Xây dựng Thư viện ảnh hỗ trợ dạy học chương I - Sinh học 12, THPT

74 325 0
Xây dựng Thư viện ảnh hỗ trợ dạy học chương I - Sinh học 12, THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Thuỷ_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Đỗ Thị Tố Như, người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học thuộc khoa Sinh – KTNN, bạn sinh viên tạo điều kiện mặt để em hồn thành đề tài nghiên cứu Bước đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu, cố gắng đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Thuỷ Trường ĐHSP Hà Nội -1- Khoa Sinh KTNN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu tìm tịi riêng thân tơi hướng dẫn tận tình Thạc sỹ Đỗ Thị Tố Như giảng viên khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Nó chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Đề tài nội dung khoá luận chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu Nhà xuất Giáo dục phát hành Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Thuỷ BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết Đọc CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh MS Microsoft PM Phần mềm PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .9 Giả thuyết khoa học .9 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 10 Đóng góp đề tài 10 Giới hạn đề tài……………………………………………….11 Phần II Kết nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng “Thư viện hình ảnh” 1.1 Cơ sở lí luận……………………………………………… 12 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào trình dạy học …………………………………………………………………… …12 1.1.2 quát PTDH 14 1.1.3 rị “Thư viện hình ảnh” trình dạy học ………18 1.2 Cơ sở thực tiễn – nghiên cứu xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT 20 1.2.1 Đặc điểm nội dung Chương I – Sinh học 12, THPT 20 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS THPT – HS lớp 12 .22 1.2.3 Thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT 24 Chương Quy trình xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT 2.1 Nguyên tắc xây dựng 27 2.2 Các bước xây dựng “Thư viện hình ảnh” .29 2.2.1 đoạn chuẩn bị 31 2.2.2 đoạn sưu tầm, biên soạn hình ảnh .36 2.2.3 đoạn xây dựng “Thư viện hình ảnh” 39 Chương Định hướng sử dụng “Thư viện hình ảnh” 3.1 Cách sử dụng 41 3.2 Một số giáo án có sử dụng “Thư viện hình ảnh” 42 3.2.1 áo án 42 3.2.2 áo án 54 Phần III Kết luận đề nghị Kết luận .66 Đề nghị 66 Tài liệu tham khảo 67 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Do yêu cầu đổi PPDH Lý chọn đề tài ThÕ kû 21 kỷ nguyên phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức Sức mạnh phồn vinh quốc gia phụ thuộc vào trí tuệ lực sáng tạo nguồn nhân lực xà hội Trong bối cảnh ngời muốn đáp ứng đợc nhu cầu xà hội, có khả phát giải cách sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển xà hội đặt ra, phải đợc đào tạo giáo dục tiên tiến, khoa học đại biết tự giáo dục, tự học suốt đời Chính lẽ việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo ngời học xu phát triển tất yếu lý luận dạy học đại, đòi hỏi cấp bách nghiệp xây dựng phát triển kinh tế- xà hội tất quốc gia giới Nhận thức xu phát triển thời đại, Đảng ta đà khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất n- ớc quan điểm nhà nớc đà Về phơng pháp, phải đổi xây đại hoá phơng pháp dạy học, dựng chiến lợc khắc phục kiểu dạy học thụ động phát triển giáo thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời dục - đào tạo học chủ động t trình 2001 2010, tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhập thông mục tiêu tin cách có hệ thống biết phân chung quan tích, tổng hợp xử lý thông tin, phát trọng triển lực phẩm chất t chiến lợc phát cá nhân, tăng cờng tính tích triển giáo dục cực, chủ động học sinh, sinh đến viên năm 2010 là: đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp chơng trình giáo dục, nhằm nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lợng vụ cao phục nghiệp trình học tập Định hớng đà đợc pháp chế hóa điều Luật giáo dục 2005: Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học; bỗi dỡng cho ngời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên. Để đảm bảo việc đổi phơng pháp dạy học thành công, đổi nội dung sách giáo khoa mà phải đổi phơng pháp trình bày nội dung học cụ thể, đặc biệt đổi sử dụng trang thiết bị đại, có máy vi tính làm phơng tiện hỗ trợ cho việc dạy học Bộ Giáo dục - Đào tạo đà đề chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 chủ trơng tăng cờng sử dụng máy tính trêng häc, tiÕn tíi sư dơng c«ng nghƯ th«ng tin để thay đổi cách dạy cách học 1.2 Do thực tiễn dạy học môn Hiện khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh Cứ – năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đơi Trong phát triển chung khoa học Sinh học có tốc độ tăng nhanh Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học Sinh học tất yếu phải dẫn đến đổi PPDH Sinh học Trước PPDH Sinh học mang nặng tính mơ tả, thơng báo nghĩa GV nói, HS nghe, dẫn đến lĩnh hội tri thức cách thụ động, khơng phát huy tính tích cực người học Theo Nguyễn Văn Duệ cộng (2000) “Tích cực hố việc dạy học vấn đề có tính ngun tắc địi hỏi phải phổ cập rộng rãi” Nhưng làm để có thể tích cực hóa q trình DH? Theo Nguyễn Quang Vinh cộng (1997) “Trong thực tiễn dạy học phải đảm bảo nguyên tắc trực quan, nguyên tắc chủ đạo trình dạy học, nhằm đem lại hiệu cao, chất lượng tốt phù hợp với giáo dục XHCN, đảm cho HS tới mức tối đa hình ảnh cụ thể, biểu tượng sáng mn hình, mn vẻ vật, tượng mà HS học, nghiên cứu Trên sở hoạt động tư em vận dụng cách tích cực, nhờ với giúp đỡ thầy cô giáo mà lĩnh hội khái niệm cách vững chắc” Như vậy, nguyên tắc đảm bảo cho trình dạy học đạt hiểu trực quan hóa kiến thức Ngun tắc trực quan gắn liền với việc sử dụng phương tiện trực quan khơng tạo thối mái học mà tạo cho người học niềm say mê khoa học, phát huy sáng tạo, tìm tịi Điều quan trọng góp phần tích cực tư duy, rèn luyện thói quen khoa học, chủ động, độc lập, tích cực tự nghiên cứu Chính việc đại hoá PPDH bật tăng cường thiết bị dạy học Dạy học lấy HS làm trung tâm khơng có nghĩa phủ nhận vai trị người GV GV yếu tố quan trọng thành bại trình đổi nội dung, PPDH GV người tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập, người thực ý tưởng đổi Để đổi PPDH cần có hỗ trợ PTDH Song PTDH hạn chế GV nhiều lý mà khơng có điều kiện tự thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ cho cơng tác dạy học Tình trạng dạy chay, lý thuyết sng cịn phổ biến có sử dụng đồ dùng dạy học mang tính chất mang tính minh hoạ cho giảng nên người học thụ động, chưa làm chủ phương tiện học tập, thiếu tự nghiên cứu dẫn đến việc nắm kiên thức cách mơ hồ, thiếu xác Hiện nay, hướng đổi PPDH triển khai với nhiều ưu ứng dụng CNTT vào dạy học Ứng dụng CNTT vào trình dạy học có nhiều mức độ, phổ biến thiết kế dạy PM MS.Powerpoint Ưu lớn PM MS.Powerpoint kênh chữ với nhiều hiệu ứng mà quan trọng khả tích hơp kênh hình tĩnh động trình diễn Tuy nhiên người GV muốn ứng dụng CNTT theo hướng gặp + Vấn đáp – tái IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trình bày chế nhân đôi ADN Ý nghĩa? Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu trình phiên mã Thời gian Hoạt động dạy – học Nội dung I Phiên mã GV: Giới thiệu cho HS khái *) Khái niệm niệm phiên mã HS: Nắm khái niệm + Quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn ADN gọi q trình phiên mã + Chỉ có mạch mã gốc (chiều 3’5’) dùng làm khuôn để tổng hợp ARN Cấu trúc chức loại ARN GV nêu câu hỏi: Có loại ARN? Cấu trúc chức loại? HS: Tái kiến thức học lớp 10, kết hợp nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời HS Chiếu hình mARN, tARN, Rbx, nhắc lại đặc điểm cấu trúc chức loại ARN mARN: tARN: Riboxom: GV: Chiếu đoạn phim trình phiên mã, yêu cầu HS theo dõi I Phiên mã Cơ chế phiên mã GV: Chiếu hình chế phiên mã: Hỏi: Enzim tham gia vào trình phiên mã? Mạch ADN tham gia vào trình phiên mã? Chiều tổng hợp chiều mạch ARN mới? ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? HS: Quan sát kênh hình, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: mô tả diễn biến trình phiên mã Nhấn mạnh khác phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực HS: theo dõi, ghi chép + Dưới tác dụng enzim ARN-polimeraza, mạch AND tháo ARN- polimeraza xoắn  trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp mARN theo NTBS: Ag – Umt, Tg – Amt, Gg – Xmt, Xg – Gmt + Dưới tác dụng enzim đặc hiệu, phân tử ARN tách khỏi mạch mã gốc mạch gen lại đóng xoắn lại cũ Khi gặp ba kết thúc q trình phiên mã hồn tất + SVNS: Tổng hợp mARN trưởng thành + SVNT: Sau tổng hợp, ARN có đoạn exon lẫn đoạn intron Những đoạn intron bị ngắt ra, đoạn exon nối với thành mARN trưởng thành GV: Chiếu hình chế tổng hợp mARN sinh vật nhân thực, yêu cầu HS quan sát GV: Chiếu đoạn phim khác chế phiên mã để HS khắc sâu kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu trình dịch mã Thời Hoạt động dạy – học gian Nội dung II Dịch mã *) Khái niệm GV: Cung cấp cho HS khái niệm + Dịch mã trình tổng hợp trình dịch mã chuỗi polipeptit, diễn HS: Nắm khái niệm riboxom tế bào chất + Gồm giai đoạn: Hoạt hoá axitamin tổng hợp chuỗi polipeptit Hoạt hoá axitamin GV hỏi: Tại phải hoạt hoá axitamin? HS: trả lời GV: Nhận xét, Chuẩn hoá kiến thức Các axitamin thức ăn mang tới tồn tế bào chất trạng thái không hoạt động Dưới tác dụng enzim lượng ATP, axitamin hoạt hoá trở thành trạng thái hoạt động, gắn vào tARN tạo phức hệ axitamin – tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit GV: Chiếu đoạn phim trình dịch mã Yêu cầu HS theo dõi cho biết trình dịch mã diễn theo bước nào? II Dịch mã Tổng hợp chuỗi polipeptit GV: Chiếu hình chế dịch mã Đồng thời mơ tả q trình dịch mã cho HS HS: Theo dõi, ghi chép - Mở đầu + Rbx tiếp xúc với mARN ba mở đầu + Phức hợp Met – tARN gắn vào Rbx khớp mã ba mã với ba đối mã tARN + A.a mở đầu (Met) đặt vào vị trí để tổng hợp chuỗi polipeptit - Kéo dài chuỗi + Rbx dịch chuyển đến ba mã thứ nhất, đồng thời tARN mang A.a thứ tiến vào Rbx khớp mã ba mã với ba đối mã tARN + A.a thứ gắn với A.a mở đầu, hình thành liên kết peptit + Khi Rbx dịch chuyển đến ba mã kết thúc chuỗi polipeptit tổng hợp xong - Kết thúc Dưới tác dụng enzim đặc hiệu, A.a mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit Protein hồn chỉnh, cấu trúc bậc cao thể hoạt tính sinh học GV: Chiếu hình bậc cấu trúc Protein Hỏi: Protein có bậc cấu trúc? Đặc điểm cấu tạo bậc cấu trúc Protein? HS: Quan sát hình, tái kiến thức học từ lớp 10 để trả lời câu hỏi GV: Chiếu hình polixom Nhấn mạnh cho HS: Cùng lúc, phân tử mARN tiếp xúc với nhiều Rbx khác GV: Chiếu đoạn phim trình dịch mã hoạt động chuỗi polixom để HS khắc sâu kiến thức *) Cơ chế di truyền tính trạng sinh vật GV: Chiếu hình thể mối quan hệ ADN – ARN – Protein – tính trạng Yêu cầu HS khái quát chế di truyền tính trạng sinh vật + VLDT ADN truyền cho đời sau qua chế mã + TTDT AND biểu thành tính trạng thể thơng qua chế phiên mã từ ADN sang ARN dịch mã từ mARN sang Protein từ Protein biểu thành tính trạng Củng cố - GV: Tóm tắt kiến thức toàn - HS: Làm tập sau: Bài tập 1: Dựa vào kiến thức vừa học trình tổng hợp Protein, em điền vào chỗ trống thơng tin thích hợp ADN: Mạch (mạch mã gốc): - AXA – XAA – XXA – TTT – Mạch (…………….): - …… - …… - …… - …….mARN: (…………….): - …… - …… - …… - …….- tARN: (…………….): - …… - …… - …… - …….- Protein: (…………….): - …… - …… - …… - …….- Cho biết axitamin mã hoá ba mARN sau: GUU: Valin, GGU: Glixin, AAA: Lizin, UGU: Xistein Bài tập 2: Giả sử đoạn mARN có trình tự ribonucleotit sau: ’ …AUG-AAG-XUU-AUA-UAU-AGX-UAG-GUA-…5 ’ Khi dịch mã chuỗi polipeptit hồn chỉnh có axitamin? Giải thích? Dặn dò + Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 14 + Chuẩn bị Bài 3: Điều hoà hoạt động gen **************Hết************** PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào nhiệm vụ đặt đề tài qua trình nghiên cứu, xin đưa số kết luận sau: 1.1 Đề tài bước đầu hệ thống hoá sở lí luận vị trí, vai trị, ý nghĩa PTDH lí luận dạy học, đặc biệt “Thư viện hình ảnh” – PTDH ứng dụng CNTT Từ làm sở cho việc nghiên cứu, thiết kế sử dụng PTDH ứng dụng CNTT dạy học nói chung, dạy học Sinh học nói riêng 1.2 Thơng qua việc phân tích nội dung chương I – Sinh học 12, THPT xây dựng hệ thống tranh, ảnh, phim cần thiết Đây sở liệu quan trọng giúp GV phổ thông dễ dàng ứng dụng CNTT dạy học 1.3 Thiết lập quy trình xây dựng “Thư viện hình ảnh” Từ quy trình GV nghiên cứu, thiết kế “Thư viện hình ảnh” mơn học, cấp học theo mục đích, ý đồ dạy học mình, phát huy tính tích cực chủ động HS việc lĩnh hội tri thức 1.4 Xây dựng “Thư viện hình ảnh” gồm tập hợp hình ảnh, phim dùng dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT Đây nguồn tư liệu quan trọng cho GV dạy học Sinh học 12 1.5 Bước đầu hướng dẫn sử dụng “Thư viện hình ảnh” dạy cụ thể Đề nghị 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng “Thư viện hình ảnh” cho chương lại phần Sinh học 12 cho lớp học, môn học khác 2.2 Thực nghiệm việc sử dụng “Thư viện hình ảnh” Chương I – Sinh học 12, THPT để kiểm tra khả ứng dụng Thư viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học Sinh học – NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Sinh học 12 - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Sinh học 12 (Sách giáo viên) - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học – NXB Giáo dục, 2000 Trần Bá Hoành (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Nxb Giáo dục Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực - Nxb Giáo dục Trần Văn Lài, Phương tiện dạy học – NXB Giáo dục, 1999 Đỗ Thị Tố Như, Xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ hiệu dạy học Sinh học - THCS, Khoá luận tốt nghiệp đại học, 2004 Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng Sinh học 12 (Tập 1), NXB Hà Nội, 2008 10.Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ , Dương Tiến Sự, Dạy học sinh học - Nxb Giáo dục 11.Một số trang Web: http://www.Google.com.vn www.Yahoo.com www.SinhhocVietNam.com www.Baigiangbachkim.vn www.Giaoan.Violet.vn www.Khoahoc.com.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ( Tình hình sử dụng CNTT dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT) Để góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học Chương I Sinh học 12, THPT xin thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin sau: (Bằng cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn đây) Câu 1: Phương pháp chủ yếu mà thầy (cô) sử dụng để dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT là: + Giảng giải + Vấn đáp + Thực hành – Thí nghiệm + PP khác……………………………………………………… Câu 2: Phương tiện dạy học thầy (cô) hay sử dụng là: + Tranh ảnh + Mơ hình + Máy tính + Phương tiện khác …………………………………………………… Câu 3: Nếu thầy (cô) sử dụng máy tính dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT theo hướng nào? + Dowload giảng điện tử từ trang web + Thiết kế Powerpoint + Soạn giảng Word + Các PM khác: (ghi rõ PM sử dụng)……………………………… Câu 4: Nếu thầy (cơ) có sử dụng CNTT dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT thường sử dụng khâu nào? + Kiểm tra cũ + Nghiên cứu tài liệu + Củng cố, hoàn thiện kiến thức + Tất khâu Câu 5: Những khó khăn thầy (cô) thường gặp sử dụng CNTT dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT? + Kĩ sử dụng máy tính + Nguồn tư liệu hỗ trợ (hình ảnh, phim) + Cơ sở vật chất chưa đồng ( thiếu máy chiếu đa năng,…) + Khó khăn khác:……………………………………………………… Câu 6: Nếu có điều kiện, thầy (cô) mong muốn hỗ trợ CNTT dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT theo hướng nào? + Tập huấn kĩ sử dụng máy tính + Hỗ trợ Thư viện hình ảnh, phim + Tập huấn PPDH có sử dụng CNTT +………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! ... ứng dụng CNTT dạy học Chương I - Sinh học 12, THPT chúng t? ?i chọn đề t? ?i: ? ?Xây dựng ? ?Thư viện hình ảnh? ?? góp phần hỗ trợ dạy học Chương I - Sinh học 12, THPT? ?? nhằm cung cấp nguồn tư liệu cho GV,... vào việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12 n? ?i chung, dạy học Chương I - Sinh học 12 n? ?i riêng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở liệu nguồn tư liệu hình ảnh Chương I - Sinh học 12, THPT, ... hát - Phòng học tiếng - ? ?i? ??n tho? ?i - Bản - Phim câm - Thư viện hình ảnh - Slide tiếng - Phim tiếng - Băng Video - Đĩa CVD, DVD Trường ĐHSP Hà N? ?i - 16 - Khoa Sinh KTNN - PT tích luỹ thơng tin -

Ngày đăng: 21/12/2017, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Phần III. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo 67

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Giả thuyết khoa học.

    • 4. Đối tượng nghiên cứu.

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 7. Những đóng góp mới của đề tài.

    • 8. Giới hạn của đề tài.

    • PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG “THƯ VIỆN HÌNH ẢNH”

        • 1.1. Cơ sở lí luận.

          • 1.1.1. Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học.

            • 1.1.1.1. Tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thế giới.

            • 1.1.1.2. Tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học ở Việt

            • 1.1.2. Khái quát về PTDH.

              • 1.1.2.1. Khái niệm PTDH.

              • 1.1.2.2. Phân loại.

                • Thư viện hình ảnh

                • 1.1.2.3. Vai trò của PTDH

                • 1.1.3. Vai trò của “Thư viện hình ảnh” trong quá trình dạy học.

                  • 1.1.3.1. Khái niệm “Thư viện hình ảnh”.

                  • 1.1.3.2. Vai trò của “Thư viện hình ảnh”.

                  • 1.2. Cơ sở thực tiễn – nghiên cứu xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ dạy học Chương I – Sinh học 12, THPT.

                    • 1.2.1. Đặc điểm nội dung Chương I – Sinh học 12, THPT.

                      • 1.2.1.1. Về cấu trúc chương.

                      • 1.2.1.2. Về cấu trúc từng bài trong SGK.

                        • - Kênh hình:

                        • 1.2.2. Đặc điểm tâm, sinh lý HS THPT – HS lớp 12.

                          • 1.2.2.1. Cơ sở sinh lý.

                          • 1.2.2.2. Cơ sở tâm lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan