D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu bay ra.
A. Đun nóng hỗn hợp (để NH4Cl thăng hoa) rồi cho dung dịch kiềm dƣ vào, tiếp theo là cho dung dịch HCl vào, lọc kết tủa, trung hòa axit dƣ
2.3.1. Sử dụng các bài tập hóa học trong dạy học theo hƣớng tích cực nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, phát triển tƣ duy cho HS.
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, phát triển tƣ duy cho HS.
Trong những năm gần đây phương thức kiểm tra, đánh giá, chất lượng HS, cách ra đề thi đã có nhiều thay đổi theo hướng đưa những BT đa dạng về
SV: Trần Thu Trang 39 Lớp : K34B – SP Hóa
kiến thức đi sâu vào bản chất hóa học, không yêu cầu những tính toán quá phức tạp, hình thức ra đề chủ yếu các bài tập TNKQ yêu cầu HS nắm vững bản chất hóa học, thuật toán cơ bản để giải nhanh… nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao.
Tuy nhiên, tính hiệu quả của BTHH trong dạy học phụ thuộc vào cách lựa chọn và sử dụng BTHH trong dạy học điều khiển, tổ chức các hoạt động học tập của HS như thế nào để thông qua việc sử dụng BTHH của GV mà HS nắm được cả kiến thức và phương pháp nhận thức học tập. Đó chính là mục tiêu của DH.
Do vậy để hình thành cho HS năng lực vận dụng kiến thức thì BTHH có vai trò quan trọng và là phương tiện cho hiệu quả cao. GV lựa chọn xây dựng đa dạng các loại bài tập để rèn cho HS khả năng vận dụng sáng tạo linh hoạt kiến thức đã có để giải quyết vấn đề.
Hiện nay có một số phương hướng sử dụng BTHH trong các dạng bài học: - Bài dạy hình thành kiến thức mới: Dùng BT để tổ chức điều khiển hoạt động tìm tòi hình thành kiến thức mới thông qua phiếu học tập.
- Bài dạy luyện tập, ôn tập: phân tích kiến thức rèn kỹ năng giải BTHH. - Kiểm tra đánh giá: xây dựng đề 15ph, 45ph.