1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 viết văn miêu tả năm học 2021 2022

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 47,09 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.4 Thời gian nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng liến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến 14 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trường Tiểu học nơi trẻ em học Tiếng Việt, chữ Việt với phương pháp nhà trường - Phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ thật khoa học “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh thông qua tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ - công cụ giao tiếp tiếng mẹ đẻ” (K.A.U- sin- xki) Học sinh Tiểu học học tập mơn học khác có kiến thức Tiếng Việt người Việt, Tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân mơn, phân mơn chứa đựng phận kiến thức định, chúng bổ trợ cho để người học học tốt Tiếng Việt Bắt đầu khởi động phân môn Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu,… cuối Tập làm văn Tập làm văn phân mơn có vị trí vơ quan trọng Nó nối tiếp cách tự nhiên học khác môn Tiếng Việt, nhằm giúp học sinh tạo lực mới: Năng lực sản sinh ngơn nói viết Đây phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân trình tạo lập ngôn Làm văn hoạt động giao tiếp Dạy làm văn cho em thực chất dạy cho học sinh nắm chế việc sản sinh ngơn nói viết theo quy tắc ngôn ngữ Để sản sinh văn bản, học sinh phải có nhiều kĩ như: nghe, nói, đọc, viết, kĩ phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn, liên kết đoạn, kĩ vận dụng thực tế sống,… Mặt khác, phân môn Tập làm văn phân mơn khó dạy, khó học, kiến thức trừu tượng, đặc biệt thể loại văn miêu tả Hiện nay, bậc Tiểu học, phần lớn học sinh viết văn khó khăn, em diễn đạt nội dung Câu văn mang tính chất thơng báo chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc Thực tế, việc làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng trường Tiểu học nhiều hạn chế Đại đa số em viết văn cịn khơ khan, việc sử dụng từ ngữ vụng về, chưa biết sử dụng biện pháp tu từ để gợi tả nên câu văn chưa có “hồn” tức chất lượng văn đạt kết cao mơn Tiếng Việt cịn hạn chế, em chưa biết cách quan sát cách cụ thể, tỉ mỉ đặc điểm bật vật để tìm tịi khám phá “cái mới, bật” vật mà hầu hết em tưởng tượng để viết bài, dẫn đến tiết viết văn miêu tả trở nên căng thẳng, khô khan, thiếu cảm xúc làm hứng thú học tập, sáng tạo óc tưởng tượng phong phú em học sinh Từ điều phân tích cho thấy việc rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp vô quan trọng đặt lên hàng đầu Nó tạo móng vững cho trình tích lũy kiến thức học sinh bậc học quan trọng mà người giáo viên Tiểu học người thợ xây đặt viên gạch cho tiến trình sau học sinh Vì lí quan trọng nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp huyện Yên Định viết văn miêu tả” để nghiên cứu Qua giúp giáo viên tự điều chỉnh phương pháp dạy học để tiết học diễn nhẹ nhàng có hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh lớp : + Rèn kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý cho văn miêu tả + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn, liên kết đoạn, diễn đạt lưu loát, mạch lạc + Rèn kĩ viết văn miêu tả giàu hình ảnh, cảm xúc - Giúp giáo viên khối có số kiến thức kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết văn miêu tả - Giúp thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc dạy học tập làm văn miêu tả lớp 4, đề xuất số biện pháp dạy văn miêu tả lớp 1.4 Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2021 – 2022 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc sách tài liệu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khao sát thực tế - Phương pháp quan sát khách quan - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vị trí phân mơn Tập làm văn trường Tiểu học - Bậc Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Phân môn Tập làm văn môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người - Phân mơn Tập làm văn có khả giáo dục lớn việc rèn luyện ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết, thao tác tư cần thiết để người phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời kì đổi 2.1.2 Vai trị phân mơn Tập làm văn học sinh Tiểu học Môn Tập làm văn Trường Tiểu học giúp học sinh có lực mới: Năng lực sản sinh văn hai hình thức nói viết Nhờ lực mà học sinh sử dụng Tiếng Việt làm công cụ giao tiếp, công cụ tư học tập Mơn Tập làm văn mơn thực hành tồn diện tổng hợp, sáng tạo Là mơn học mang tính thực hành hình thành cho học sinh hệ thống kĩ nói viết văn Mang tính tồn diện tổng hợp xây dựng thành tựu nhiều môn học khác sử dụng nhiều kĩ năng: kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ dựng đoạn, kĩ viết bài,… Trên sở hình thành cho học sinh kĩ nói viết thể loại khác nhau, môn Tập làm văn cịn góp phần bổ sung kiến thức rèn luyện tư duy, hình thành nhân cách cho học sinh Góp phần môn học khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn tư lô-gic, tư hình tượng cho học sinh Mơn Tập làm văn góp phần trau dồi thái độ ứng xử văn hóa, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: Qua thực tế giảng dạy với việc tìm hiểu thực trạng trường tiểu học huyện Yên Định, thấy số vấn đề dạy học Tập làm văn miêu tả lớp sau: 2.2.1 Về phía giáo viên: - Một số giáo viên chưa thật chịu khó học hỏi, chưa nắm vững điểm cần ý dạy phân môn Tập làm văn lớp - Chưa coi trọng việc đổi phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn Thời gian dành để nghiên cứu, tìm tịi phương pháp, hình thức cịn - Chưa thường xun rèn cho học sinh thói quen tham khảo nguồn tài liệu để tích lũy vốn hiểu biết thực tế từ rút ý hay, hình ảnh đẹp làm Chưa thường xuyên hướng dẫn học sinh lựa chọn xếp ý để từ viết câu văn sinh động, gợi cảm, viết đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ tiến tới viết văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng - Giáo viên cho học sinh học thuộc văn mẫu dẫn đến lớp học có đến 2/3 số học sinh có văn giống đề - Việc chấm, chữa phân mơn cịn chưa thật nghiêm túc, chưa lỗi sai cụ thể cho học sinh, chưa hướng dẫn em cách chữa lỗi sai nên lỗi sai thường lặp lặp lại nhiều lần * Nguyên nhân: Do phận giáo viên chưa đáp ứng trình độ chun mơn theo u cầu 2.2.2 Về phía học sinh: Trong q trình dạy học văn miêu tả lớp 4, thấy học sinh làm mắc lỗi sau: - Vốn từ học sinh cịn nghèo nàn, khn sáo, quan sát vật hời hợt - Khả quan sát học sinh chung chung, chưa cụ thể, chưa xác định trọng tâm cần quan sát - Cách sử dụng biện pháp tu từ, từ gợi tả, gợi cảm chưa phù hợp Cách xếp ý chưa thật chặt chẽ hợp lí - Học sinh học thuộc văn mẫu để bắt trước, khơng có khả sáng tạo, văn khơng có điểm riêng biệt, thiếu tính chân thật - Lỗi tả, lỗi dấu câu, lỗi diễn đạt, lỗi chủ đề phổ biến * Nguyên nhân: Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, chưa phân biệt khác biệt văn miêu tả với kiểu văn khác Khả quan sát lựa chọn hình ảnh để quan sát miêu tả chưa tinh tế Kĩ lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, kĩ diễn đạt,…còn hạn chế Các em chưa biết cách xếp ý viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưa khoa học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên nắm vững kiến thức, nội dung chương trình cách hệ thống bậc học, nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ điểm cần ý dạy phân môn Tập làm văn lớp - Nội dung dạy học Tập làm văn xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm Học sinh nắm kiến thức từ dễ đến khó theo lớp học Việc giáo viên nắm vững kiến thức, nội dung cấp học giúp giáo viên có khả giảng dạy hữu hiệu, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu học - Kiến thức giáo viên đặc điểm quan trọng công tác giáo dục Giáo viên đứng lớp học phải hội tụ đầy đủ điều kiện kiến thức, khả truyền tải kiến thức vào chương trình giảng dạy, vào soạn, vào lối trình bày giản dị sáng tỏ, áp dụng vào loại hoạt động khác việc giảng dạy 6 Ví dụ: Cũng viết Con vật lớp yêu cầu viết - câu Lớp 2: Viết - câu Lớp 3: Viết đoạn văn từ - 10 câu Lớp - 5: Viết trọn vẹn văn - Chương trình Tập làm văn lớp tập trung vào hai thể loại văn: Văn Kể chuyện văn miêu tả (Văn miêu tả: Tả đồ vật, tả cối, tả vật) Mặt khác, chương trình cịn cung cấp cho em hiểu biết để vận dụng tạo lập loại văn như: Viết thư; Trao đổi ý kiến với người thân; Tóm tắt tin tức; Điền vào giấy tờ in sẵn Chương trình dành 19 tiết cho văn Kể chuyện, 24 tiết cho việc rèn luyện viết văn miêu tả Văn miêu tả dạy đan xen với loại văn khác dạy kĩ đối tượng miêu tả (cách quan sát đối tượng miêu tả, cách lập dàn ý, cách viết đoạn, cách liên kết đoạn thành bài, cách viết mở bài, thân bài, kết bài…) - Giáo viên cần phải nắm vững yêu cầu bài, tiết theo Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học sát phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên cần ý điểm dạy văn miêu tả cho học sinh: Học sinh thực hành tả đồ vật, vật, cối qua đề mở Trong đó, đối tượng miêu tả gần gũi với em, phát huy vốn sống, vốn hiểu biết em Ví dụ: + Tả đồ vật: Giáo viên dạy cách quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả Tả từ ngồi vào trong, từ ngồi, nêu cơng dụng đồ vật, tình cảm gắn với đồ vật, + Tả vật: Học sinh lựa chọn đối tượng miêu tả, quan sát đối tượng miêu tả, lập dàn ý, viết đoạn, liên kết đoạn thành bài, viết mở bài, thân bài, kết + Tả cối: Học sinh lựa chọn đối tường miêu tả theo trình tự thời gian, quan sát từ xa đến gần, - Tất đối tượng quan sát cần ý trạng thái động tĩnh, quan sát tất giác quan: Thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác,… Cần lựa chọn đặc điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu đối tượng để quan sát thật kĩ Khi quan sát cần phải so sánh điểm giống khác với đối tượng khác có xung quanh liên tưởng hay quan sát trước Ghi chép đầy đủ, cẩn thận để phục vụ tốt cho việc làm * Tóm lại: Việc giáo viên thường xuyên tìm hiểu để nắm vững kiến thức, nội dung cấp học, nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ điểm cần ý dạy phân môn Tập làm văn lớp 4, từ có tính kế thừa khơi gợi học sinh khả tư duy, liên hệ, tạo nên chuỗi kiến thức đồng Giáo viên có nhiều cách tổ chức trình bày ngắn gọn, sáng tỏ Việc nắm vững điểm cần ý dạy phân môn Tập làm văn lớp 4, với nhiệt tình cơng tác chắn giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh cách hiệu giúp học sinh chủ động, tự tin làm Qua đó, em có nhiều hội để bộc lộ dấu ấn cá nhân văn tiết học thành cơng mong đợi 2.3.2 Tăng cường nghiên cứu tài liệu, phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: - Mỗi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có ưu điểm hạn chế định, giáo viên phải lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với nội dung học, mang lại hiệu cao với học sinh - Khơng lạm dụng phương pháp, hình thức dạy học, dẫn đến học sinh nhàm chán, làm giảm hứng thú học học sinh - Trong nội dung dạy học khác có phương pháp, hình thức dạy học khác Vì vậy, giáo viên cần phải tăng cường công tác tự học, tự nghiên cứu tài liệu để phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho dạy đạt hiệu cao Ví dụ: Khi ta cung cấp kiến thức môn khoa học cho học sinh, ta thường tiến hành làm thí nghiệm Khi học nội dung Lịch sử, Địa lí địa phương phương pháp điều tra lại có hiệu Khi dạy Tập làm văn, học sinh quan sát, luyện nói, luyện viết câu,… chắn thành cơng * Tóm lại: Khơng có phương pháp dạy học vạn Vì vậy, để học đạt hiệu cao, thường xuyên nghiên cứu kĩ tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo,… Đồng thời, phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Nhờ trì điều nên học thành công mong đợi 2.3.3 Thường xuyên rèn cho học sinh thói quen tham khảo nguồn tài liệu để tích lũy vốn từ Bồi dưỡng kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý, xếp ý Luyện viết câu gọn, sử dụng dấu câu phù hợp Thường xun hướng dẫn học sinh tích lũy hình ảnh văn học Luyện viết câu văn có hình ảnh nâng cao lực cảm thụ văn học a Tích lũy vốn từ Vốn từ tích lũy từ nhiều nguốn: Giao tiếp hàng ngày; đọc sách, xem báo; xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè, người thân; giáo cung cấp Từ đó, học sinh có thêm từ, hiểu thêm từ hiểu thêm khái niệm Vì vậy, ngơn ngữ gắn chặt với tư Ngơn ngữ phát triển tư phát triển ngược lại Tuy nhiên, thấy em có khiếu văn vốn từ phong phú, nói khơng có nghĩa khơng cần làm giàu vốn từ cho em Chính vậy, dạy, tơi cho học sinh khai thác từ ngữ theo chủ đề nhỏ nên vốn từ học sinh tăng nhanh, từ tượng hình, tượng thanh, từ màu sắc… Ví dụ: - Khi dạy từ ngữ dùng để miêu tả theo chủ đề, ghi chép nhận từ em cụ thể sau: - Các từ thường dùng miêu tả cối: xanh mướt, mơm mởm, rung rinh, um tùm, khẳng khiu, rực rỡ, mỡ màng, vàng úa, xơ xác, lác đác,… - Các từ dùng để miêu tả đồ vật: trịn xoe, vng vắn, nhỏ nhắn, xinh xắn, đo đỏ, … - Các từ dùng để miêu tả vật: oai vệ, rón rén, lặc lè, nhanh thoăn thoắt, chậm chạp, ì ạch, phành phạch, tinh ranh, ranh mãnh, - Các từ dùng để miêu tả người: + Trạng thái: Vui: phấn khởi, hồ hởi, khoan khoái, hân hoan, mừng rỡ, hớn, tươi tỉnh, tươi vui, sảng khoái… Buồn: ủ rũ, rũ rượi, buồn man mác, thơ thẩn, ngơ ngác, buồn rười rượi,… + Hình dáng: mũm mỉm, mập mạp, hau háu, nghịch ngợm, nhăn nheo, hom hem, dò dẫm, đồi mồi, bỏm bẻm, móm ném, lẩm cẩm, * Tóm lại: Có nhiều đề tài nhỏ mà gợi cho học sinh tìm từ để em tích lũy vốn từ Các đề tài gắn chặt với thể loại văn học nên việc giúp em tích lũy vốn từ dễ dàng việc sử dụng từ quan sát đối tượng Từ biết tìm ý, lập dàn ý, xếp ý cách hợp lí b Bồi dưỡng kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý, xếp ý Học sinh Tiểu học thường chưa có thói quen quan sát tồn diện đối tượng khơng có hướng dẫn giáo viên Vì quan sát cần có hướng dẫn giáo viên Bản thân hướng dẫn học sinh quan sát trực tiếp gợi ý cho học sinh quan sát Ví dụ văn tả hoa mùa xuân Ngoài việc học sinh xác định đối tượng quan sát hoa nở vào mùa xuân học sinh cần quan sát phận cây: gốc cây, thân cây, cây, cành đặc biệt nhấn mạnh văn tả hoa mùa xuân nên cần đặc tả hoa, cần ý đến màu sắc, hương thơm, cánh hoa, nhụy hoa, nét ấn tượng lồi hoa đó…, kết hợp với tả thiên nhiên mùa xuân, vẻ đẹp mùa xuân về… Hay học sinh quan sát đồ vật để miêu tả, học sinh cần xác định vật tả động hay tĩnh, quan sát cấu tạo bên ngoài, bên trong, nét bật điểm ấn tượng vật gì? Kết hợp với cảm xúc riêng thân quan sát Khi gợi ý cho học sinh quan sát, dù hướng dẫn lời hay hệ thống câu hỏi, hướng cho học sinh quan sát nhiều giác quan Ví dụ: Quan sát để tả đồng hồ Học sinh tập trung quan sát hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, hoạt động, … chiêc đồng hồ Giáo viên có thêm gợi ý quan sát tai nghe, cảm nhận thân học sinh phát triển thêm nhiều ý Chẳng hạn: Đó đồng hồ trịn bánh bao khác có chân đỡ Cơ bạn khốc áo màu hồng phấn điệu đà Phía mặt ngồi cô bạn đồng hồ bảo vệ lớp kính khó vỡ Nhìn vào lớp kính làng quê yên bình với hình ảnh bắt mắt … Trên khuôn mặt đáng yêu cô bạn đồng hồ gia đình số anh em nhà kim đồng hồ, số từ 1-12 đứng thành vòng tròn chơi trò mèo đuổi chuột … Anh kim mặc áo đỏ, chậm chạp, nặng nề lê bước khó khăn Anh kim phút màu xanh nhẹ nhàng bước một, chậm rãi Nàng niên khỏe mạnh diện váy hồng thật nhí nhảnh, hoạt bát động ln chạy trước anh Cịn em út - Kim vàng nhỏ lại lười Em chẳng nhúc nhích Tuy thơi em có ích - Em hẹn người mà Quan sát vừa chi tiết, cụ thể vừa có tính khái qt Qua chi tiết học sinh phải thấy chất vật Quan sát phải có lựa chọn khơng tiết rời rạc, tản mạn, mang tính liệt kê Các em không nên đưa nhiều chi tiết mà phải chọn lọc, chi tiết phải tính Đó chi tiết lột thần người vật Quan sát phải sử dụng nhiều giác quan, phải quan sát lòng Quan sát phải ln gắn với tìm ý tìm từ để diễn tả Để giúp em quan sát tìm ý, với đề tài cần có hệ thống câu hỏi gợi ý nội dung quan sát ý cần xác lập Sau quan sát, tìm ý phải luyện kĩ lập dàn ý, xếp ý Việc lập dàn ý, xếp ý giúp em diễn tả nội dung viết cách đầy đủ, mạch lạc, biết triển khai ý cách cụ thể, cách lô gic sinh động Khi lập dàn ý em phải xác định ý xếp ý theo trình tự định Đó trình tự khơng gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý Khi triển khai phần cấu tạo văn tơi thực tự nhiên, sáng tạo, khơng gị bó Tôi cho học sinh làm tập lập dàn ý cho trước văn hồn chỉnh yêu cầu em lập dàn ý Hoặc cho em dàn ý chưa phù hợp, yêu cầu em chữa lại * Tóm lại: Việc bồi dưỡng kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý, xếp ý tơi giúp em có điểm tựa chắn để em viết văn đảm bảo theo trình tự hợp lí Khơng thế, tơi cịn giúp em: c Luyện viết câu gọn, sử dụng dấu câu phù hợp Hiện học sinh Tiểu học mà nhiều học sinh học cấp học trên, văn lỗi ngữ pháp, phổ biến câu cụt, chưa biết sử dụng dấu ngắt câu Nguyên nhân sao? Trong dạy học số giáo viên xem nhẹ việc ngắt câu thực hành dấu câu cịn Chính vậy, câu văn học sinh cịn rối, ý khơng rõ Đối với học sinh Tiểu học cần luyện để em biết dùng tốt dấu chấm dấu phẩy, hai dấu biết dùng thành thạo, câu văn đạt rõ ràng, rành mạch hai dấu dùng phổ biến viết Về loại câu, cần luyện tốt câu đơn có thành phần trạng ngữ gắn với việc luyện hai dấu câu Trạng ngữ thành phần phụ cụm chủ - vị, đứng phương diện viết văn trạng ngữ cần, có trạng ngữ, câu văn cụ thể sinh động Chính vậy, học sinh thực hành nói, viết câu văn thực sửa câu sai, sửa dấu câu dùng sai cho em Ví dụ: - Trời se se lạnh, gió nhè nhẹ thổi Sửa lại: Đã cuối thu đầu đơng, trời se se lạnh, gió nhè nhẹ thổi - Những chim non cất tiếng hót chào ngày 10 Sửa lại: Trong vịm cây, chim non cất tiếng hót chào ngày Hoặc giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết câu ngắn miêu tả vật có hình ảnh sinh động, có chất nghệ thuật Ví dụ: + Hoa quỳnh trầm tư + Đào bích cười tươi roi rói + Nắng nhảy nhót + Trăng tinh nghịch nhịm qua cửa sổ + Cúc vàng ủ rũ nhìn bạn hội xuân * Tóm lại: Luyện viết câu văn ngắn, dùng dấu ngắt câu giúp học sinh có kĩ dùng dấu câu tốt, diễn đạt gọn, hợp logic, nâng cao chất lượng văn Nhưng để văn có chất lượng khơng dừng lại mà tơi cịn hướng dẫn em: d Tích lũy hình ảnh văn học Về mặt coi trọng Qua tập đọc, học thuộc lịng, sách đọc thêm, tơi tập trung thu lượm ý hay, hình ảnh đẹp vào sổ tay văn học Đồng thời, từ đầu năm, động viên học sinh dành sổ để làm Sổ tay văn học Sau thời gian, đọc sổ tay văn học em tơi thấy em tích lũy hình ảnh câu văn sau: Ví dụ: + Câu văn tả cảnh: - Nắng hanh vàng đẩy bổng mây lên, để lộ hẳn mênh mông khoảng trời xanh thẳm Nhẹ vẫy khơng trắng lóa cánh cò - Ngày đầu thu đất trời rưng rưng thổn thức Những tia nắng óng ánh sợi kim tuyến khâu vào … Cúc vàng nở bung bên dậu - Đã cuối thu đầu đông Trời se lạnh Gió nhè nhẹ thổi Tiếng xào xạc, khô mà sắc không mềm mượt dạo mùa xuân non … Cành cơm nguội mảnh dẻ, li ti lăn tăn nhiều nhánh nhỏ Khi đồng tiền nhỏ vàng óng rụng hết, vịm có vẻ đẹp mờ ảo, mơng lung khói… + Câu văn tả cối: - Bóng tre âu yếm trùm lên làng mạc, thơn xóm Dưới bóng tre ngàn xưa thấp thống mái chùa cổ kính - Cà chua thắp đèn lồng lùm bé nhỏ, gọi người đến hái - Hoa xoan bồng bềnh chùm mây tim tím ngủ quên cành - Hồng nhung lộng lẫy áo đỏ thắm mịn màng + Câu văn tả bà: 11 - Bà em miền quê - Lưng còng dấu hỏi - Da mặt bà nhăn nheo táo héo… + Câu văn tả vật: Con chó nhà em to cài thùng phuy, đầu yên xe máy, cài lưỡi hay thè đỏ chói,… + Câu văn tả ngơi nhà: Ngơi nhà em có ba gian Gian phịng khách, gian phịng ăn, gian phòng ngủ + Câu văn tả đồ vật: Cái cặp em màu vàng Ở bên ngồi có hình siêu nhân Nó có ba ngăn Một ngăn em để bút, ngăn em để bảng ngăn em để sách Qua việc tích lũy hình ảnh văn học, em biết cách quan sát, ghi chép hình ảnh quan sát Tuy nhiên, em cịn tình trạng dùng từ chưa phù hợp với văn cảnh Chính vậy, tơi sửa câu cho em để em rút kinh nghiệm cho việc quan sát, ghi chép lần sau Ví dụ: + Câu văn tả bà: Da mặt bà nhăn nheo táo héo… * Có thể sửa: Cùng với thời gian, da mặt bà nhăn nheo + Câu văn tả vật: Con chó nhà em to cài thùng phuy, đầu yên xe máy, cài lưỡi hay thè đỏ chói,… * Có thể sửa: Con chó nhà em to phích đựng nước, đầu yên xe máy, lưỡi hồng hồng hay thè ra, … * Tóm lại: Việc tích lũy vốn văn học, ghi chép câu ca dao tục ngữ hay, giống ong cần cù hút nhụy hoa Đến lúc nhụy hóa thành mật qua chế biến thân Cùng với việc tích lũy, trí tưởng tượng em ngày phong phú, khả để diễn đạt câu có hình ảnh ngày nâng cao Từ giúp em viết câu văn hay hơn, biết cách sử dụng dấu câu phù hợp nên cho em e Luyện viết câu văn sinh động có hình ảnh Để viết văn hay yêu cầu học sinh phải biết diễn đạt câu văn sinh động, có hình ảnh, văn phải biết sử dụng biện pháp nghệ thuật Để giúp học sinh có vốn từ ngữ miêu tả phong phú, thường hướng dẫn để học sinh thấy từ ngữ miêu tả, hình ảnh mà học sinh ghi chép vào sổ tay để học tập Tuy nhiên, ngôn ngữ miêu tả cần chân thực, xác, tơi hướng dẫn học sinh học tập không chép, lựa chọn từ ngữ phù hợp để diễn đạt văn Để học sinh diễn đạt câu văn sinh động có hình ảnh, tơi hướng dẫn học sinh sử dụng ngơn ngữ miêu tả dùng động từ, tính từ, từ láy cần lưu học sinh dùng từ ngữ miêu tả sát, hợp lựa chọn từ ngữ miêu tả để làm cho câu văn có “hồn” Mặt khác, để diễn đạt câu văn sinh động hơn, tơi cịn hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, điệp từ điệp ngữ Tôi 12 hướng dẫn em miêu tả cần liên tưởng để so sánh phù hợp làm cho vật miêu tả cụ thể hơn, dùng từ ngữ người để nhân hoá vật làm cho vật miêu tả sinh động Ví dụ: Miêu tả gà trống Một em đặt câu: “Chú gà nhà em có lơng màu đỏ tía.” Tơi cho em nhận xét: Câu văn đủ chủ ngữ, vị ngữ, rõ nghĩa Sau đặt câu hỏi: Em đặt câu khác hay để miêu tả lông gà trống? Học sinh đặt câu: “Chú trống choai thật oai vệ, khốc lơng màu đỏ tía, chen lẫn màu vàng sẫm áo sặc sỡ chàng cơng tử.” Em khác lại so sánh ngắn gọn hơn: “Chú khốc lễ phục màu tía rực rỡ võ tướng.” Một học sinh tả mào gà trống: Trên đầu có mào đỏ chót đẹp Tôi gợi ý em dùng biện pháp nghệ thuật so sánh để tả Các em nêu được: Trên đầu rung rinh mào đỏ thắm hoa hồng xinh xắn Hay miêu tả mèo học sinh tả đuôi mèo: “Chú ta có thon dài măng ngọc” Tôi hỏi em nhận xét cách đặt câu bạn? Học sinh nhận xét: “Bạn sử dụng biện pháp so sánh để so sánh đuôi mèo măng ngọc” Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi tìm câu khác để miêu tả đuôi mèo cho sinh động Lúc ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu nhìn nghe ngóng, mềm mại, phe phẩy làm duyên Hay: Cái đuôi dài trắng điểm đen phe phất thướt tha với thân thon dài mềm mại, uyển chuyển trông thật đáng yêu Như miêu tả mào, lông gà trống, đuôi mèo câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, có dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm câu hiệu khác hẳn, ta cảm thấy miêu tả vừa sinh động, tinh tế vừa tình cảm hút người đọc người nghe * Tóm lại: Bằng cách hướng dẫn thế, giúp học sinh viết câu văn giàu hình ảnh, biết sử dụng từ ngữ biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả g Nâng cao lực cảm thụ văn học Muốn dạy văn hay trước hết phải có văn hay Đó điều kiện khách quan mà sách giáo khoa cải cách giáo dục phần đáp ứng Ngoài ra, yếu tố chủ quan đóng vai trị quan trọng Khi nói đến điều kiện chủ quan ta nói đến khả cảm thụ người Người giáo viên cần có tác động lớn mặt học sinh Vì trình độ 13 học sinh hạn chế vốn sống, kiến thức, ngôn ngữ … nên dạy tập đọc, kể chuyện, giáo viên phải gợi ý, hướng dẫn để thân học sinh tự khám phá hay, đẹp mà lúc đầu em chưa thấy, không nên cảm thụ áp đặt cho học sinh Khi hướng dẫn học sinh làm văn miêu tả, tường thuật, giáo viên phải dẫn đắt để học sinh tự khám phá nét đẹp, nét tiêu biểu tạo cho thân có rung động thẩm mỹ văn hay, có sắc riêng Ví dụ: Để giúp học sinh cảm thụ tốt hay đẹp tranh chợ tết thơ Chợ Tết Đồn Văn Cừ (Tiếng Việt 4) tơi dẫn dắt học sinh sau: Bài thơ Chợ Tết nhà thơ Đồn Văn Cừ mơt thi phẩm đặc sắc Với lối thể chân thực vô sinh động, nhà thơ mang đến cho người đọc tranh đẹp hấp dẫn phiên chợ Tết mà thường thấy vùng nông thôn, nông thôn xưa Người đọc dễ dàng nhận tâm trạng náo nức người mùa xuân trở qua hình ảnh, hoạt động, em hãy: Chỉ hình ảnh đẹp hoạt động sống động tranh Bức tranh Chợ Tết đặc biệt tạo ấn tượng phối hợp nhiều màu sắc tươi sáng Đây điểm bật tạo ấn tượng cho thơ Để cảm nhận tài hoa nhà thơ việc sử dụng từ màu sắc em hãy: Chỉ từ màu sắc sử dụng thơ này? Trong thơ có hai nhóm từ màu đỏ màu xanh, em hình ảnh thơ cụ thể hai nhóm từ Sau gợi mở cảm nhận học sinh, yêu cầu học sinh hiểu biết cảm nhận em vẽ lại tranh Chợ Tết Đồn Văn Cừ * Tóm lại: Bằng cách dẫn dắt học sinh cảm thụ văn học qua Tập đọc, thơ hay, giúp học sinh dần biết khám phá hay, đẹp văn, thơ, hình tượng văn học qua mắt, qua trí tưởng tượng cảm xúc em ngày thêm phong phú chân thực Từ đó, góp phần: 2.3.4 Khắc phục tình trạng học sinh học thuộc văn mẫu, viết văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc: Từ biện pháp giúp học sinh: - Tích lũy vốn từ - Bồi dưỡng kĩ quan sát, tìm ý, lập dàn ý, xếp ý - Luyện viết câu gọn, sử dụng dấu câu phù hợp - Tích lũy hình ảnh văn học - Luyện viết câu văn có hình ảnh - Nâng cao lực cảm thụ văn học qua văn, thơ Tôi giúp em khắc phục tình trạng học thuộc văn mẫu để chép lại Đến tiết làm kiểm tra viết, em tự tin làm Bài 14 văn em có sáng tạo, có điểm riêng biệt, có tính chân thật, có cảm xúc Khi chấm bài, tơi khơng phải cân não phải chấm tồn “giáo sư” Chính vậy, có số văn điển hình, hội tụ tương đối đầy đủ yếu tố, thể nét riêng, chân thực * Tóm lại: Nhờ sử dùng biện pháp mà giúp em học sinh Tiểu học huyện Yên Định có kĩ làm văn thể loại văn miêu tả Không dừng lại đó, để tạo tính bền vững, có kiến thức vững chắc, em say mê, hứng thú học phân môn Tập làm văn, không quên việc: 2.3.5 Nâng cao chất lượng làm văn miêu tả thông qua việc việc chấm, chữa bài, nhận xét làm HS: Tất công việc, từ việc làm thông thường hàng ngày đến việc nghiên cứu khoa học nghiêm túc phải thực theo chu trình định, việc lập kế hoạch đến việc triển khai thực kế hoạch cuối khâu kiểm tra đánh giá lại việc làm so với kế hoạch đề Để làm việc có hiệu quả, mang lại thành cơng bỏ qua khâu khâu trên, với khâu kiểm tra, đánh giá Có kiểm tra, đánh giá biết ưu, khuyết điểm công việc thực hiện, để điều chỉnh cho việc Muốn có tiết trả có hiệu cao việc chấm quan trọng Giáo viên cần chấm thật kỹ càng, chữa lỗi nhỏ viết cho học sinh Khi chấm phát lỗi học sinh giáo viên cần ghi lại cẩn thận lỗi học sinh theo loại: lỗi cách dùng từ, lỗi câu, lỗi diễn đạt, lỗi tả, … cần ghi lại từ, câu, đoạn văn hay Sau chấm giáo vên cần thống kê loại đạt, chưa đạt, đưa nhận xét chung ưu, nhược điểm viết học sinh, thống kê lỗi mà học sinh thường mắc câu văn đoạn văn hay Trong tiết trả việc tiến hành trình tự sách giáo viên hướng dẫn, giáo vên cần thay đổi hình thức hoạt động để học sinh đỡ nhàm chán Sau phần giáo viên nhận xét chung, giáo viên cần chữa lỗi cho học sinh theo loại lỗi thống kê chấm nêu câu văn, đoạn văn hay chuẩn bị trước Sau đó, giáo viên trả tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để em trao đổi với bạn cách làm mình, đọc cho nghe câu văn hay giúp sửa lỗi làm Từ học sinh thấy ưu nhược điểm làm mình, bạn biết tự sửa chữa viết lại đoạn văn cho hay Sau trao đổi giúp học sinh tránh lỗi khơng đáng có thực hành viết văn giao tiếp hàng ngày * Tóm lại: Trong trình chấm, chữa bài, loại lỗi, tơi ln ghi rõ: Cần dứt điểm loại lỗi viết nêu trước lớp tiết trả Từ đó, học sinh thấy để rút kinh nghiệm sau phấn đấu đạt kết tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc thực biện pháp nêu phương pháp giảng dạy tập làm văn cho học sinh lớp thu kết sau: 15 a) Về phía giáo viên: Các đồng chí tán thành sáng kiến đưa áp dụng vào tiết dạy cụ thể, giáo viên tổ tránh vướng mắc, lúng túng giảng dạy tập làm văn Các đồng chí biết vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy tập làm văn mà nêu Kết tiết dạy nâng lên cách rõ rệt b) Về phía học sinh: Học sinh hứng thú dần với Tập làm văn, em ham thích đọc truyện, thích quan sát, em biết tưởng tượng kể chuyện có sáng tạo, bước biết cách quan sát, lập dàn ý diễn đạt ý thành câu văn giàu hình ảnh, tư hình tượng em rèn luyện phát triển nhờ biết vận dụng biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả vật Chính tơi nghĩ để dạy tốt phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn học khác nói chung, người giáo viên phải khơng ngừng học tập, trau dồi chuyên môn Đặc biệt với Tiểu học, cần tích cực đổi phương pháp dạy học, việc đổi cách soạn bài, phải thiết kế soạn, tổ chức cho học sinh hoạt động, sử dụng hình thức dạy học phong phú, đa dạng phù hợp với loại bài, với đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học Riêng với phân môn Tập làm văn, điều quan trọng người giáo viên phải tạo cho học sinh có hứng thú học, việc học văn, để làm việc người giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Q trình dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng việc nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu cần thiết quan trọng Vì trình dạy học giáo viên khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu để đưa giải pháp tích cực nhằm giúp trình dạy học phân mơn Tập làm văn đạt kết cao Qua nghiên cứu thực kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh lớp huyện Yên Định viết văn miêu tả” rút học kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần nắm vững chương trình mơn tồn cấp lớp, nắm vững dạy phương pháp môn để gây hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời phải nắm đặc điểm trình độ học sinh để đưa câu hỏi giao yêu cầu phù hợp Trước hết phải bám sát yêu cầu phần, sách giáo khoa, nắm dụng ý trình bày sách giáo khoa để có câu hỏi, hướng dẫn phù hợp với học sinh, sau chia học sinh thành nhóm đối tượng khác để tiện việc hướng dẫn giúp đỡ em - Giáo viên cần phải biết hướng dẫn học sinh cách đọc sách tham khảo, hướng dẫn em tích luỹ vốn văn học giúp em biết vận dụng linh hoạt sáng tạo vào làm mình, tránh tình trạng bắt chước, chép văn mẫu dẫn đến văn sáo rỗng, thiếu cảm xúc - Giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học làm cho em thấy rõ mối quan hệ kiến thức với kiến thức cũ Cấu tạo giảng giáo viên cần logic, hệ thống mạch lạc làm cho học sinh thấy mối quan hệ phần học - Dạy Tập làm văn theo quan điểm tích hợp kiến thức, kĩ trước với sau, phân môn Tiếng Việt với nhau, lớp với lớp - Với văn miêu tả cần giúp học sinh xây dựng dàn cụ thể để em có điểm tựa để làm - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ trí tuệ cảm xúc ngơn mà em tạo lập - Cho học sinh trực tiếp quan sát đồ vật, vật, cối thực tế để em cảm nhận thật, gần gũi vật thân em Từ đó, giúp em làm văn phong phú, có sức hấp dẫn người đọc - Vận dụng công nghệ thông tin dạy học, tạo điều kiện cho học sinh quan sát vật khơng có địa phương để mở rộng hiểu biết cho em - Trong trình dạy học cần kiểm tra đánh giá kịp thời tiến học sinh để phát huy sáng tạo em, bổ sung kiến thức thiếu giúp học sinh làm tốt văn miêu tả 17 - Giáo viên cần thường xuyên tham khảo tài liệu, chuyên san … có liên quan đến phương pháp giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học nói chung dạng văn miêu tả vật nói riêng 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với Ban giám hiệu nhà trường - Tăng cường đầu sách thư viện để giáo viên có đủ tư liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy tạp chí: Giáo dục tiểu học, Thế giới ta, - Nâng cao hiệu chuyên môn, khuyến khích giáo viên đầu tư trao đổi kế hoạch học, thống soạn giáo án tập thể để phát huy sở trường cá nhân sức mạnh tập thể - Hàng năm thường xuyên tổ chức cho giáo viên học sinh thăm quan du lịch để nâng cao hiểu biết cảnh vật, đất nước người Việt Nam 3.2.2 Đối với giáo viên: - Nghiên cứu nắm vững chương trình, hệ thống kiến thức, mức độ yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh, nghiên cứu nắm vững thể cụ thể chương trình, sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên Lựa chọn phương pháp cụ thể phương tiện dạy học, biện pháp thực khâu đối tượng học sinh - Giáo viên có thái độ cởi mở, chan hồ, ân cần, quan tâm đến học sinh, mẫu mực tác phong - Luôn ý theo dõi thái độ học tập lĩnh hội nội dung học học sinh, để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời - Cần quan tâm đối tượng khác trình độ để giao việc, đặt câu hỏi thích hợp Có động viên khuyến khích, biểu dương kịp thời tiến bộ, cố gắng học sinh Nhưng phải nghiêm khắc học sinh lười biếng, vô trách nhiệm Giáo viên phải linh động, khéo léo xử lý tình diễn cho đạt mục đích yêu cầu tiết dạy./ Yên Định, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Việt Hòa 18 ... dạy học tập làm văn miêu tả lớp 4, đề xuất số biện pháp dạy văn miêu tả lớp 1 .4 Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2021 – 2022 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc sách tài liệu - Phương pháp. .. đưa giải pháp tích cực nhằm giúp q trình dạy học phân môn Tập làm văn đạt kết cao Qua nghiên cứu thực kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp huyện Yên Định viết văn miêu tả? ?? rút học. .. sau học sinh Vì lí quan trọng nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp huyện Yên Định viết văn miêu tả? ?? để nghiên cứu Qua giúp giáo viên tự điều chỉnh phương pháp dạy học

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w