Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
6,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Diệu Hiền XÂY DỰNG TRƯỜNG TỪ VỰNG HỖ TRỢ DẠY HỌC VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP NĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Diệu Hiền XÂY DỰNG TRƯỜNG TỪ VỰNG HỖ TRỢ DẠY HỌC VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP NĂM Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực theo yêu cầu học tập Các số liệu, kết kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Diệu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu “Xây dựng trường từ vựng hỗ trợ dạy học viết văn tả người cho học sinh lớp năm”, nhận nhiều giúp đỡ tận tình quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè học sinh Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Xuân Yến, người tận tình dạy, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn dạy dỗ, giúp đỡ quý thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng Sau Đại học tất quý thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh suốt hai năm qua, giúp tơi có kiến thức, kĩ năng, phương pháp nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, thầy cô, học sinh trường Tiểu học Vinschool tạo điều kiện, giúp đỡ hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên vượt qua nhiều khó khăn suốt q trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Ngọc Diệu Hiền MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG TỪ VỰNG HỖ TRỢ DẠY HỌC VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP NĂM 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Nghĩa trường nghĩa 1.1.2 Trường từ vựng 1.1.3 Văn miêu tả 10 1.2 Lí luận dạy học văn miêu tả người 11 1.2.1 Hệ thống kĩ làm văn 11 1.2.2 Vị trí, vai trò văn miêu tả Tiểu học 16 1.2.3 Mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng việc dạy học viết văn miêu tả 17 1.2.4 Nội dung, đặc điểm văn tả người 20 1.2.5 Phương pháp dạy học viết văn miêu tả 21 1.2.6 Cấu tạo văn tả người 23 1.3 Các cách giải thích nghĩa từ 23 1.4 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp năm với việc sử dụng từ 27 1.5 Yêu cầu cần đạt kĩ viết văn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn 2018 32 1.5.1 Yêu cầu cần đạt kĩ viết văn cấp tiểu học 32 1.5.2 Yêu cầu cần đạt kĩ viết văn học sinh lớp năm 33 Tiểu kết chương 35 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG TỪ VỰNG HỖ TRỢ DẠY HỌC VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP NĂM 36 2.1 Văn miêu tả người Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp năm hành 36 2.1.1 Thời lượng 36 2.1.2 Nội dung 39 2.2.3 Vốn từ ngữ miêu tả người học sinh lớp năm 40 2.2 Thực trạng việc sử dụng trường từ vựng viết văn tả người học sinh lớp năm 41 Tiểu kết chương 48 Chương 3: XÂY DỰNG TRƯỜNG TỪ VỰNG HỖ TRỢ DẠY HỌC VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP NĂM 49 3.1 Mục đích, nguyên tắc thiết kế 49 3.1.1 Mục đích thiết kế 49 3.1.2 Các nguyên tắc thiết kế 49 3.2 Nội dung thiết kế 55 3.2.1 Cách thức xây dựng 55 3.2.2 Các trường từ vựng 60 3.3 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm 115 3.3.1 Cách tra cứu từ ngữ 115 3.3.2 Gợi ý sử dụng sản phẩm 116 Tiểu kết chương 118 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 4.1 Khái quát thực nghiệm 119 4.1.1 Mục đích, thời gian, phạm vi, đối tượng thực nghiệm 119 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 120 4.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 122 4.1.4 Cách thức thực nghiệm 123 4.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 124 4.2.1 Kết thực nghiệm 124 4.2.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 125 4.2.3 Những kết luận rút từ thực nghiệm 133 Tiểu kết chương 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự TLV : Tập làm văn TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mối quan hệ cấu trúc lời nói 11 hệ thống kĩ làm văn Bảng 2.1 Thống kê yêu cầu Chuẩn kiến thức, 36 kĩ môn Tiếng Việt lớp năm có nội dung dạy học viết văn miêu tả người Bảng 2.2 Bảng thống kê khó khăn GV 42 dạy học văn miêu tả Bảng 2.3 Bảng thống kê nhận thức GV trường từ vựng 43 Bảng 2.4 Bảng thống kê trường từ vựng dạy học viết văn tả người 44 Bảng 4.1 Thông tin lớp ĐC lớp TN 120 Bảng 4.2 Các kĩ lựa chọn TN 120 Bảng 4.3 Kết viết văn tả người HS sau TN 124 DANH MỤC CÁC BIỂU STT Tên biểu Biểu đồ 4.1 Kết đánh giá văn tả người bạn thân lớp TN ĐC Trang 125 PL20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Tập làm văn Bài: Luyện tập tả người – Lập dàn ý I Mục tiêu: Sau học xong này, HS sẽ: Phẩm chất: - Bồi dưỡng lịng u q gia đình, bạn bè, thầy cơ… - Ý thức tự giác hồn thành cơng việc giao Năng lực 2.1 Năng lực chung * Năng lực tự chủ tự học: Tổng kết trình bày điều học * Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày thơng tin ý tưởng thông qua việc sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử 2.2 Năng lực đặc thù * Viết: Viết theo bước: xác định mục đích, nội dung; quan sát tìm tư liệu; hình thành ý chính; lập dàn ý II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Bài giảng Powerpoint - Phiếu tập Học sinh - Trường từ vựng - Dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu PL21 Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) - Ổn định lớp - Hát hát “Chiếc bụng đói” - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi Truyền - Lắng nghe điện thời gian phút: Mỗi người nêu - Thực trò chơi đặc điểm tiêu biểu người bạn Dự đốn câu trả lời HS: HS nêu xong mời nhanh + Bạn My có mái tóc dài óng HS khác (Ví dụ: Bạn Mai có má lúm nên mượt cười xinh) + Bạn Hùng hay cười để lộ - GV nhận xét câu trả lời HS, khen khểnh duyên dáng ngợi - Lắng nghe Hoạt động 2: Người bạn thân yêu - GV yêu cầu HS quan sát người bạn - Thực quan sát bạn (hình, quan sát trực tiếp, vẽ,…) - Thực phiếu tập - Phát phiếu tập - Yêu cầu HS sử dụng trường từ vựng tìm từ ngữ phù hợp, hoàn thành phiếu tập GV gợi ý trường nghĩa cần tìm miêu tả: - Tham khảo sử dụng trường từ vựng theo hướng dẫn GV PL22 + Mắt - Có thể thảo luận với bạn + Mũi bàn, ghi chép chia sẻ + Miệng từ ngữ tìm + Vóc dáng - HS hỗ trợ trình + Mái tóc thực hoạt động + Giọng nói +… HS sử dụng trường từ vựng để tìm từ nghĩa, khuyến khích tìm từ mới, sáng tạo từ theo trường nghĩa - Mời 2-3 HS chia sẻ sơ đồ - Lắng nghe, chia sẻ, phản hồi nhận phản hồi - Nhận xét, tuyên dương lớp - Vỗ tay Hoạt động 3: Vận dụng – Lập dàn ý chi tiết (15 phút) - Đặt câu hỏi: “Từ hoạt động trên, em - Lắng nghe chia sẻ với bạn bàn cách quan sát thân sáng tạo sơ đồ dàn ý riêng nhé!” - GV khuyến khích HS tự sáng tạo sơ đồ dàn - Thực hoạt động ý liệt kê/sơ đồ cây/bông hoa/vòi bạch tuộc/sơ đồ mạng,… - HS sáng tạo sơ đồ dàn ý, có - HS sử dụng trường từ vựng để hồn thành thể thực theo nhóm đơi đặt câu, khuyến khích HS sáng tạo câu với từ ngữ mới, sinh động - HS sử dụng trường từ vựng, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn tra thảo luận, chia sẻ với bạn từ, hướng dẫn HS tra từ theo trường nghĩa từ em tìm PL23 - Chia sẻ với bạn bàn từ mà - Lắng nghe, đặt câu hỏi có em tìm được, ghi chép lại vào từ điển khó khăn để nhận hỗ trợ (trường từ vựng) em - Lưu ý: Nếu HS gặp khó khăn lập dàn - HS trả lời trước lớp để ý GV hỗ trợ HS cách: làm mẫu cho bạn lớp + Cung cấp hệ thống câu hỏi: Bạn em có đặc điểm bật? Bạn em người có tính cách nào? Em có kỉ niệm hay hoạt động chung bạn khơng? Tình cảm em dành cho bạn nào? - Em lựa chọn viết ý trước, ý sau? Vì sao? - Thực theo yêu cầu - Em đánh số thứ tự với ý tìm tương ứng văn viết - GV mời HS chia sẻ - Cả lớp nhận xét, phản biện lẫn - 2-3 HS chia sẻ, HS lại - GV chốt: Lập dàn ý giúp ý lắng nghe nhận xét văn xếp lơgic, hợp lí, khơng bỏ sót ý - Mời 2-3 HS chia sẻ sơ đồ - Nhận xét, tuyên dương lớp Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị (1 phút) - Hồn thiện sơ đồ dàn ý - Hoàn thiện - Tham khảo, chuẩn bị cho tiết TLV sau - Lắng nghe PL24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Tập làm văn Bài: Luyện tập tả người – Dùng từ, đặt câu I Mục tiêu: Sau học xong này, HS sẽ: Phẩm chất: - Bồi dưỡng lòng yêu q gia đình, bạn bè, thầy cơ… Năng lực 2.1 Năng lực chung * Năng lực tự chủ tự học: Tổng kết trình bày điều học * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ tài liệu thầy cô hướng dẫn - Nhận xét ý nghĩa hoạt động 2.2 Năng lực đặc thù * Viết: Viết theo bước: xác định mục đích, nội dung; quan sát tìm tư liệu; hình thành ý chính; lập dàn ý * Nói nghe tương tác: Lắng nghe người khác phát biểu mạnh dạn nói lên ý kiến thân II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Bài giảng Powerpoint - Phiếu tập Học sinh - Trường từ vựng - Dụng cụ học tập PL25 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) - Ổn định lớp - Hát hát “Lớp chúng mình” - HS chơi trò chơi Truyền điện - Lắng nghe phút: Nêu từ láy dùng để miêu tả người, ví dụ: gầy gò, khoẻ - Thực hoạt động khoắn, óng ánh,… - Lắng nghe, phản hồi - GV nhận xét câu trả lời HS, - Lắng nghe khen ngợi Hoạt động 2: Từ – Câu hay - GV cho HS thảo luận nhóm - Thực hoạt động nhóm 4, thảo thực hành tập luận tìm từ, nghĩa từ phù hợp - HS sử dụng trường từ vựng để tìm với câu từ, nghĩa từ phù hợp với câu - HS hỗ trợ trình thực GV hỗ trợ, hướng dẫn HS tìm từ theo hoạt động, khuyến khích chia sẻ trường nghĩa: trước nhóm từ với nghĩa hay Ví dụ: sáng tạo Nước da: + Màu sắc (hồng hào, ngăm ngăm…) + Tính chất (căng bóng, mịn màng…) Vóc người: + Thân hình (vạm vỡ, mảnh khảnh, ) + Dáng vẻ (thanh tao, dịu dàng,…) + Kích thước (béo, cao ráo,…) PL26 Khuyến khích HS sáng tạo từ - Tham khảo sử dụng trường từ phù hợp với trường nghĩa, chia sẻ vựng để tìm từ phù hợp Khuyến với bạn thu thập từ khích, tuyên dương bạn có từ ngữ sáng tạo phù hợp Dùng từ a Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ - Tham khảo sử dụng trường từ trống đoạn văn (ngăm đen, vựng dong dỏng, sáng) Tuấn có nước da (…) khoẻ khoắn Dáng người Tuấn (…), đặc biệt nhờ đôi chân dài nên Tuấn ln người chạy nhanh lớp Cậu cịn có đơi mắt (…), trơng lanh lợi b Viết lại câu văn sau cách - Tham khảo sử dụng trường từ thêm từ miêu tả vào sau từ ngữ in đậm vựng để câu văn gợi cảm, gợi tả - GV gợi ý cho HS sử dụng trường từ vựng để thu thập từ => câu văn nhiều hình ảnh, mang dấu ấn cá nhân HS sử dụng trường từ vựng để thu thập từ ngữ phù hợp với câu Ví dụ: HS sử dụng trường nghĩa Mặt (Hình dáng) - Mời 2-3 HS chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ, HS lại lắng - Yêu cầu HS khác nhận xét, phản nghe nhận xét hồi - Lắng nghe PL27 - Yêu cầu HS sử dụng trường nghĩa Khn mặt (Hình dáng): Điều em ấn tượng Lan khuôn mặt trái xoan bạn Trường nghĩa Răng (Màu sắc) Mỗi Lan cười thấy rõ hàm trắng c Tìm gạch chân từ gợi - Thực yêu cầu tả âm thanh, hình ảnh, màu sắc,… có - Lắng nghe câu văn cho biết tác dụng từ ngữ Bạn Lan có đơi mắt đen láy long lanh hai viên kim cương HS sử dụng trường từ vựng để tìm từ - HS thực theo yêu cầu cảu GV ngữ thuộc trường nghĩa HS thu thập thêm từ miêu tả - HS thực theo yêu cầu GV trường nghĩa, khuyến khích HS sáng tạo, chia sẻ với bạn từ em tìm Đặt câu a Với từ cho sẵn, viết thành câu Đôi mắt: tròn xoe Răng: HS sử dụng trường từ vựng Mắt (Hình dáng), Răng (Đặc điểm) b Từ câu cho, viết thành câu gợi tả, gợi cảm PL28 Đơi mắt Lan long lanh Lan có da trắng HS sử dụng trường từ vựng Mắt (Ánh mắt), Da (Màu sắc) c Viết câu văn (có sử dụng hình ảnh so sánh dựa theo hình gợi ý hàng dưới) để miêu tả đặc điểm bạn em - GV mời HS chia sẻ - Cả lớp nhận xét, phản hồi lẫn - Chia sẻ với bạn bàn trước - Em thích từ ngữ hình ảnh nào? lớp Em học từ ngữ/câu hay - Lắng nghe, phản hồi nhận phản miêu tả người bạn? hồi HS ghi chép lại từ thu thập vào trường từ vựng em - Lắng nghe - GV kết luận: Trong viết văn, ta cần ý đến cách dùng từ, đặt câu Để việc dùng từ, đặt câu hay hơn, sử dụng từ gợi tả, gợi cảm, đa dạng kiểu câu, so sánh Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (1 phút) - Hoàn thiện tập, trường từ vựng - Hoàn thiện - Tham khảo, chuẩn bị cho tiết tập - Lắng nghe làm văn sau PL29 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM Tập làm văn Bài: Luyện tập tả người – Trả viết I Mục tiêu: Sau học xong này, HS sẽ: Phẩm chất Chính trực, nhận lỗi sai sửa lỗi Năng lực 2.1 Năng lực chung * Năng lực tự chủ tự học: - Thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác - Tổng kết trình bày điều học * Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ tài liệu thầy cô hướng dẫn - Nhận xét ý nghĩa hoạt động 2.2 Năng lực đặc thù * Viết: Viết: sửa lại câu, viết câu hoàn chỉnh II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Bài giảng Powerpoint - Bài văn mẫu Học sinh - Trường từ vựng - Dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu PL30 Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) - Ổn định lớp - Hát - Giới thiệu học - Lắng nghe Hoạt động 2: Bài viết em (7 phút) - Trả làm cho HS, yêu cầu HS đọc - HS xem lại viết thầm lại toàn làm, lời nhận xét chung chỗ lưu ý cụ thể GV viết - HS ghi nhận lại lỗi mắc phải - HS ghi nhận lại lỗi mình, viết như: câu sai ngữ pháp, sử dụng nhiều cách để tập trung vào thiếu hình ảnh, thiếu liên kết lỗi sai highlight, gạch chân… đoạn, dùng từ chưa đúng… Hoạt động 3: Sửa viết (15 phút) - Hướng dẫn HS chữa số lỗi - HS chữa lỗi theo hướng dẫn chung nội dung (sai, thiếu ý chi tiết, việc,…) hình thức (về bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả,…) - GV đặt câu hỏi: “Để câu văn dùng - Dự đoán câu trả lời từ đúng, có hình ảnh sinh động em + Đọc nhiều sách, văn mẫu làm gì?” - Tổ chức cho HS tự chữa làm cá nhân - HS sử dụng trường từ vựng để sửa lỗi liên quan đến từ, câu + Tham khảo trường từ vựng PL31 - GV hướng dẫn HS tìm từ dựa vào - Thực hoạt động, tìm từ dựa trường từ vựng phù hợp với câu, vào trường từ vựng nghĩa từ - Có thể nhờ hỗ trợ từ bạn Ví dụ: Miêu tả chi tiết ngoại hình GV + Mắt (Hình dáng, màu sắc,…) + Mũi (Hình dáng, kích thước,…) + Mái tóc (Màu sắc, đặc điểm,…) - Khuyến khích HS dựa vào trường từ vựng, tìm từ với hình ảnh cho - Tham khảo, sử dụng trường từ vựng câu văn thêm sinh động, hấp dẫn để tìm từ, sử dụng nghĩa từ phù - Khuyến khích HS khơng hợp mắc lỗi sai, dựa vào trường từ vựng để sáng tạo câu với hình ảnh - Chia sẻ với bạn bàn trước mới, thêm câu có so sánh, nhân lớp câu văn hay, sinh động hoá - Yêu cầu HS sửa - Lắng nghe - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp - Nhận xét, phản hồi khó khăn Hoạt động 4: Bài viết em (10 phút) - Hướng dẫn HS học tập cách viết - Lắng nghe hay: + Đọc cho HS nghe đoạn văn, văn - Thực hoạt động hay HS lớp (hoặc lớp khác, năm học trước, trường từ vựng,… GV sưu tầm được) PL32 + Gợi ý HS nhận xét, trao đổi để học tập ưu điểm văn bạn (về bố cục, xếp ý, diễn đạt, dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp liên tưởng, so sánh hay nhân hoá sinh động…) - HS chia sẻ từ ngữ hay, câu - Chia sẻ trước lớp văn hình ảnh mà em thích - HS ghi chép lại từ ngữ hay, - HS thu thập, ghi chép lại từ ngữ, hình ảnh vào trường từ vựng câu văn hay mà em thích - GV động viên, khuyến khích bạn có viết chưa tốt để bồi dưỡng lịng u thích môn học HS - Hướng dẫn HS chọn viết lại - Tham khảo sử dụng trường từ đoạn làm cho tốt vựng, ghi chép lại từ ngữ Đoạn văn HS chọn để viết lại đoạn văn mắc lỗi Sau HS viết lại, - Lắng nghe GV cần cho HS so sánh để thấy rõ tiến tự rút kinh nghiệm - Thực hoạt động, thời cách làm văn đạt kết tốt gian chia sẻ với bạn bàn Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (1 phút) - Hoàn thiện tập, trường từ vựng - Hoàn thiện - Tham khảo, chuẩn bị cho tiết tập - Lắng nghe làm văn sau PL33 Phụ lục HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Bài làm em Nguyễn Thị Hà - trang Bài làm em Huỳnh Ngọc Hồng Bài làm em Nguyễn Thị Hà - trang Bài làm em Nguyễn Tâm Như PL34 Các tự học kĩ làm văn tuần 28 Một số nội dung giảng tự học kĩ làm văn