Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ ở bậc đại học các nguyên tố phi kim nhóm VII a, VI a

94 867 1
Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ ở bậc đại học các nguyên tố phi kim nhóm VII a, VI a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC -*** - TRẦN VĂN LONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ Ở BẬC ĐẠI HỌC CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM NHÓM VIIA, VIA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Hóa vô Hà Nội, 2012 Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào giai đoạn định thời kì CNH, HĐH , với phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật,vì xu toàn cầu hóa nay, việc trang bị kiến thức nhằm tạo người có đủ lực trình độ để nắm bắt khoa học kỹ thuật, đủ lĩnh để làm chủ vận mệnh đất nước vấn đề sống quốc gia Tuy nhiên thực tế cho thấy công nghiệp phát triển nguồn lao động chân tay lại chiếm ưu lớn so với đội ngũ cán kỹ thuật Điều làm ảnh hưởng lớn tới tốc độ kết trình CNH, HĐH đất nước.Vậy câu hỏi đặt cho phải làm trước tình hình Trả lời điều này, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam họp khẳng định:"Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững".Bởi vậy, “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài” nhiệm vụ hàng đầu giáo dục - đào tạo Trong việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho sinh viên nhiệm vụ tất yếu trường đại học giảng viên Trong năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hóa người học Muốn nguồn tập, câu hỏi phải phong phú đa dạng Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Tuy vậy, với môn học có mức độ tư cao khả vận dụng kiến thức tổng hợp việc chuẩn bị dạng câu hỏi TNKQ dường chưa thể đầy đủ, chưa có tính sáng tạo, nhạy bén phát triển tư Do vậy, hoàn cảnh trì phát triển hệ thống câu hỏi thiếu để lĩnh hội tiếp thu tri thức môn học Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập hóa vô bậc đại học nguyên tố phi kim nhóm VIIA VIA” Với đề tài , hy vọng góp phần nâng cao hướng dạy học tích cực để phát triển lực tư duy, sáng tạo, độc lập người học Nội dung nghiên cứu Hệ thống tập tự luận hóa vô bậc đại học phần phi kim cho nhóm - Nhóm VIIA (Halogen) - Nhóm VIA (Oxi – Lưu huỳnh) Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu đưa hệ thống câu hỏi tập nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hướng dẫn đưa cách giải Phân loại thành hệ thống hóa kiến thức bao quát nội dung môn học chương Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa CHƢƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Ý nghĩa hệ thống tập Như biết, việc giảng dạy phải thích nghi với người học buộc người học tuân theo quy tắc có sẵn từ trước tới Do vậy, người học cần có tiếng nói nhiều vấn đề liên quan đến giáo dục Trong năm trở lại đây, lên vấn đề “việc giảng dạy phải đảm bảo cho người học trở thành công dân có trách nhiệm hoạt động hiệu quả” Như vậy, mục đích việc học tập phát triển từ học để hiểu đến học để hành đến học để trở thành người tự chủ, sáng tạo, động hoạt động Vì vậy, việc học tập giải vấn đề học tập, thực tế đòi hỏi người phải có kiến thức phương pháp tư 1.1.1 Phân loại tập câu hỏi hóa học Dựa vào nội dung hình thức thể phân loại tập hóa học thành dạng: - Bài tập định tính - Bài tập định lượng * Bài tập định tính: Là dạng tập có liên hệ với quan sát để mô tả, giải thích tượng hóa học Các tập định tính có nhiều tập thực tiễn giúp học sinh giải vấn đề thực tiễn sinh động Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa * Bài tập định lượng (bài toán hóa học): Là loại tập cần vận dụng kĩ toán học kết hợp với kĩ hóa học (định luật, nguyên lí, quy tắc,…) để giải 1.1.2 Tác dụng tập hóa học * Tác dụng trí dục: - Bài tập hoá học có tác dụng làm xác, hiểu sâu khái niệm định luật học - Giúp cho sinh viên động sáng tạo học tập, phát huy lực nhận thức tư duy, tăng trí thông minh phương tiện để người học vươn tới đỉnh cao tri thức - Là đường nối liền kiến thức thực tế lý thuyết tạo thể hoàn chỉnh thống biện chứng trình nghiên cứu Đào sâu, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú không làm nặng nề thêm khối lượng kiến thức cho người học Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải tập, sinh viên nắm kiến thức sâu sắc - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức cách tốt (chủ động, sáng tạo) - Tạo điều kiện để phát triển tư cho người học: giải tập bắt buộc người học phải suy luận, quy nạp, diễn dịch thao tác tư Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa vận dụng.Trong thực tế học tập, có vấn đề buộc người học phải đào sâu suy nghĩ hiểu trọn vẹn Thông thường giải toán nên yêu cầu khuyến khích người học giải nhiều cách - tìm cách giải ngắn nhất, hay * Tác dụng giáo dục: - Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh, sinh viên thông qua giải tập rèn luyện cho HS, SV tính kiên nhẫn, trung thực học tập, tính sáng tạo xử lý vận dụng vấn đề học tập Mặt khác, qua việc giải tập rèn luyện cho em tính xác khoa học nâng cao hứng thú học môn - Các tập hóa học sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, có nội dung thực nghiệm có tác dụng rèn luyện tính tích cực, tự lực lĩnh hội tri thức tính cẩn thận, tuân thủ triệt để quy định khoa học, chống tác phong luộm thuộm, vi phạm nguyên tắc khoa học 1.1.3 Vận dụng kiến thức để giải tập Để giải tập người học phải biết vận dụng lý thuyết học nội dung chương bài, trình thực chất đòi hỏi người học phải có kĩ nhận thức tư định Hoạt động nhận thức phát triển tư sinh viên trình dạy học hóa học Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, lí trí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa lí khác Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết 1.2 Xu hƣớng phát triển tập hóa học Bài tập hóa học vừa mục tiêu, vừa mục đích, vừa nội dung vừa phương pháp dạy học hữu hiệu cần quan tâm, trọng học Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, niềm say mê môn mà giúp người học giành lấy kiến thức, bước đệm cho trình nghiên cứu khoa học, hình thành phát triển có hiệu hoạt động nhận thức học sinh Bằng hệ thống tập thúc đẩy hiểu biết sinh viên, vân dụng hiểu biết vào thực tiễn, yếu tố trình phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững xã hội Xu hướng phát triển tập hoá học hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển tư hoá học Những tập có tính chất học thuộc câu hỏi lý thuyết giảm dần mà thay câu hỏi đòi hỏi tư duy, tìm tòi Dạy học “chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” trường Đại học xem quan trọng nhiều trường coi trọng áp dụng Ngoài ra, thời gian gần đây, số chiến lược đổi phương pháp dạy học thử nghiệm “dạy học hướng vào người học”, “hoạt động hóa người học” 1.3 Cơ sở phân loại câu hỏi tập vào mức độ nhận thức tƣ Việc phân loại xếp câu hỏi tập học phần phân tích lí hóa vào mức độ nhận thức tư trình lĩnh hội kiến thức kỹ kỹ xảo thấy xếp thành dạng sau: Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Dạng tập Năng lực nhận thức Năng lực tư Biết (nhớ lại kiến I thức học cách máy Tư cụ thể móc nhắc lại) Kỹ Bắt chước theo mẫu Phát huy sáng II Hiểu (tái kiến thức, Tư logic (suy diễn giải kiến thức, mô tả luận, phân tích, so kiến thức) sánh, nhận xét) kiến (hoàn thành kỹ theo dẫn, không bắt chước máy móc) III IV Vận dụng VËn dụng sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá) Tư hệ thống Đổi (lặp lại (suy luận tương tự, kỹ tổng hợp, so sánh, cách khái quát hóa) xác, nhịp nhàng) Tư trừu tượng (suy luận cách sáng tạo) Sáng tạo (hoàn thành kỹ cách dễ dàng có sáng tạo, đạt tới trình độ Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa cao) Việc sử dụng câu hỏi tập dạy học đặc biệt dạy học Đại học có tầm quan trọng đặc biệt Đối với sinh viên phương pháp học tập tích cực, hiệu thay được, giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức môn học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối lượng kiến thức gây hứng thú cho sinh viên học tập Khóa luận tốt nghiệp Page Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa CHƢƠNG 2: NHÓM HALOGEN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tính chất vật lý Halogen Một số tính chất vật lý dẫn bảng sau: Tính chất Flo Clo Brom Iod Công thức F2 Cl2 Br2 I2 Khí, vàng Khí, vàng Lỏng, nâu Rắn, tím nhạt lục đỏ đen +2,87 +1,36 +1,07 +0,54 Trạng thái, màu sắc Thế điện cực chuẩn (V): X2 + 2e 2X - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Flo đến Iod, Ái lực với electron giảm dần từ Flo đến Iod Các Halogen tan nhiều dung môi hữu cơ, tan dung môi phân cực 2.1.2 Tính chất hóa học Halogen Khóa luận tốt nghiệp Page 10 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa hiđroflorua – 830C thấp nhiều so với nhiệt độ nóng chảy nước đá 00C, giải thích sao? Bài 6: Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: dạng đơn tà (SD) dạng tà phương (ST) cấu tạo từ phân tử S8 Ở 95,30C tồn cân sau: SD Cho ST H 298 , s (SO2, k) từ SD = - 296,8kJ/mol ST = -299,7 kJ/mol Tính H 0298 cân Bài 7: Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M Hằng số axit H2S: K1 = 1,0.10-7 K2 = 1,3.10-13 a) Tính nồng độ ion sunfua dung dịch H2S 0,100 M điều chỉnh pH = 2,0 b) Một dung dịch A chứa cation Mn2+, Co2+, Ag+ với nồng độ ban đầu ion 0,010 M Hoà tan H2S vào A đến bão hoà điều chỉnh pH = 2,0 ion tạo kết tủa Cho: TMnS = 2,5 x 10-10 ; TCoS = 4,0 x 10 – 21 ; TAg2S = 6,3 x 10-50 Bài 8: Lưu huỳnh hình thoi ST lưu huỳnh đơn tà SD hai dạng thù hình nguyên tố lưu huỳnh Xét xem dạng bền nhất? nhiệt độ hai dạng nằm cân với bao nhiêu? Khóa luận tốt nghiệp Page 80 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Cho biết: Dạng ST SD H 298 (kcal/mol) 0,00 0,0717 S0298(cal/mol) 7,62 7,78 Bài 9: Giai đoạn định việc tráng phim đen trắng loại bỏ AgBr dư phim dung dịch natri thiosunfat (Na2S2O3) (thường gọi hypo) tạo ion phức [Ag(S2O3)2]3- Tính độ tan AgBr dung dịch hypo 1M Cho biết : Ktạo phức [Ag(S2O3)2]3- =4,7.1013; TAgBr=5.10-13 Bài 10: Có dung dịch chứa ion Co2+ Mn2+ có nồng độ 0,001M Cần không chế pH để kết tủa tối đa CoS để lại Mn2+ dung dịch thêm H2S Cho biết TCoS =5,9.10-21; TMnS=5,1.10-15, số axit H2S K1 = 1,0.10-7 K2 = 1,3.10-13 Khóa luận tốt nghiệp Page 81 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa KẾT LUẬN Trong trình thực khóa luận, tiến hành nghiên cứu nội dung sau đây: Đưa tính chất hóa học số đơn chất hợp chất nhóm nguyên tố phi kim (Halogen, Oxi – lưu huỳnh) phương pháp điều chế chất Sưu tầm xây dựng hệ thống tập với hai dạng là: + Dạng 1: Bài tập định tính Ở dạng tập chủ yếu vận dụng lý thuyết, tái lại lý thuyết chương trình học để giải thích, dự đoán tượng, dự đoán sản phẩm, viết phương trình + Dạng 2: Bài tập định lượng Ở dạng tập tính toán lượng chất, áp dụng quy tắc, quy luật để tính toán Khóa luận tốt nghiệp Page 82 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Vận – Hóa học vô (tập 1) – Các nguyên tố phi kim, nhà Khóa luận tốt nghiệp Page 83 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Vận – Bài tập hóa học vô Hoàng Nhâm – Hóa học nguyên tố (tập 1), nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Nhâm – Hóa học nguyên tố (tập 2), nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Ái – Một số phản ứng hóa vô cơ, nhà xuất giáo dục Lâm Ngọc Thiềm – Cơ sở lý thuyết hóa học, nhà xuất giáo dục Bài tập lý thuyết thực nghiệm hóa học (tập 1) – hóa học vô Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Trần Hiệp Hải – Bài tập hóa học đại cương, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Page 84 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài tập tự giải nhóm halogen Bài Nguyên tắc chung điều chế HX dựa vào nhiệt tạo thành phản ứng hóa hợp H2 halogen, dựa vào tính dễ bay HX hay dựa vào mức độ oxi hóa X2 để chuyển thành ion X -, với phương pháp sau: Khóa luận tốt nghiệp Page 85 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp trao đổi axit H2SO4 đặc với muối halogenua - Phương pháp thủy phân dẫn xuất halogenua phi kim - Phương pháp dùng chất khử để khử halogen có H2O tham gia phản ứng Bài Năng lượng liên kết tăng từ F2 đến Cl2 phân tử F2 hình thành cặp electron hóa trị clo cặp electron có thêm liên kết Từ clo đến iod bán kính nguyên tử tăng , độ dài liên kết tăng nên lượng liên kết giảm Bài Sở dĩ có tượng phân tử HF trùng hợp với tạo (HF)n nên nhiệt độ sôi, nhiệt nóng chảy giảm từ HF đến HCl từ HCl đến HI tăng theo khối lượng phân tử Bài Theo phương pháp tổng hợp phản ứng tạo HBr, HI phản ứng thu nhiệt, phản ứng thuận nghịch nên hiệu suất thấp Theo phương pháp trao đổi HBr,HI có tính khử nên tác dụng với H2SO4 đặc nên không điều chế theo phương pháp Bài Độ bền tăng dần từ HClO đến HClO4 số electron nguyên tử trung tâm tham gia vào tạo thành liên kết liên kết Bài Ta có Ag + HI = AgI + H2 G = - nFEpư Khóa luận tốt nghiệp tăng lên Page 86 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Epư = - E (Ag+/Ag) = E0(Ag+/Ag) + 0,059 lg [[Ag+] Mặt khác [Ag+] = T AgI [I ] , với [I -] = 1M  Epư = - E( Ag+/Ag) = -[0,8 + 0,059.lg(8,3.10-17)] = 0,149  G = - nFEpư < 0, Ag đẩy H2 khỏi dung dịch HI 1M Bài a) Sự hấp thụ tia sáng vùng phổ nhìn thấy ( =400 – 700nm) nguyên nhân gây tính có màu clo E = hc => mol : E = h.c.N ECl-Cl = 6,625.10 34.3.108.6,023.10 495.10 b) Cl2 (k) = 242 kJ/mol 2Cl (k) 1Kp = 23 PCl2 = (1 PCl2 => 2 ) , với n (1 ) =0,035 => Kp = 4,9.10-3 -3 G1500 = -8,314.1500.ln(4,9.10 ) = 66327 J > nghĩa điều kiện chuẩn 15000K phản ứng theo chiều thuận Bài a) 2HClO + 2H+ + 2e = Cl2 + H2O Khóa luận tốt nghiệp E0 = 1,63 V Page 87 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Cl2 + 2e = 2Cl - E0 = 1,36 V  2HClO + 2H+ + 4e = 2Cl - + H2O (*) (1,63 1,36) E0 (HClO/Cl -) = 1,495V Lại có 2IO + 12H+ + 10e = I2 + 6H2O I2 + 2e = 2I - E0 = 1,19 V E0 =0,54 b) 2IO + 12H+ + 12e = 2I - + 6H2O (**) E0(IO /I-) = 1,08V Lấy (*) trừ (**) : 3HClO + I - = 3Cl - + IO + 3H+  Epư = E0pư + 0,059 lg[H+] = 0,415 + 0,03.pH pH = => Epư = 0,415 pH = => Epư = 0,625 pH = 14 => Epư = 0,835 Bài a) Ở điều kiện chuẩn MnO-4 + 8H+ +5e =Mn2+ + 4H2O (1) Br2 + 2e = 2Br - (2) MnO-4 + 8H+ + 2Br - = Mn2+ + Br2 + 4H2O Khóa luận tốt nghiệp G10 5F 1,51 G20 F 1,07 G pu G10 G20 Page 88 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa  G pu 10 F (1,51 1,07) 10 F 0,44 => phản ứng xảy theo chiều nghịch b) điều kiện pH = ta có G pu 10 F [.(1,51 0,059 lg[ ]8 ) 1,07] 10 F 0,4 =>phản ứng không xảy theo chiều thuận Bài 10 a) Ở điều kiện 250C , [H+] =10-2, [[Cl-] =10-2 MnO-4 + 8H+ +5e =Mn2+ + 4H2O (1) Cl2 + 2e = 2Cl - (2) G10 G10 5F E1 F E 2MnO-4 + 16H+ + 10Cl - = 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O  G pu 10 F[.(1,51 0,059 lg[ G pu ]16 [Cl ]10 ) 1,36] 10 F G10 G20  Phản ứng không xảy theo chiều thuận b) phòng thí nghiệm người ta dùng tinh thể KMnO4 HCl đậm đặc thêm đun nóng nhẹ (tăng nồng độ nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng) Bài tập tự giải nhóm oxi – lƣu huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Page 89 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Bài Các phương pháp điều chế oxi - Điện phân nước - Dùng chất oxi hóa oxi hóa O2- Nhiệt phân chất giàu oxi không bền Không dùng phản ứng xảy tạo Mn2O7 chất lỏng màu đen Chất không bền phân hủy nhiệt độ thường tạo MnO2, O2 lượng lớn O3 gây nổ mạnh nên không an toàn Bài Do oxi có cấu hình 1s22s22p4 nên có xu hướng nhận electron tạo trạng thái hóa trị II Muốn có trạng thái oxi hóa dương oxi phải kích thích electron từ 2p lên 3s Năng lương phản ứng không đủ để bù lại nên số oxi hóa -2 đặc trưng Bài O2 -1e = O+2 ion có hợp chất O2[PtF6] O2 + 1e =O-2 ion có supeoxit (KO2) O2 + 2e = O2-2 ion có peoxit (Na2O2) Bài 4: Vì gốc O2-2 H2O2 có khả thu thêm hai electron khử bớt hai electron: O22 2e 2O Khóa luận tốt nghiệp O22 2e O2 Page 90 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Thế điện cực H2O2 môi trường axit H2O2 + 2H+ + 2e = 2H2O E0 = +1,77V Và môi trường kiềm H2O2 + 2e = 2OH - E0 = + 0,87 V Thể tính oxi hóa môi trường axit mạnh Bài Phân tử H-F tạo liên kết hiđro – H F – ; H-O-H tạo liên kết hiđro – H…O – * Nhiệt độ nóng chảy chất rắn với mạng lưới phân tử (nút lưới phân tử) phụ thuộc vào yếu tố: - Khối lượng phân tử lớn nhiệt độ nóng chảy cao - Lực hút phân tử mạnh nhiệt độ nóng chảy cao Lực hút phân tử gồm: lực liên kết hiđro, lực liên kết van der Waals (lực định hướng,lực khuếch tán) Khóa luận tốt nghiệp Page 91 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa *Nhận xét: HF H2O có mo men lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần có liên kết hiđro bền, hai chất rắn phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ nhau, HF có nhiệt độ nóng chảy phải cao nước (vì HF mo men lưỡng cực lớn hơn, phân tử khối lớn hơn, liên kết hiđro bền hơn) Tuy nhiên, thực tế cho thấy Tnc (H2O) = 00C > Tnc(HF) = – 830C * Giải thích: Mỗi phân tử H-F tạo liên kết hiđro với phân tử HF khác hai bên H-F…H-F…H-F Trong HF rắn phân tử H-F liên kết với nhờ liên kết hiđro tạo thành chuỗi chiều, chuỗi liên kết với lực van der Waals yếu Vì đun nóng đến nhiệt độ không cao lực van der Waals chuỗi bị phá vỡ, đồng thời phần liên kết hiđro bị phá vỡ nên xảy tượng nóng chảy Mỗi phân tử H-O-H tạo liên kết hiđro với phân tử H2O khác nằm đỉnh tứ diện Trong nước đá phân tử H2O liên kết với phân tử H2O khác tạo thành mạng lưới không gian chiều Muốn làm nóng chảy nước đá cần phải phá vỡ mạng lưới không gian chiều với số lượng liên kết hiđro nhiều so với HF rắn đòi hởi nhiệt độ cao Bài Đáp số : H 2,6kJ Khóa luận tốt nghiệp Page 92 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Bài a) Tính nồng độ ion S2– dung dịch H2S 0,100 M; pH = 2,0 [H2S] = 0,1 M H2S (k) ⇋ H2S (aq) [H2S] = 10-1 H2S (aq) ⇋ H+ + HS – [H+] = 10-2 HS ⇋ H+ + S2- H2S (aq) ⇋ 2H + S + [S2- ] = 1,3 x 10-20 x H2 S H 2- = 1,3 x 10-20 x K1 = 1,0 x 10-7 K2 = 1,3 x 10-13 H K= 10 10 S2 H2 S 2 = Kl K2 = 1,3 x 10-17 (M) b) [Mn2+] [S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 < TMnS = 2,5 x 10-10 kết tủa [Co2+] [ S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 > TCoS = 4,0 x 10-21 tạo kết tủa CoS [Ag+]2[S2- ] = (10-2)2x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10–21 > TAg2S = 6,3 x 10-50 tạo kết tủa Ag2S Khóa luận tốt nghiệp Page 93 Trần Văn Long – k34A – Khoa Hóa Bài Đáp số: Dạng tà phương bền 250C Bài Đáp số : Độ tan S = 0,45M Bài 10: Đáp số pH = 4,8 Khóa luận tốt nghiệp Page 94 [...]... nhất Bài 9: Tại sao nước clo, nước Giaven, clorua vôi có tác dụng tẩy màu? Từ các chất ban đầu canxi cacbonat, natri clorua hãy vi t phương trình điều chế clorua vôi? Giải: Kh a luận tốt nghiệp Page 32 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a Do CO2 trong không khí tác dụng với các dung dịch nước clo, nước Giaven, clorua vôi tạo thành axit HClO Axit này dễ dàng bị phân hủy tạo HCl và oxi (axit này có tính oxi h a. .. 2p sang lớp thứ ba, không có nguyên tố nào có độ âm điện mạnh hơn flo để cung cấp năng lượng đủ để thực hiện quá trình kích thích trên, do đó với flo không thể xuất hiện mức oxi h a dương và chỉ có thể có h a trị một Bài 3: Giải thích Kh a luận tốt nghiệp Page 25 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a a) Tại sao axit flohidric lại là axit yếu trong khi đó các axit HX c a các halogen còn lại là những axit... Khoa H a Tính chất h a học c a axit halogenhidric Là một axit nên có đầy đủ tính chất c a một axit - Làm đổi màu chỉ thị : Làm quỳ tím h a đỏ - Tác dụng với bazơ : HX + NaOH NaX + H2O (Riêng 2HF + NaOH NaHF2 + H2O) - Tác dụng với oxit bazơ - Tác dụng với kim loại đứng trước Hidro trong dãy hoạt động h a học Fe + 2HX FeX2 + H2 - Tác dụng với muối tạo ra muối mới và axit mới 2HCl + CaCO3 Ngoài ra: CaCl2... 3Cl2 t0 t0 2MXn 2FeCl3 t0 2AlCl3 *Tác dụng với phi kim Các Halogen tác dụng với phi kim tạo ra hợp chất cộng h a trị với bậc oxi h a cao + Với H2: X2 + H2 2HX Khả năng phản ứng giảm dần từ Flo đến Iod Kh a luận tốt nghiệp Page 11 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a H2 + F2 H2 + Br2 2520 C,bt 3500 C 2HF H2 + Cl2 2HBr H2 + I2 as 800 0 C 2HCl 2HI + Với các phi kim khác như: P, S, … (halogen không phản ứng trực... xuất hiện mức oxi h a dương trong các hợp chất h a học? Giải : Trong nguyên tử c a các halogen có một electron không ghép đôi, nên trừ flo, chúng đều có khả năng tạo ra mức oxi h a + 1 khi chúng liên kết với một nguyên tố khác có độ âm điện mạnh hơn (ví dụ với oxi) Kh a luận tốt nghiệp Page 24 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a Nguyên tử c a clo (hoặc brom, iod) còn có những obitan ch a được lấp đầy, do... 2H2O - Giấy hay bông bốc cháy ngay khi tiếp xúc với dung dịch HClO3 40% * Điều chế: Cho halogenat tác dụng với axit H2SO4 Ba(ClO3)2 + H2SO4 Kh a luận tốt nghiệp 2HClO3 + BaSO4 Page 21 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a Riêng HIO3 : 3I2 + 10HNO3 6HIO3 + 10NO + 2H2O Muối halogenat bền hơn axit tương ứng trong môi trường trung tính, nhưng muối halogenat có tính oxi h a yếu hơn axit Các muối halogenat đều không... Văn Long – k3 4A – Khoa H a Tính chất h a học c a halogen là tính oxi h a, từ Clo đến Iod thì xuất hiện thêm tính khử và tính khử tăng dần 2.1.2.1 Tác dụng với đơn chất * Tác dụng với kim loại Các Halogen tác dụng với hầu hết các kim loại và đ a lên số oxi h a cao nhất, Flo tác dụng với tất cả các kim loại kể cả Vàng và Platin Từ Clo đến Iod khả năng phản ứng giảm dần 2M + nX2 2Fe + 3Cl3 2Al + 3Cl2 t0... ion, hợp chất cộng h a trị, với KCl (rắn) ở nhiệt độ thấp tạo Cl2,KBr tạo BrF3, KI tạo IF5 F2 + 2KCl rắn 2KF + Cl2 4F2 + 2KBr 2BrF3 + 2KF + Halogen mạnh ( trừ flo) đẩy halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối c a nó Kh a luận tốt nghiệp Page 13 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 *Tác dụng với các chất khử khác: Oxi h a các chất khử khác và đ a lên số oxi h a cao hơn X2 + Fe2+ ( Cl2... hủy ngay ở nhiệt dộ thường 3HClO4 (khan) Kh a luận tốt nghiệp Cl2O7 + HClO4.H2O Page 22 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a * Tính oxi h a: HClO4 khan là chất oxi h a rất mạnh nhưng trong dung dịch hầu như không thể hiện tính oxi h a ClO 4 + 8H+ + 8e Cl + 4H2O 2.2 Bài tập 2.2.1 Dạng bài tập định tính: Vận dụng lý thuyết đã học để giải thích, vi t phƣơng trình, dự đoán sản phẩm, dự đoán hiện tƣợng Bài 1:... này có tính oxi h a mạnh), do vậy nên có tính tẩy màu CaCO3 10000 C CaO + H2O CaO + CO2 Ca(OH)2 đp, m.n x 2NaCl + 2H2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 2NaOH + Cl2 + H2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O Bài 10: Sẽ thu được sản phẩm nào khi cho kali clorat tác dụng với: a) Axit clohidric e) Kali pesunfat b) Axit sunfuric đặc f) Axit oxalic c) Axit sunfuric loãng d) Hỗn hợp gồm axit oxalic và axit sunfuric loãng a) KClO3 + 6HCl ... tài: Xây dựng hệ thống tập h a vô bậc đại học nguyên tố phi kim nhóm VIIA VIA” Với đề tài , hy vọng góp phần nâng cao hướng dạy học tích cực để phát triển lực tư duy, sáng tạo, độc lập người học. .. dung nghiên cứu Hệ thống tập tự luận h a vô bậc đại học phần phi kim cho nhóm - Nhóm VIIA (Halogen) - Nhóm VIA (Oxi – Lưu huỳnh) Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu đ a hệ thống câu hỏi tập nội dung nghiên... Iod Các Halogen tan nhiều dung môi hữu cơ, tan dung môi phân cực 2.1.2 Tính chất h a học Halogen Kh a luận tốt nghiệp Page 10 Trần Văn Long – k3 4A – Khoa H a Tính chất h a học halogen tính oxi h a,

Ngày đăng: 31/10/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan