1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11 nâng cao THPT

56 805 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 21,3 MB

Nội dung

... pháp xây dựng tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 NC – THPT 2.3.4.1 Các nguyên tắc xây dựng Bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạykiến thức phần Sinh học thể thực vật- ... chữ tư liệu để giảng dạy số thuộc phần Sinh học thể thực vật SGK sinh học 11NC - Khảo sát điều tra tính khả thi, hiệu việc sử dụng tư liệu hỗ trợ giảng dạy phần Sinh học thể thực vật – Sinh học. .. chiếu,…) sử dụng PTDH giảng dạy môn Sinh học trường THPT Ý kiến giáo viên tư liệu hỗ trợ dạy học kiến thức phần Sinh học thể thực vật- Sinh học 11 NC ý kiến HS dạy- học giảng điện tử có nhiều

Trang 1

mô quốc tế và đó là một xu thế của giáo dục thế giới [17].

Một trong những vấn đề ngành Giáo dục nước ta quan tâm hiện nay là yêu cầugiáo viên ứng dụng những thành tựu CNTT nhằm cụ thể hóa chủ trương đổi mớiphương pháp dạy học Điều này được cụ thể qua việc khuyến khích người dạychuyển sang soạn giáo án và bài giảng trên máy vi tính mà chúng ta vẫn quen gọi làgiáo án điện tử (GAĐT) Đây là một yêu cầu cần thiết đối với những người làmcông tác giảng dạy nói chung trong xu thế hiện nay [8]

Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, chứa đựng cả một kho tàng kiến thứcsinh động, phong phú, hấp dẫn, dễ dàng kích thích,tạo hứng thú cho học sinh Muốnđược như vậy, GV cần tổ chức các hoạt động bằng các phương pháp quan sát, mô

tả, thí nghiệm, thực nghiệm,… giúp HS tự tìm tòi, phát hiện để chiếm lĩnh trithức[2].Phần Sinh học cơ thể thực vật trong chương trình Sinh học 11 nâng caochứa đựng nhiều nội dung kiến thức hay, có những kiến thức các em khó có thểhình dung nếu không có hình ảnh minh họa, cũng có những kiến thức rất thực tế gầngũi với các em, tuy nhiên tư liệu hình ảnh trong sách giáo khoa (SGK) không đápứng đủ nhu cầu tìm hiểu của học sinh cũng như tài liệu cho quá trình soạn giáo án

Trang 2

của giáo viên Để nâng cao hiệu quả giảng dạy cho giáo viên cũng như sinh viên sưphạm mới ra trường có thể tiết kiệm được thời gian tìm kiếm nguồn tư liệu, phục vụ

cho quá trình giảng dạy của mình, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật- Sinh học 11 nâng cao- THPT”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng bộ tư liệu để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh gópphần nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy – học các kiến thức phần Sinhhọc cơ thể thực vật – Sinh học 11

- Kết quả của đề tài sẽ là tư liệu phục vụ cho quá trình soạn giáo án và giảngdạy sau này của bản thân và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viênTHPT và sinh viên sư phạm mới ra trường

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phương tiện dạy học

- Khảo sát về tình hình ứng dụng CNTT trong quá trình giảng dạy ở nhà trườngphổ thông hiện nay Những khó khăn của GV trong quá trình soạn bài giảngđiện tử và hứng thú của HS đối với việc tiếp thu bài mới có nhiều hình ảnh,video minh họa

- Phân tích mục tiêu, kiến thức phầnSinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11NC

- Sưu tầm, biên tập hệ thống hình ảnh, video, kiến thức bổ sung, trò chơi ô chữphù hợp với từng nội dung kiến thức trong SGK thuộc phần Sinh học cơ thểthực vật – Sinh học 11NC

- Ứng dụng quy trình thiết kế bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy các kiến thức về phầnSinh học cơ thể thực vật trên phần mềm Microsoft FrontPage

- Thiết kế giáo án có sử dụng hình ảnh, video, trò chơi ô chữ của bộ tư liệu đểgiảng dạy một số bài thuộc phần Sinh học cơ thể thực vật trong SGK sinh học11NC

Trang 3

- Khảo sát điều tra tính khả thi, hiệu quả việc sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ giảngdạy phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11NC.

4 Nội dung bộ tư liệu

- Hệ thống các hình ảnh, phim có chú thích nội dung

- Kiến thức bổ sung và bộ câu hỏi trắc nghiệm của từng bài

- Hệ thống trò chơi ô chữ có gợi ý và đáp án

- Các giáo án mẫu có sử dụng hình ảnh, phim của bộ tư liệu

5 Giả thuyết khoa học

Bộ tư liệu nếu xây dựng được sẽ là nguồn tài liệu tham khảo rất tốt cho giáo viên

và sinh viên sư phạm sau khi ra trường để giảng dạy kiến thức phần Sinh học cơ thểthực vật – Sinh học 11 NC Bộ tư liệu sẽ là một công cụ đắc lực cho việc soạn vàgiảng bằng GAĐT góp phần nâng cao hiệu quả dạy – học

6 Đóng góp của đề tài

6.1 Ý nghĩa lí luận

Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc xây dựng bộ tư liệu trong giảng dạy

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học

11 NC là nguồn tư liệu hữu ích giúp giáo viên THPT, sinh viên sư phạm Sinh vàbản thân sau khi ra trường trong quá trình soạn bài giảng, góp phần nâng cao tínhtích cực, hiệu quả học tập của học sinh

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học ở các trường phổ thông

1.1.1 Trên thế giới

Từ thập niên 90 của thế kỉ trước, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc là một chủ đề lớn được UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình hànhđộng trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI và dự đoán sẽ có sự thay đổi nền giáo dụcmột cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT [4]

Công nghệ thông tin ở các nước tiên tiến trên thế giới đã và đang phát triển như

vũ bão, khi CNTT càng phát triển thì việc phát huy ứng dụng CNTT vào tất cả cáclĩnh vực là một điều tất yếu.Ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lýđang là một xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trong thế kỷ XXI – kỷ nguyên củathông tin và tri thức[4].Ở hầu hết các trường phổ thông các nước tiên tiến như Hoa

Kỳ, Pháp, Nhật, việc học với các phương tiện hiện đại đã không còn là vấn đề mới,các trường đều có phương tiện hỗ trợ đa chức năng, phòng multimedia Các bàigiảng sinh động ứng dụng các phần mềm dạy học thông minh đã kích thích sự hứngthú, sáng tạo ở HS[9]

Không chỉ ở các nước có nền giáo dục tiên tiến từ lâu đã ứng dụng những thànhtựu của CNTT vào trong giảng dạy mà hiện nay hầu hết các trường học nói chung

và trường phổ thông nói riêng đều đã được trang bị những phương tiện kĩ thuật,máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình dạy học Trình độ giáo viên được nâng cao

rõ rệt về trình độ tin học song song với chuyên môn, việc tìm kiếm thông tin, thaotác trên máy tính cũng như sử dụng hiệu quả các tư liệu phục vụ cho quá trình dạyhọc ngày càng thành thạo HS được tiếp xúc nhiều hơn với các phương tiện trựcquan giúp quá trình học tập trở nên hứng thú hơn, kích thích sự sáng tạo và phát huynhiều hơn khả năng của học sinh Chính vì vậy, hệ thống cơ sở dữ liệu dạy họctrong đó có bộ tư liệu hỗ trợ dạy học được trang bị đa dạng và tương đối đầy đủ,đáp ứng nhu cầu dạy – học của giáo viên và học sinh [11]

Trang 5

Trong “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” của Bộ Giáo dục– Đào tạo đã yêu cầu ngành giáo dục phải từng bước phát triển giáo dục dựa trênCNTT, vì “CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệthống giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩycuộc cách mạng về phương pháp dạy và học”

Trong các nhiệm vụ trọng tâm Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc triển khainhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2012- 2013: Triển khai chươngtrình công nghệ giáo dục và e-Learning và Ứng dụng CNTT trong đổi mới phươngpháp dạy và học Bộ Giáo dục cũng đã yêu cầu:“Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTTtrong trường phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáoviên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học Giáo viêncác bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) đểgiảng dạy ứng dụng CNTT”[21]

Như vậy, ứng dụng CNTT vào giáo dục đã là một xu thế của nền giáo dục ViệtNam trước đó, đang rất phổ biến hiện nay và sẽ kéo dài trong tương lai

Cùng với xu thế hòa nhập toàn cầu và đổi mới PPDH theo chỉ đạo trực tiếp của

Bộ GD&ĐT, việc đưa CNTT vào ứng dụng trong dạy học đã được áp dụng rộng rãi

ở các trường phổ thông [8]

Trang 6

Đưa tin học hay CNTT vào nhà trường phổ thông ở Việt Nam đã được triển khaibắt đầu từ những năm 1990.Theo khảo sát của Bộ Giáo dục – Đào tạo, tính đến năm

2012, Việt Nam đã có hơn 10.000 trường học ở các bậc học khác nhau trên cả nướcđược hỗ trợ kết nối Internet Đây là chủ trương đúng, công cụ mạnh để giúp giáodục Việt Nam thực hiện đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam [11].Nhiều chương trình, dự án đã được triển khai nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTTtrong dạy học ở các trường THPT.Hiện có 96% các trường THPT trong cả nước đãkết nối Internet phục vụ cho việc dạy và học ở trường Tại mỗi trường đã trang bị ítnhất hai máy tính để kết nối Nhiều tỉnh, thành còn đầu tư mạnh hơn như Đà Nẵng,Đồng Nai [6]

Hiện nay, việc giảng dạy bằng các trang trình chiếu powerpoint đang được nhiều

GV trường THPT thực hiện Vấn đề xây dựng các bài giảng, giáo trình điện tử đápứng đào tạo theo nhiều kênh thông tin là một hướng đang dần cụ thể hóa Tuynhiên, mức độ và chất lượng của loại hình này vẫn còn nhiều hạn chế do khó khăntrong điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên Chính

vì vậy đòi hỏi một sự đầu tư lớn của ngành giáo dục cho công cuộc ứng dụng CNTTtrong dạy học đặc biệt là hệ thống cơ sở dữ liệu cho quá trình day – học

1.2 Cơ sở lí luận của đề tài

1.2.1 Cơ sở lí luận về phương tiện dạy học

1.2.1.1 Khái niệm về phương tiện dạy học và phương tiện trực quan trong dạy học

Phương tiện dạy học là toàn bộ sự vật, hiện tượng trong thế giới, tham gia vàoquá trình dạy học, đóng vai trò là công cụ hay điều kiện để GV và HS sử dụng làmkhâu trung gian tác động vào đối tượng dạy học Phương tiện dạy học có chức năngkhơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động của người dạy và người họcđến đối tượng dạy học [7]

Trang 7

Trong quá trình dạy học, PTDH có vị trí đặc biệt quan trọng PTDH không chỉ làmột yếu tố trong chỉnh thể của quá trình mà còn có vai trò tác động trực tiếp đến nộidung và PPDH

Phương tiện trực quan (PTTQ) là PTDH đóng vai trò công cụ được GV và HS sửdụng làm khâu trung gian tác động tới đối tượng dạy học PTTQ trong dạy học lànhững phương tiện được sử dụng trong hoạt động dạy học, có chức năng khơi dậy,dẫn truyền, tăng cường khả năng hoạt động của các giác quan góp phần tạo nên chấtliệu cảm tính của đối tượng nhận thức nhằm đạt đến mục đích dạy học cụ thể TrongPTTQ, bên cạnh những PTTQ truyền thống còn có cả PTTQ có tính hiện đại, cácphương tiện nghe nhìn, phương tiện đa năng (multimedia)… Sự phong phú vềPTDH đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn trong dạy học Nhờ các PTTQ mà cáctri thức trừu tượng, các sự kiện phức tạp được bộc lộ một cách trực quan làm chongười học tiếp thu một cách dễ dàng Do đó, PTTQ là rất cần thiết phục vụ cho quátrình dạy học, nó không chỉ giúp GV tiết kiệm thời gian giảng dạy mà còn tạo niềmsay mê, hứng thú, ham học hỏi của HS, phát huy năng lực tư duy và sáng tạo củaHS

1.2.1.2 Phân loại phương tiện dạy học

Có nhiều cơ sở để phân loại phương tiện dạy học [12]

* Dựa vào mục đích sử dụng:

- Phương tiện dùng trực tiếp: bao gồm những máy móc, thiết bị và dụng cụ GV

sử dụng trong giờ học để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho HS Đó

có thể là: máy chiếu, máy ghi âm, máy quay phim, các tài liệu in (SGK, sáchbài tập…), tranh vẽ, bản đồ, đồ thị, các mô hình, vật mẫu…

- Phương tiện hỗ trợ và điều khiển quá trình dạy học: là những phương tiệnđược sử dụng để tạo ra một môi trường học tập thuận lợi, có hiệu quả và liêntục Bao gồm: bảng viết, các giá di động, bàn thí nghiệm, các loại sổ sách ghichép về tiến trình học tập, về thành tích học tập của HS

Trang 8

* Dựa vào cấu tạo của phương tiện:

- Phương tiện dạy học truyền thống

- Phương tiện nghe nhìn hiện đại

* Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện:

- Phần cứng:bao gồm các phương tiện được cấu tạo trên cơ sở các nguyên lýthiết kế về cơ, điện, điện tử… theo yêu cầu biểu diễn nội dung bài giảng Đó

có thể là: máy chiếu, máy tính, máy quay phim… Phần cứng là kết quả của sựphát triển của khoa học kỹ thuật trong nhiều thế kỷ

- Phần mềm: bao gồm các phương tiện được sử dụng theo nguyên lý sư phạm,tâm lý, KHKT để xây dựng cho HS khối kiến thức hay cải thiện hành vi ứng

xử cho HS Đó có thể là: chương trình môn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tàiliệu SGK…

1.2.1.3 Vai trò của phương tiện dạy học trong quá trình dạy học

Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức của toàn cầu Hiện nay các quốcgia trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục-đào tạo vớinhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cựctrong dạy học và học một cách toàn diện, dạy làm sao để giúp người học hướng tớiviệc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn vậy cần phảinâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan, trong đó phương tiện dạy và học

là một thành tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình đổi mới phương phápdạy và học Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mớicủa học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri giác: nghe – thấy – làm (những gìnghe được không bằng những gì nhìn thấy và những gì nhìn thấy thì không bằngnhững gì tự tay làm), nên khi đưa những phương tiện vào quá trình dạy học, giáoviên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng caohiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo củacác em Có được các phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết nănglực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của

Trang 9

học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốtđẹp với môn học PTDH còn giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trongmỗi tiết học Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh,kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi và có hiệu suất cao.PTDH còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với chủ thể của hoạt động học - HS:

- PTDH giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn

- Giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa những máy móc vàthiết bị quá phức tạp

- PTDH giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộmôn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học

- Phương tiện dạy học còn giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức,đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ranhững kết luận có độ tin cậy )

1.2.1.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học

Khi sử dụng PTDH cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau [19]

* Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc

Sử dụng PTDH cần đưa vào đúng lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất (mà lúc

đó thầy giáo đã dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý…) và được quan sát, gợi nhớ trong trạngthái tâm sinh lí thuận lợi nhất Cần đưa phương tiện vào theo trình tự bài giảng,tránh việc trưng ra hàng loạt phương tiện trên giá, tủ trong một tiết học hoặc biếnphòng học thành phòng trưng bày, triễn lãm PTDH phải được đưa ra sử dụng và cấtgiấu đúng lúc

* Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ

Sử dụng PTDH đứng chỗ tức là phải tìm vị trí để giới thiệu, trình bày phươngtiện trên lớp hợp lý nhất, giúp HS có thể đồng thời sử dụng nhiều giác quan để tiếpthu bài giảng một cách đồng đều ở mọi vị trí trên lớp Phải bố trí chỗ cất giấu PTDH

Trang 10

ngay tại lớp sau khi sử dụng để không làm mất tập trung tư tưởng của HS khi nghegiảng.

* Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ

Mỗi PTDH có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo dài việc trình diễnPTDH hoặc dùng lặp đi lặp lại một PTDH quá nhiều lần trong một buổi giảng, hiệuquả của nó sẽ giảm sút Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn trênlớp sẽ dẫn đến sự quá tải về thông tin do HS không kịp tiêu thụ hết khối lượng kiếnthức được cung cấp Để đảm bảo yêu cầu về chế độ làm việc của mắt chỉ nên sửdụng phương tiện nghe nhìn không quá 2-3 lần trong tuần và mỗi lần không quá 20-

30 phút

1.2.2 Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học và vai trò của nó

1.2.2.1 Khái niệm về bộ tư liệu

Tư liệu là các tài liệu sử dụng vào việc nghiên cứu Trong quá trình dạy học, tưliệu được định nghĩa là “Những tài liệu chứa đựng nội dung học tập được thể hiệndưới dạng phương tiện trực quan, tranh ảnh, mẫu vật, phim…hoặc được biểu diễnbằng ngôn ngữ viết, dựa vào đó học sinh có thể tìm tòi, suy luận đi đến một trithức”[12]

Bộ tư liệu được coi là một dạng công cụ hỗ trợ đa phương tiện, một dạng phươngtiện dạy học mới xuất hiện trong thời đại CNTT, là một ứng dụng của CNTT trongquá trình dạy học

1.2.2.2 Vai trò bộ tư liệu trực quan hỗ trợ dạy học

Bộ tư liệu đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học Vì tư liệu phục vụcho bài dạy trong SGK còn quá ít không đáp ứng nhu cầu học tập của HS cũng nhưsoạn bài của GV cho nên bộ tư liệu này là nguồn tư liệu cho quá trình giảng dạy, bộ

tư liệu chứa nhiều phương tiện trực quan, cụ thể như: hình ảnh, video thuận lợi choquá trình thiết kế bài giảng điện tử Giáo viên không phải tốn quá nhiều thời giancho quá trình tìm kiếm tư liệu từ đó tập trung vào việc chuẩn bị bài tổ chức các hoạtđộng học tập của HS giúp HS lĩnh hội tri thức dễ dàng, hiệu quả Khi sử dụng bài

Trang 11

giảng điện tử sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc ghi bảng,thay vào đó, giáo viên có điều kiện tốt hơn để tổ chức cho học sinh trao đổi, thảoluận, phát huy tính năng động tích cực và sự say mê, hứng thú của học sinh tronghọc tập Đồng thời trong một thời gian ngắn của một tiết học, giáo viên có thểhướng dẫn cho học sinh tiếp cận một lượng kiến thức lớn, phong phú đa dạng vàsinh động.

1.2.3 Tổng quan kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật- Sinh học 11 nâng cao

Chương trình Sinh học 11 NC tiếp tục chương trình sinh học 10NC (Sinh học Tếbào) về phần Sinh học cơ thể là cấp độ tổ chức của hệ thống sống cao hơn cấp độ tếbào, thể hiện sự liên tục trong chương trình THPT

Phần Sinh học cơ thể thực vật trong chương trình Sinh học 11 NC bao gồm 19bài lí thuyết, 4 bài thực hành Trong phần này HS sẽ được nghiên cứu về những quátrình sinh học cơ bản chủ yếu của cơ thể thực vật: chuyển hóa vật chất và nănglượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển và sinh sản,cụ thể qua 4 chương trongchương trình sinh học 11 Nội dung kiến thức được tóm tắt thông qua bảng 1.1

Bảng 1.1 Bảng tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản phần Sinh học cơ thể thực

vật-Sinh học 11 nâng cao

Trang 12

NĂNG LƯỢNG - Quang hợp có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với

TV mà còn có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với tất cả sinh vậtsống Ở các nhóm thực vật khác nhau thì quá trình quang hợpdiễn ra khác nhau Và dựa vào những hiểu biết về quá trìnhquang hợp để điều chỉnh phù hợp nhằm tăng năng suất câytrồng

- Hô hấp ở TV bao gồm nhiều giai đoạn: đường phân và quátrình hô hấp( hô hấp kị khí hoặc hiếu khí) Hô hấp sáng giúp

TV thích nghi trong một số điều kiện khắc nghiệt Hiểu biết

về hô hấp để có những biện pháp trong việc bảo quản nôngsản

CHƯƠNG 2

CẢM ỨNG

Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môitrường Đối với thực vật có 2 hình thức cảm ứng là hướngđộng và ứng động

- Hướng động là hình thức phản ứng của một số bộ phận củacây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định Một

số kiểu hướng động: hướng đất, hướng sáng, hướng nước,hướng hóa, hướng tiếp xúc

- Ứng động là hình thức vận động của cây dưới ảnh hưởngcủa tác nhân môi trường từ mọi phía lên cơ thể Có 2 kiểuứng động: ứng động sinh trưởng và ứng động không sinhtrưởng

Trang 13

- Quá trình sinh trưởng và phát triển của TV chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố bên trong(hoocmôn TV) và bên ngoài(ánhsáng, nhiệt độ, phân bón,…).

- Sự ra hoa của cây cũng phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tuổicây, vai trò ngoại cảnh, hoocmôn ra hoa, quang chu kì Biếtđược các nhân tố chi phối sự ra hoa để có những biện phápnhằm nâng cao năng suất cây trồng

CHƯƠNG 4

SINH SẢN

Ở thực vật, sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới đảmbảo sự phát triển liên tục của loài Có 2 hình thức sinh sản:sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợpgiữa giáo tử đực và giao tử cái; con sinh ra giống nhau vàgiống với cây mẹ Có 2 hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữagiao tử đực(tinh trùng) và giao tử cái(trứng) thông qua sự thụtinh tạo nên hợp tử Hợp tử phát triển thành cơ thể mới

1.2.4.Giới thiệu chung về phần mềm Microsoft FrontPage

Website là một tập hợp các trang web có liên quan với nhau Trên mỗi websiteluôn có một trang web được gọi là trang chủ, từ trang chủ có thể truy cập đến cáctrang web khác trên cùng một site hay các site khác nhau thông qua các liên kết.Ngoài trang chủ một website còn coa các trang web khác gọi là các trang con Một

Trang 14

trang con có thể liên kết với trang chủ, có thể liên kết với các trang con khác trongcùng website [16].

Microsoft FrontPage (tên đầy đủ Microsoft Office FrontPage) là chương trình tạoweb bán chuyên nghiệp, nó nằm chung với các chương trình MS.Word, MS.Excel,MS.PowerPoint, tạo nên bộ chương trình văn phòng Microsoft Office lànhững công cụ phần mềm hỗ trợ hữu ích được ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệuquả trong dạy – học

Ứng dụng chính của MS FrontPage là tạo webside, tổ hợp của các trang web,gồm có một trang chủ và các trang con, mỗi trang Web là một tập tin chứa nội dungcần thiết, các trang con liên kết với nhau và với trang chủ qua các siêu liên kết,chính nhờ khả năng này, trong dạy học người ta sử dụng MS FrontPage để quản lícác cơ sở dữ liệu dạng các chương trình chạy đọc lập như: giáo án điện tử, phầnmềm dạy học, [16]

Hình 1.1 Giao diện trang làm việc của phần mềm MS FrontPage

Thoạt nhìn, giao diện của Microsoft Office FrontPage 2003 tương đối giống vớiMicrosoft Office Word 2003, và thực tế, việc sử dụng FrontPage 2003 tương tự vớiWord 2003 với nhiều thanh công cụ được sắp xếp cũng như công dụng tương tựWord 2003 Bên cạnh đó, việc chèn nội dung dạng text, picture,…cũng gần nhưtương tự Nếu đã sử dụng thành thạo Word 2003 thì sẽ cảm nhận được rõ ràng sựtương đồng này và dễ dàng khi sử dụng FrontPage 2003

Trang 15

Dựa trên những tính năng đó, chúng tôi lựa chọn MS FrontPage để xây dựng vàquản lí bộ tư liệu hỗ trợ dạy học kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật- Sinh học

11 NC

Trang 16

CHƯƠNG 2.

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng, khách thể nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống hình ảnh, video, trò chơi ô chữ hỗ trợ cho việc giảng dạy các kiếnthức phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11NC

- Các giáo án được thiết kế có sử dụng các hình ảnh, video trong bộ tư liệu

- Các phương án sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy các kiến thức phần Sinhhọc cơ thể thực vật – Sinh học 11NC

- Câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho quá trình kiểm tra đánh giá

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và Nhànước trong công tác giáo dục và đổi mới PPDH và các tài liệu lý luận dạyhọc

Trang 17

- Tham khảo các tài liệu ứng dụng CNTT vào dạy học trên thế giới và ở ViệtNam Các phần mềm CNTT: MS Powerpoint, MS Frontpage, MS Paint.

- Tài liệu về nội dung, cấu trúc chương trình sinh học phổ thông

- Nghiên cứu sách giáo khoa sinh học lớp 11NC, sách hướng dẫn giảng dạydành cho giáo viên

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật

2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn và các giảng viên chuyên ngànhphương pháp, lắng nghe sự tư vấn của các thầy cô để lấy ý kiến về việc xây dựng bộ

tư liệu hỗ trợ dạy – học kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 NC

2.3.3 Phương pháp điều tra cơ bản

Tiến hành điều tra các nội dung sau:

- Điều tra về tình hình ứng dụng CNTT (máy tính, máy chiếu, Internet…) tronggiảng dạy môn Sinh học ở các trường THPT

- Điều tra về tình hình sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy mônSinh học ở trường THPT nói chung, các kiến thức phần Sinh học cơ thể thựcvật – Sinh học 11 NC nói riêng

- Điều tra ý kiến của các giáo viên về bộ tư liệu hỗ trợ dạy học kiến thức phầnSinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 NC

- Điều tra ý kiến của HS về dạy- học bằng bài giảng điện tử ở các trườngTHPT

* Phương pháp điều tra được tiến hành theo hai hình thức: Phỏng vấn và sử dụng

phiếu điều tra

+ Dùng phương pháp phỏng vấn cá nhân nhằm tìm hiểu tình hình dạy-học cácbài thuộc phần Sinh học cơ thể- Sinh học 11 NC và những vấn đề liên quan đến ứngdụng PTDH trong quá trình dạy học của GV tại các trường THPT Đồng thời thăm

Trang 18

dò ý kiến, thái độ của GV phổ thông đối với việc sử dụng hình ảnh, video, trò chơi

ô chữ trong dạy học các kiến thức Sinh học-THPT

+ Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu về tình hình ứng dụng CNTT (máy tính,máy chiếu,…) và sử dụng PTDH trong giảng dạy môn Sinh học ở các trườngTHPT Ý kiến của các giáo viên về bộ tư liệu hỗ trợ dạy học kiến thức phần Sinhhọc cơ thể thực vật- Sinh học 11 NC và ý kiến của HS về dạy- học bằng bài giảngđiện tử có nhiều hình ảnh, phim minh họa

2.3.4 Phương pháp xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 NC – THPT

2.3.4.1 Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng “Bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạykiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật- Sinh học 11 NC – THPT

* Nguyên tắc phù hợp với chương trình SGK

Đây là nguyên tắc hàng đầu, là căn cứ để xây dựng nên bộ tư liệu Các tư liệutrong Bộ tư liệu này được thể hiện dưới dạng tranh, ảnh, phim, câu hỏi trắc nghiệm,

… có chức năng, tác dụng riêng và đạt hiệu quả nhất định, phục vụ cho từng nộidung, đối tượng nhất định Vì vậy, phải căn cứ vào chương trình SGK và các tài liệuhọc tập khác để lựa chọn các tư liệu phù hợp

* Nguyên tắc phù hợp với nội dung

Tùy từng nội dung bài học khác nhau mà các tư liệu dạy học được nghiên cứu,thiết kế, sử dụng cho phù hợp với nội dung, giúp truyền tải kiến thức đến người học.Người học thông qua việc tổ chức sử dụng tư liệu của GV để có khả năng lĩnh hộitri trức mà PTDH muốn truyền tải

* Nguyên tắc phù hợp với đối tượng

Để nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một PTDH có hiệu quả, cần phải căn cứ vào đốitượng cần phục vụ: Cấp học, lớp học, người học (đặc điểm tâm sinh lí, khả năng tưduy…) Do đó PTDH phải phù hợp với đối tượng dạy học, phù hợp với sự pháttriển trí tuệ, tâm lí và khả năng tiếp thu kiến thức của HS

Trang 19

* Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ

Thông qua việc quan sát, phân tích của HS đối với các PTDH để hình thành trithức, thì một tư liệu có tính thẩm mỹ sẽ góp phần kích thích tính hứng thú tìm tòicủa HS Để nâng cao chất lượng dạy – học, tư liệu trong “Bộ tư liệu hỗ trợ giảngdạy kiến thức phần Sinh học cơ thể thực vật- Sinh học 11 NC – THPT” phải đảmbảo các yêu cầu:

- Các hình ảnh phải sáng sủa, rõ nét, màu sắc hài hoà

- Phát huy được tính tích cực học tập của HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức,phát triển năng lực tư duy và năng lực hành động

- Cụ thể và đơn giản hóa các kiến thức trong SGK giúp HS tiếp thu bài mộtcách sâu sắc và toàn diện hơn

- Giáo dục lòng đam mê nghiên cứu môn học, có thói quen liên hệ giữa líthuyết và thực tiễn

* Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng

Tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng của Bộ tư liệu chính là việc GV có thể dễdàng sử dụng, dễ chỉnh sửa, sắp xếp, dễ tổ chức các hoạt động học tập dựa trênnguồn tư liệu đã có trong bộ tư liệu; dẫn đến HS có thể lĩnh hội tri thức nhanh hơn,sâu sắc hơn nhờ có sự hỗ trợ của PTDH

Để đảm bảo nguyên tắc này, khi thiết kế bộ tư liệu cần chú ý sao cho các tranh,ảnh được lựa chọn là những tư liệu có khả năng truyền tải thông tin, nội dung bàihọc hiệu quả nhất Các tư liệu đó phải sắp xếp theo đúng chương trình nội dung bàihọc sao cho GV có thể sử dụng chúng dễ dàng nhất để tổ chức các hoạt động họctập cho HS

Trang 20

2.3.4.2 Các bước xây dựng “Bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh

học cơ thể thực vật- Sinh học 11 NC- THPT

* Giai đoạn chuẩn bị

- Nghiên cứu mục tiêu bài học, phân tích nội dung kiến thức của từng bài trongSGK để định hướng cho việc tìm tài liệu

- Đánh giá ưu, nhược điểm các hình ảnh, nội dung kiến thức có trong SGK, làmđịnh hướng cho việc sưu tầm, biên tập các tư liệu phù hợp với nội dung củabài

* Giai đoạn sưu tầm, biên tập tư liệu

- Tìm kiếm tư liệu trên các nguồn tài liệu khác nhau (sách, báo, Internet,…).Dịch các thuật ngữ chuyên ngành từ tiếng Việt sang tiếng Anh để việc tìmkiếm tư liệu trên mạng Internet được dễ dàng và có nhiều kết quả hơn

- Tập hợp xử lí sư phạm nguồn tư liệu hình ảnh, phim thu được cho phù hợpvới nội dung từng bài trong SGK

+ Đối với các tư liệu hình ảnh bằng tiếng Anh cần đựợc Việt hoá, chỉnh sửa, chúthích lại bằng tiếng Việt để GV và HS có thể sử dụng một cách thuận tiện Cụ thể,chúng tôi đã sử dụng MS Paint, MS PowerPoint để sửa chữa và viết chú thíchbằng tiếng Việt cho các tranh, ảnh

+ Cắt nối các đoạn phim đảm bảo nội dung phù hợp bằng phần mềm MS MovieMaker

Sau khi đã biên tập, xử lí sư phạm các nguồn tư liệu tìm được, chúng tôi tiếnhành sắp xếp chúng theo từng nội dung kiến thức dưới dạng cây thư mục

- Sưu tầm và xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm với nhiều dạng cho từng bài

- Xây dựng trò chơi ô chữ để củng cố kiến thức trong mỗi bài

- Tiến hành soạn giáo án, có sử dụng nguồn tư liệu đã được xây dựng

Trang 21

* Giai đoạn xây dựng Bộ tư liệu (lưu trữ dưới dạng Web bằng phần mềm MS Fronpage)

- Sau khi thu thập được tư liệu sẽ tiến hành chỉnh sửa và lưu vào máy tại mộtFolder nhất định

- Tạo trang web: Start  Programs  MS FrontPage

- Tạo mục lục cho các nội dung của web:

+ Ở trang chủ mục lục gồm: Trang chủ; Chương 1; Chương 2; Chương 3;Chương 4; Trò chơi ô chữ;

+ Trong các trang con của từng chương gồm các mục: Hình ảnh; Phim; Kiếnthức bổ sung; Câu hỏi trắc nghiệm

+ Ngoài ra con phần giáo án mẫu và góc thư giãn

- Tạo liên kết giữa trang chủ và các trang con bằng các liên kết thuận vànghịch

- Lưu trang web lại và đặt tên để tiện cho việc sữa chữa và sử dụng

- Chạy thử và chỉnh sửa web

- Hoàn thiện, in ra đĩa CD thành sản phẩm

Trang 22

* Tiến trình xây dựng bộ tư liệu được khái quát bằng sơ đồ sau

Bước 4: Tập hợp xử lí sư phạm nguồn tài liệu tìm được.

Bước 5: Sắp xếp tư liệu từng bài dưới dạng cây thư mục

Trang 23

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Kết quả điều tra về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Sinh học ở các trường THPT trên địa bàn Quảng Nam- Đà Nẵng

3.1.1 Mục đích điều tra

- Tìm hiểu thực trạng các phương tiện hỗ trợ dạy- học môn Sinh học nói chung

và của phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 NC nói riêng

- Thăm dò ý kiến, nhu cầu của giáo viên THPT về hỗ trợ PTDH giảng dạy cácbài thuộc phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 NC

- Ý kiến của HS với việc học các tiết học với bài giảng điện tử

- Làm cơ sở để thiết kế và xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phầnSinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 NC

3.1.2 Nội dung khảo sát

- Phát phiếu điều tra và trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy bộ môn Sinh học tại cáctrường THPT, nội dung khảo sát đề cập đến một số vấn đề:

+ Thực trạng PTDH cho bộ môn Sinh học nói chung và PTDH phần Sinh học

cơ thể thực vật- Sinh học 11 NC nói riêng ở các trường

+ Mức độ ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Sinh học, các tư liệu hỗ trợcho quá trình giảng dạy của GV hiện nay tại các trường THPT

+ Những khó khăn mà các GV gặp phải trong xây dựng và thiết kế các bàigiảng điện tử

+ Nhu cầu của GV về bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh học cơ

thể thực vật- Sinh học 11 NC.

- Phát phiếu điều tra để thăm dò ý kiến của HS về dạy- học bằng bài giảng điện tửvới nhiều hình ảnh, phim minh họa kiến thức

Trang 24

3.1.3 Địa điểm khảo sát

Tiến hành khảo sát ở một số trường THPT tại Thành phố Đà Nẵng và tỉnh QuảngNam Cụ thể:

- Các trường THPT tại TP Đà Nẵng:

+ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

+ Trường THPT Phan Thành Tài

+ Trường THPT Phạm Phú Thứ

- Các trường THPT tại Tỉnh Quảng Nam:

+ Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu

+ Trường THPT Nguyễn Trãi

+ Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển

3.1.4 Kết quả điều tra

Qua quá trình gặp gỡ, trao đổi và phát phiếu điều tra cho các thầy cô giáo giảngdạy bộ môn Sinh học ở các trường THPT, chúng tôi nhận thấy:

Hiện nay theo xu hướng toàn cầu và thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đàotạo về ứng dụng CNTT trong dạy học, cho nên hầu hết các trường từ thành phố chođến các huyện miền núi đều chú trọng đầu tư các trang thiết bị, phương tiện dạy họchiện đại để hỗ trợ ứng dụng CNTT vào giảng dạy như máy chiếu, phòng máy,TV.Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam thì hầu hết các phòng học đều lắp

TV để phục vụ cho quá trình giảng dạy, một số trường huyện miền núi như trườngTHPT Đỗ Đăng Tuyển đã có tới 4 phòng máy Một dấu hiệu đáng mừng là ở một sốtrường như THPT Phan Thành Tài – Đà Nẵng có riêng phòng máy phục vụ chogiảng dạy bộ môn Sinh học

Theo điều tra, khảo sát thì các thầy cô cho biết phương tiện phục vụ dạy học

“phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11” ở các trường không giống nhau.Trường THPT Phạm Phú Thứ (vùng miền núi của TP Đà Nẵng) các thầy cô chủ

Trang 25

yếu dùng tranh ảnh trong SGK Cô Dương Thị Vui, GV giảng dạy bộ môn Sinh họctại trường cho biết, do điều kiện cơ sở vật chất của trường, chưa đáp ứng đủ nhu cầudạy học có ứng dụng CNTT,việc mượn phòng máy để dạy còn nhiều bất cập.Trường THPT Phan Thành Tài hiện nay dã có 3 phòng máy, tuy nhiên đến nay chỉ

có một phòng là chất lượng máy còn tốt, nhưng phải phục vụ cho tất cả các môn họcnên vấn đề ứng dụng CNTT cũng gặp nhiều khó khăn, do đó phương tiện dạy họccủa các thầy cô chủ yếu là các tranh do công ty thiết bị trường học cung cấp và cáctranh tự thiết kế Với việc trang bị đầy đủ hệ thống TV trong các phòng học thì việcđưa PTDH có ứng dụng CNTT đã giúp các thầy cô giáo, các em HS của trường cóthể tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng hơn

Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, những gì mà HS nhìn thấy sẽ manglại hiệu quả học tập cao hơn là nghe thấy, chính vì vậy các thầy cô luôn chú trọng

sử dụng tranh ảnh, các bài giảng điện tử để HS dễ tiếp thu bài Tuy nhiên ở một sốtrường do điều kiện còn khó khăn nên số tiết dạy có ứng dụng CNTT vẫn còn hạnchế, chủ yếu là đầu tư vào các tiết thao giảng Mặc dù mức độ ứng dụng CNTTtrong giảng dạy còn nhiều hạn chế nhưng nó cũng mang lại hiệu quả đáng ghi nhận,theo ý kiến của nhiều GV khi sử dụng bài giảng powerpoint với các hình ảnh, videominh họa làm cho HS dễ tiếp thu bài, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài hơn.Hầu hết các thầy cô cho biết: Khi dạy bằng BGĐT GV vừa có thể tiết kiệm đượcrất nhiều thời gian cho việc treo tranh ảnh cũng như thao tác các hoạt động thínghiệm, vừa có thể cung cấp cho HS một lượng lớn những hình ảnh,phim sinh độnggóp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tuy nhiên việc soạn một bài giảng cũng gặpkhông ít khó khăn do phải mất khá nhiều thời gian cho việc tìm kiếm, chỉnh sửahình ảnh, phim sao cho phù hợp với nội dung kiến thức mình muốn truyền tải Khi được hỏi đến vấn đề thiết kế trò chơi ô chữ cho phần củng cố sau mỗi bàihọc thì hầu hết các GV đưa ra ý kiến như sau: Việc thiết kế trò chơi ô chữ thay chocác câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài học sẽ kích thích được HS tham gia, tạokhông khí sôi nổi sau mỗi giờ học Nhưng việc xây dựng một trò chơi ô chữ thìkhông hề đơn giản, tuy hiện nay có rất nhiều phần mềm tạo trò chơi ô chữ đơn giản,

Trang 26

dễ sử dụng nhưng xây dựng nội dung một ô chữ để củng cố bài thì mất rất nhiềuthời gian Thường thì tiết thao giảng hay có thanh tra thì các thầy cô mới chú trọngđầu tư vào xây dựng và thiết kế trò chơi ô chữ.(Theo cô Dương Mỹ Phương, GVgiảng dạy môn Sinh học tại trường THPT Nguyễn Trãi – Hội An cho biết).

Vì vậy qua điều tra và hỏi ý kiến trực tiếp thì hầu hết các GV đều mong muốn sửdụng bộ tư liệu, bởi bộ tư liệu có thể giúp các thầy cô giải quyết được phần nàonhững khó khăn trong quá trình thiết kế bài giảng của mình

Hơn nữa, trong quá trình điều tra khảo sát trên đối tượng là học sinh ở một sốtrường THPT Nguyễn Trãi – Quảng Nam, THPT Đỗ Đăng Tuyển – Quảng Nam,THPT Phan Thành Tài – Đà Nẵng thì kết quả cho thấy: 90% các em đều hứng thúvới việc học tập bằng BGĐT có nhiều hình ảnh, phim minh họa kiến thức, đặc biệtnhững tiết học có trò chơi ô chữ lại càng tạo cho các em say mê, yêu môn học hơn

Và với việc sử dụng BGĐT trong dạy học đã nâng cao hiệu quả học tập của HS.Qua đó chúng tôi nhận thấy “Bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần Sinh học

cơ thể thực vât- Sinh học 11 nâng cao” mang tính ứng dụng thực tiễn cao, phù hợpvới nhu cầu của GV THPT Hi vọng đây sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho GV vàsinh viên sư phạm mới ra trường trong quá trình giảng dạy bộ môn Sinh học 11 tạicác trường phổ thông

3.2 Kết quả tạo cây thư mục cho các bài trong chương trình Sinh học cơ thể thực vật- Sinh học 11 nâng cao- THPT

Căn cứ vào nội dung bài học và quy trình thiết kế web, chúng tôi đã xây dựngcây thư mục cho các bài trong phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 NC -THPT Đây là căn cứ cho việc sưu tầm và biên tập hình ảnh, phim cho bộ tư liệu

Trang 27

TRAO Đ ỔI NƯỚC Ở

Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Vai trò của quang hợp

Biện pháp tăng năng suất cây trồng

Trang 28

SINH TRƯỞNG Ở

TV

Khái niệm sinh trưởng

Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở TV

Ngày đăng: 28/09/2015, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(2006), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2006
2. Trần Bá Hoành(2003), Áp dụng dạy và học tích cực môn Sinh học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐH Sưphạm Hà Nội
Năm: 2003
3. Nguyễn Duy Minh(2003), Cẩm nang kĩ thuật nhân giống cây: gieo hạt- giâm, chiết, ghép cành, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kĩ thuật nhân giống cây: gieo hạt- giâm,chiết, ghép cành
Tác giả: Nguyễn Duy Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn Nghiêm(2011), Hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, Sở GDĐT Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc
Tác giả: Nguyễn Văn Nghiêm
Năm: 2011
5. Phan Trọng Ngọ(2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2005
6. Quách Tuấn Ngọc, Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục
7. Nguyễn Thị Nguyệt (2005), Giáo dục học II, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học II
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân(2007), Kiến thức cơ bản Sinh học 11 nâng cao, NXB ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản Sinh học 11 nângcao
Tác giả: Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
10. Huỳnh Quốc Thành(2007), Câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 nâng cao, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm Sinh học 11nâng cao
Tác giả: Huỳnh Quốc Thành
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
11. Vy Thảo (2013), Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục-ứng dụng công nghệ thông tin một cách phù hợp trong dạy học, Báo điện tử ĐCSVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục-ứng dụng côngnghệ thông tin một cách phù hợp trong dạy học
Tác giả: Vy Thảo
Năm: 2013
12. Lê Thị Thúy(2009), Góp phần xây dựng và đề xuất phương pháp sử dụng bộ tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy- học kiến thức chương “Cảm ứng” – Sinh học 11 nâng cao- THPT, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xây dựng và đề xuất phương pháp sử dụng bộ tưliệu hình ảnh hỗ trợ dạy- học kiến thức chương “Cảm ứng” – Sinh học 11 nângcao- THPT
Tác giả: Lê Thị Thúy
Năm: 2009
13. Đỗ Thị Trường(2007), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy họcSinh học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Thị Trường
Năm: 2007
14. Đỗ Thị Trường(2011), Lí luận dạy học môn Sinh học, Bài giảng 15. Đỗ Thị Trường(2011), Sinh lí thực vật, Bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học môn Sinh học", Bài giảng15. Đỗ Thị Trường(2011), "Sinh lí thực vật
Tác giả: Đỗ Thị Trường(2011), Lí luận dạy học môn Sinh học, Bài giảng 15. Đỗ Thị Trường
Năm: 2011
16. Hoàng Gia Tuấn(2007), Thực hành thiết kế Web bằng MS ProntPage 2003, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành thiết kế Web bằng MS ProntPage 2003
Tác giả: Hoàng Gia Tuấn
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2007
17. Trần Minh Vũ(2013), Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và giảng dạy học ở trường tiểu học Nguyễn Du, Sáng kiến kinh nghiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và giảngdạy học ở trường tiểu học Nguyễn Du
Tác giả: Trần Minh Vũ
Năm: 2013
18. Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền(2007), Sinh học 11 nâng cao, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11 nâng cao
Tác giả: Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
19. Phan Gia Anh Vũ (1998), Phương tiện dạy học, ĐH Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Phan Gia Anh Vũ
Năm: 1998
21. Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ Tài liệu Internet- http://baigiang.violet.vn/ Link
8. Đặng Trần Phong(2010), Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
20. Vụ Giáo dục Trung học-Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS-môn Tin học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản phần Sinh học cơ thể thực vật- - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Bảng 1.1. Bảng tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản phần Sinh học cơ thể thực vật- (Trang 11)
Hình 1.1. Giao diện trang làm việc của phần mềm MS. FrontPage - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 1.1. Giao diện trang làm việc của phần mềm MS. FrontPage (Trang 14)
Hình 3.1. Giao diện trang chủ website - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.1. Giao diện trang chủ website (Trang 32)
Hình   trình   chiếu,   và   chọn - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
nh trình chiếu, và chọn (Trang 33)
Hình 3.2. Giao diện nội dung chương 3 trên trang chủ - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.2. Giao diện nội dung chương 3 trên trang chủ (Trang 33)
Hình 3.4. Giao diện trang tư liệu hình ảnh, phim bài Hướng động - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.4. Giao diện trang tư liệu hình ảnh, phim bài Hướng động (Trang 34)
Hình 3.6. Giao diện trang trò chơi ô chữ bài Trao đổi nước ở thực vật - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.6. Giao diện trang trò chơi ô chữ bài Trao đổi nước ở thực vật (Trang 36)
Hình 3.7. Lông hút trong đất - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.7. Lông hút trong đất (Trang 37)
Hình 3.8.Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.8. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi (Trang 37)
Hình 3.9. Lông hút trong đất - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.9. Lông hút trong đất (Trang 38)
Hình 3.11. Vận chuyển nước và - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.11. Vận chuyển nước và (Trang 39)
Hình 3.14. Các đoạn phim mô tả vận động bắt mồi ở cây bắt ruồi và cây gọng vó - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.14. Các đoạn phim mô tả vận động bắt mồi ở cây bắt ruồi và cây gọng vó (Trang 40)
Hình 3.13.Sinh sản ở cây thuốc bỏng - Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ giảng dạy kiến thức phần sinh học cơ thể thực vật  sinh học 11 nâng cao  THPT
Hình 3.13. Sinh sản ở cây thuốc bỏng (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w