1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

XÂY DỰNG bộ tư LIỆU hỗ TRỢ dạy học các bài học văn học dân GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNHTHPT

163 647 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 12,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNHTHPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Lan HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học học văn học dân gian chương trình THPT, thường xuyên nhận giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Phương pháp dạy học môn Văn đặc biệt TS Trịnh Thị Lan, người hướng dẫn khoa học trực tiếp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Trịnh Thị Lan tập thể thầy cô khoa Ngữ văn giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gởi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn giúp đỡ TS Trịnh Thị Lan Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân công trình Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT GV HS Nxb PPDH PTDH PGS TS SGV SGK 10 TS 11 THCS 12 THPT 13 VHDG : Công nghệ thông tin : Giáo viên : Học sinh : Nhà xuất : Phương pháp dạy học : Phương tiện dạy học : Phó giáo sư, tiến sĩ : Sách giáo viên : Sách giáo khoa : Tiến sĩ : Trung học sở : Trung học phổ thông : Văn học dân gian MỤC LỤC Trang NGUYỄN THU HƯƠNG XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNHTHPT HÀ NỘI, NĂM 2014 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Đất nước ổn định trị, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nhiều năm qua, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 với yêu cầu tái cấu kinh tế đổi mô hình tăng trưởng, với Chiến lược quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 tiền đề để thực đổi giáo dục Việt Nam Yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đặc biệt yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu cấu lại kinh tế theo hướng chất lượng hiệu đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng nhu cầu học đa dạng người dân, nhanh chóng góp phần tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao Nếu không đổi giáo dục nhân lực nhân tố cản trở cho phát triển đất nước Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Xu hướng chung giới bước vào kỉ XXI nước tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Đổi bản, toàn diện giáo dục tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập nhân dân 1.2 Môn Ngữ văn nhà trường đứng trước yêu cầu đổi xã hội Ngữ văn môn khoa học xã hội nhân văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, Văn học Làm văn Môn Ngữ văn môn học công cụ hướng tới hình thành phát triển lực tư ngôn ngữ, môn học thể rõ chức giáo dục thẩm mĩ Bởi vậy, môn Ngữ văn có vị trí vai trò quan trọng nhà trường sống Tuy nhiên năm gần đây, trường học có tượng số lượng không học sinh “quay lưng” chán học môn Ngữ văn Điều yếu tố khách quan chế thị trường, nhận thức lệch lạc gia đình, không người xã hội vị trí môn khoa học xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng; yếu tố chủ quan chương trình, lực giáo viên, phương pháp dạy học, nhu cầu học sinh… PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Xuất phát từ yêu cầu đất nước giai đoạn với xu đại hóa hội nhập quốc tế, môn Ngữ văn đứng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện Về chương trình sách giáo khoa, chương trình đổi theo định hướng phát triển lực học sinh, đề cao mục tiêu hình thành phát triển lực giao tiếp, cụ thể nghe - nói - đọc - viết sau phát triển kĩ khác Chương trình dạy học Ngữ văn thiết kế theo thể thống tất cấp học nhằm phân chia nội dung mức độ phù hợp với học sinh Theo xu nay, Bộ Giáo dục biên soạn sách giáo khoa theo hướng mở Thay yêu cầu giáo viên, học sinh phải học theo sách giáo khoa, Bộ cho phép sử dụng nhiều sách, tài liệu khác nhau, miễn sách thể hiện, tuân thủ chương trình quốc gia Nội dung cấu trúc sách giáo khoa Ngữ văn đổi theo hướng tăng cường việc nêu vấn đề, tượng, gợi mở cách giải yêu cầu học sinh vận dụng tìm cách giải cách học cho riêng Chuyển từ chương trình tập trung vào mục tiêu nhận thức sang chương trình nhằm phát triển lực cho người học, môn học Ngữ văn thực hóa mạnh mẽ việc chuyển từ phương pháp giảng văn sang phương pháp dạy đọc - hiểu, hình thành lực tự học, tự đọc cho học sinh Đồng thời, môn Ngữ văn tích cực đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng dân chủ khuyến khích sáng tạo 1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin điều cần thiết việc dạy học môn Ngữ văn Thế giới hôm chứng kiến đổi thay nhanh chóng lớn lao hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology - ICT) Công nghệ thông tin truyền thông góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động cho trình hình thành kinh tế tri thức Về đổi phương pháp dạy học, nghị TW khóa VII nghị TW khóa VIII nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Trong đổi giáo dục trung học phổ thông, phương tiện dạy học tiếp tục giữ vai trò quan trọng: “Phương tiện dạy học không dừng lại mức minh họa nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, phận hữu phương pháp nội dung dạy học” Để đem lại niềm yêu thích, say mê học sinh với môn Ngữ văn nay, việc dạy học cần có học sáng tạo, linh hoạt đại đáp ứng với mục tiêu đổi phù hợp với thời đại Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn theo hướng vận dụng công nghệ thông tin (IT) thiết bị dạy học đại đem lại không khí tín hiệu đáng mừng cho việc dạy học Tuy nhiên, cố giáo sư Phan Trọng Luận phân tích: “Văn chương địa hạt cảm xúc, rung động thẩm mĩ Tác phẩm văn chương sản phẩm độc đáo cá nhân tâm trạng cảm hứng rất riêng tư” việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Ngữ văn cần thận trọng [28, 45] Điều hiểu giáo viên không lạm dụng công nghệ thông tin khiến học trở nên cứng nhắc, máy móc, làm vẻ đẹp vốn có môn Ngữ văn Họ cần nâng cao lực chuyên môn khả ứng dụng công nghệ thông tin dạng công cụ trợ giúp giảng Ngữ văn vừa đại vừa đạt tốt giá trị Chân - Thiện - Mĩ Nếu vận dụng phù hợp, linh hoạt, có mức độ, đảm bảo tính nghệ thuật tính sư phạm phuơng tiện dạy học đại công cụ đắc lực giúp giáo viên học sinh đạt mục tiêu học Ngữ văn cách sinh động, hiệu Hiện nay, với thay đổi mạnh mẽ từ phía người học, nhiều yêu cầu đặt lực người thầy; lực cần thiết ấy, có lực ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học 1.4 Tư liệu dạy học có vai trò quan trọng dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn học dân gian nói riêng Trong dạy học đại, học có nguồn tài nguyên (resources) kèm hỗ trợ Theo đó, tư liệu dạy học trở thành phần quan trọng nhiều khâu trình dạy học giáo viên học sinh trường phổ thông Trong thực tiễn, tư liệu dạy học phong phú đa dạng Việc lựa chọn sử dụng tư liệu cho hợp lí, linh hoạt sáng tạo việc đơn giản Hơn nữa, tư liệu sách giáo khoa tài liệu tham khảo đa phần dừng lại kênh chữ kênh hình mà chưa có kênh tiếng Việc đa dạng hóa kênh thông tin tư liệu cách chọn lọc khoa học góp phần đổi phương pháp dạy học Văn học dân gian phần quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Học học phần văn học dân gian giúp cho học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức, bồi dưỡng nhân cách phát triển lực Tuy nhiên, thời điểm đời tác phẩm văn học dân gian có khoảng cách xa so với thời điểm xã hội đại Khoảng cách thời gian khoảng cách nhận thức tạo nên khó khăn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian Hơn nữa, học văn học dân gian chương trình thi cử nên khó tránh khỏi tâm lý học sinh chưa thực thích thú quan tâm sâu sắc Nhằm kích thích tìm tòi, khám phá hay, đẹp học phần văn học dân gian chương trình THPT thiết nghĩ việc xây dựng tư liệu phần học cần thiết quan trọng Bản thân người giáo viên yêu thích, ham muốn tìm tòi tác phẩm văn học dân gian, ứng dụng công nghệ thông tin đại nên tác giả luận văn mong muốn thu thập, xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học học văn học dân gian Bộ tư liệu hi vọng góp phần truyền tải hay, đẹp văn học dân gian giúp cho học sinh thêm yêu thích phần văn học với niềm tự hào dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học học văn học dân gian chương trình THPT với mục đích cung cấp cho giáo viên nguồn tư liệu đáng tin cậy, hệ thống phục vụ cho trình dạy học góp phần đổi giáo dục nâng cao chất lượng dạy học nhà trường video giới thiệu khu di tích đền Cổ Loa (trình chiếu slide 4, 5, 6) - Là công trình kiến trúc độc đáo, thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội - Đền thượng thờ vua An Dương Vương Am Bà Chúa thờ công chúa Mị Châu Giếng ngọc trước cổng tam quan đền thượng Xung quanh chín vòng thành An Dương Vương xây nên 1.3 Vài nét Truyện An Dương • Tìm hiểu vài nét Truyện An Vương Mị Châu - Trọng Thủy Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - GV cho HS xem slide hỏi: Dựa vào phần chuẩn bị nhà, em nêu xuất xứ bố cục truyện? - Xuất xứ: Trích từ Truyện Rùa - HS suy nghĩ trả lời Vàng tập Lĩnh Nam chích quái - GV chốt kiến thức cho HS xem (Những truyện quái dị đất Lĩnh slide Nam) chữ Hán Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tầm biên soạn, cuối kỉ XV, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San dịch - Bố cục: phần + Phần 1: (Từ đầu đến “không dám đối chiến đành xin hòa”): Kể chuyện ADV xây thành, chế nỏ, giữ nước + Phần 2: (Còn lại): Kể bi kịch tình yêu Mị Châu – Trọng Thủy gắn với thất bại nước Âu Lạc -> Cả hai phần truyện thể nhận thức thái độ nhân dân vai trò, trách nhiệm cha ADV, sau công dân lịch sử  Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn • Đọc – hiểu văn 2.1 Đọc Đọc – kể - giải thích từ khó - GV nêu yêu cầu: Dựa vào phần tự đọc nghe file âm đọc truyện nhà, học sinh đọc diễn cảm lại truyện (chú ý thể tình cảm, tâm trạng thái độ nhân vật) - HS đọc diễn cảm - GV nhận xét lưu ý học sinh số từ khó •Tóm tắt - GV yêu cầu: Thử nhập vai làm nhân vật An Dương Vương, em kể tóm tắt lại câu chuyện mình? - Tóm tắt + ADV Rùa Vàng giúp xây thành, chế nỏ ADV đánh thắng quân Triệu Đà + ADV nhận lời cầu hòa, cầu hôn, cho Trọng Thủy rể + Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần Triệu đà đem quân sang đánh Âu Lạc + ADV thua trận, chạy - HS kể tóm tắt lại truyện trốn bị đuổi theo Sau lời kết - GV nhận xét (trình chiếu slide 9) tội Rùa Vàng, ADV chém đầu Mị Châu xuống biển Trọng Thủy thương xót Mị Châu chết sau lao đầu xuống giếng tự tử + “Ngọc trai” rửa “nước giếng” sáng 2.2 Phân tích văn a) Nhân vật An Dương Vương • Nhân vật An Dương Vương - GV trình chiếu slide 10, 11 yêu cầu HS lập sơ đồ cốt truyện liệt kê chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương - HS lập sơ đồ cốt truyện liệt kê chi tiết theo ba nhóm: + Những chi tiết liên quan đến việc nhà vua thần linh giúp đỡ + Những chi tiết cho thấy cảnh giác nhà vua + Những chi tiết liên quan đến hành động nhà vua bên bờ biển đường - HS lập sơ đồ nhận xét nhân vật ADV - GV nhận xét, trình chiếu slide 12 đến slide 15 - ADV thần linh giúp đỡ: xây thành, cho vuốt chế nỏ thần Nhờ ADV dựng nước chiến thắng quân Đà xâm lược -> Là vị vua có ý thức, trách nhiệm kiên trì việc dựng nước giữ nước Đây lí nhà vua Rùa Vàng giúp đỡ Hình ảnh Rùa Vàng kì ảo hóa nghiệp nghĩa, hợp lòng người ADV Nỏ thần kì ảo hóa bí mật vũ khí tinh xảo người Việt xưa - ADV cảnh giác: nhận lời cầu hôn, cầu hòa, cho Trọng Thủy rể, giặc đến điềm nhiên đánh cờ ỷ lại vũ khí -> ADV không nhìn thấy dã tâm kẻ thù, chủ quan khinh địch Chính điều khiến cho ADV rơi vào bi kịch “nước - nhà tan” - ADV lúc đường cùng: kêu cứu Rùa Vàng, hiểu quay lại tuốt kiếm chém Mị Châu, cầm sừng tê Rùa Vàng xuống biển -> ADV tỉnh ngộ, trừng phạt nghiêm khắc MC phải chấp nhận kết cục “cơ đồ đắm biển sâu” => Trong tâm thức nhân dân, ADV nhà vua yêu nước, có công với đất nước, nhân dân đời đời mến phục, ngợi ca - GV chuyển ý: Tất nhiên, An Dương Vương sai lầm để nước Liên quan đến việc có nhân vật khác mà cần tìm hiểu công chúa Mị Châu, gái yêu nhà vua • Nhân vật Mị Châu b) Nhân vật Mị Châu - GV chia lớp thành ba nhóm để thảo luận câu hỏi: Chúng ta nên đánh Không thể đơn giản cho Mị giá Mị Châu nào? Có ý kiến Châu trao nỏ thần cho Trọng Thủy cho rằng: “Mị Châu cho Trọng Thủy lẽ tự nhiên hợp đạo đức được, vì: xem nỏ thần theo tình cảm vợ + Trong đất nước có nguy bị chồng mà quên nghĩa vụ với đất xâm lược, Mị Châu tình nước Mị Châu làm tự nhiên, cảm riêng tư mà xao nhãng nghĩa vụ hợp đạo lí” Hãy nêu ý kiến em? với đất nước - HS thảo luận cử trưởng nhóm phát biểu - GV tổng kết trình chiếu slide 16, 17 + Mô tả hành động nhân vật động riêng tư hoàn toàn xa lạ với thể loại truyền thuyết + Rùa Vàng lên để kết tội nàng “giặc”, lại giành cho nàng chết bi thảm Đó thực cách đánh giá nghiêm khắc, đắn Mị Châu c) Thái độ nhân dân với Mị Châu - Trách tội: nàng mắc tội cảnh giác nghiêm trọng, trực tiếp dẫn đến việc nước Âu Lạc • Thái độ nhân dân với Mị Châu - GV đặt vấn đề cho HS trao đổi: nàng phải trả giá chết - Thương cảm: nàng bị kẻ khác lợi dụng ngây thơ, thật bụng người Thái độ nhân dân với Mị Châu nào? Vì sao? - HS thảo luận - GV kết luận chiếu slide 18 đến 21 -> Là công dân nước có kẻ thù nhòm ngó người cần phải thường trực ý thức quan tâm đến - GV nêu vấn đề: Qua truyền thuyết vận mệnh dân tộc này, em rút học nhận d) Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai thức cho thân để góp phần xây – giếng nước” dựng bảo vệ đất nước tình hình cần hội nhập với giới phải giữ chủ quyền nay? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét • Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” - GV cho HS xem slide 23 diễn giảng: Liên quan đến kết cục bi đát nước Âu Lạc cha nhà vua có vai trò Trọng Thủy, người đóng vai trò quan trọng việc thực thi mưu đồ đen tối Triệu Đà Tuy nhiên hình ảnh “ngọc trai - + Sự chứng nhận Mị Châu giếng nước” nơi kết thúc thật không chủ ý lừa dối cha bán nước số phận Mị Châu lẫn Trọng Nàng thật hoàn toàn bị lợi Thủy dụng - GV nêu vấn đề: Có ý kiến cho + Trọng Thủy nhận sai “Hình ảnh “ngọc trai – giếng lầm mình: Những tưởng vừa đạt nước” biểu tượng trưng cho yêu cầu cha vừa giữ tình yêu chung thủy” Hãy nêu ý tình yêu, hóa hạnh phúc tình kiến em ý nghĩa hình ảnh yêu tồn song song đó? chiến tranh xâm lược Mị Châu - HS suy nghĩ, trả lời tình yêu mà gây hại cho đất nước - GV nhận xét, chiếu slide 24 cha mình, Trọng Thủy trung thành mù quáng với ba mà giết chết tình yêu vợ Cả hai người phải trả giá Trước chết, Mị Châu kịp nhận mối nhục thù bị người yêu nhân nàng biến thành ngọc trai để rửa mối nhục thù Trọng Thủy lao đầu xuống giếng cay đắng nhận ngu trung ảo tưởng chiến tranh giúp đạt tình yêu trọn vẹn Hắn chết khủng hoảng nhận thức tình cảm + Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” mang ý nghĩa ca ngợi mối tình chung thủy có người lầm tưởng Nó mang ý nghĩa hóa giải hận thù, nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy nhân hậu nhân gian hai nạn nhân tỉnh ngộ muộn màng chiến tranh xâm lược  Hoạt động 3: GV hướng dẫn Ghi nhớ (SGK) HS tổng kết học - HS đọc lại nội dung phần Ghi nhớ - GV chiếu slide 25 Củng cố, luyện tập * Củng cố - GV cho HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm truyền thuyết? HS độc lập trả lời GV nhận xét (chiếu slide 26, 27): Truyền thuyết cách lí giải lịch sử nhân vật lịch sử có liên quan câu chuyện hư cấu - Từ điều phân tích em cho “cốt lõi lịch sử” truyện cốt lõi lịch sử dân gian thần kì hoá nào? + Cốt lõi lịch sử: nước Âu Lạc vào thời ADV dựng lên có hào sâu, thành cao, vũ khí mạnh chiến thắng Triệu Đà sau bị nước ADV phải tử tử chết + Sự thần kì hoá: Rùa Vàng, nỏ thần, ADV, chết MC * Luyện tập HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, chiếu slide 28, 29, 30 Cách đánh giá (a) đương nhiên không thỏa đáng, thiếu tính nhân văn Nhưng cách đánh giá (b) lại tỏ ngộ nhận chất mối tình Trọng Thủy - Mị Châu Cách xử lí nói lên truyền thống nhân hậu đạo lí gia đình người Việt Nam: hai cha mắc sai lầm buộc phải trả giá, nhân dân không để họ “không nhìn mặt nhau” “kiếp sau” mà đưa họ đoàn tụ nơi họ sống bên nhau, mắc sai lầm ân hận Chính đây, văn học dân gian không phản ánh lịch sử mà giáo dục đạo lí, cách sống cách làm người Dặn dò - Học làm tập nhà - Soạn bài: Lập dàn ý văn tự DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học – Một cách thức ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Ngữ văn cách hiệu quả, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì (9/2014), tr 115-117 ... tư liệu hỗ trợ dạy học học văn học dân gian chương trình THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm 12 NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC VĂN HỌC... liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương I: Cơ sở khoa học việc xây dựng Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học học văn học dân gian chương trình THPT Chương II: Tổ chức xây dựng Bộ. .. thập, xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học học văn học dân gian Bộ tư liệu hi vọng góp phần truyền tải hay, đẹp văn học dân gian giúp cho học sinh thêm yêu thích phần văn học với niềm tự hào dân tộc

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w