Các phiếu học tập có thể sử dụng trong bài dạy:
Phiếu học tập số 1: Quan sát thí nghiệm hoàn thành các thông tin dưới đây Nhận xét một số tính chất vật lí cơ
bản của NH3: Trạng thái, màu sắc, mùi, nặng hay nhẹ hơn không khí...
Thí nghiệm Thử tính tan của khí NH3
Hiện tượng Giải thích
Phiếu học tập số 2: Làm thí nghiệm sau đó hoàn thành các yêu cầu dưới đây: Tên thí nghiệm:
Dụng cụ, hóa chất
Hiện tượng Giải thích, viết PTHH
Những chú ý đảm bảo thành công cho TN
Ứng dụng của phản ứng (nếu có)
Các câu hỏi có thể sử dụngtrong bài dạy:
Câu1: Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ lại một lượng amoniac. Để khử sạch amoniac bạn nên cho một ít chất nào vào nước xả cuối cùng để giặt tã lót được sạch hoàn toàn?
A. Phèn chua
B. Giấm ăn
C. Muối ăn
D. Nước gừng tươi
SV: Trần Thu Trang 62 Lớp : K34B – SP Hóa
Câu3: Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu4: Các phương trình hóa học sau minh họa cho tính chất nào của NH3? a. 4 NH3 +5 02 = 4 NO + 6 H2O
b. NH3 + HCl = NH4Cl c. 8 NH3 +3Cl2 = 6 NH4Cl +N2
d. 2 NH3 +3 CuO = 3 Cu +3 H2O + N2 A. Tính bazơ yếu và tính oxi hóa
B. Tính bazơ yếu và tính khử
C. Tính khử
D. Tính oxi hóa khử
Câu5: Khí Clo rất độc, phá hủy miên mạc tế bào đường hô hấp. Nếu bị ngộ độc khí clo cần cho ngửi dung dịch nào dưới đây?
A. Dung dịch rượu etylic B.NH3 loãng
C. Dung dịch NH3 trong rƣợu etylic D. Dung dịch giấm ăn
Câu6: Amoniac được tổng hợp dựa theo phương trình hóa học sau:
0 , 2 3 2 t P 2 3; 0 xt N H NH H
Tại thời điểm cân bằng, muốn thu được nhiều amoniac người ta cần phải A. giảm nhiệt độ, giảm áp suất
B. tăng nhiệt độ, tăng áp suất C. tăng nhiệt độ, giảm áp suất