(Skkn 2023) một số giải pháp giúp học sinh trƣờng thpt đô lƣơng 4, vƣợt qua những mặc cảm tự ti nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

72 13 0
(Skkn 2023) một số giải pháp giúp học sinh trƣờng thpt đô lƣơng 4, vƣợt qua những mặc cảm tự ti nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG 4, VƢỢT QUA NHỮNG MẶC CẢM TỰ TI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC” LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: Hoàng Thị Phƣơng Liên – ĐT: 0345.935.320 Hà Quang Phƣơng - ĐT: 0977.663.756 Đặng Thị Hiệp – 0355.045.049 Tháng 4/2023 MỤC LỤC I PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài II 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Đóng góp đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Mặc cảm mặc cảm tự ti Mặc cảm Mặc cảm tự ti Nguyên nhân biểu mặc cảm tự ti Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Những yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh Ảnh hưởng mặc cảm tự ti đến hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác Cơ sở thực tiễn Thực trạng mặc cảm tự ti học sinh trường THPT Đô Lương Thực trạng nhận thức mặc cảm tự ti học sinh Trường THPT Đô Lương Biểu nguyên nhân dẫn đến mặc cảm tự ti trường THPT Đô Lương Biểu mặc cảm tự ti học sinh trường THPT Đô Lương Nguyên nhân dẫn đến mặc cảm tự ti học sinh trường THPT Đô Lương Hậu tâm lí mặc cảm tự ti với học sinh trường THPT Đô Lương Một số giải pháp giúp học sinh trường THPT Đô Lương vượt qua mặc cảm tự ti nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương, hạnh phúc Nắm bắt tâm lý học sinh qua quan sát phiếu điều tra Xây dựng tập thể đoàn kết, yêu thương, hạnh phúc Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề, chủ điểm Mục đích Cách tiến hành sinh hoạt lớp theo chủ đề, chủ điểm 2 3 4 4 4 5 1.3 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 8 10 12 12 12 13 15 15 15 16 18 18 18 Kết đạt Đổi phương pháp dạy học mơn Mục đích Nội dung đổi phương pháp dạy học Cách thiết kế tổ chức hoạt động học theo hướng đổi Kết đạt Phát huy hiệu hoạt động tổ tư vấn tâm lí học đường Vai trò tham vấn tâm lý học đường Công tác tham vấn tâm lý học đường trường THPT Đô Lương Tổ chức diễn đàn mi ni “Hãy sống đóa hoa” Mục đích diễn đàn mi ni Tổ chức diễn đàn mi ni với chủ đề “Hãy sống đóa hoa” Tạo sân chơi bổ ích qua hoạt động ngồi lên lớp Mục đích Tổ chức đa dạng loại hình Câu lạc trường học Tổ chức hội thi / thi Thực nghiệm số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Đô Lương vượt qua mặc cảm tự ti nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp thực 22 22 22 22 23 Thực nghiệm số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Đô Lương vượt qua mặc cảm tự ti nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác 4.2.1 Cách thực nghiệm 4.2.2 Kết thực nghiệm III PHẦN III KẾT LUẬN 1 Kết luận 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3 Phạm vi ứng dụng đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT 2.2 Đối với nhà trường 2.3 Đối với bậc phụ huynh 2.4 Đối với học sinh 46 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.5.1 3.5.2 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 4.1 4.2 24 26 26 27 28 28 29 35 35 36 40 42 42 46 46 48 48 48 49 49 49 49 50 50 50 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu GD&ĐT GV GVCN HS Học sinh MC Người dẫn chương trình THPT SH 10 TNHN Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Trung học phổ thông Sinh hoạt Trải nghiệm hướng nghiệp I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tơi ai? Tơi làm điều gì? Tơi có điểm mạnh, điểm yếu nào? Đó câu hỏi nhiều người đặt trăn trở để tìm câu trả lời để nhận thức Năng lực tự nhận thức lực sống bản, khả người ý thức rõ ràng cảm xúc, tính cách, quan điểm, giá trị động cơ, hiểu biết chấp nhận tố chất vốn có để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm tổ chức tốt sống cải thiện mối quan hệ với người “Khơng q đáng nói rằng, nhận thức thân chuẩn bị tốt cho thành công sống” (TS.JoyceBrothers) Tuy nhiên, khơng phải có đủ lực nhận thức thân học sinh em chưa trang bị đủ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, vốn sống…Thực tế nhiều nguyên nhân khác phần lớn em khơng nhận thức thân mình, chí đánh giá thân dẫn đến tâm lí mặc cảm tự ti Mặc cảm tự ti bạn ln ln nghe thấy giọng nói đầu "mình khơng xứng đáng", "mình khơng thể làm được", "mình thất bại", “mình khơng dám”, “mình thật cỏi ; Mặc cảm tự ti bạn ngại xuất trước đám đông, bạn không dám bộc lộ kiến thân sợ sai, sợ bị phản kháng, sợ bị chê cỏi…Sự mặc cảm virut nguy hiểm, không ngăn chặn cơng hủy hoại bạn! Maxwell Maltz nói “Giữa tất cạm bẫy đời, nhận thức thấp thân cạm bẫy chết chóc nhất, khó vượt qua nhất, bẫy tay bạn thiết kế đào xây, tổng kết lại câu nói, “Vơ dụng thơi - khơng thể làm được” Đơi khiếm khuyết ngoại hình, trí tuệ; thua thiệt hồn cảnh gia đình …thêm vào lời bỡn cợt, thóa mạ, gièm pha bạn bè, định kiến người xung quanh cứa vào tim em Đối mặt với vấn đề đó, kinh nghiệm kỹ sống em thiếu hụt dẫn đến tình trạng bất ổn tâm lý, nhẹ buồn phiền, lo âu, bất an, cáu gắt, nặng trầm cảm, chí tự sát, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập chất lượng sống em; hạn chế phát triển lực đặc biệt lực giao tiếp hợp tác THPT Đơ Lương ngơi trường có tuổi đời trẻ, xây dựng miền quê nghèo thuộc vùng hạ huyện Đô Lương Học sinh trường chủ yếu thuộc xã vùng khó, xa trung tâm, dân trí cịn thấp Hồn cảnh gia đình em học sinh đại đa phần nơng, kinh tế khó khăn, nhiều em có hồn cảnh thực đáng thương… Những hoàn cảnh khách quan với yếu tố chủ quan hình thành tâm lí mặc cảm tự ti cố hữu phần lớn em học sinh Vậy làm để em vượt qua mặc cảm tự ti học tập sống? Trước hết, cần khẳng định, tảng giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng “Giáo dục đứng vị trí trung tâm phát triển người cộng đồng Giáo dục có sứ mệnh giúp cho người phát huy tất tài tiềm lực sáng tạo, bao gồm tinh thần trách nhiệm đời sống thân việc đạt mục đích cá nhân” (Jacques Delors – Chủ tịch Uỷ ban Quốc tế giáo dục kỉ XXI) Dù thời đại nào, giáo dục nhu cầu người cần phải đặt lên hàng đầu Đó nhu cầu yêu thương, tôn trọng, thấu hiểu, cảm thông khẳng định giá trị thân Chính thế, việc rèn kỹ vượt qua tác động tiêu cực tâm lí mặc cảm tự ti điều vô cần thiết em học sinh, giúp em trang bị kỹ sống, phát triển lực, cân cảm xúc, tự quản thân, suy nghĩ tích cực lạc quan, tự tin gặt hái nhiều thành công học tập sống Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh trường THPT Đô Lương vượt qua mặc cảm tự ti nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác”, với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển lực cần có người xã hội đại Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Hệ thống hóa số lí luận làm sâu sắc sở lí thuyết khoa học mặc cảm tự ti, đặc biệt sâu khai thác vấn đề mặc cảm tự ti, diễn học đường - Về mặt thực tiễn: + Thấy tác động tiêu cực mặc cảm tự ti, phạm vi học đường trường THPT Đô Lương + Đi sâu vào khảo sát thực trạng, nguyên nhân, hậu để làm sở thực tiễn Đồng thời, đề xuất giải pháp tích cực giúp học sinh THPT vượt qua mặc cảm tự ti Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng học tập sống, phát huy phẩm chất lực người học, phù hợp với định hướng giáo dục thời đại Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách tổng quát để có nhìn đa chiều khái niệm, biểu hiện, thực trạng nguyên nhân mặc cảm tự ti, từ đề xuất giải pháp tích cực giúp em HS Trường THPT Đơ Lương nói riêng, HS nước nói chung nâng cao kỹ vượt qua mặc cảm tự ti cách tích cực Đồng thời, góp phần đẩy lùi, xố bỏ mặc cảm tự ti, hỗ trợ cách hiệu trình học tập giao tiếp xã hội cho em, hướng tới xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp giúp HS Trường THPT Đô Lương vượt qua mặc cảm tự ti - Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Đô Lương Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, chọn lọc, sử dụng tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu để làm lí luận cho đề tài 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Xây dựng phiếu khảo sát cho khách thể nghiên cứu với nội dung đánh giá thực trạng nhận thức mặc cảm tự ti, nhận thức nguyên nhân, hậu mặc cảm tự ti đến phát triển lực 5.3 Phương pháp vấn - Phỏng vấn phương thức hỏi đáp hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ đối tượng Đối tượng vấn người am hiểu chủ đề cần vấn người liên quan, người làm chứng việc - Khách mời vấn: vấn GVCN khối lớp 10,11,12; vấn với lãnh đạo nhà trường, học sinh…Nội dung vấn: thực trạng mặc cảm tự ti HS trường học cách giúp học sinh vượt qua 5.4 Phương pháp xử lí số liệu Thơng kê, phân tích, so sánh, xử lí số liệu kết nghiên cứu 5.5 Phương pháp thực nghiệm Kiểm chứng kết giải pháp nâng cao mức độ nhận thức HS mặc cảm tự ti PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Mặc cảm mặc cảm tự ti 1.1.1 Mặc cảm Thuật ngữ mặc cảm đưa vào đầu kỉ 20 nhà tâm lý học người Úc Alfred Adler Adler tin rằng, tất sinh với số tự ti, trải nghiệm từ thời thơ ấu, tất có nỗ lực bẩm sinh để vượt qua cảm giác tự ti Theo từ điển tiếng Việt mặc cảm thầm nghĩ khơng người hay mặc cảm lỗi lầm trước cảm thấy buồn day dứt Trong tâm lí học mặc cảm tình cảm u tối, phức tạp trạng thái dồn nén tâm hồn người Mặc cảm có nhiều loại, nghe nói đến mặc cảm Edipe, mặc cảm tự tôn, mặc cảm tự ti… (phổ biến mặc cảm tự ti) 1.1.2 Mặc cảm tự ti Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA) định nghĩa, mặc cảm tự ti cảm giác không chắn bất an, xuất phát từ khiếm khuyết thể chất tâm lý thực tế, tưởng tượng Theo nhà tâm lý mặc cảm tự ti toàn cách ứng xử nhằm gạt bỏ cảm giác sợ hãi, lo âu, tự ti, khó chịu… Đó phản ứng có tính chất tâm bệnh lý thua so với người khác Đây tâm bệnh phổ biến loại mặc cảm nêu Từ khái niệm khái quát rằng: Mặc cảm tự ti trạng thái cảm xúc, cảm nghĩ mà người cảm thấy thấp so với người khác, từ họ ln ý thức cỏi khơng có giá trị Họ ln thu vỏ bọc bi quan bị cảm xúc thua chi phối toàn đời sống 1.1.3 Nguyên nhân biểu mặc cảm tự ti * Nguyên nhân Có thể nói, nguyên nhân chủ yếu gây tự ti từ gia đình Trong q khứ, bạn thường xuyên chứng kiến tranh cãi, bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến cái, gia đình tan vỡ, Bạn suy nghĩ đứa trẻ bị bỏ rơi, không yêu thương giống đứa trẻ khác Khi tiếp xúc với người khác bạn thấy cỏi hơn, bạn đem tự ti vào tâm trí Bên cạnh đó, thay đổi tâm sinh lý giai đoạn dậy gây mặc cảm ngoại hình, rụt rè giao tiếp, ngại tiếp xúc với người xung quanh, Lâu dần, bạn cảm thấy khơng hài lịng thân, chán nản, tuyệt vọng Ngoài thường mặc cảm ngoại hình, khả nhận thức, khả làm việc, hay cách giao tiếp ứng xử… Nhưng dù mặc cảm xuất phát từ suy nghĩ tiêu cực thân mà tự bạn đặt hay người khác tác động tới Mặc cảm tự thân bị ám ảnh điều mà chưa hài lịng, bạn nhìn thấy dù có thật hay không Hoặc thân ám ảnh việc so sánh với người khác bạn cho giá trị thân thấp Bạn mặc cảm người khác chê trách hay khơng cơng nhận lực * Biểu - Từ chối lời khen dành cho mình: Khiêm tốn cần thiết lúc Nếu bạn nhiều lần từ chối lời khen cho mình, điều thể bạn đánh giá thấp thân Bạn cần phân biệt rõ lúc nên khiêm tốn lúc cần thể giá trị thân - Không xem trọng giá trị thân: Một biểu không xem trọng giá trị thân việc bạn không tự hào bạn làm Bạn ln nghĩ bạn khơng có khả việc bạn hồn thành tốt công việc công việc đơn giản may mắn khơng phải nỗ lực tài - Chỉ nghĩ khuyết điểm thân: Một người tự ti lòng quanh quẩn suy nghĩ lời nói đánh giá người khác cho Trong lịng họ nghĩ người khác nhìn thấy khuyết điểm họ đem để làm trò cười thực tế khơng phải - Khơng có kiến thân: Một biểu khác tin bạn ngại bày tỏ ý kiến riêng Bạn cho suy nghĩ bình thường ý kiến người khác thuyết phục so với bạn - Làm theo ý người khác: Người tự đánh giá thấp thường xi theo ý người khác Với bạn, được, quan trọng vừa ý người - Luôn cho người khác giỏi mình: Nếu bạn ln so sánh với người khác, ln nghĩ họ giỏi đồng nghĩa với việc bạn bị tự ti xâm chiếm - Không dám thử điều sợ thất bại: Những người tự ti vào thân sợ thất bại Họ dễ dàng thỏa hiệp, gục ngã trước thử thách dù đơn giản 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 1.2.1 Năng lực giao tiếp Năng lực giao tiếp khả sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói ngôn ngữ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận cách rõ ràng thuyết phục; đồng thời thúc đẩy giao tiếp hai chiều * Một người có kỹ giao tiếp tốt người - Tự tin trình bày vấn đề phức tạp nhạy cảm tới đối tượng - Luôn tạo ấn tượng người biết lắng nghe sẵn sàng chấp nhận phản hồi mà người khác dành cho - Ngơn ngữ giọng điệu linh hoạt, có sức thuyết phục gây ảnh hưởng lên người khác - Có chiến lược rõ ràng giao tiếp * Ngược lại người kỹ giao tiếp thường thể - Khơng có khả diễn đạt ý kiến cách rõ ràng, rành mạch - Không sẵn sàng giao tiếp chỗ đông người - Chủ động lắng nghe, cách khơi gợi phản hồi đối phương Kỹ giao tiếp không ảnh hưởng đến mối quan hệ mà cịn khiến khó thể thành cơng cơng việc sống Vì thế, cải thiện kỹ giao tiếp vấn đề quan trọng hàng đầu Việc rụt rè, ngại giao tiếp ảnh hưởng đến khả giao tiếp Vì thế, cần phải dẹp bỏ nỗi sợ hãi tâm lý 1.2.2 Năng lực hợp tác Hợp tác yếu tố thiếu sống, q trình học tập lao động người Nó diễn thường xuyên gia đình xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt, hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Kỹ hợp tác kết nối cá nhân Đó người đóng góp công sức vào công việc chung, hướng đến mục tiêu chung Trong q trình đó, cá nhân tham gia vào công việc Hợp tác tương tác dựa việc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Sự hợp tác giúp cá nhân, tổ chức đoàn kết, thắt chặt mối quan hệ với Và bên cạnh lợi ích kế hoạch, người tham gia có hội tiếp thu, học hỏi kiến thức mới, hoàn thiện thân tương lai Hợp tác dạy học kết hợp tính tập thể tính cá nhân thực biện pháp có sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối quan hệ vận động phát triển theo trật tự định nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Trong đó, giáo viên người đạo hoạt động tự học học sinh, giúp học sinh tự tìm tri thức qua q trình cá nhân hóa xã hội hóa Học sinh chủ thể tích cực hoạt động học tập Qua hợp tác, học sinh trao đổi ý tưởng giúp việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tự tìm kiếm tri thức hành động Kỹ hợp tác ln ln cần thiết mơi trường Nó giúp PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC CUỘC THI/ HỘI THI Thi “Rung chuông vàng” Hội thi “Học sinh lịch” Hội thi thổi cơm Hội thi “Thời trang phế liệu” Hội thi nấu ăn “Học sinh lịch” cấp trường Thi thiết kế thiệp “Đừng làm mẹ buồn” “Nữ sinh lịch” cấp Huyện PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM TIẾT SINH HOẠT LỚP 10 A5 THEO CHỦ ĐỀ “NHẬN THỨC CHÍNH MÌNH” I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tìm hiểu cách xác định đặc điểm tính cách, điều chỉnh tư theo hướng tích cực, quan điểm sống - Xác định đặc điểm tính cách thân - Rèn luyện kĩ lập thực kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân - Điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực - Xác định quan điểm sống thân - Rèn luyện tính cách, tư tích cực thể quan điểm sống thân sống ngày Năng lực - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + Chỉ đặc điểm tính cách biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân + Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Đối với GVCN - Tổng kết tình hình lớp thơng qua sổ đầu bài, sổ theo dõi cá nhân ban cánsự lớp, ban chấp hành Đoàn mặt: chuyên cần, kỉ luật, học tập, vệ sinh … đề biện pháp xử lí vi phạm - Thảo luận với HS giao nhiệm vụ chuẩn bị cho nội dung sinh hoạt chủ đềcủa tuần - Xem bảng thông báo kế hoạch hoạt động nhà trường đề phổ biến kế hoạchtuần tới cho lớp Đối với HS - Ban cán lớp tổng kết hoạt động tuần qua - Ban chấp hành chi đoàn tổng kết, đánh giá hoạt động chi đoàn triểnkhai kế hoạch Đoàn trường tuần tới - Các thành viên lớp tự giác đánh giá cá nhân đưa ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp - Chuẩn bị dụng cụ nội dung sinh hoạt chủ đề III PHƢƠNG PHÁP Phát vấn Đóng vai Phiếu học tập Thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH SINH HOẠT PHẦN I: SINH HOẠT HÀNH CHÍNH Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Mở đầu - Lớp trưởng điều hành: giới thiệu người - Giới thiệu nội dung tiết sinhhoạt: dẫn chương trình thư kí Tổng kết, đánh giá hoạtđộng tuần qua Triển khai kế hoạch tuần tới Sinh hoạt chủ đề “Nhận thức mình” Hoạt động 2: Tổng kết,đánh giá hoạt - Lớp trưởng nhận xét: + Ưu điểm động tuần + Nhược điểm - Quan sát việc báo cáo củacác tổ - Bí thư nhận xét: ghi nhận lại kết + Các hoạt động tuần + Ưu điểm - Lắng nghe ý kiến bancán lớp + Nhược điểm - GVCN: đánh giá chung, yêu cầu - Lớp trưởng mời ý kiến đánh giá HS vi phạm viết kiểm điểm cá nhân nhận GVCN lỗi cam kết khắc phục (có ý kiến xác Tun dương, khen thưởng, phêbình, nhắc nhận phụ huynh) Đồng thời, phạt nhở trực nhật HS vi phạm Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch tuần tới - Lớp trưởng mời GVCN phổ biến kế hoạch tuần tới - GV phổ biến kế hoạch tuần: - Bí thư (Phó bí thư) phổ biến kếhoạch đoàn + Khắc phục lỗi vi phạmvề nề nếp - Lớp trưởng động viên lớp cố gắng chấp hành tốt nội quy, hoàn thành nhiệm vụ giao + Học tập theo TKB + Vệ sinh sẽ, kịp thời PHẦN 2: SINH HOẠT CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú, bước bước vào nội dung hoạt động Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS lắng nghe bày tỏ quan điểm cá nhân Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem số video clip thể lối sống tích cực, tiêu cực - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào hoạt động: Để hiểu rõ đặc điểm tính cách, biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân, khám phá hoạt động ngày hôm – Nhận thức KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Xác định tính cách thân Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định số nét tính cách tích cực hạn chế thân; biết cách để xác định tính cách thân Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Xác định số nét nét tính cách thân học tập, công việc, sinh hoạt ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác - GV gợi ý cho HS: Một số từ miêu tả nét nét tính cách thân học tập, công việc, sinh hoạt ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác: - GV yêu cầu HS: Xác định tính cách điểm mạnh, điểm yếu thân - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em xác định tính cách thân nào? Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động,thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Xác định tính cách thân Để xác định tính cách thân, cần vào hành vi, thói quen, cách ứng xử,…của thân sống ngày, vào kết học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động xã hội thân Đồng thời, lắng nghe nhận xét người thân thiết, gần gũi Hoạt động 2: Tìm hiểu điều chỉnh tƣ theo hƣớng tích cực Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu ảnh hưởng tư tích cực đến giao tiếp ứng xử; biết cách điều chỉnh tư theo hướng tích cực Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu điều chỉnh tƣ - GV hướng dẫn HS đọc ví dụ SGK tr.15 trả theo hƣớng tích cực lời câu hỏi: - Cách giao tiếp, ứng xử phụ thuộc + Tư có ảnh hưởng đến cách vào cách tư duy, suy nghĩ, nhìn nhận việc, đánh giá động cơ, giao tiếp, ứng xử? hành động người khác Tư + Em nêu thêm ví dụ cho thấy tư có tích cực thường dẫn đến cách giao ảnh hưởng đến cách giao tiếp, ứng xử tiếp, ứng xử tích cực - GV chia HS thành nhóm, u cầu HS - Ví dụ cho thấy tư có ảnh hưởng thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu cách điều đến cách giao tiếp, ứng xử: chỉnh tư theo hướng tích cực + Tư tích cực – bị điểm - GV hướng dẫn HS: không học thuộc cách giao tiếp, ứng xử - chân thành nhận Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập lỗi với bố mẹ, hứa cố gắng học tập để - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi cải thiện tình hình học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần + Tư tiêu cực – bạn không cho thiết chép kiểm tra không Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo chơi với bạn luận - Để điều chỉnh tư theo hướng - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời tích cực, cần bình tĩnh, khơng nóng vội; đặt vào vị trí - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung người khác để thấu hiểu, nhìn Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm nhận, đánh giá việc, tượng, vụ học tập động hành động người khác GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, với ý nghĩa tốt đẹp, thái độ khách chuyển sang nội dung quan, khoan dung, cảm thơng, khơng định kiến, khơng mang tính phán xét Hoạt động 3: Tìm hiểu quan điểm sống Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết quan điểm sống; phân tích ảnh hưởng quan điểm sống cá nhân đến lối sống, cách sống người Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Thế quan điểm sống? + Quan điểm sống cá nhân ảnh hưởng, chi phối lối sống, cách hành động, ứng xử cá nhân nào? Cho ví dụ - GV hướng dẫn HS quan điểm sống: - GV yêu cầu HS: Nêu số quan điểm sống em - GV hướng dẫn HS tự đọc số quan điểm sống sau: + Có chí nên – Tục ngữ Việt Nam + Thất bại mẹ thành công – + Tốt gỗ tốt nước - GV chia HS thành nhóm Ủng hộ Phản đối để tranh biện quan điểm sống nêu Bƣớc 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tìm hiểu quan điểm sống - Quan điểm sống cách nhìn nhận, cách suy nghĩ, ý kiến sống, mục đích sống, ý nghĩa, giá trị sống, lối sống, cách sống - Quan điểm sống cá nhân quan trọng, định hướng, chi phối lối sống, cách sống, cách hành động, ứng xử cá nhân RÈN LUYỆN Mục tiêu: HS lập kế hoạch tự hoàn thiện thân sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, thực theo kế hoạch rèn luyện; điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, liên hệ thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động 4: Lập thực kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu thân - GV giao nhiêm vụ cho HS: Lập kế hoạch để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tính cách thân - GV hướng dẫn HS: Điểm mạnh thân Việc cần làm để phát huy Ví dụ: chăm - Chăm học tập - Chăm làm việc lớp, việc trường, việc nhà - Điểm yếu thân Việc cần làm để hạn chế Thời gian thực Từ đến Thời gian thực Từ đến Ví dụ 1: nhút nhát, - Tăng cường giao tiếp với bạn bè tự ti người - Tham gia nhiều hoạt động tập thể, hoạt động xã hội - Suy nghĩ, cân nhắc xem nhu cầu, mong muốn họ có đáng khơng Ví dụ 2: hiếu thắng - Tìm cách dung hịa nhu cầu, mong muốn đáng với nhu cầu, mong muốn đáng họ - + Rèn luyện tính cách theo kế hoạch xây dựng + Chia sẻ kết khó khăn, thách thức trình thực - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: Việc thay đổi nét tính cách cịn hạn chế thân khơng phải điều dễ dàng thay đổi mà địi hỏi phải có thời gian Tuy nhiên, tâm, kiên trì rèn ngày biết tìm kiếm hỗ trợ người thân thành công Hoạt động Điều chỉnh tƣ thân theo hƣởng tích cực - GV giao nhiệm vụ cho HS: Đề xuất cách ứng xử thể tư tích cực tình huống: + Tình Trị chơi đóng vai - GV giao nhiệm vụ cho HS - GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Đóng phân cảnh HS thuộc giới tính thứ bị mặc cảm tự ti ảnh hưởng lớn đến tinh thần + nhóm cịn lại đóng phân cảnh hướng phát triển tính cách, số phận nhân vật Gợi ý: nhóm - HS bị định kiến, mặc cảm hành hạ mức tự tử; nhóm - HS trả thù hành vi chống trả tự vệ; nhóm - hướng giải tích cực, tươisáng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Cảnh 1: Tuấn HS thuộc giới tính thứ Tuấn thường xuyên bị bạn lớp trêu chọc, dùng lời lẽ cay nghiệt cịn chụp hình, chế ảnh Tuấn đăng lên mạng xã hội Sau đó, bạn lớp, trường vào bình luận với lời lẽ khiếm nhã, thóa mạ… Cảnh 2: Ở lớp học, Tuấn tự ti, ngồi học thường ngồi bàn cuối, không chơi với thường cúi mặt xuống bàn Cảnh 3: Kết thúc tình huống: chia lớpthành nhóm diễn: + Nhóm 2: Tuấn trốn tránh, cúp tiết, cuối bỏ học, không chịu áp lực, Tuấn cắt tay tự tử + Nhóm 3: Tuấn tức giận bị bạn bè trêu chọc, Tuấn hăng đánh trả, chửi bới lôi kéo bạn ngồi trường vào đánh bạn + Nhóm 4: Tuấn vui vẻ, tự khẳng định giá trị thân mình, tích cực tham gia hoạt động tập thể tham gia câu lạc Dần dần, khơng cịn có định kiến, thiếu thiệncảm Tuấn nữa, người nhận tài năng, giá trị Tuấn - Gv đánh giá tình Đánh giá cách xử lý tình huống: Nhóm 2: Nạn nhân phản ứng hành động tiêu cực dẫn đến hậu đau lịng Nhóm 3: Tuấn từ nạn nhân trở thành chủ thể hành vi xâm kích, giải vấn đề bạo lực học đường gây tổn hại đến người khác Nhóm 4: sử dụng giải pháp tích c ự c đ ể ứng phó giải pháp đắn để khẳng định giátrị thân => GV đánh giá cách xử lí tình huốngcủa nhóm đắn tích cực - GV yêu cầu HS tự liên hệ: Trong tuần, tháng vừa em có tư duy, suy nghĩ tiêu cực hành vi, việc làm nào? Hãy kể 1-2 suy nghĩ tiêu cực em có? - GV yêu cầu HS tự điều chỉnh lại tư duy, suy nghĩ tiêu cực thân mà em vừa chia sẻ theo mẫu sau: Hành vi, việc làm Tƣ duy, suy nghĩ tiêu cực Tƣ duy, suy nghĩ tích cực có sau điều chỉnh - GV nhận xét kết luận: Điều chỉnh suy nghĩ (tư duy) theo hướng tích cực cần thiết giúp hạn chế cảm xúc tiêu cực; có hành động, ứng xử phù hợp; không làm tổn thương người khác gây hại cho sức khỏe, học tập công việc thân VẬN DỤNG Mục tiêu: HS thực việc rèn luyện tính cách tư tích cực sống ngày; thể quan điểm sống thân Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, liên hệ thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động 6: Rèn luyện tính cách tƣ tích cực sống ngày - GV giao nhiệm vụ cho HS: Rèn luyện tính cách điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực chia sẻ kết quả, khó khăn q trình thực - GV hướng dẫn HS cách thực hiện: + Rèn luyện theo kế hoạch xây dựng để thay đổi, khắc phục nét tính cách cịn hạn chế thân + Rèn luyện cách suy nghĩ (tư duy) thân theo hương tích cực sống ngày + Kiên trì rèn luyện ngày nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ gặp khó khăn + Ghi lại kết em đạt được, khó khăn em gặp phải trình em rèn luyện biện pháp em làm để vượt qua khó khăn - HS tiếp nhận, thực - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 7: Thể quan điểm sống thân - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nêu quan điểm em lí tưởng sống niên liên hệ thân + Chia sẻ quan điểm sống em với bạn bè người xung quanh - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan