại cách sâu sắc, đa diện sống, đánh giá đắn giá trị văn hóa, lịch sử, người, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển tiến trình lịch sử tiến sống người Đồng thời với sáng tạo nghệ thuật độc đáo hàng loạt nhà văn xuất sắc, văn học phản tư thể quan điểm nghệ thuật phương pháp sáng tác mẻ, tiến Phùng Ký Tài với ba tiểu thuyết “quái kì đàm” góp mặt vẻ vang dòng chảy văn học phản tư Trung Quốc thời đại Lịch sử vấn đề 2.1 Các nhận định chung tác giả Phùng Ký Tài với sáng tác văn chương phong cách nghệ thuật ông Sau năm 1977, văn học Trung Quốc bước vào thời kì mới, thời kì nhà văn dám viết thật mát sâu xa “đại cách mạng văn hóa” sách tả trước gây Cả hệ đông đảo nhà văn trẻ đời trở nên tiếng Họ nhân chứng mà nhân vật bi kịch khủng khiếp rộng lớn khắp Trung Hoa Cơn lốc Hồng vệ binh họ vào kiểm điểm, phê bình, đấu tố, cải tạo tư tưởng học tập “trước tác” lao động khổ sai Chính thời gian mười năm (1966 – 1976) họ có dịp hòa nhập vào thực tế, có dịp suy ngẫm lại đời số phận người, thai nghén phác thảo xong tác phẩm tâm huyết chờ dịp công bố bạn đọc Phùng Ký Tài nhà văn “ngẫu nhiên” “tất nhiên” loạt nhà văn nói Ông sinh năm 1942 thành phố Thiên Tân Năm 1960, sau tốt nghiệp phổ thông trung học, ông tham gia đội bóng chuyển sang làm giáo viên dạy mỹ thuật Trong thời gian cách mạng văn hóa, lần bị đấu tố lao động cực nhọc nông thôn làm giàu cho ngòi bút sáng tác ông, trang đời vào trang văn cách tự nhiên Từ năm 1978 ông bắt đầu sáng tác liên tiếp có truyện in từ đến Về truyện dài có Nghĩa hòa quyền (viết chung với Lý Định Hưng), Đèn thần ; truyện vừa có Ngả đường rẽ nở đầy hoa, A ! ( giải truyện vừa ưu tú toàn quốc năm 1977 – 1980 ), Trên tình yêu, Dấn mưa gió, Roi thần (giải truyện vừa ưu tú toàn quốc 1983 – 1984), Cảm tạ đời (giải ưu tú tạp chí Tuyển chọn truyện vừa), Gót sen ba tấc v.v ; truyện ngắn có Chiếc tẩu thuốc khắc hoa (giải Truyện ngắn ưu tú toàn quốc 1978-1984), Người đàn bà cao lớn anh chồng lùn, 10 năm 100 người (Nhất bách cá nhân đích thập niên), Văn học tim (Ngã trung tâm đích văn học) v.v Nhiều tác phẩm ông dịch tiếng Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga Một loạt tác phẩm cho thấy Phùng Ký Tài không sở trường đề tài thực đương đại mà đề tài phong tục, lịch sử Ở đề tài thứ hai, văn phong ông thiên tính chất dí dỏm, hài hước, tươi vui; đề tài thứ nhất, ông viết nghiêm túc, sâu sắc, chân thực, cảm động, để lại ấn tượng mạnh mẽ người đọc Bởi số truyện không giải thưởng song giới lí luận ý nghiên cứu nghệ thuật dẫn truyện hình tượng nhân vật ông Năm 1987, Trung tâm truyện ký Mĩ tặng ông huy chương danh dự Danh nhân giới năm Ông có tên “Người trí thức tiếng giới” Anh “Nhân vật kiệt xuất giới” Mĩ Trong Lời giới thiệu cho ba tiểu thuyết “quái kì đàm” Phùng Ký Tài, dịch giả Phạm Tú Châu có viết : “Ông chịu nhiều cực khổ bao trí thức khác, làm công nhân, nhân viên bán hàng, dạy học nhiều công việc khác Những nỗi cực nhọc công việc không hợp với sở trường không làm ông nhụt chí, mà lại làm giàu đời sáng tác ông Bao cảm xúc, suy nghĩ dồn nén người khiến ông thấy xúc phải viết ông bí mật sáng tác ngày tháng đen tối đó, viết xong phải ống tre giấu kẽ tường, gạch” [5,15] PGS TS Lê Huy Tiêu có nhận xét Phùng Ký Tài : “ truyện dài chục vạn chữ truyện ngắn trăm chữ, chục chữ ông, tiểu thuyết với đầy đủ ý nghĩa nhất” [250,18] Phùng Ký Tài nhà văn quen thuộc Trung Hoa thời kì nửa cuối kỉ XX, chưa nhiều người nghiên cứu ông Ở Việt Nam, số lượng công trình nghiên cứu ông rât Qua khảo sát tìm kiếm, tìm thấy số lượng nhỏ tài liệu viết tác giả Đây số khó khăn gặp phải tìm hiểu nhà văn Như vậy, nước ta nhìn chung khai thác Phùng Ký Tài, chưa có nhiều nghiên cứu, tác phẩm sâu vào tìm hiểu đời người tài hoa Việc nghiên cứu văn nghiệp ông dấu hỏi lớn hứa hẹn có nhiều khám phá thú vị 2.2 Lịch sử nghiên cứu yếu tố dân gian tác phẩm Phùng Ký Tài Chúng khẳng định nước ta, đến thời điểm chưa có công trình nghiên cứu thực chuyên sâu Phùng Ký Tài tác phẩm ông Đặc biệt, ba tiểu thuyết “quái kì đàm” mảnh đất mẻ, li kì mà hẳn nhiều độc giả chưa biết đến Không thế, yếu tố dân gian đậm nét, thú vị ba tiểu thuyết vấn đề Trong dòng chảy văn hiến Trung Quốc, yếu tố dân gian văn hóa nói chung văn học nói riêng vấn đề vô quan trọng, làm nên tảng sắc đất nước Phùng Ký Tài tác giả đưa yếu tố thuộc văn hóa dân gian nước nhà vào tác phẩm cách độc đáo, sáng tạo hấp dẫn, khơi gợi khám phá người đọc lịch sử, phong tục, tập quán Trong viết “Giải mã biểu tượng gót sen tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài”, nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo cho : “Như nhiều niên, trí thức khác, ông “lên núi cao, vào rừng sâu”, trải nghiệm nhiều đời người đặc biệt suy ngẫm truyền thống văn hóa Trung Quốc Phùng Ký Tài không sở trường đề tài thực đương đại mà đề tài phong tục, lịch sử Ông coi nhà văn “tầm căn” tìm giá trị văn hóa thần bí đầy chất nhân Trung Hoa” [29,4] Đó yếu tố dân gian quen thuộc vô li kì, hấp dẫn nhà văn chọn lọc, gọt giũa để lồng ghép vào trang văn ngòi bút tài hoa Trong Lời giới thiệu cho ba tiểu thuyết “quái kì đàm”, dịch giả Phạm Tú Châu có viết : “ số phận phương thức sinh sống nhân vật có liên quan chặt chẽ với tượng văn hóa, chí nhân vật hóa thân vào loại văn hóa Khi miêu tả di tích văn hóa, tác giả tỏ ý muốn “đi theo đường phê bình tính xấu dân tộc Lỗ Tấn làm, đồng thời cố tránh thái độ giản đơn, thô thiển xử lý quan niệm văn hóa thể phong tục người Thiên Tân” [6,15] Ở Trung Quốc, trước Phùng Ký Tài, có không văn nghệ sĩ lấy yếu tố dân gian làm cảm hứng sáng tác cho họ thu không thành công Ta tưởng mảnh đất nhiều người thâm canh, cày xới, đến Phùng Ký Tài, ông đem lại mùa bội thu Yếu tố dân gian quen thuộc mà kì lạ văn hóa Trung Hoa trở thành điểm sáng đứa tinh thần ông Tuy nhiên nay, Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Đó khó khăn thuận lợi cho Khó khăn vấn đề chưa có bề dày tìm hiểu, thuận lợi chỗ mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, quan điểm đề tài Đa số lại tản mát viết liên quan đến Phùng Ký Tài trang web mạng người nghiên cứu, bạn đọc Việt Nam có lòng mến mộ dành tình cảm cho ông Nội dung viết thường xoay quanh đời nhiều thăng trầm nhận xét sơ lược sáng tác nhà văn Mục đích nghiên cứu - Luận văn cố gắng khái quát biểu yếu tố dân gian tác phẩm Phùng Ký Tài mong góp thêm tiếng nói vào công trình nghiên cứu yếu tố dân gian văn học Trung Quốc - Chỉ điểm sáng tạo đặc sắc việc xây dựng yếu tố dân gian tác phẩm Phùng Ký Tài, đưa ông đến gần với bạn đọc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu yếu tố văn hóa dân gian ba tác phẩm “quái kì đàm” Phùng Ký Tài đặt dòng chảy lịch sử văn hóa Trung Hoa cuối đời Thanh – đầu thời Dân quốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung - Tuy Phùng Ký Tài viết nhiều tác phẩm mang phong vị dân gian luận văn giới hạn khảo sát yếu tố dân gian ba tiểu thuyết “quái kì đàm” ( tạm dịch : chuyện kì lạ đời quái lạ - theo dịch giả Phạm Tú Châu ), gồm ba tác phẩm : Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái - Ngoài ra, để tìm hiểu vấn đề sâu hơn, có đưa vài tác giả để so sánh, qua góp phần làm rõ khác biệt Phùng Ký Tài b Phạm vi tư liệu - Cuốn ba tiểu thuyết “quái kì đàm” gồm : Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái Phùng Ký Tài, dịch giả Phạm Tú Châu – NXB Phụ nữ, HN, 2006 - Một số sách khác có nội dung văn hóa, lịch sử Trung Quốc - Một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài từ nguồn khác Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng họp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn - Đề tài chưa giới học thuật tìm hiểu quan tâm nhiều Ở đây, sâu nghiên cứu biểu yếu tố văn hóa dân gian thể ba tiểu thuyết “quái kì đàm” gồm tác phẩm : Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái Phùng Ký Tài thành công nghệ thuật xây dựng yếu tố tác phẩm Từ muốn khẳng định nét mẻ, sáng tạo, góp phần nhìn nhận giá trị văn chương ông góc độ văn hóa, lịch sử dòng chảy nghệ thuật văn chương - Qua kết có được, hi vọng đóng góp phần nhỏ việc phát triển văn hóa tư tưởng Trung Quốc thể 10 để thể thái độ không tán thành Khi quảng cáo hiệu giấy Tụy Hoa Trai, Bát ca “mồm sắt” khéo léo mời khách việc dùng tục ngữ để thể kinh nghiệm việc chọn nơi mua bán * Kinh nghiệm ứng xử xã hội - “Sự xuất hữu nhân” (Roi thần) - “Quân tử báo thù mười năm chẳng muộn” (Roi thần) - “Nước giếng không phạm tới nước sông” (Gót sen ba tấc) - “Bạn ngựa hết tình xuống ngựa, bạn sinh thời lúc chết luôn” ( Gót sen ba tấc ) - “Chẳng phải oan gia chẳng đối đầu” (Âm dương bát quái) Những câu tục ngữ ứng xử xã hội phổ biến, ba tác phẩm, nhà văn dẫn số câu tiêu biểu tùy theo hoàn cảnh Khi nói tới xuất bất ngờ Hai Ngố, nhà văn dùng câu “Sự xuất hữu nhân”, ý nói thời cụ thể có người giỏi tay Quan hệ Hương Liên Bạch Kim Bảo “Nước giếng không phạm tới nước sông”, tức người có thân phận riêng, không làm ảnh hưởng đến Mỗi câu tục ngữ sử dụng linh hoạt trình dẫn truyện qua đối thoại nhân vật * Kinh nghiệm số mệnh - “Thu đời phát đời, ngày hắc đạo giày hoàng đạo” (Gót sen ba tấc) - “Bạch mã phạm vào Thanh ngưu, Gà Khỉ chẳng bạc đầu” (Gót sen ba tấc) 98 - “Xui xẻo vào hàng thầy bói” (Âm dương bát quái) Các câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm số mệnh mang màu sắc tâm linh tín ngưỡng dân gian Khi nói quan hệ vợ chồng Hương Liên cậu nhà họ Đồng, nhà văn dùng câu “Bạch mã phạm vào Thanh ngưu, Gà Khỉ chẳng bạc đầu”, có nghĩa hai người khắc nhau, chung sống lâu dài, trước sau có người Điều có thật tục ngữ đúc kết qua thật, việc thật sống Những câu tục ngữ xuất ba tác phẩm cho độc giả nhận thấy nhà văn khéo léo lồng ghép kinh nghiệm dân gian vào tác phẩm đại nhằm rút nhận định tri thức người xưa đúc kết thời đại, câu tục ngữ ngắn gọn, đơn giản lại có sức sống lâu bền 3.3 Quán ngữ Song song với câu tục ngữ, nhà văn đưa vào ba tác phẩm quán ngữ làm cho yếu tố dân gian thêm đậm nét Quán ngữ nhiều nhà nghiên cứu coi loại cụm từ cố định, dùng lâu dần thành quen, thường xuất kèm theo lời nói hàng ngày, có tác dụng đưa đẩy, rào đón, nhấn mạnh tăng thêm tính gợi cảm cho diễn đạt Về nội dung, quán ngữ đúc kết kinh nghiệm nhiều lĩnh vực sống, nhiều lúc chúng không phân biệt rõ ranh giới với tục ngữ Chúng nhận thấy tác giả sử dụng nhiều quán ngữ, ông thường dẫn trước quán ngữ câu : “người xưa thường nói”, “các cụ xưa có câu”, “chuyện ứng với câu nói cụ thời xưa”, “người xưa thường nói là”, “trong nhân gian có câu” Cũng tục ngữ, 99 quán ngữ đúc kết kinh nghiệm qua điều mắt thấy tai nghe thiên hạ Dưới xin đưa vài ví dụ tiêu biểu * Kinh nghiệm ứng xử xã hội - “Giết phải đâu xa Riêng người quanh quất bên ta mà” ( Roi thần ) - “Kẻ đáng thương người đáng giận” ( Roi thần ) - “Người sống ba, người chết bốn” ( Gót sen ba tấc ) * Kinh nghiệm tướng số - “Miệng rộng lọt nắm tay, tướng võ, vào tướng văn” (Âm dương bát quái ) - “Qua mồng không qua hôm rằm” ( Âm dương bát quái ) Những quán ngữ đưa vào ba tiểu thuyết linh hoạt tự nhiên, xen lẫn với câu nói nhân vật hay lời dẫn truyện tác giả, làm cho tác phẩm lên đậm chất dân dã, gần gũi, quen thuộc với độc giả Giống người Việt ta, cụ thường có quán ngữ, chưa hẳn đúc kết thành tục ngữ trở thành kinh nghiệm sống truyền đời cho cháu 3.4 Câu đối Câu đối thể loại đặc trưng văn học dân gian Trung Quốc Nó thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau, câu văn xuôi văn vần xếp sóng đôi, nhịp nhàng với mặt nội dung hình thức nhằm biểu thị ý chí, quan điểm, tình cảm tác giả Với quốc gia vùng Á đông, câu đối thể nét đẹp văn hóa dân tộc, thường treo vị trí trang trọng gia đình thể quan niệm sống điều gia chủ tâm đắc Trong ba tiểu thuyết “quái kì đàm”, Phùng Ký Tài sử dụng câu đối dân 100 gian, tập trung thể “Âm dương bát quái” Về nội dung hình thức, câu đối thể chất thuyết âm dương Đó kết hợp nhịp nhàng câu chữ theo hai chiều vế đối, hòa quyện, bổ sung nội dung vế; chuyển hóa, tác động qua lại hai yếu tố âm dương, góp phần thể tinh thần tác phẩm Cụ thể tác phẩm có câu đối dân gian, nội dung xoay quanh quan niệm học hành, sinh sống, ứng xử Chúng xin dẫn vài trường hợp tiêu biểu - “Văn tâm hoạt bát nhận nguyên đầu Học đoan phẩm đường lộ” (Lòng văn sống động nhận đầu nguồn Học tốt đức rành đường ngay) - “Thường tương cần bổ chuyết Vật dĩ ngụy tác “ (Thường xuyên lấy chăm bổ khuyết cho vụng Chớ coi dối trá tài năng) - “Yên hỏa đãn kỳ gia xử Tử tôn nguyện đồng cư” (Nấu nướng mong nhà Cháu nguyện đời đời nhau) Những câu đối dân gian nhà văn chọn lọc vào tác phẩm câu từ giản dị, cô đúc lại có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Trong “Âm dương bát quái”, câu đối góp phần thể tư tưởng truyện, cụ thể chúng nhấn mạnh thuyết âm dương, từ việc đăng đối cân xứng hình thức nội dung thể Bên cạnh câu đối giúp độc giả biết thêm am hiểu văn hóa dân gian Phùng Ký Tài 3.5 “Dao ngôn” 101 Để hình thành nên ba tiểu thuyết “quái kì đàm”, bên cạnh phần nội dung mang màu sắc truyền kì, nhà văn phải gia công phần hình thức ngôn ngữ “Kì nhân” “kì sự” thể nhờ có “kì văn” Trong phần giới thuyết khái niệm “kì”, phần đề cập đến “kì văn” mối quan hệ với “kì nhân” “kì sự” Nếu tìm hiểu sâu, nhận thấy “kì văn” phương thức tự truyền kì phức tạp Những câu văn tiểu thuyết, truyện ngắn truyền kì thường mang tính kì ảo hóa, chí “lạ hóa”, nhằm đưa người đọc đến giới vừa thực vừa hư Độc giả nước giới hẳn biết đến tác phẩm mang đậm màu sắc thần ma, truyền kì Trung Quốc “Liêu Trai chí dị” – Bồ Tùng Linh hay “Tây du ký” – Ngô Thừa Ân, đó, tác giả sử dụng cách diễn đạt mang tính truyền kì tạo không khí hư – thực, mộng ảo cho câu chuyện Đặc điểm chung cách diễn đạt phương thức tự truyền kì tác giả thường trọng tỉ mỉ, chi tiết, dùng câu văn có tính hư cấu, khoa trương, sóng đôi nhịp nhàng, mạnh loại hình tự Để làm nên diện mạo cho ba tiểu thuyết “quái kì đàm” này, Phùng Ký Tài tiếp tục phát huy cách diễn đạt mang màu sắc truyền kì Tuy nhiên, ông không sử dụng hoàn toàn kiểu hành văn tác phẩm tự truyền kì xưa mà có sáng tạo riêng Ông tập trung vào việc khai thác cách nói dân gian qua hệ thống “dao ngôn” , tức lời đồn Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Hàn Thiếu Công, ta bắt gặp “dao ngôn” Thực tế, “dao ngôn” xuất phát từ thủ pháp nghệ thuật huyền thoại thể loại truyền kì sau lại sử dụng chúng yếu tố quan trọng Ở phạm vi đề tài này, khai thác cách diễn đạt đơn giản tác thần thoại, truyền thuyết xưa, biểu yếu tô dân gian ba tác phẩm Phùng Ký Tài 102 trọng khai thác lời đồn vừa hư vừa thực tạo nên tính mơ hồ, đa nghĩa cho tác phẩm, coi yếu tố làm nên tính dân gian hóa dòng chảy văn học đại, đồng thời thể nhãn quan, nhận thức người dân địa phương buổi giao thời Bảng 5: Thống kê số lần xuất từ ngữ kèm “dao ngôn” ba tiểu thuyết “quái kì đàm” Phùng Ký Tài STT Từ ngữ kèm “dao ngôn” Nghe nói Người ta bảo Người ta nói Có người lại bảo Có người nói Nghe đâu Có người kể TỔNG SỐ Số lần xuất 41 2 63 Trên từ ngữ kèm lời đồn xuất với số lượng nhiều ba tiểu thuyết (63 lần), ra, qua khảo sát, nhận thấy có số cụm từ khác mang tính chất đồn thổi : “người ta mách”, “phong kháo nhau”, “truyền rằng”, “từng nghe”, “nghe rằng” Từ bảng thống kê trên, ta nhận thấy ba tiểu thuyết xuất lời đồn đại Các thông tin lời đồn đem lại không xác định thực – hư, thật – giả, có chuyện từ xa xưa truyền lại, có việc tự nhiên lan truyền dân gian, lại có chuyện xuất theo kiện lịch sử Và có “kì sự”, “kì nhân” kèm theo lời đồn Với “dao ngôn” xuất nhiều trên, nhận thấy ba tác phẩm “quái kì đàm” đậm chất dân gian, tăng thêm tính chất việc đời kì lạ Những lời đồn góp phần thể yếu tố dân dân gian mà giúp độc giả hiểu thêm phong cách sống người Thiên Tân Chứng tỏ họ hiếu kì 103 với câu chuyện đồn thổi thiên hạ, hứng thú với chuyện xã hội, đặc trưng người dân buôn bán Đặc biệt, Thiên Tân lại vùng cửa biển, tập trung nhiều nhánh sông, buôn bán bến thuyền quanh năm suốt tháng, nên xảy nhiều chuyện, dẫn đến nhiều lời đồn Chúng xuất thói quen, lời phát ngôn nhân vật cụ thể, gây tò mò, nghi ngờ dân chúng Đôi người lấy lời đồn làm chủ đề bàn tán, bình luận Điều thể rõ đặc trưng người Thiên Tân Màu sắc truyền kì qua “dao ngôn” Phùng Ký Tài khai thác đơn giản không phần hấp dẫn Đầu tiên, số lượng lời đồn xuất nhiều đủ cho độc giả thấy chất li kì việc, người ba tác phẩm Ngoài nhà văn có lời dẫn uyển chuyển để dẫn vào lời đồn thống kê trên, khiến tác phẩm trở nên hấp dẫn Hệ thống lời đồn đa dạng, lúc người nói, lúc phận người kháo nhau, lúc từ sách vở, tất mang đậm thở sống phong vị Thiên Tân Bên cạnh đó, qua tìm hiểu phong cách văn chương Phùng Ký Tài, nhận thấy tác giả trọng vào chất liệu ngôn ngữ vốn có dân gian, ông muốn khai thác sâu chi tiết, việc mang tính kì lạ sống Và để làm sinh động thêm cho tác phẩm ông sử dụng cách diễn đạt thần thoại, truyền thuyết xưa Không thế, vùng Thiên Tân, văn hóa sông nước dân gian ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, nên lời ăn tiếng nói họ nhiều ảnh hưởng từ cha ông Những câu chuyện thực – hư qua lời đồn họ nghe từ người trước, họ nghe truyền miệng Nhờ cách diễn đạt mang màu sắc truyền kì mà chất dân gian nhà văn phát huy tối đa tác 104 phẩm văn chương đại, thể mối quan hệ chặt chẽ văn học dân gian văn học viết * Tiểu kết chương III Phùng Ký Tài phát huy sáng tạo ngôn ngữ quần chúng, ngôn ngữ dân tộc Để làm nên lớp ngôn từ độc đáo cho ba tiểu thuyết “quái kì đàm”, nhà văn không cần vay mượn hay tìm tòi đâu xa mà lấy đời sống hàng ngày, kho tàng ngôn ngữ vô tận nhân dân Với Phùng Ký Tài, ngôn ngữ quần chúng kho báu dồi cho nhà văn khai thác không ngừng làm giàu thêm Yếu tố dân gian ba tiểu thuyết nhìn từ nghệ thuật ngôn từ thêm hoàn thiện hơn, rõ nét Văn hóa dân gian bao gồm ngôn ngữ dân gian, Phùng Ký Tài hòa vào dòng chày tiểu thuyết phong vị đô thị không quên cội nguồn dân tộc Chất dân gian hòa vào mạch nguồn văn chương đại Nhờ mà ông đưa độc giả thời đại trở với khứ, từ khứ lại soi chiếu vào Qua việc thể yếu tố dân gian nghệ thuật ngôn ngữ ba tiểu thuyết này, nhận thấy rõ ý thức hướng cội nguồn dân tộc ông Tuy nhiên, nhà văn hướng chất dân gian truyền thống không với thái độ ca ngợi mà ông thể góp ý chân thành với phong cách giao tiếp, lời ăn tiếng nói người dân quê Là đẻ Thiên Tân, hiểu quê mình, đồng thời nhà văn góp phần làm cho vùng đất phát triển tích cực vê mặt văn hóa nhận thức 105 106 PHẦN KẾT LUẬN Là chi lưu hòa vào dòng chảy dòng văn học hướng cội nguồn, Phùng Ký Tài trở với văn hóa, phong tục dân gian để hình thành đứa tinh thần đặc sắc Ông chắt lọc nét tiêu biểu truyền thống, sử dụng nhuần nhuyễn, có hiệu yếu tố dân gian trình sáng tạo nghệ thuật để tạo nên hồn văn ý nhị, sâu xa, hóm hỉnh, vừa đậm chất dân tộc lại vừa mẻ, đại Bộ ba tiểu thuyết “quái kì đàm” sáng tác bật Phùng Ký Tài giai đoạn sau năm 1983 Ba truyện kì quái gồm “Roi thần”, “Gót sen ba tấc”, “Âm dương bát quái” nằm dòng chung trào lưu tiểu thuyết phong vị đô thị lại đậm đà chất dân gian Nhà văn tập trung khai thác yếu tố dân gian đời sống vào thời cận – đại, mà tác phẩm ông vừa mang bóng dáng truyền thống, vừa mang tinh thần thời đại, để lại dấu ấn cá nhân độc đáo tác giả Tất hội tụ thành phong cách riêng Phùng Ký Tài Nhìn vào yếu tố dân gian tác giả khai thác ba tiểu thuyết “quái kì đàm”, nhận thấy dày công tìm hiểu, nghiên cứu phong tục, văn hóa dân gian ông Cây bút Phùng Ký Tài sáng tạo chỗ, từ vốn liếng dân gian dân tộc nói chung ông khai thác nét riêng độc đáo kho tàng dân gian đất Thiên Tân nói riêng Trong phạm vi đề tài này, tìm hiểu yếu tố dân gian ba tiểu thuyết “những chuyện kì quái” ông thể ba phương diện là: phong vị Thiên Tân, phương thức tự truyền kì nghệ thuật ngôn ngữ Thực chất, trình thực đề tài, mong muốn đặt ba tác phẩm đối sánh với tác phẩm khác Trung Quốc thời với Phùng Ký Tài khai thác yếu tố dân gian ông để 107 việc nhìn nhận tác phẩm toàn diện sâu sắc Tuy nhiên, vấn đề tương đối khó, đòi hỏi công sức nghiên cứu thời gian lâu dài Yếu tố dân gian ba tiểu thuyết khai thác chủ yếu văn hóa truyền thống nhân dân Trung Hoa : tục tết bím tóc, tục bó chân, tục phong thủy, khí công, tướng thuật, phong tục tín ngưỡng sông nước, thuyết âm dương bát quái Kinh Dịch chất dân gian sống hàng ngày : cách đặt tên, “miệng lưỡi” giao tiếp ứng xử, vè, ca dao, tục ngữ Tất yếu tố dân gian Phùng Ký Tài xây dựng phông văn hóa Thiên Tân – nơi tài nghệ thuật ông sinh lớn lên Mục đích việc khai thác yếu tố dân gian để đưa vào ba tác phẩm Phùng Ký Tài không dừng lại việc miêu tả chân thực phong tục truyền thống, hủ tục, tượng văn hóa thần bí, cổ quái người xưa mà chủ yếu ông tiến hành “phản tư ”, nhìn nhận lại tâm lý văn hóa cổ hủ thấm sâu vào mạch máu dân tộc Theo ông, điều đáng sợ người dân “vẫn chưa tỉnh ngộ văn hóa ước chế đó” Theo Lê Huy Tiêu, “tác giả mượn triết học để thể hiện thực, lấy thực để soi rọi lịch sử, từ sống xã hội cận đại cổ đại Trung Quốc, tác giả phơi bày cặn bã văn hóa gò bó tư tưởng, hành vi người đại” [252,18] Phùng Ký Tài tiếp bước Lỗ Tấn, góp phần hoàn thành đường dang dở đại thụ này, tiến hành mổ xẻ, phản tỉnh trái tim, khối óc lạc hậu, u mê dân tộc Trung Hoa Tìm hiểu yếu tố dân gian ba tiểu thuyết Phùng Ký Tài, ta thấy rõ ảnh hưởng văn hóa dân gian, văn học dân gian, phong tục dân gian trình sáng tạo nghệ thuật ông nói riêng nhà văn nói chung Ta có thêm để khẳng định : 108 mạch nguồn dân gian khơi mở từ ngàn xưa không vơi cạn mà tiếp nối, chảy trôi qua thời kì, giai đoạn văn học Lớp phù sa màu mỡ nuôi dưỡng, bồi đắp tài văn học, góp phần làm cho văn hóa dân tộc ngày phát triển theo hướng đại đậm đà sắc dân tộc Bộ ba tiểu thuyết “quái kì đàm” góp phần hình thành diện mạo cho văn học Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa Phùng Ký Tài với Mạc Ngôn, Giả Bình Ao nhiều nhà văn đương thời khác tạo nên dòng chảy miệt mài văn học nước nhà với kết hợp truyền thống đại, khứ Từ yếu tố dân gian kho tàng văn hóa truyền thống xây dựng theo quan điểm nghệ thuật tiến bộ, nhà văn bày tỏ tiếng nói riêng với mong muốn văn hóa dân tộc phát triển theo hướng tích cực Qua đề tài này, hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào trình nghiên cứu ba tiểu thuyết “quái kì đàm” Phùng Ký Tài qua việc khai thác yếu tố dân gian Do hạn chế lực tài liệu nghiên cứu nên chưa tìm hiểu hoàn thiện biểu hiện, ý nghĩa yếu tố dân gian ba tiểu thuyết mà dừng lại việc phân tích số lượng nhỏ dẫn chứng tác phẩm, tránh khỏi thiếu sót trình triển khai đề tài Chúng hi vọng tiếp tục phát triển thêm đề tài nghiên cứu để hiểu cách sâu sắc toàn diện bút Phùng Ký Tài nói riêng gương mặt văn học Trung Quốc nói chung sau Đại cách mạng văn hóa 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên luận, tạp chí Trịnh Ân Ba – Trịnh Thu Lôi (Lê Hải Yến dịch), Văn học Trung Quốc – tủ sách văn hóa nghệ thuật Trung Quốc, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2002 Trần Lê Bảo, Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Trần Lê Bảo, Giáo trình văn học châu Á (Văn học Trung Quốc), NXB Đại học Sư phạm, 2009 Trần Lê Bảo, Giải mã biểu tượng gót sen tác phẩm “Gót sen ba tấc” Phùng Ký Tài, Tạp chí Văn học số 2, 2014 Phan Văn Các, Các tự trào văn học Trung Quốc thập kỉ qua, tạp chí Văn học số 7, 2001 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Hồ Sĩ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 Bùi Hữu Hồng, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Thế Giới, 2000 I.X Lixevich, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, 2000 10 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, 1997 11 Vương Mông (Trần Minh Sơn dịch), Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90, trích “Phê bình văn học Trung Quốc đương đại”, NXB Khoa học xã hội, 1997 110 12 Phương Lựu chủ biên, Lí luận văn học tập 3, Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2012 13 Đinh Phàm Hà Ngôn Hồng (Trần Minh Sơn dịch), Bàn diễn tiến trào lưu tiểu thuyết Trung Quốc hai mươi năm qua, trích “Phê bình văn học Trung Quốc đương đại”, NXB Khoa học xã hội, 1998 14 Phùng Ký Tài, Phùng Ký Tài tản văn, Nhân dân văn học xuất xã, 2005 15 Phùng Ký Tài ( Phạm Tú Châu dịch giới thiệu), Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 2006 16 Lê Huy Tiêu, Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, 2004 17 Hồng Tử Thành, Trung Quốc đương đại văn học sử, Bắc Kinh Đại học xuất xã, 1999 18 Lê Huy Tiêu, Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới, NXB Đại học Quốc gia, 2006 19 Lê Huy Tiêu, Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, NXB Giáo dục, 2011 20 Tiền Trung Văn (Trần Minh Sơn dịch), Vấn đề tính đại lí luận văn học, trích “Phê bình văn học Trung Quốc đương đại”, NXB Khoa học xã hội,1998 Luận án, luận văn, báo cáo khoa học 21 Hà Thị Hải, Mấy nhận xét truyện ngắn đại Trung Quốc từ năm 1977 đến nay, ĐH Sư phạm Hà Nội, 1999 22 Nguyễn Thị Khánh Linh, Yếu tố kì ảo Báu vật đời Mạc Ngôn, ĐH SPHN, 2007 111 23 Trần Thị Lơ, Tiểu thuyết Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài trào lưu văn học phản tư, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2013 24 Lê Thị Thanh Thiền, Bố bố bố Hàn Thiếu Công – nhìn từ trào lưu văn học tầm Trung Quốc, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2014 25 Nguyễn Thị Tuyết, Truyện ngắn kì ảo văn học Trung Quốc đương đại, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2003 Tài liệu từ Internet 26 Lưu Tuấn Anh, Ba tấc sen vàng, http:// vanhoahoc.vn 27 Phạm Tú Châu, Lời giới thiệu Gót sen ba tấc, http:// vnthuquan.org 28 Hồng Đậu (tổng hợp), Chuyện chưa biết tục bó chân Trung Quốc, http:// xaluan.com 29 Thu Hiền (tổng hợp), Tục bó chân nỗi đau người phụ nữ Trung Quốc, http:// vietbao.vn 30 Trần Hoàng Thiên Kim, Dịch giả Phạm Tú Châu, http:// giaitri.vnexpress.net 31 Hải Minh (tổng hợp), Tục bó chân Trung Quốc, http:// dantri.com 32 Phùng Ký Tài (Vũ Công dịch), Lịch ngày , http:// tieuluan.hopto.org 33 Phùng Ký Tài (Châu Hải Đường dịch), Văn học lòng tôi, http:// tieuluan.hopto.org 112 ... truyền kì Chương III : Yếu tố dân gian ba tiểu thuyết “quái kì đàm” nhìn từ nghệ thuật ngôn ngữ C Kết luận 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT “QUÁI THẾ KÌ ĐÀM” NHÌN... huyết tài Cấu trúc luận văn A Phần mở đầu B Nội dung Chương I : Yếu tố dân gian ba tiểu thuyết “quái kì đàm” nhìn từ phong vị Thiên Tân Chương II : Yếu tố dân gian ba tiểu thuyết “quái kì đàm”. .. thời Dân quốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung - Tuy Phùng Ký Tài viết nhiều tác phẩm mang phong vị dân gian luận văn giới hạn khảo sát yếu tố dân gian ba tiểu thuyết “quái kì đàm” (

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan