1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập hoá học chương nitơ hoá học 11 nâng cao THPT theo hướng dạy học tích cực trần thu trang

87 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC o0o TRẦN THU TRANG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – HÓA HỌC 11 NÂNG CAO – THPT THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU HÀ NỘI, 2012 SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáoPGS.TS.Nguyễn Thị Sửu, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học, thầy cô tổ Phương pháp dạy học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Hoá học em HS lớp11 trường THPT Kim Anh – TP Hà Nội giúp đỡ em trình thực nghiệm hoàn thành kết khoá luận Trong trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2012 Trần Thu Trang SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hệ thống tập hóa học chương Nitơ – Hóa học 11nâng cao – THPT theo hướng dạy học tích cực ” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực không trùng với kết công trình khác Sinh viên Trần Thu Trang SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta năm gần đây, kinh tế thị trường hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn Cùng với hình thành kinh tế hình thành quan điểm giáo dục - đào tạo Đó triết lí giáo dục kỉ XXI học suốt đời, xây dựng xã hội học tập… Sự phát triển mau chóng khoa học công nghệ đòi hỏi phải có điều chỉnh, đổi toàn diện lĩnh vực giáo dục đào tạo Vì lẽ ngành giáo dục đào tạo nước ta tiến hành công đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học cấp học, ngành học Định hướng đổi giáo dục dược xác định nghị quyết4 khóa VII(1993) nghị quyết2 khóa VIII(1996) Ban chấp hành Trung ương Đảng; thể chế hóa luật giáo dục năm 2005 cụ thể hóa trong thị giáo dục Đào tao Luật giáo dục điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Như vấn đề cốt lõi vấn đề đổi dạy học hướng tới phát triển lực học tập chủ động, tích cực sáng tạo HS Mục đích việc đổi phương pháp dạy học phổ thông thay đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực nhằm giúp học sinh chủ động tích cực, động sáng tạo, rèn thói quen tự học, lực hợp tác khả vận dụng kiến thức vào tình học tập thực tiễn Do việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực vấn đề cần thiết đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu áp dụng SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hóa học môn học có kết hợp chặt chẽ gữa thực nghiệm tư lý thuyết nên có khả sử dụng nhiều phương pháp dạy học (PPDH) tích cực dạy Trong dạy học hóa học, việc sử dụng tập hóa học (BTHH) phương tiện dạy học quan trọng hiệu việc giúp học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức, phát triển tư tích cực sáng tạo rèn kỹ vận dụng kiến thức hóa học, nâng cao hứng thú học tập Trong dạy học tập hóa học phương tiện hiệu giúp giáo viên tổ chức, điều khiển hoạt động học tập nhận thức học sinh học, góp phần đổi PPDH trường phổ thông Vì việc đổi PPDH môn hóa học trường phổ thông thiếu việc đổi PP sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực Vì lẽ em chọn đề tài “ Nghiên cứu sử dụng hệ thống tập hóa học chương Nitơ – Hóa học 11 nâng cao – THPT theo hướng dạy học tích cực” Mục đích đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Lựa chọn – xây dựng hệ thống BTHH chương Nitơ – Hóa học 11NC nghiên cứu sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học góp phần tích cực vào việc đổi PPDH hóa học trường phổ thông Nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến việc đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực ý nghĩa BTHH dạy học - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình chương Nitơ – Hóa học 11NC SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Lựa chọn, biên soạn hệ thống BTHH, nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá phù hợp hệ thống tập tính hiệu đề xuất phương hướng sử dụng BTHH chương Nito – Hóa học 11NC theo hướng dạy học tích cực Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi tập hóa học chương Nito – Hóa học 11NC phương pháp sử dụng dạy học Hóa học theo hướng dạy học tích cực Giả thiết khoa học Nếu giáo viên lựa chọn hệ thống tập phong phú đa dạng mức độ nhận thức khác đồng thời có phương pháp sử dụng BTHH cách hợp lý linh hoạt theo hướng dạy học tích cực tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng dạy học HH trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: đổi PPDH, dạy học tích cực, BTHH, vai trò BTHH dạy học hóa học 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát trình học tập HS trình dạy GV - Điều tra thăm dò thực tế: việc sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực trường phổ thông SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Bước đầu thực nghiệm sư phạm 6.3 Phƣơng pháp xử lí thông tin - Phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm Điểm đề tài - Lựa chọn - xây dựng hệ thống tập chương Nitơ hóa học 11NC – THPT theo mức độ nhận thức khác - Đề xuất phương hướng sử dụng hệ thống tập theo hướng tích - Thiết kế số giáo án dạy chương Nitơ số đề kiểm tra 15ph, 45ph với việc sử dụng hệ thống tập xây dựng SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi PPDH hóa học[8] Định hướng chung đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập trọng rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh khắc phục kiểu truyền thụ kiến thức chiều, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học hợp tác, lấy người học làm trung tâm Đổi PPDH thể định hướng sau: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông - Phù hợp với nội dung cụ thể - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS - Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường - Kết hợp sử dụng hiệu PPDH đại với việc khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống - Tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Như đổi PPDH góp phần xây dựng người lao động động sáng tạo có khả hội nhập cạnh tranh khu vực quốc tế 1.2 Yêu cầu đổi PPDH hóa học[8] Đổi PPDH vận dụng cách hiệu PPDH truyền thống theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp PPDH đại 1.2.1 Yêu cầu chung đổi PPDH Việc đổi PPDH phổ thông cần thực theo yêu cầu sau: - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Dạy học kết hợp học tập cá thể hoạt động học tập hợp tác theo nhóm, theo lớp - Dạy học thể quan hệ tương tác tích cực GV HS, HS HS - Dạy học gắn với rèn kỹ năng, tăng cường thực hành nội dung kiến thức môn học liên quan đến thực tiễn sống - Dạy học trọng đến việc rèn luyện PP tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm tin hứng thú học tập môn học - Dạy học trọng đến việc ứng dụng sử dụng CNTT dạy học - Dạy học trọng đến việc đa dạng nội dung, hình thức, cách thức kiểm tra đánh giá 1.2.2 Yêu cầu hoạt động HS - Tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn - Tích cực sử dụng thiết bị đồ dùng học tập, thực hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức giải tình huống, vấn đề đặt từ thực tiễn, xây dựng kế hoạch học tập phù hợp - Mạnh dạn trình bày ý kiến bảo vệ quan điểm cá nhân, đặt câu hỏi cho thầy, bạn - Biết đánh giá tự đánh giá quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân, bạn bè 1.2.3 Yêu cầu hoạt động giáo viên: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập theo hướng tích cực phù hợp với thực tiễn - Động viên khích lệ tạo điều kiện cho HS tham gia lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo tạo niềm vui, phấn khởi, tự tin học tập SV: Trần Thu Trang Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Hướng dẫn HS thực tập phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng, tổ chức hiệu thực hành, hướng dẫn HS sử dụng kiến thức giả thích tượng tự nhiên - Sử dụng PPDH hợp lý phù hợp với môn học, cấp học, nội dung kiến thức bài, thực tiễn trường Hoạt động nhận thức học sinh trình học tập[8] 1.3 1.3.1 Khái niệm nhận thức: - Nhận thức ba mặt sống tâm lý người tiền đề tình cảm hành động có quan hệ chặt chẽ với tượng tâm lý khác - Hoạt động nhận thức gồm nhiều trình khác chia thành hai giai đoạn: + Nhận thức cảm tính: cảm giác tri giác + Nhận thức lý tính: tư duy, tưởng tượng 1.3.2 Quá trình nhận thức Quá trình nhận thức có liên quan đến lực nhận thức tư Các nhà tâm lý học xem hoạt động trí tuệ nhận thức người gồm nhiều lực riêng rẽ xác định thông qua số IQ Năng lực nhận thức biểu nhiều mặt, cụ thể: - Mặt nhận thức: nhanh biết nhanh hiểu, biết suy xét tìm quy luật tượng cách nhanh chóng - Về khả tưởng tượng: Óc tưởng tượng phong phú, hình dung hình ảnh nội dung theo mô tả - Qua hành động: Sự nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo - Qua phẩm chất: Óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc 1.3.3 Sự phát triển lực nhận thức HS SV: Trần Thu Trang 10 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp B HCl, KOH, FeCl3, Cl2 C H2SO4, PbO, FeO, NaOH D KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 3(1 đ): Khử đất chua vôi bón đạm cho lúa cách thực theo cách sau đây? A Bón đạm vôi ngày B Bón đạm trước vài ngày sau bón vôi khử chua C Bón vôi khử chua trƣớc vài ngày sau bón đạm D Trộn vôi bột với đạm rắc cho trồng Câu4(2,5 đ): Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ liên kết phân tử NH3 với ion Cu2+ : A Liên kết cộng hoá trị C Liên kết hiđrô B Liên kết phối trí D Liên kết ion Câu 5(1,5 đ): Từ phản ứng: N2 + 3H2 = 2NH3 + Q Muốn thu nhiều NH3 phải áp dụng biện pháp ? A Tăng nhiệt độ , tăng áp suất B Giảm nhiệt độ , tăng áp suất C Giảm nhiệt độ , giảm áp suất D Tăng nhiệt độ , giảm áp suất Câu6 ( 2đ): Chỉ dùng hoá chất nhận biết dung dịch sau: AlCl 3, ZnCl2, CuSO4, AgNO3 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: LUYỆN TẬP VỀ PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO (Thời gian làm 15 phút) Câu1(1 đ) Photpho thể tính chất gì? A Tính oxi hóa SV: Trần Thu Trang 73 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội B Tính khử C Tính oxi hóa tính khử Khoá luận tốt nghiệp D Không thể tính oxi hóa tính khử Câu2(1.5 đ) Để nhận biết ion PO43- ta dùng chất sau đây? A NaNO3 B AgCl C AgNO3 D KOH Câu3(1 đ) Khi làm thí nghiệm với P trắng, cần có ý đây? A Cầm P trắng tay có đeo găng tay cao su B Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng khỏi lọ ngâm vào chậu nước chưa dùng đến C Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước D Để P trắng không khí Câu4 (1,5đ) Chọn câu khẳng định không câu khẳng định sau axit H3PO4 A H3PO4 axit lần axit B H3PO4 axit có tính oxi hoá mạnh C H3PO4 axit có độ mạnh trung bình, dạng rắn, háo nước D H3PO4 axit bền với nhiệt Câu 5( 2,5 đ): Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch axit H3PO4 39,2% Muối thu sau phản ứng là: A Na2HPO4 B Na3PO4 C NaH2PO4 D Na3PO4 Na2HPO4 Câu 6(2,5 đ): Viết phương trình hóa học sau: a H3PO4 + K2HPO4 mol mol b H3PO4 + Ca(OH)2 mol mol c H3PO4 + Ca(OH)2 SV: Trần Thu Trang 74 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội 2 mol mol d H3PO4 + Ca(OH)2 mol Khoá luận tốt nghiệp mol SV: Trần Thu Trang 75 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm[5],[10] Tiến hành thực nghiệm sư hạm nhằm mục đích sau: - Kiểm nghiệm phù hợp hệ thống BTHH lựa chọn xác định tính hiệu của PP sử dụng BT theo hướng dạy học tích cực 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm[5],[10] - Với phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm sau: + Lựa chọn đối tượng địa bàn TNSP + Thiết kế giáo án dạy có sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực trao đổi với GV hướng dẫn giáo án dạy + Đánh giá tính phù hợp hiệu hệ thống tập lựa chọn, cách sử dụng dạy học thông qua kiểm tra quan sát trình học tập HS học 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Căn vào điều kiện cụ thể, tiến hành thực nghiệm với HS trường THPT Kim Anh, TP Hà Nội Lớp thực nghiệm (TN) Lớp đối chứng (ĐC) GV dạy môn hóa học 11A (45HS) 11E (45HS) Nguyễn Thi Hải Yến 3.2.2.Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm a Bài dạy thực nghiệm - Bài 8: Amoniac muối amoni - Bài 11: Luyện tập: Tính chất photpho hợp chất Photpho b Tiến hành thực nghiệm sư phạm SV: Trần Thu Trang 76 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Thiết kế kế hoạch dạy thực nghiệm vào học kì I năm học 2011 – 2012 lớp TN ĐC Ở lớp TN sử dụng giáo án dạy hệ thống BTHH xây dựng lớp ĐC dạy theo giáo án truyền thống sử dụng BT SGK SBT chủ yếu - Tiến hành kiểm tra 15 phút sau học hai lớp TN lớp ĐC c Chấm kiểm tra - Các làm HS GV chấm theo thang điểm xử lí kết 3.2.3 Kết thực nghiệm a Kết kiểm tra số 1: Amoniac muối amoni lớp TN ĐC thống kê bảng sau: Số HS đặt điểm Xi Đối Sĩ tượng số 10 11A TN 45 0 11 13 11E ĐC 45 0 11 Lớp b Kết kiểm tra kiểm tra số 2: Luyện tập: Tính chất photpho hợp chất Photpho lớp TN ĐC thống kê bảng sau: Lớp Đối Số HS đặt điểm Xi Sĩ tượng số 10 11A TN 45 0 10 14 11E ĐC 45 0 7 11 10 3.2.4 Xử lí đánh giá kết quả[5],[10] a Tính điểm trung bình Trung bình cộng ni X i X ni: tần số xuất điểm Xi ni SV: Trần Thu Trang 77 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Xi: điểm số Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng ni ( X i S2 X )2 n S2 S Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán Độ biến thiên V: V S 100% X Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng b Phân tích kết thực nghiệm * Đối với đề kiểm tra số 1: Amoniac muối amoni Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy Điểm HS đạt điểm % số HS đạt Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm Xi điểm Xi Xi trở xuống Xi trở xuống Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 2.22 6.67 2.22 6.67 4.44 11.11 6.67 17.78 8.89 15.56 15 15.56 33.33 11.11 15.56 12 22 26.67 48.89 10 11 22.22 24.44 22 33 48.89 73.33 14 10 31.11 22.22 36 43 80 95.56 SV: Trần Thu Trang 78 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 13.33 4.44 42 45 93.33 100 10 6.67 45 100 Dựa vào công thức ta có: X TN = 6.67 X ĐC = 6.07 Vẽ đồ thị lũy tích điểm kiểm tra: % Số HS đạt điểm dƣới X ĐỒ THỊ LŨY TÍCH ĐIỂM KIỂM TRA BÀI SỐ 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 Điểm X Tính phương sai độ lệch chuẩn: Điểm Xi ĐC TN ni( Xi X )2 Xi− X ni TN ĐC ĐC TN 0 -6.89 -6.02 0 0 -5.89 -5.02 0 0 -4.89 -4.02 0 -3.89 -3.02 15.13 36.48 -2.89 -2.02 25.06 24.48 5 -1.89 -1.02 17.86 7.28 -0.89 -0.02 5.54 0.00 SV: Trần Thu Trang 79 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 11 11 0.11 0.98 0.13 10.56 13 1.11 1.98 16.02 35.28 2.11 2.98 13.36 17.76 10 3.11 3.98 19.34 Lớp TN: ni ( Xi X ) = 112.44 Lớp ĐC: ni ( Xi X ) = 131.86 → Độ lệch chuẩn: STN =1.6 SĐC =1.73 → VTN =23.99 % VĐC = 28.5 % * Đối với kiểm tra số 2: Luyện tập photpho hợp chất photpho Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy Số HS đạt % số HS đạt HS đạt điểm % số HS đạt điểm Xi trở điểm Xi trở Xi điểm Xi xuống xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 2.22 6.67 2.22 6.67 4.44 11.11 6.67 17.78 8.89 15.56 15 15.56 33.33 11.11 15.56 12 22 26.67 48.89 10 11 22.22 24.44 22 33 48.89 73.33 SV: Trần Thu Trang 80 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 14 10 31.11 22.22 36 43 80 95.56 13.33 4.44 42 45 93.33 100 10 6.67 45 100 Dựa vào công thức ta có: X TN = 7.27 X ĐC = 6.24 Vẽ đồ thị lũy tích điểm kiểm tra: % Số HS đạt điểm dƣới X ĐỒ THỊ LŨY TÍCH ĐIỂM KIỂM TRA BÀI SỐ 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 Điểm X Tính phương sai độ lệch chuẩn Điểm Xi Xi− X ni ni( Xi X )2 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 -7.24 -6.24 0 0 -6.24 -5.24 0 0 -5.24 -4.24 0 3 -4.24 -3.24 17.98 31.49 -3.24 -2.24 21.00 25.09 -2.24 -1.24 20.07 10.76 SV: Trần Thu Trang 81 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp -1.24 -0.24 7.69 0.40 10 11 -0.24 0.76 0.58 6.35 14 10 0.76 1.76 8.09 30.98 1.76 2.76 18.59 15.24 10 2.76 3.76 22.85 Lớp TN: ni ( Xi X ) = 116.83 Lớp ĐC: ni ( Xi X ) = 120.31 → Độ lệch chuẩn: STN =1.62 SĐC =1.65 → VTN = 22.28 % VĐC = 26.44 % c Đánh giá kết Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC thể hiện: + Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC + Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường tích lũy lớp ĐC + Độ lệch chuẩn S lớp TN nhỏ lớp ĐC độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ lớp ĐC + Độ biến thiên V lớp TN nhỏ lơp ĐC chứng tỏ chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Như chứng tỏ việc dạy học có sử dụng hệ thống BTHH xây dựng theo hướng dạy học tích cực đem lại hiệu tích cực dạy học nâng cao chất lượng dạy học SV: Trần Thu Trang 82 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu với cố gắng thân giúp đỡ cô giáo hướng dẫn em hoàn thành đề tài thu kết sau: - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận đề tài - Nghiên cứu sở phân loại tập theo mức độ nhận thức số phương pháp dạy học tích cực dạy học hoá học trường phổ thông - Sưu tầm, chọn lọc 90 câu hỏi tập, có 12 câu TNKQ 15 câu BTTL phần tập định tính, 16 câu TNKQ câu BTTL phần tập liên quan đến vấn đề thực tiễn, 15 câu TNKQ 15 câu BTTL phần tập kiến thức kĩ thí nghiệm, 10 câu TNKQ BTTL phần tập định lượng - Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi tập thiết kế lên lớp - Đã thiết kế giáo án chương nhóm Nitơ có sử dụng BTHH xây dựng theo hướng dạy học tích cực tiến hành TNSP 2lớp trường THPT Kim Anh phân tích kết để có kết luận mang tính khoa học xác trao đổi lấy ý kiến GV HS nội dung đề tài Sau hoàn thành đề tài, đưa số ý kiến, kiến nghị sau: - Cần vận dụng triệt để vai trò tác dụng BTHH giai đoạn dạy học để ôn tập, củng cố, phát vấn đề giải - Kết hợp dạng tập nội dung kiểm tra để HS vận dụng kiến thức hiểu biết để giải vấn đề - GV nên tích cực tham khảo tìm tòi BTHH sử dụng theo hướng dạy học tích cực,tăng cường số lượng chất lượng BTHH kiểm tra đánh giá - Cần đưa thêm hình ảnh, mô hình, ứng dụng hóa học, trình sản xuất vào giảng BTHH để kích thích hứng thú học tập HS với môn Hóa học SV: Trần Thu Trang 83 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư- Phạm Đình Hiến- Phạm Tuấn HùngPhạm Ngọc Bằng (2007): “Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hoá học THPT”NXB Giáo dục Hoá học ứng dụng (tr15 số9-2010) - Tạp chí hội hoá học Việt Nam Lê Thanh Xuân: “Các dạng toán phương pháp giải Hóa học 11”- (NXB Giáo dục Việt Nam) Lê Mậu Quyền- Phạm Văn Hoan- Lê Chí Kiên: “Hỏi đáp hóa học 11”NXB Giáo dục Nguyễn Cương- Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sửu(2001): “Phương pháp dạy học hóa học” (Tập 1- NXB Giáo dục) Nguyễn Thị Sửu- Hoàng Văn Côi(2005): “Thí nghiệm Hóa học trường phổ thông” – NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm(2007): “Phương pháp dạy học hóa học” (Tập 1- NXB Giáo dục) Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu – Đặng Thị Oanh- Trần Trung Ninh (2005): Bồi dưỡng giáo viên hóa học chu kì III – NXB Đại học SP Hà Nội Nguyễn Xuân Trường: “Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông” – (NXB Đại học Sư phạm) 10 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường (2007): “Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông” –( NXB Giáo dục) 11 Vũ Anh Tuấn- Trần Quang Hưng- Ngô Uyên Minh: “Những tập hóa học có nhiều phương pháp giải”- NXB Giáo dục Việt Nam 12 TS Cao Cự Giác: “Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hóa học Tâp1”- NXB Giáo dục Việt Nam 13 SGK, SGV 11NC – NXB Giáo dục SV: Trần Thu Trang 84 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG NHÓM NITƠ (Thời gian làm 15 phút) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Câu 1(1 đ): Dung dịch amoniac bao gồm chất ion sau : A NH4+ , NH3 C NH4+ , NH3 , H+ B NH4+ , OH- D NH4+ , NH3 , OH- Câu (1đ): Amoniac phản ứng với nhóm chất đây?(các điều kiện coi đủ) E HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3, CuCl2 F HCl, KOH, FeCl3, Cl2 G H2SO4, PbO, FeO, NaOH H KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 3(1 đ): Khử đất chua vôi bón đạm cho lúa cách thực theo cách sau đây? E Bón đạm vôi ngày F Bón đạm trước vài ngày sau bón vôi khử chua G Bón vôi khử chua trƣớc vài ngày sau bón đạm H Trộn vôi bột với đạm rắc cho trồng Câu4(2,5 đ): Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ liên kết phân tử NH3 với ion Cu2+ : A Liên kết cộng hoá trị C Liên kết hiđrô B Liên kết phối trí D Liên kết ion Câu 5(1,5 đ): Từ phản ứng: N2 + 3H2 = 2NH3 + Q Muốn thu nhiều NH3 phải áp dụng biện pháp ? A Tăng nhiệt độ , tăng áp suất SV: Trần Thu Trang 85 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp B Giảm nhiệt độ , tăng áp suất C Giảm nhiệt độ , giảm áp suất D Tăng nhiệt độ , giảm áp suất Câu6 ( 2đ): Chỉ dùng hoá chất nhận biết dung dịch sau: AlCl 3, ZnCl2, CuSO4, AgNO3 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: LUYỆN TẬP VỀ PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO (Thời gian làm 15 phút) Câu1(1 đ) Photpho thể tính chất gì? E Tính oxi hóa F Tính khử G Tính oxi hóa tính khử H Không thể tính oxi hóa tính khử Câu2(1.5 đ) Để nhận biết ion PO43- ta dùng chất sau đây? A NaNO3 B AgCl C AgNO3 D KOH Câu3(1 đ) Khi làm thí nghiệm với P trắng, cần có ý đây? E Cầm P trắng tay có đeo găng tay cao su F Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng khỏi lọ ngâm vào chậu nước chưa dùng đến G Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước H Để P trắng không khí Câu4 (1,5đ) Chọn câu khẳng định không câu khẳng định sau axit H3PO4 E H3PO4 axit lần axit F H3PO4 axit có tính oxi hoá mạnh G H3PO4 axit có độ mạnh trung bình, dạng rắn, háo nước SV: Trần Thu Trang 86 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp H H3PO4 axit bền với nhiệt Câu 5( 2,5 đ): Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch axit H3PO4 39,2% Muối thu sau phản ứng là: A Na2HPO4 B Na3PO4 C NaH2PO4 D Na3PO4 Na2HPO4 Câu 6(2,5 đ): Viết phương trình hóa học sau: a H3PO4 + K2HPO4 mol mol b H3PO4 + Ca(OH)2 mol mol d H3PO4 + Ca(OH)2 mol mol c H3PO4 + Ca(OH)2 mol mol SV: Trần Thu Trang 87 Lớp : K34B – SP Hóa [...]... rắc rối - Tập trung chú ý nghe giảng - Kiên trì hoàn thành các bài tập khó, hóc búa, không nản bước trước khó khăn đặt ra 1.5 Sự đổi mới PPDH hóa học theo hƣớng dạy học tích cực[ 8] 1.5.1 Khái niệm PPDH tích cực Phương pháp tích cực là thu t ngữ rút gọn của PPDH tích cực dùng để chỉ những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Tính tích cực trong PP tích cực được dùng... con người hành động” 1.4.2 Tính tích cực học tập[ 8] Con người có nhiều hoạt động như: vui chơi, văn nghệ, học tập nhưng ở lứa tuổi HS thì hoạt động học tập là chủ yếu “Tính tích cực học tập là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao ở nhiều mặt trong quá trình học tập Học tập là một trường hợp riêng của sự nhận thức vì vậy tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức đặc trưng ở khát... Các bài tập được sắp xếp theo ligic kiến thức bài học trong chương - Bài tập được phân thành 4 dạng chính: + Bài tập định tính gồm 3 dạng: bài tập về kiến thức, kĩ năng thí nghiệm, bài tập thực tiễn + Bài tập định lượng Với các loại bài tập này đều có dạng BTTNKQ, BTTL và sắp xếp theo mức độ nhận thức tăng dần: hiểu biết vận dụng SV: Trần Thu Trang 22 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá... SV: Trần Thu Trang 19 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG NHÓM NITƠ LỚP 11- NC THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng nhóm Nitơ[ 13] 2.1.1 Mục tiêu của chƣơng Về kiến thức: Hiểu: Vị trí cấu tạo nguyên tử N, P Các tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng của nitơ, photpho và các hợp chất của nitơ và... này - Tác dụng của từng loại phân này và có ý thức bảo vệ môi trường, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm Luyện tập (1 tiết ) Thực hành (1 tiết ) 2.2 Hệ thống BTHH chƣơng nhóm Nitơ lớp 11- NC trƣờng THPT[ 1],[2],[3],[4], [11] ,[12] 2.2.1 Nguyên tắc sắp xếp hệ thống BTHH trong chƣơng Nitơ Để thu n tiện cho việc sử dụng BTHH trong dạy học chúng tôi đã lựa chọn xây dựng và sắp xếp hệ thống bài tập theo nguyên... thích môn học và gây hứng thú đối với môn hóa học 1.6.1.3 Phân loại BTHH *Cơ sở phân loại: Hiện nay sự phân loại BTHH có thể dựa trên nhiều cơ sở khác nhau Dưới đây là một số cách phân loại: Theo giai đoạn dạy học: Quá trình dạy học gồm 3 giai đoạn là dạy học bài mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và luyện tập; kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học a) Ở giai đoạn dạy học bài mới ta nên phân loại BT theo. .. hoạt động Tính tích cực biểu hiện trong hoạt động nhưng phải là những hoạt động chủ động của tập thể Vì vậy PP tích cực thực chất là PPDH hướng tới việc học tập chủ động, tích cực, sáng tạo trong nhận thức, chống lại thói quen học tập thụ động  Có thể thấy rõ đặc điểm của PP tích cực thông qua bảng so sánh với PPDH truyền thống sau: Nội dung so sánh PP truyền thống PP tích cực Do người dạy và cho người... dễ nghiên cứu về tính chất hoá học của nitơ, photpho, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat, axit photphoric, muối photphat, một số phân bón hoá học thông thường + Giải bài tập hoá học liên quan đến kiến thức chương Về tình cảm thái độ + Tự giác tích cực nghiên cứu tính chất + Biết làm việc hợp tác với các HS khác để xây dựng kiến thức mới về nitơ, photpho và hợp chất của chúng SV: Trần Thu Trang. .. thực hành hóa học - Bài tập vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn SV: Trần Thu Trang 18 Lớp : K34B – SP Hóa Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Là loại BT có nội dung thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã học trong sách vở để giải quyết các vấn đề của thực tiễn và từ đó kiểm chứng lại các lí thuyết đó 1.6.2 Phƣơng hƣớng phát triển bài tập theo hƣớng dạy học tích cực hiện nay[9]... chất hoá học của chúng, viết được PTPƯ để minh hoạ Bài 10: Nitơ - HS xác định được vị trí, viết cấu hình e của nguyên tử nitơ và cấu tạo phân tử nitơ - Dự đoán được tính chất hoá học của nitơ, viết được PTPƯ để minh hoạ - Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế nitơ Bài 11: Amoniac và muối amoni - HS mô tả đặc điểm cấu tạo phân tử NH3 - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của NH3 và muối amoni - Ứng dụng ... tài: Nghiên cứu sử dụng hệ thống tập hóa học chương Nitơ – Hóa học 1 1nâng cao – THPT theo hướng dạy học tích cực ” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Các số liệu,... dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi tập hóa học chương Nito – Hóa học 11NC phương pháp sử dụng dạy học Hóa học theo hướng dạy học tích cực Giả thiết khoa học. .. hợp hệ thống tập tính hiệu đề xuất phương hướng sử dụng BTHH chương Nito – Hóa học 11NC theo hướng dạy học tích cực Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w