(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

29 9 0
(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CẨM THỦY XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Người thực hiện: Ngô Thị Hường Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường Mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC TT Tên nội dung Số trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Những giải pháp thực đề tài 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục bên bên ngồi nhóm lớp 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên xây dựng mục tiêu giáo dục; nội dung giáo dục dục; hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi; trẻ tham gia cô xây dựng môi trường tạo hội để trẻ thể khả thân qua thực hành trải nghiệm 12 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên tăng cường công tác phối hợp với phụ huynh cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 2.4 3 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Năm học 2021-2022 năm học tiếp tục thực chương trình kết thực chuyên đề giai đoạn trước; triển khai thực chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025 ngành học mầm non Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa - PGD&ĐT huyện Cẩm Thủy Nhà trường đưa nội dung kế hoạch trọng tâm năm học xây dựng trường MN xanh-an tồn-thân thiện; trọng “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” điều cần thiết thiết yếu thực nhiệm vụ năm học 20212022 đơn vị Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng trường mầm non nói chung trường mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy nói riêng Mơi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để phát triển toàn diện nhân cách trẻ Vậy làm để trường mầm non có mơi trường hoạt động ngồi trời cần đảm bảo an toàn cho trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, chơi mà học, học chơi [1] Tại trường mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy, tất nhóm, lớp thực đảm bảo chương trình giáo dục mầm non Song số giáo viên thực chưa tốt việc thực xây dựng môi trường giáo dục; xây dựng kế hoạt giáo dục; tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá phát triển trẻ; phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Đặc biệt thiết kế xây dựng môi trường giáo dục bên trong, ngồi nhóm lớp chưa khoa học, chưa tận dụng hết khoảng khơng gian bên ngồi để tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, hoạt động trải nghiệm giúp trẻ phát triển nhân cách phát triển toàn diện Song song với việc trẻ chưa thực hành trải nghiệm tích cực; tạo mơi trường giáo viên giải tình thực tế diễn lớp Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung; trước thực trạng nhà trường, trách nhiệm thân Tôi băn khoăn làm để để tìm giải pháp tối ưu để đạo thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” hiệu cao Chính lẽ mà tơi lựa chọn “Một số giải pháp đạo giáo viên trường mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy xây dựng tổ chức thực chuyên đề trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhằm giúp trẻ phát triển cách toàn diện mặt giáo dục: Thể chất, thẫm mỹ, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm kĩ xã hội 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm đạo giáo viên xây dựng, thiết kế môi trường giáo dục bên bên ngồi nhóm, lớp; xây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá phát triển trẻ; phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Giúp trẻ hoạt động trải nghiệm; biết giải tình huống; giáo viên xây dựng môi trường giáo dục; Giúp trẻ phát triển tồn diện mặt giáo dục thể chất, tình cảm kỹ xã hội, trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mỹ đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Mơi trường giáo dục bên ngồi bên nhóm lớp; giáo viên; học sinh trường mầm non Thị Trấn huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thơng qua đọc tài liệu, chương trình GDMN, học chuyên đề, qua modun, mạng internet, công văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tế mơi trường bên ngồi từ khoảng đất không gian, khu vực xung quanh trường; môi trường lớp; khảo sát chất lượng giáo viên; khảo sát trẻ nhóm lớp Nhóm phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Đo lường diện tích đất có, lên kế hoạch thiết kế tạo môi trường phù hợp với khu vực Tổng hợp số liệu thực tế khảo sát giáo viên học sinh việc thực xây dựng môi trường trải nghiệm học sinh Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm: Tổ chức giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá phát triển trẻ; phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm theo tổ, nhóm, cá nhân Trẻ thực hành trải nghiệm mơi trường thiết kế phù hợp với diện tích khuôn viên, môi trường lớp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân; giáo dục mầm non thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em tháng tuổi đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [2] Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Một chương trình tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ “học gì” mà cịn trọng “học nào”, tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học [3] Vậy trường mầm non môi trường để hình thành kỹ xã hội cho trẻ; đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người xung quanh, tượng vật gần gũi với trẻ; trẻ thể tình cảm yêu thương, thái độ tơn trọng, bộc lộ suy nghĩ qua hoạt động, hành động, cử đặc biệt cử hành động, việc làm, lời nói giáo viên ln mẫu mực để trẻ noi theo Vậy làm để đạo giáo viên tổ chức thực tốt chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm từ đầu năm học nhà trường lên kế hoạch “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhiệm vụ trọng tâm năm học Chính giáo viên xác định mục tiêu, nội dụng để xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp phụ trách Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện, ấm cúm, trình bày đẹp mắt thu hút ý trẻ, giúp trẻ chủ động khám phá, trải nghiệm, giao tiếp cách tích cực Chính muốn cho trẻ học tập tích cực giáo viên khơng dạy trẻ mà trẻ biết mà phải dạy trẻ trẻ chưa biết, trẻ cần, điều mà trẻ thích thú, yêu thích Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đạt mục tiêu kế hoạch đặt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Thị Trấn huyện Cẩm Thủy quan tâm đạo phòng Giáo dục đào tạo Cẩm Thủy, cấp ủy Đảng, quyền địa phương ban ngành đoàn thể xã tạo điều kiện bổ sung sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ đảm bảo cho việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ trường Giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn đat 100%, lực chuyên môn vững vàng, yêu nghề, mến trẻ, nhà trường có 01 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Học sinh: Trẻ phân chia theo độ tuổi học qua nhóm lớp, từ nhóm trẻ lên lớp mẫu giáo, trẻ học chuyên cần có nề nếp tốt, trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, ngoan tham gia hoạt động Phụ huynh: Đa phần phụ huynh quan tâm đến bậc học mầm non, nên việc phối hợp vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật, ngày công để xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt kết 2.2.2 Khó khăn: Mơi trường bên ngồi: Diện tích khn viên nhà trường chưa đảm bảo; ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tạo mơi trường bên ngồi; xếp đồ dùng đồ chơi, khơng gian chơi, bố trí xếp khu vực chưa tận dụng hết khoảng không gian Thiết kế môi trường lấy trẻ làm trung tâm chưa trọng đồng bộ, chưa tạo sân chơi liên hồn cho trẻ hoạt động trải nghiệm Mơi trường lớp học: Nhà trường thiếu phịng học diện tích khơng gian hẹp ảnh hưởng đến việc tạo môi trường lớp cho trẻ hoạt động Việc xếp; góc bên cịn nặng hình thức trang trí chưa đa dạng phong phú, chưa sáng tạo Học sinh: Số thọc sinh lớp cịn đơng so với quy định Điều lệ trường mầm non; trẻ chưa hoạt động tích cực, kỹ giao tiếp, hoạt động trải nghiệm để giải tình huống; trẻ chưa thường xuyên giáo viên tạo môi trường, Giáo viên: Một số giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục, xây dựng mục tiêu, nội dung, kế hoạch động giáo dục theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm lúng túng Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa trọng Quỹ thời gian để giáo viên tạo mơi trường cịn hạn chế đứng lớp ngày Chính mà từ đầu năm học khảo sát mơi trường giáo dục bên ngồi bên lớp học, đánh giá giáo viên, đánh giá học sinh kết cụ thể sau: Bảng khảo sát giáo viên trẻ mẫu giáo đầu năm học (tháng 10/2021) * Đối với giáo viên: (Ghi chú: TS (tổng số); TT Nội dung khảo sát Mức độ sử dụng Tổng số giáo viên TS Tỷ lệ TS Tỉ lệ Chưa thường xun Thường xun Tiêu chí 1: Mơi trường giáo dục 30 18 60.0 12 40.0 Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục 30 19 63.3 11 36.7 Tiêu chí 3: Tổ chức hoạt động giáo dục 30 18 60.0 12 40.0 Tiêu chí 4: Đánh giá phát triển trẻ 30 28 93.3 6.7 Tiêu chí 5: Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 30 19 63.3 36.7 * Đối với học sinh: (Ghi chú: TS (tổng số); TX (Thường xuyên) CTX (chưa thường xuyên) T T Nội dung TS TX Tỉ lệ CTX Tỉ lệ Trẻ giáo viên tạo môi trường làm đồ dùng đồ chơi 1 Trẻ thực hành làm đồ dùng đồ chơi 398 231 58 167 42.0 Trẻ chia sẻ với bạn bè 398 255 64 143 36 Trẻ giao tiếp chia sẻ với giáo viên 398 257 64 141 35.4 Trẻ trải nghiệm hoạt động tích cực Trẻ học qua khám phá 398 255 64 143 36 2 Trẻ học qua việc làm 398 231 58 167 42.0 Trẻ học qua thực tế 398 257 64 141 35.4 Trẻ biết giải tình Trẻ biết tự giải tình 398 231 58 167 42.0 Trẻ biết vận dụng để thực hành trải nghiệm 398 257 64 141 35.4 3 Trẻ biết tạo mối quan hệ với bạn bè 398 255 64 143 36 Qua kết bảng khảo sát cho thấy rằng: Đối với giáo viên: Thực đầy đủ tiêu chí xây dựng theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; với tiêu chí sử dụng thường xuyên đạt hiệu tổ chức chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ, cịn lại tiêu chí 1,2,3,5 sử dụng chưa thường xuyên hiệu chưa cao Đối với trẻ: Trẻ chưa trải nghiệm tích cực, chưa giáo viên tạo mơi trường; chưa giải tình Cả tiêu chí trẻ chưa hoạt động thường xuyên, hiệu chưa cao Từ kết khảo sát thân thủ trưởng đơn vị nhà trường, tơi nghiên cứu tìm số giải pháp áp dụng thực tế đơn vị trường với số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Giải pháp 1: Thực chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua việc xây dựng môi trường giáo dục bên ngồi nhóm lớp Mơi trường lớp, ngồi lớp học môi trường thiếu việc thực chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non, đan xen hịa quện vào khơng tách rời, đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi; việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm quan trọng Chính mà từ đầu năm học tơi lập kế hoạch rà sốt khảo sát diện tích, khn viên, khoảng diện tích khơng gian cịn chưa sử dụng; sở vật chất sẵn có bên bên ngồi nhóm lớp để bố trí xếp cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường khơng thể thiếu là: mơi trường vật chất ngồi lớp học mơi trường vật chất lớp học Chỉ đạo tập trung xây dựng mơi trường vật chất ngồi lớp học: Tơi tập trung đạo giáo viên tạo mơi trường hoạt động ngồi lớp học phải thống, thiết kế an tồn, phù hợp, đẹp, thân thiện hấp dẫn trẻ Là yếu tố góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ, trẻ hịa vào giới tự nhiên để khám phá vật tượng, tham gia hoạt động phát triển vận động Các khu vực hoạt động phải tuyệt đối đảm bảo an toàn cho trẻ: Xung quanh có tường rào, tường thiết kế hình vẽ ngộ nghĩnh phù hợp với trẻ như: câu truyện cổ tích, tấm, bé đến trường giáo Ngồi tơi đạo giáo viên cắt, tỉa to, nhỏ ngồi sân trường đảm bảo đủ bóng mát cho trẻ hoạt động tạo hình, hình ảnh mơi trường bên thật ngộ nghĩnh dễ thương “từ gốc cây, viên sỏi vô tri vô giác đạo giáo viên tạo hình vẽ tơ màu đặc điểm đặc trưng vật tượng thiên nhiên như: rong, rêu, vật, câu truyện, thơ, chữ cái, chữ số, phương tiện giao thông vv gần gũi thực tế xung quanh trẻ Từ môi trường giáo viên thiết kế, thơng qua hoạt động ngồi trời trẻ trải nghiệm khám phá gợi ý định hướng giáo viên thông qua chơi mà trẻ học nhiều điều, trẻ bé, nhỡ trẻ nhận biết hình: tam giác, chữ nhật, trịn, vật, cây, hoa, trẻ 5-6 tự sếp hình vẽ viên sỏi thành câu truyện, thơ để kể tuyện, đọc thơ sáng tạo theo tưởng tượng trẻ; qua chơi trẻ học chữ cái, chữ số, PTGT mn mầu sắc (Hình ảnh: tạo hình gốc cây, viên sỏi vẽ, xếp hình, chữ số, vật, ) Tôi tận dụng khoảng không gian sát tường không để khoảng trống để trẻ hoạt động trải nghiệm Không gian khu vực bố trí thân thiện, hấp dẫn trẻ tạo hội cho trẻ dễ dàng tích cực tham gia hoạt động: Khu sân chơi chung lát gạch để trẻ tập thể dục, chơi ô ăn quan, chơi mèo đuổi chuột, kéo co Khu vực thiết bị đồ chơi trời như: cầu trượt, thang dây, bập bênh, nhà bóng bố trí xếp khoảng cách an tồn cho trẻ có thảm cỏ, mút sốp phân theo khu, tạo hội cho trẻ hợp tác, thay phiên chơi với thiết bị, đồ chơi theo ý thích trẻ Khu vực chơi với sỏi, cát nước vật liệu thiên nhiên để trẻ làm thí nghiệm khám phá (Hình ảnh: khu vực chơi với sỏi, cát nước; khu vực thiết bị đồ chơi ngồi trời) Khu vườn cổ tích bố trí theo dãi dài ven bên tường trường phù hợp với diện tích có nhà trường thiết kế đường đá sơn màu, chữ cái, chữ số, hình để trẻ vừa vừa trải nghiệm đọc chữ, số bố trí xếp câu truyện cổ tích bảy lùn, truyện cám với hình ảnh thật đáng yêu gần gủi với trẻ 10 (Hình ảnh: vườn cổ tích cho trẻ hoạt động trải nghiệm) Ngồi khu vực bố trí xếp khoa học phù hợp diện tích khn viên cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá đạo giáo viên tạo thêm nhà chịi, góc chợ quê môi trường xã hội thu nhỏ như: trẻ tham gia bán hàng, trải nghiệm hoạt động cụ thể: làm bánh trôi, bánh giày, bánh trưng trang trí gian hàng để đón tết Tùy vào thời điểm thay đổi nội dung gian hàng để mở rộng thêm hiểu biết cho trẻ phong tục tập qn địa phương Đó tạo mối quan hệ giáo viên/người lớn với trẻ, mối quan hệ trẻ với nhau, trẻ với thành viên khác trường Để đạt kết chăm sóc-giáo dục trẻ tốt, mơi trường trường mầm non cần tạo cho trẻ cảm thấy “an tồn, có giá tri, yêu thương, hiểu, tôn trọng” (Hình ảnh: góc chợ q mơi trường xã hội thu nhỏ) Môi trường vật chất lớp học: Môi trường vật chất lớp học trẻ mẫu giáo tổ chức cho đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học học chơi, trẻ nhỏ chơi học liền với Vì tơi đạo giáo viên tạo môi trường lớp học với màu sắc sinh động phù hợp với chủ đề, góc chơi bố trí, xếp phù hợp với diện tích phịng học, tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, góc hoạt động lớp hợp lý, thẫm mỹ, khơng gian chơi thân thiện với trẻ, 15 (Hình ảnh: cán giáo viên học tập chuyên đề) Qua buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường cán giáo viên lại nhận thức sâu sắc kiến thức chuyên môn, giúp giáo viên chủ động, tự tin q trình xây dựng mơi trường giáo dục; xây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá phát triển trẻ; phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với phát triển trẻ theo nội dung giáo dục Chương trình GDMN 2.3.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi; tham gia cô xây dựng môi trường; thực hành trải nghiệm Để đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo góp phần xây dựng mơi trường giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ngay từ đầu năm học dự kiến xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với chương trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ, phù hợp với chủ đề năm cụ thể: chủ đề tối thiểu cần làm 10-15 loại (bộ) đồ dùng đồ chơi tự tạo với nguyên vật liệu đa dạng sẵn có địa phương để tổ chức cho hoạt động học mà sử dụng cho hoạt động góc, trang trí lớp theo chủ đề xây dựng mơi trường ngồi nhóm lớp Sau tơi thống ban giám hiệu; tổ khối chun mơn triển khai đến tồn thể giáo viên trường Kế hoạch triển khai họp hội đồng nhà trường, giáo viên ủng hộ nhiệt tình Nắm bắt đạo chung nhà trường giáo viên lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề năm, lựa chon nguyên vật liệu phù hợp để tạo nên đồ dùng vừa mang tính chất giáo dục cao vừa tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Ví dụ: với chủ đề giới thực vật muốn làm đồ dùng đồ chơi trước hết phải chuẩn bị nguyên vật liệu thiên nhiên hay nguyên vật liệu tái sử dụng, nguyên vật liệu có giá trị sử dụng khác cụ thể: lựa chọn nguyên vật liệu tái sử dụng để tạo nên loại củ (nải cà, mướp, bí ) giáo viên phải cắt dán, may, nhồi để tạo nên loại quả; việc làm đồ dùng khơng để sử dụng dạy trẻ học mà cịn cho trẻ chơi góc phân vai, bán hàng hay với nguyên vật liệu vật thật giáo viên phối hợp với phụ huynh trẻ sưu tầm loại sẵn có gia đình đến lớp để 16 học khám phá vật thật Qua giúp trẻ có khái niệm khơng có đồ dùng đồ chơi từ vật thật mà giáo viên tái tạo lại giống thật (Hình ảnh: đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu tái sử dụng khác nhau) Để trẻ tạo sản phẩm cô trẻ làm, cô hướng đẫn trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi trang chí theo chủ đề, hoạt động góc, hoạt động chơi Trước hết trò chuyện trẻ lựa chọn mẫu đồ chơi, đồ vật theo chủ đề Sau giáo viên hướng dẫn gợi ý phương pháp thực với loại đồ chơi cho phù hợp với đối tượng trẻ, nhóm trẻ; ví dụ: Giáo viên sưu tầm bóng to, bóng nhỏ đưa hỏi ý tưởng trẻ xem làm đồ chơi gì? (con lật đật, ong, sâu); cịn võ hộp sửa to, nhỏ làm đồ chơi gì? (đồn tàu, xe tơ, hàng rào) Từ ý tưởng trẻ giáo viên hướng dẫn trẻ tự tay làm đồ dùng, với chi tiết khó giáo viên hỗ trợ trẻ để hoàn thành đồ chơi; trẻ làm tốt cô gợi mở để trẻ tự làm tùy vào mức độ phát triển cá nhân trẻ nhu cầu đồ dùng đồ chơi cần làm, thơng qua rèn kỹ khéo léo đơi bàn tay, óc sáng tạo cho trẻ Khuyến khích trẻ sử dụng từ ngữ để miêu tả trẻ làm, thiết lập mối quan hệ mà trẻ biết liên hệ thực tế để hoàn chỉnh đồ chơi, nhằm mở rộng phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ Giáo viên cần giúp đỡ trẻ trì hội thoại, thảo luận, chia sẻ trẻ với trẻ, giáo viên với trẻ đưa ý kiến thống cách tạo sảm phẩm đẹp, phù hợp mang tính giáo dục cao, sản phẩm sử dụng nhiều hoạt động khác nhau: hoạt động học, chơi, trang trí, hoạt động góc 17 (Hình ảnh: trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo) Ví dụ: Giáo viên trẻ làm sách tranh chuyện, thơ chữ to Trước hết giáo viên phải cho trẻ biết muốn làm tranh truyện phải chuẩn nguyên vật liệu gì, làm nào? cách làm để có sản phẩm tranh thật Giáo viên đưa tranh truyện thể loại khác để trẻ thảo luận, đưa ý kiến thống cách thực Dưới định hướng giáo viên trẻ tự phân cơng nhóm cho thành viên bạn cơng đoạn: bạn vẽ tranh, bạn tơ màu, cắt xé, dán, xếp bố cục để hoàn thiện tranh tuyện với nguyên vật liệu thiên nhiên loại hạt ngô, hạt lạc, hạt na, trẻ tự tạo thành bình hoa, bơng hoa, (Hình ảnh: cô trẻ làm sách chuyện; xếp hột hạt nguyên vật liệu thiên nhiên) Tôi đạo giáo viên dựa vào vốn kinh nghiệm sống trẻ để khai thác khả sáng tạo cá nhân trẻ, tạo hội để tất trẻ khám phá trải nghiệm, thực hành; tôn trọng đồng cảm với nhu cầu trẻ, tôn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, khơng gị ép, áp đặt làm cho trẻ thụ động nhận thức Ví dụ: tổ chức cho trẻ dạo chơi trời, cho trẻ quan sát cây, nhặt chơi với rơi, quan sát thảo luận đặc điểm 18 để trẻ biết hình dạng, kích thước, màu sắc, non, vàng, rụng ? Cho trẻ đo đếm, xếp thành nhóm theo đặc điểm chung, riêng mà trẻ nhận biết Từ nhận biết hoạt động dạo chơi trẻ biết vận dụng cắt dán, nặn, vẽ tạo hình từ cây, làm trâu, mèo, đồng hồ đeo tay hướng dẫn giáo viên Trẻ kể chuyện, hát, chơi trị chơi loại trẻ biết (Hình ảnh: trẻ khám phá trải nghiệm làm đồ dùng đồ chơi tự tạo) Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường hoạt động theo chủ đề để trẻ tham gia cô xây dựng môi trường; với chủ đề khác giáo viên người định hướng gợi mở chủ đề hình ảnh, đồ vật cụ thể gần gủi với sống thực trẻ Ví dụ: với chủ đề mùng 8/3; 20/10; 20/11 trẻ làm thiệp nhiều nguyên vật liệu khác để trang trí góc tổ chức chúc mừng thiệp cho bạn gái lớp, ngồi cịn tặng thiệp bà, mẹ, cô giáo, chị gái với chủ đề tượng tự nhiên cho trẻ khám phá trải nghiệm trời nắng nào? trẻ tự tay xé dán ông mặt trời, đám mây xanh từ nguyên vật liệu khác nhau; trời mưa nào? trẻ trả lời câu hỏi tượng tự nhiên từ hiểu biết trẻ hướng dẫn trẻ tự tay xé dán đám mây đen, hạt mưa để trẻ trang trí thiết kế mơi trường phù hợp với chủ đề cô giáo 19 (Hình ảnh: tạo hội để trẻ thực hành, trang trí mơi trường góc lớp) Việc tạo hội cho trẻ thực hành trải nghiệm qua hoạt động hoạt động dạo chơi, hoạt động góc đáp ứng yêu cầu tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động cụ thể định hướng, hướng dẫn gợi mở giáo viên để tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Biết tạo tình huồng lúc chỗ nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển chất lẫn tinh thần nhiệm vụ mà người giáo viên phải nắm bắt hội để giáo dục trẻ phù hợp Vì giáo viên cần tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm “học chơi, chơi mà học” để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi sản phẩm phong phú, đa dạng, đẹp phù hợp với khả trẻ 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tăng cường công tác phối hợp với phụ huynh cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để thực tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh, cộng đồng từ đầu năm học huy động tham gia cấp ủy, quyền địa phương, huy động ủng hộ tổ chức, đoàn thể, cộng đồng giúp đỡ hỗ trợ để cải tạo xây dựng mơi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, an tồn đảm bảo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhà trường tổ chức họp phụ huynh toàn trường tuyên truyền tầm quan trọng việc thực xây dựng môi trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, lên kế hoạch thiết kế, dự thảo, xếp địa điểm góc hoạt động phù hợp với diện tích có nhà trường, đồng thời tiến hành để thiết kế bổ sung, xây dựng; ủng hộ đóng góp ngày cơng, vật liệu phụ huynh ủng hộ kinh phí để tạo mơi trường cho trẻ hoạt động mơi trường thiết kế Khơng tơi cịn đạo giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào thời gian đón trả trẻ trao đổi thơng tin đặc điểm tâm sinh lý, tình hình sức khỏe kết học tập trẻ lớp tuyên truyền với phụ huynh nội dung chương trình học trẻ giúp cho phụ huynh có thêm kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cách khoa học trường, lớp đặc biệt với tình hình dịch covid-19 diễn biến phức tạp giáo viên tuyên truyền số biện pháp chăm sóc dạy trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách 20 chăm sóc nhà mùa dịch video việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm, lớp cần sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có đia phương để thực theo chủ đề đạo giáo viên tạo góc sưu tầm nhóm lớp để phụ huynh học sinh, giáo viên trang trí lớp, góc hoạt động (Hình ảnh: góc tuyên truyền với phụ huynh nhóm ,lớp) Qua đạo thực cách khoa học, kết qủa cho thấy đình nhà trường có mối quan hệ gần gũi, nhận ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh khơng q trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ mà phụ huynh nhà trường thiết kế xếp không gian khu vực trời phù hợp đảm bảo an tồn cho trẻ; tận dụng mơi trường tự nhiên từ gốc sân trường để tạo góc “chơi học, học mà chơi” với vật tượng tự nhiên gần gũi xung quang trẻ Tạo điều kiện để bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động trường, lớp nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Kịp thời thơng tin đến gia đình tiến khó khăn trẻ Có biện pháp khuyến khích chia sẻ gia đình đặc điểm tâm lí trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ Giáo viên làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để thực kế hoạch lớp nhà trường đề đạt kết cao giúp trẻ chủ động tư duy, tìm cách giải vấn đề, mạnh dạn tự tin hoạt động giao tiếp cách tích cực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với việc áp dụng giải pháp “một số giải pháp đạo giáo viên trường mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy xây dựng, tổ chức thực chuyên đề trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” kết đạt sau: Bảng khảo kết đối chứng sau áp dụng giải pháp giáo viên trẻ mẫu giáo cuối năm học * Đối với giáo viên: (ghi chú: TS: tổng số) 21 TT Nội dung khảo sát Mức độ sử dụng Tổng số giáo viên TS Tỷ lệ TS Tỉ lệ Thường xuyên Chưa thường xuyên Tiêu chí 1: Mơi trường giáo dục 30 30 100 0 Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục 30 30 100 0 Tiêu chí 3: Tổ chức hoạt động giáo dục 30 30 100 0 Tiêu chí 4:Đánh giá phát triển trẻ 30 30 100 0 Tiêu chí 5: Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 30 30 100 0 Qua đạo giáo viên thực vận dụng giải pháp kết đạt 100% giáo viên hiểu nội dung xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên tự xây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá phát triển trẻ; phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu q trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ; xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ * Đối với học sinh: (Ghi chú: TS (tổng số); TX (Thường xuyên) CTX (chưa thường xuyên) TT Nội dung TS TX Tỉ lệ CTX Tỉ lệ Trẻ giáo viên làm đồ dùng đồ chơi 1.1 Trẻ thực hành làm đồ dùng đồ chơi 398 398 100 0 1.2 Trẻ chia sẻ với bạn bè 398 390 98 10 2.0 1.3 Trẻ giao tiếp chia sẻ với giáo viên 398 398 100 0 2.1 Trẻ học qua khám phá 398 398 100 0 2.2 Trẻ học qua việc làm 398 390 98 2.0 2.3 Trẻ học qua thực tế 398 398 100 0 398 389 97 2.3 Trẻ giáo viên tạo môi trường Trẻ biết giải tình 3.1 Trẻ biết tự giải tình 22 3.2 Trẻ biết vận dụng để thực hành trải nghiệm 398 398 100 0 3.3 Trẻ biết tạo mối quan hệ với bạn bè 398 391 98 1.8 Kết đạt từ 98% đến 100% trẻ trải nghiệm giáo viên tạo môi trường, làm đồ dùng đồ chơi giải tình tham gia để xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Trẻ thực hành làm đồ chơi chia sẻ với bạn bè, chia sẻ với giáo viên để tạo đồ dùng đồ chơi trang trí mơi trường lớp học phù hợp với chủ đề Trẻ trải nghiệm giác quan qua khám phá, việc làm, thực tế; trọng hoạt động cá nhân kết hợp giáo dục nhóm, lớp; hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chơi Tạo mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ, giáo viên với trẻ, trẻ với mơi trường xung quanh Trẻ biết tự giải tình huống, biết vận dụng kiến thức thực tế để thực hành trải nghiệm việc làm cụ thể tạo mối quan hệ chia sẻ với bạn bè, vui vẻ bạn bè định hướng gợi ý giáo viên tạo cho trẻ cảm thấy tự tin tinh thần thoải mái “mỗi ngày đến rường ngày vui” * Đối với nhà trường: Sau năm thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” môi trường khang trang đẹp Bố trí xếp khn viên trường phù hợp, khoảng diện tích đất trống nhà trường thiết kế phù hợp với thực tế để trẻ khám phá trải nghiệm Tạo sân chơi liên hoàn cho trẻ hoạt động; tạo mơi trường xanh-sạch-đẹp-an tồnthân thiện mơi trường tự nhiên qua góc thiên nhiên, góc chơi với cát nước; khu vận động; khu chợ quê….Ngoài mơi trường lớp có đủ đồ dùng đồ chơi, bàn ghế, biểu bảng trang thiết bị, góc hoạt động xếp phù hợp, sáng tạo, linh hoạt đáp ứng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với phụ huynh: Hiểu tầm quan trọng việc cho trẻ đến trường học, yên tâm tin tưởng chất lượng nhà trường; thấy tầm quan trọng phối kết hợp đình nhà trường phần thiếu được, có mối quan hệ gần gũi để góp phần thực nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ đạt hiệu Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận: Công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có vai trị thực quan trọng đối việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm tịi khám phá giới xung quang Mơi trường học tập phong phú đa dạng giúp trẻ có hội lựa chọn hoạt động phù hợp với khả ý thích trẻ, từ trẻ mạnh dạn tự tin, giải nhiệm vụ giao cách chủ động Giúp giáo viên có nhận thức đầy đủ vai trò cần thiết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; thiết kế góc hoạt động, làm 23 đồ dùng đồ chơi, sáng tạo việc xếp trang trí lớp theo chủ đề, phù hợp với mục tiêu, nội dung, kết mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non Tạo mơi trường giáo dục an tồn thân thiện giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quang tạo hội cho trẻ giao lưu, chia sẻ, giải bày bày ý thích, mong ước trẻ với giáo, với bạn Thơng qua mà nhân cách trẻ hình thành phát triển cách tồn diện Để xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm nhà trường đạt kết cao, nhờ làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, thu hút quan tâm đóng góp ủng hộ bậc phụ huynh vật chất tinh thần để xây dựng nhà trường có mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện mơi trường thực lấy trẻ làm trung tâm 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với UBND huyện-Địa phương: Triển khai tiến hành xây dựng thêm khu thêm phịng học, mở rơng khuôn viên để nhà trường thực tốt chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nối tiếp giai đọan 2021-2025 3.2.2 Đối với Phòng giáo dục: Tư vấn thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp thực tế đơn vị nhà trường Trên số giải pháp mà thân vận dụng đơn vị nhà trường thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Rất mong đánh giá hội đồng khoa học, đồng nghiệp góp ý bổ sung Cẩm Thủy, ngày 10 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép người khác P.Hiệu trưởng Người viết Lê Thị Yến Ngô Thị Hường 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO XÂY DỰNG ĐỀ TÀI [1] Chương trình giáo dục mầm non- Nhà xuất giáo dục mầm non [2] Tài liệu hướng dẫn tổ chức sử dụng môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non (dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) [3] Nguồn tài liệu khác từ Internet [4] Tài liệu bồi dưỡng hè cho CBQL giáo viên mầm non năm học [5] Tài liệu chuyên môn [6] Các hình ảnh từ nguồn mạng Internet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Ngô Thị Hường Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường Mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp dạy trẻ mẫu Sở GD&ĐT giáo hoạt động tạo hình Thanh Hóa B 2001-2002 Một số biện pháp dạy trẻ mẫu Sở GD&ĐT giáo lớn làm quen với toán Thanh Hóa C 2004-2005 Một số biện pháp dạy trẻ làm Sở GD&ĐT quen với chữ Thanh Hóa C 2006-2007 Một số biện pháp đạo Sở GD&ĐT giáo viên làm đồ dùng đồ Thanh Hóa chơi B 2008-2009 Một số kinh nghiệm đạo Sở GD&ĐT trường MN làm đồ dùng Thanh Hóa đồ chơi B 2015-2016 Một số biện pháp đạo Sở GD&ĐT nâng cao chất lượng chun Thanh Hóa mơn trường Mầm non B 2016-2017 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………………………………………………….………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG P Chủ tịch Lê Thị Yến ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………………………………………………….………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ……………………………………………………….………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch ... nghiệm: Với việc áp dụng giải pháp ? ?một số giải pháp đạo giáo viên trường mầm non Thị Trấn Cẩm Thủy xây dựng, tổ chức thực chuyên đề trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm? ?? kết đạt sau: Bảng khảo... khoăn làm để để tìm giải pháp tối ưu để đạo thực chuyên đề ? ?xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm? ?? hiệu cao Chính lẽ mà tơi lựa chọn ? ?Một số giải pháp đạo giáo viên trường mầm non Thị Trấn. .. tìm số giải pháp áp dụng thực tế đơn vị trường với số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Giải pháp 1: Thực chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua việc xây

Ngày đăng: 09/06/2022, 19:52

Hình ảnh liên quan

(Hình ảnh: khu vực chơi với sỏi, cát nước; khu vực các thiết bị đồ chơi ngoài trời) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: khu vực chơi với sỏi, cát nước; khu vực các thiết bị đồ chơi ngoài trời) Xem tại trang 9 của tài liệu.
(Hình ảnh: tạo hình gốc cây, các viên sỏi vẽ, xếp các hình, chữ số, con vật,...) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: tạo hình gốc cây, các viên sỏi vẽ, xếp các hình, chữ số, con vật,...) Xem tại trang 9 của tài liệu.
(Hình ảnh: vườn cổ tích cho trẻ hoạt động trải nghiệm) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: vườn cổ tích cho trẻ hoạt động trải nghiệm) Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Hình ảnh: góc chợ quê một môi trường xã hội thu nhỏ) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: góc chợ quê một môi trường xã hội thu nhỏ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Hình ảnh: góc phân vai tạo các sản phẩm bằng các nguyên vật liệu khác nhau) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: góc phân vai tạo các sản phẩm bằng các nguyên vật liệu khác nhau) Xem tại trang 11 của tài liệu.
(Hình ảnh: chủ đề về quê hương em) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: chủ đề về quê hương em) Xem tại trang 12 của tài liệu.
(Hình ảnh: cán bộ giáo viên học tập chuyên đề) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: cán bộ giáo viên học tập chuyên đề) Xem tại trang 15 của tài liệu.
(Hình ảnh: đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tái sử dụng khác nhau) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tái sử dụng khác nhau) Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Hình ảnh: cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo) Xem tại trang 17 của tài liệu.
(Hình ảnh: cô cùng trẻ làm sách chuyện; xếp hột hạt bằng nguyên vật liệu thiên nhiên) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: cô cùng trẻ làm sách chuyện; xếp hột hạt bằng nguyên vật liệu thiên nhiên) Xem tại trang 17 của tài liệu.
để trẻ biết được hình dạng, kích thước, màu sắc, lá non, lá vàng, lá rụng...? Cho trẻ đo và đếm, sắp xếp thành nhóm lá cây theo đặc điểm chung, riêng mà trẻ nhận biết được - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

tr.

ẻ biết được hình dạng, kích thước, màu sắc, lá non, lá vàng, lá rụng...? Cho trẻ đo và đếm, sắp xếp thành nhóm lá cây theo đặc điểm chung, riêng mà trẻ nhận biết được Xem tại trang 18 của tài liệu.
(Hình ảnh: tạo cơ hội để trẻ thực hành, trang trí môi trường tại góc lớp) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: tạo cơ hội để trẻ thực hành, trang trí môi trường tại góc lớp) Xem tại trang 19 của tài liệu.
(Hình ảnh: góc tuyên truyền với phụ huynh tại nhóm ,lớp) - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non thị trấn cẩm thủy xây dựng,tổ chức thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

nh.

ảnh: góc tuyên truyền với phụ huynh tại nhóm ,lớp) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan