1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố dân gian trong thơ nôm hồ xuân hương

56 3,6K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý cô Vũ Thị Thịnh em thực đề tài khóa luận: Yếu tố dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Thịnh tận tình hướng dẫn em suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Trung học sở trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin cảm ơn thây cô Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em viết hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận cách hoàn chỉnh hạn chế kiến thức lẫn kinh nghiệm nên em tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo để khóa luận hoàn chỉnh Em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm yếu tố dân gian 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân gian 1.1.2 Khái niệm văn học dân gian 1.2 Yếu tố dân gian phương diện nội dung hình thức .10 1.3 Khảo sát thơ Nôm Hồ Xuân Hương 10 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐẬM CHẤT DÂN GIAN TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 12 12 2.1 Đề tài dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương .12 2.1.1 Đề tài người "có học" 12 2.1.2 Đề tài nhà chùa .15 2.1.3 Đề tài người phụ nữ 17 2.1.4 Đề tài phong tục, sinh hoạt dân gian .23 2.2.1 Mô típ hình tượng từ văn học dân gian, văn hoá dân gian 30 2.2.2 Mô típ hình tượng mang tính phồn thực 37 2.3 Ngôn ngữ văn hóa dân gian thơ Nôms Hồ Xuân Hương 41 2.3.2 Ngôn ngữ đời sống 46 2.3.2.1 Cách nói lái 46 2.3.2.2 Từ tục, tiếng chửi 48 2.3.2.3 Khẩu ngữ 49 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Xuân Hương tác giả lớn văn học trung đại Việt Nam Sáng tác bà góp hương sắc, làm phong phú cho vườn hoa văn học Người ta biết đến Xuân Hương - "Bà Chúa thơ Nôm" với vần thơ muốn đào xới, lật tung khuôn khổ thơ ca xã hội phong kiến Và người ta thừa nhận sức sống lâu bền tác phẩm bà lòng công chúng không sách mà sống đời sống sinh hoạt hàng ngày Từ người trí thức đến người bình dân nhớ thuộc thơ bà cách dễ dàng Phải thơ bà giản dị, gần gũi với đời sống hay có mạch ngầm từ thơ ca dân gian thấm vào vần thơ tác giả Có lẽ hai Chính điều gợi ý cho chọn đề tài: Yếu tố dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên thi đàn, Hồ Xuân Hương có vị trí đặc biệt quan trọng thơ bà thể đổi mới, cách tân nhiều phương diện Trước hết nội dung Bà đưa vào thơ đề tài bình dị, dân dã, cách cảm, cách nghĩ dân gian Đề cập tới vấn đề nhà nghiên cứu Tam Vị viết Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương cho rằng: "Hồ Xuân Hương làm sống lại văn học thành văn truyền thống văn hoá phồn thực hùng hậu Văn hoá hình thành từ lâu sống bền vững đời sống dân gian." Đề cập tới tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương việc tác giả tiến hành chứng minh khẳng định: Hồ Xuân Hương đem vào văn học tinh thần, giới quan văn hoá dân gian Tác giả Nguyễn Đăng Na nghiên cứu Hồ Xuân Hương với văn học dân gian lại mối liên hệ thơ Hồ Xuân Hương với văn hoá dân gian hẹp văn học dân gian cách cảm, cách nghĩ, từ tìm thấy kế thừa nét độc đáo riêng nữ sĩ Tác giả khảo sát thơ Hồ Xuân Hương ba hệ thống đề tài: Đề tài loại người có học; đề tài nhà chùa đề tài người phụ nữ tới khẳng định: "Hồ Xuân Hương tiếp thu dân gian không lặp lại dân gian; bà tiếp thu hay, đẹp, đúng; chưa uốn nắn."[4, tr 596] Trong công trình nghiên cứu công phu Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực, tác giả Đỗ Lai Thuý sâu vào biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương, phân tích ý nghĩa sâu xa Như biểu tượng liên quan đến phận quan sinh sản, hành vi tính giao, thân thể phụ nữ Tác giả chứng minh gắn bó mật thiết biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương với biểu tượng tín ngưỡng phồn thực dân gian Sự trở với biểu tượng phồn thực cổ xưa dân gian thơ Bà Chúa thơ Nôm cho thấy: "Bà người yêu sống" Bên cạnh biểu tượng gốc, Đỗ Lai Thuý phát thơ Hồ Xuân Hương có biểu tượng phái sinh Đó sáng tạo riêng nhà thơ, tạo nên phong cách độc đáo nữ sĩ Để giúp độc giả hiểu rõ số vấn đề thơ Hồ Xuân Hương, giáo sư Lê Trí Viễn Đôi điều thơ Hồ Xuân Hương đề cập đến tục thơ bà lí giải nhãn quan văn hoá dân gian Tác giả cho rằng: "Hồ Xuân Hương tiếp nhận từ sinh hoạt hội hè mang đậm nét dân gian ảnh hưởng thật sâu sắc Thơ Hồ Xuân Hương phần (ý nói phần chứa đựng yếu tố tục) đột nhập văn hoá dân gian Việt Nam thời trung cổ không thừa nhận vào lĩnh vực nghệ thuật thơ ca cao cấp Như gọi tục ta quan niệm Nó sống gốc nguồn sống trần tục Nhìn thân thể người phụ nữ mà thành "đèo Ba Dội", nhìn riêng phụ nữ thành "cái quạt", "cái giếng", "hang Cắc Cớ" "vật chất xác thịt khuyếch đại đến mức khổng lồ" tựa thần thoại nòi giống Ông Đùng Bà Đà, Tứ Tượng, Nữ Oa mà thôi, hình ảnh tập thể nhân dân luôn phát triển luôn đổi mới." [5, tr.31] Như vậy, nhà nghiên cứu yếu tố dân gian in đậm nội dung thơ Hồ Xuân Hương Nhưng quan trọng họ phát kế thừa sáng tạo độc đáo riêng nữ sĩ trình tiếp thu phát triển Chính điều làm nên phong cách nghệ thuật Bà Chúa thơ Nôm Nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương nhiều nhà nghiên cứu dày công tìm hiểu Trong trình họ thừa nhận nghệ thuật thơ bà thấm đẫm chất dân gian Điều thể cách dùng từ, hệ thống thành ngữ, tục ngữ, ca dao bà vận dụng cách tự nhiên sáng tạo Trong "Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương" bên cạnh việc tinh thần, giới quan văn hoá dân gian nội dung thơ Xuân Hương, tác giả Tam Vị khẳng định nghệ thuật thơ nữ sĩ họ Hồ tắm nôi văn hoá dân gian Ông viết: "Hồ Xuân Hương đưa vào văn học vỉa ngôn ngữ trào lộng, suồng sã, dân gian " [11, tr 361] Các phương tiện ngôn ngữ mà tác giả đề cập tới là: trò nói lái, nói lỡm, đố tục giảng thanh, chí trò nói tục, nói ngoa, chửi thề, sỉ mắng, nguyền rủa Chính yếu tố hình thức tạo nên thơ bà "tiếng cười lưỡng trị" vừa chôn vùi, vừa tái sinh văn học Phục hưng Bên cạnh đó, đưa người đọc trở với sinh hoạt văn hoá dân gian - nơi ngôn ngữ sử dụng Và tạo nên hấp dẫn thơ Xuân Hương, làm cho thơ bà ngược lại với phương hướng ngày trở nên chủ đạo tuyệt đối hoá văn học thành văn sức noi theo, chí bắt chước mẫu mực văn học lớn phương Bắc Đi tìm phong cách độc đáo Hồ Xuân Hương tác giả Nguyễn Lộc bài: "Hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương" khẳng định Hồ Xuân Hương thuộc phong cách bình dân nhà thơ không tan biến phong cách chung mà sắc thái cá nhân đậm nét Về ngôn ngữ, ông cho văn học cổ không giản dị, dễ hiểu mộc mạc Xuân Hương Ngôn ngữ Xuân Hương không khác ngôn ngữ ca dao, tục ngữ Đó ngôn ngữ tuý Việt Nam Trong kiến trúc chung câu thơ Xuân Hương, yếu tố ca dao, tục ngữ đặt chỗ nên tự nhiên Nó nhuyễn vào từ, câu khác làm thành thể hữu thống Đặc biệt "Xuân Hương vận dụng ngôn ngữ không câu nệ hình thức, bà đưa vào thơ loạt từ ngữ "đầu đường xó chợ" miễn từ nói đời sống tình cảm" [11, tr 188] Như "ngôn ngữ thơ Xuân Hương ngôn ngữ đời sống sử dụng cách có nghệ thuật" [11, tr 188] Trong chuyên mục nghiên cứu thơ Nôm Đường luật, tác giả Lã Nhâm Thìn có phần nghiên cứu ngôn ngữ văn học dân gian Bằng thống kê, tác giả nhận thấy thành ngữ, tục ngữ, ca dao thể thơ Hồ Xuân Hương có mật độ cao: tỉ lệ câu thơ, thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao 1/28,6 câu thơ Trong Quốc âm thi tập tỉ lệ 1/79,5 ; Bạch Vân quốc ngữ thi tập: 1/47,2 ; Tú Xương 1/57,7 ; Nguyễn Khuyến 1/54,4 Thơ Bà Huyện Thanh Quan hoàn toàn dấu vết văn học dân gian Như tác giả thơ Nôm Đường luật, "Hồ Xuân Hương người sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao với tỉ lệ cao Hồ Xuân Hương thi sĩ dân gian" Ở Hồ Xuân Hương, ngôn ngữ văn học dân gian không góp phần biểu đạt tư duy, trí tuệ Việt Nam mà góp phần biểu đạt tình cảm, tâm hồn dân tộc Hồ Xuân Hương "tâm trạng hoá" thành ngữ, làm cho thành ngữ in đậm dấu ấn bà Qua hàng loạt công trình nghiên cứu công phu hay viết đầy tính phát hiện, tác giả cho thấy thơ Hồ Xuân Hương không mang đậm tinh thần, giới quan văn hoá dân gian mà hình thức thể giản dị, dân dã ca dao, tục ngữ Hồ Xuân Hương phong tặng danh hiệu "Bà chúa thơ Nôm" hay" Nữ sĩ bình dân" thơ giản dị gần gũi với quảng đại quần chúng Mục đích nghiên cứu Tôi cố gắng yếu tố dân gian sáng tác tác giả phương diện cụ thể: đề tài, ngôn ngữ, hình tượng từ thấy kế thừa, sáng tạo việc tiếp thu văn hoá dân gian, văn học dân gian Hồ Xuân Hương Chúng nhận thấy thơ Hồ Xuân Hương lựa chọn giảng dạy nhà trường cấp có yếu tố dân gian đậm Thực đề tài giúp có thêm kiến thức nhìn sâu sắc tác giả từ giúp giảng dạy tốt thơ nữ sĩ chương trình Ngữ văn THCS Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm hướng tới nghiên cứu yếu tố dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương, độc đáo tác giả việc kế thừa, tiếp thu văn hoá dân gian quy luật ảnh hưởng chung ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Phạm vi nghiên cứu: Những yếu tố dân gian thuộc hình thức nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương với phương diện: đề tài, hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá dân gian - văn học dân gian - văn học viết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm hai chương : Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Các yếu tố nghệ thuật đậm chất dân gian thơ Hồ Xuân Hương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm yếu tố dân gian 1.1.1 Khái niệm văn hóa dân gian Từ điển văn hóa dân gian đưa định nghĩa văn hóa dân gian sau: "Theo nghĩa văn hoá dân gian văn hoá dân chúng Văn hoá bao gồm văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Thuật ngữ quốc tế xác mang nghĩa văn hoá dân gian “folklore” Văn hoá dân gian tảng văn hoá dân tộc Như theo định nghĩa trên, văn hoá dân gian bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể quần chúng nhân dân sáng tác lưu truyền 1.1.2 Khái niệm văn học dân gian Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả định nghĩa: "Văn học dân gian gọi văn chương (hay văn học) bình dân, văn chương truyền miệng hay truyền toàn sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân." Văn học dân gian có nhiều đặc điểm thuộc tính quan trọng, đáng ý tính truyền miệng, tính nguyên hợp, tính tập thể, tính vô danh tính truyền miệng coi thuộc tính quan trọng nhất, có quan hệ nhiều với thuộc tính đặc điểm khác văn học dân gian Văn học dân gian với văn học viết góp phần tạo thành văn học dân tộc Có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết 10 1.2 Yếu tố dân gian phương diện nội dung hình thức 1.2.1 Yếu tố dân gian phương diện nội dung Nội dung tác phẩm văn học thể thống khách quan chủ quan, vừa có phần nhà văn khái quát, tái đời sống khách quan vừa có phần bắt nguồn từ cảm xúc, huyết mạch, lí tưởng tác giả Yếu tố dân gian phương diện nội dung yếu tố thuộc đề tài, chủ đề, lí giải chủ đề hay cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn nhận, đánh giá tác giả mang đậm chất dân gian 1.2.2 Yếu tố dân gian phương diện hình thức Hình thức biểu nội dung, cách thể nội dung Những yếu tố dân gian phương diện hình thức yếu tố thuộc thể loại, ngôn ngữ, chi tiết, hình tượng, nhân vật, kết cấu có dấu ấn chất dân gian 1.3 Khảo sát thơ Nôm Hồ Xuân Hương Khảo sát 48 thơ Nôm Hồ Xuân Hương, liệt kê tác phẩm đề tài dân gian bao gồm: - Đề tài người phụ nữ: Tranh tố nữ Bánh trôi nước Thiếu nữ ngủ ngày Không chồng mà chửa Dỗ người đàn bà khóc chồng Bỡn bà lang khóc chồng Cái nợ chồng Làm lẽ - Đề tài phong tục, sinh hoạt dân gian: 42 Năm mười hoạ: Năm mười hoạ hay Một tháng đôi lần: Một tháng đôi lần có không Cố đấm ăn xôi: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Làm mướn không công: Cầm làm mướn, mướn không công Đứt đuôi nòng nọc: Nòng nọc đứt đuôi từ Đố ngoàm: Một đố giương ngoàm Hiền nhân quân tử: Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo Ngôn ngữ văn học dân gian (thành ngữ, tục ngữ, ca dao) phận quan trọng ngôn ngữ dân tộc Nó giúp biểu trí tuệ, tâm hồn dân tộc thổi vào sáng tác thơ văn bác học tinh thần bình dị, mộc mạc dân dã Từ xa xưa, cha ông ta có ý thức tìm với ngôn ngữ văn học dân gian việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ qúa trình Nhìn chung phát triển Đường luật Nôm, phận ngôn ngữ văn học dân gian ngày gia tăng số lượng Theo tác giả Lã Nhâm Thìn Quốc âm thi tập câu thơ có thành ngữ, tục ngữ /79,5 câu thơ, đến Hồ Xuân Hương tỉ lệ 1/26,8 Hồ Xuân Hương nhà thơ sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian mức độ cao Chúng ta tìm hiểu hệ thống ngôn ngữ Hồ Xuân Hương để thấy độc đáo, tài bà Trong tác giả thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương người sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao với tỉ lệ cao Chính mà bà gọi "thi sĩ bình dân" hay "thi sĩ dân gian" Xuân Hương làm cho câu thơ duyên dáng, ý nhị hơn, hàm súc cô đọng hơn, bình dị dân dã nhờ yếu tố ngôn ngữ Khác với nữ sĩ thời Bà Huyện Thanh Quan, Xuân Hương không hay dùng ngôn ngữ mang tính chất trang trọng, tôn nghiêm, bà thích hoà nhịp vào thở thơ ca dân gian ngôn từ giản dị, thành ngữ, tục ngữ bà gia công lại thổi hồn vào Ta bắt gặp Thân em mềm mại dịu dàng 43 câu ca dao đằng sau cá tính gai góc Xuân Hương Ta bắt gặp thành ngữ, tục ngữ vốn quen thuộc vào thơ Xuân Hương lại mang ý nghĩa hoàn toàn Xuân Hương hay sử dụng thành ngữ so với tục ngữ Bởi bà người thích sáng tạo mà tục ngữ lại câu có cấu trúc khép kín nghĩa Còn thành ngữ cấu trúc nghĩa mở Cái ý không trọn vẹn thành ngữ bà làm trọn vẹn theo tính chất chủ quan Chính thành ngữ bình thường vốn mang nét nghĩa khác vào thơ Xuân Hương lại truyền tải thông điệp hoàn toàn mẻ Ví thành ngữ: "Thăm ván bán thuyền", "làm mướn không công" vốn để hoạt động kinh tế, thành ngữ "bạc vôi", "nòng nọc đứt đuôi", "cố đấm ăn xôi" vốn để hoạt động ứng xử vào thơ Xuân Hương chứa chức thể duyên phận người phụ nữ: Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi ( Mời trầu) thăm ván cam lòng Ngán nỗi ôm thuyền tấp ( Tự tình I ) Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn mướn không công ( Làm lẽ ) Đó nét độc đáo sử dụng thành ngữ Xuân Hương Ngôn ngữ văn học dân gian thơ bà không góp phần biểu đạt trí tụê Việt Nam mà góp phần biểu đạt tình cảm, tâm hồn dân tộc Nó không mang ý nghĩa khô cứng, mà dạt tình ý Xuân Hương So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Hồ Xuân Hương với tác giả thời trước ta thấy rõ khác biệt Hãy đọc số câu thơ có sử dụng thành ngữ Nguyễn Trãi: 44 Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn Nếu có sâu bỏ canh (Bảo kính cảnh giới - số 9) Ở bầu dáng nên tròn (Bảo kính cảnh giới - số 21) Hay Nguyễn Bỉnh Khiêm: Vuốt mặt chừa qua mũi Rút dây lại lệ động rừng (Bạch Vân quốc ngữ thi tập - 89) Rõ ràng việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ chủ yếu nhằm thực chức triết lí giáo huấn, mang ý nghĩa khách quan, không chứa đựng tình cảm riêng tư tác giả Xuân Hương khác Thành ngữ thơ bà in đậm nét cá nhân Bà truyền tình cảm, cảm xúc vào thành ngữ vốn khô khan Ví câu Đừng xanh bạc vôi, thêm chữ đừng mà diễn tả hết tâm tình, ước nguyện riêng tư nữ sĩ Nó làm cho câu thơ tha thiết mang nặng cảm xúc Xuân Hương Một điểm khác tác giả trước Xuân Hương chủ yếu sử dụng thành ngữ, tục ngữ đến Xuân Hương, bóng dáng câu ca dao xuất thơ bà Ví câu thơ ngắn gọn: Không có, mà có, ngoan để bà bão chữa cho nạn nhân nhẹ tin, có lẽ tiếp thu tinh thần hai câu ca dao quen thuộc: Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường Hay cách xưng hô, bà học từ ca dao mô típ Thân em quen thuộc: Thân em mít Vỏ sù múi dầy 45 (Quả mít) Tuy tinh thần thơ thật mẻ Nó giúp cho người đọc hiểu cá tính mạnh mẽ Xuân Hương Sự trở với ngôn ngữ văn học dân gian làm cho thơ Xuân Hương bình dị gần gũi Sự trở cho thấy tài nữ sĩ Bà thổi hồn vào thành ngữ, tục ngữ quen thuộc, đem đến cho ý nghĩa biểu tượng hoàn toàn mẻ Bà lồng vào ngôn ngữ bình dân tâm tư, tình cảm mình, khiến cho thật giầu sức gợi Đó điểm độc đáo Xuân Hương so với tác giả thời trước bà Học tập ngôn ngữ văn học dân gian, đổi sáng tạo nó, Xuân Hương làm giầu đẹp thêm vốn ngôn ngữ dân tộc *Nhận xét: Qua kết thống kê, phân loại phân tích bên nhận thấy Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều ngôn ngữ văn học dân gian Bà vận dụng vốn ngôn ngữ tinh hoa dân tộc cách sáng tạo: Có bà đan cài thêm số yếu tố ngôn ngữ vào thành ngữ quen thuộc, có lại tạo ngữ cảnh, dẫn đến cách hiểu mới, ý nghĩa cho thành ngữ Những thành ngữ, tục ngữ thơ bà không đơn công cụ tư duy, giữ chức triết lý giáo huấn mà phương tiện để thể tình cảm, làm chức biểu đạt tâm trạng Sự trở với ngôn ngữ văn học dân gian cách rút ngắn khoảng cách thơ văn bác học bình dân, giúp cho thơ bề Đường thi sang trọng bên lại giản dị đến không ngờ Thơ Hồ Xuân Hương đến với nhân dân lao động yếu tố hình thức đậm tính dân tộc Không sử dụng thành công ngôn ngữ văn học dân gian, tác giả sử dụng nhiều ngôn ngữ đời sống Chúng ta tìm hiểu lớp ngôn từ để hiểu thêm phong cách thơ mang đậm chất dân gian bà 46 2.3.2 Ngôn ngữ đời sống Ngôn ngữ đời sống thứ ngôn ngữ xuất đời sống thường ngày nhân dân Nó lời ăn, tiếng nói bình dị người lao động Kiểu ngôn ngữ vốn xuất thơ văn mang tính bác học cao quý thơ Hồ Xuân Hương lại có vị trí quan trọng, giúp cho tác giả biểu sinh động, chân thực tranh thực ý tưởng Ngôn ngữ đời sống sử dụng thơ Hồ Xuân Hương từ tục, tiếng chửi, từ ngữ cách nói lái theo kiểu dân gian tài tình 2.3.2.1 Cách nói lái Đáo nơi neo: Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo Lộn lèo: - Kìa diều lộn lèo - Trái gió phải lộn lèo) Đếm lại đeo: Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo "Nói lái cách người ta dùng lối đánh tráo phụ âm đầu phần vần âm tiết để tạo nên từ ngữ khác dạng tiềm Khi tiềm từ ngữ thực tạo nội dung mới, bất ngờ, hiểm hóc Nói lái thường dùng châm biếm, đả kích." (Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt- trang 324) Như thống kê, thơ Xuân Hương có bốn lần bà sử dụng cách nói lái Và đối tượng mà bà muốn phê phán, chế giễu chủ yếu nhằm vào bọn sư sãi, nhà chùa Ta đọc lại câu thơ đó: Quán Sứ đâu mà cảnh vắng teo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo? ( Chùa Quán Sứ) Chày kình tiểu để suông không đấm 47 Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo (Chùa Quán Sứ) Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Trái gió phải lộn lèo ( Cái kiếp tu hành) Thú vui quên niềm lo cũ Kìa diều lộn lèo (Quán Thánh) Trong bốn thơ bà gieo vần thật lắt léo Vần eo qua bàn tay xử lí tài tình bà tạo nên từ nói lái hiểm hóc Nó giúp vạch rõ chất hổ mang lũ sư sãi nhà chùa Bọn chúng lũ ham mê nhục dục, bên vẻ ta Thế nên với chúng, Xuân Hương không chửi thẳng mặt mà dùng cách nói lái với vỏ nghe bình thường hiểu thật sâu cay Nào sư cụ, tiểu, vãi tất bị hạ bệ cách không thương tiếc Dân nhân ta từ xưa hay dùng cách nói lái để đùa vui đả kích châm biếm Ví để đả kích tên quan, dân gian nói kín đáo: "Rực rỡ đường tây, kẻ lại người qua hết lời ca tụng sinh phần quan lớn lại" (nói lái: Quan lái lợn) Nó hình thức ngôn ngữ phổ biến đời sống sinh hoạt người lao động, qua thể trí tuệ sắc sảo hóm hỉnh người bình dân Hồ Xuân Hương vận dụng cách nói dân gian để nhằm đả kích đối tượng mà bà căm ghét Bà đưa lối nói nhân dân vào thơ cách thật sáng tạo, qua thấy gần gũi thơ Xuân Hương sống bình dị người Như vậy, với việc sử dụng hình thức nghệ thuật nói lái theo kiểu dân gian, thơ Hồ Xuân Hương tiến gần đến đời sống bình dị nhân dân lao động Chính làm đậm chất dân gian thơ tác giả 48 2.3.2.2 Từ tục, tiếng chửi Chém cha: Chém cha kiếp lấy chồng chung Thây cha: Rúc thây cha chuột nhắt Mặc mẹ: Vo ve mặc mẹ ong bầu Bá ngọ: Bá ngọ ong bé nhầm Cha kiếp: Cha kiếp đường tu lắt léo Loại từ thường xuất lời nói cửa miệng người bình dân Đôi dùng có chủ đích, quán tính, để hạ bệ đối tượng xả xúc người nói Trong văn học bác học xuất dè dặt Trước Hồ Xuân Hương, tác giả không sử dụng loại từ này, từ vượt quy phạm Nhưng đến Xuân Hương, bà dũng cảm đưa ngôn ngữ vào thơ cách thật tự nhiên thoải mái Đó tiếng chửi mà nữ sĩ muốn văng vào mặt kẻ giả dối, xã hội với đầy bất công, ngang trái nguyên nhân dẫn đến đau khổ cho người: Chém cha kiếp lấy chồng chung (Làm lẽ) Rúc thây cha chuột nhắt Vo ve mặc mẹ ong bầu (Quan thị) Bá ngọ ong bé nhầm (Sư bị ong châm) Cha kiếp đường tu lắt léo (Chùa Quán Sứ) Những tiếng chửi cho thấy lĩnh Xuân Hương Bởi từ tục xuất khuôn khổ sang trọng thơ Đường thi gây không bất bình Nhưng tồn sừng sững đinh nhọn đâm 49 vào kẻ giả dối, ngu dốt Đọc thơ bà bọn quan quyền, sư sãi tức tối người bình dân lại nhiêu Bởi bà dùng ngôn ngữ họ để nói lên tâm tư họ cách tài tình Thơ Xuân Hương có sức sống lâu bền Như xét mặt nghệ thuật, Hồ Xuân Hương tác giả có phá cách lớn tác giả văn học trung đại Với hệ thống từ tục, tiếng chửi dùng cách tự nhiên hợp lí, thơ bà dường quỹ đạo thể loại thơ văn cao quý đương thời Nhưng lại giúp truyền tải sức nặng thực, truyền tải thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc Những từ ngữ không làm thanh, thơ mà giúp thơ tăng thêm giá trị biểu cảm, giúp thơ bình dị hơn, gần gũi với đời sống người lao động 2.3.2.3 Khẩu ngữ Ngay thăm thẳm: Ngõ thăm thẳm tới nhà ông Tốt thơi: Giếng tốt thơi giếng Trắng phau phau: Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Trong leo lẻo: Nước dòng thông Lún phún leo: Cỏ gà lún phún leo quanh mép Le te lách: Cá diếc le te lách dòng Đập tung: Ngày vắng đập tung dăm bẩy Đánh lộn: Đêm đánh lộn đôi hồi Nắng cực: Đang nắng cực chửa mưa tè Mưa tè: Đang nắng cực chửa mưa tè Vắt ve: Nhấp nhổm bên nghềnh đít vắt ve Đầy phè: Dạng hang lúc đầy Trắng phau: Thắp đèn lên thấy trắng phau Tá: Chơi xuân có biết xuân tá? Khóc tì ti: Thương chồng nên nỗi khóc tì ti 50 Bò lổm ngổm: Bố cu lổm ngổm bò bụng Khóc hu hơ: Thằng bé hu hơ khóc hông Nhỉ: Thân ví biết dường nhỉ? Nhé: Nòng nọc đứt đuôi từ Ôi: Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ôi! Duyên mõn mòn: Sau giận duyên để mõn mòn Tá: Chơi xuân có biết xuân tá? Già tom: Thân đâu chịu già tom) Xiên ngang: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc: Đâm toạc chân mây đá Tý con: Mảnh tình san sẻ tý con Chút tẻo tèo teo: Vị chút tẻo tèo teo Trọc lốc: Đầu trọc lốc áo không tà Nhắn nhe: Đã lâu luống nhắn nhe Già giặn: Đá biết xuân già giặn Vắng teo: Quán Sứ đâu mà cảnh vắng teo Sáng banh: Sáng banh không kẻ khua tang mít Trưa trật: Trưa trật móc kẽ rêu Lỗ hỏm hòm hom: Nứt lỗ hỏm hòm hom Chân xọc: Người quen cõi phật chen chân xọc Mắt dòm: Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm Dở dom: Rõ khéo trời già đến dở dom Trơ toen hoẻn: Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn Vỗ phập phòm: Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Rơi lõm bõm: Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Tối om om: Con đường vô ngạn tối om om Khua lắc cắc: Gió giật sườn non khua lắc cắc Vỗ long bong: Sóng dồn mặt nước vỗ long bong 51 Đỏ loét: Cửa non đỏ loét tùm hum Xanh rì: Hòn đá xanh rì lún phún rêu Gió thốc: Lắt lẻo cành thông gió Xanh um: Xanh um cổ thụ tròn xoe tán Tròn xoe: Xanh um cổ thụ tròn xoe tán Trắng xoá: Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ Phẳng lặng tờ: Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ Ô hay: Ô hay! Cảnh ưa người nhỉ? Chín mõm mòm: Một trái trăng thu chín mõm mòm Đỏ lòm lom: Nảy vừng quế đỏ lòm lom Chửa: Đang nắng cực chửa mưa tè Đó vốn từ ngữ quen thuộc, dùng cho nhu cầu nói hàng ngày nên người ta gọi chúng từ ngữ hàng ngày hay ngữ sinh hoạt Đặc điểm bật từ ngữ tính miêu tả chi tiết cụ thể Chính giầu hình ảnh, giầu sắc thái biểu cảm Không cần thiết cho nhu cầu nói thân mật hàng ngày cần thiết cho sáng tác văn học, công cụ lợi hại để nhà văn miêu tả, tái tạo sống thực tác phẩm Hồ Xuân Hương hay đưa từ ngữ vào sáng tác Thứ ngôn ngữ đời sống sinh động giúp bà biểu đạt xác trạng thái cảnh tình Đối với Hồ Xuân Hương, ngữ thơ bà cấu tạo theo cách: bà thêm vào từ đa phong cách, không mang nghĩa miêu tả cụ thể yếu tố định ngữ ẩn dụ tính, giúp từ có tính miêu tả cụ thể, khoa trương, mang sắc thái biểu đạt âm tính Có thể lấy nhiều ví dụ phần thống kê, phân loại bên người viết trình bày Với bà đỏ phải đỏ lòm lom, chín phải chín 52 mõm mòm, phải leo lẻo, trắng phải trắng phau phau tất trạng thái cực độ Bởi bà ghét nhờ nhờ, nhàn nhạt Con người Xuân Hương tràn đầy sức sống, cá tính Xuân Hương mạnh mẽ, tình yêu Xuân Hương mãnh liệt, chịu bằng, nhạt nhẽo Những sắc màu thơ Xuân Hương muốn rực lên, hành động thơ Xuân Hương muốn phá tung khỏi khuôn khổ ràng buộc, tình cảm thơ bà luôn đến tận Chính từ ngữ giúp bà diễn tả hết ý mà kiểu ngôn từ mang sắc thái biểu cảm chung chung không làm Thơ Xuân Hương thẳng vào tim khắc sâu vào óc người ta, không dễ khiến người ta nhanh quên Tài nghệ Xuân Hương bà vừa sử dụng thành công từ ngữ có sẵn đời sống hàng ngày vừa sáng tạo từ ngữ giầu sức biểu cảm, giúp làm tăng thêm nghĩa miêu tả cụ thể, trực tiếp Xuân Hương tiếp thu làm giầu thêm vốn ngôn ngữ dân tộc qua trang thơ Mượn từ ngữ vốn quen thuộc ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, hay sáng tạo từ theo cách riêng mình, điều làm cho thơ Hồ Xuân Hương giầu hình ảnh, giầu sắc thái biểu cảm Nó giúp cho tác giả có công cụ lợi hại để miêu tả thực * Nhận xét: Qua phần tìm hiểu bên trên, ta nhận thấy thơ Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều ngôn ngữ bình dị đời sống sinh hoạt hàng ngày Từ từ ngữ đến từ tục tiếng chửi từ nói lái bà đưa vào thơ cách tự nhiên, sáng tạo Nó giúp cho thơ gần gũi với đời sống, giúp lên án, tố cáo thói hư, tật xấu xã hội giúp biểu đạt cách tinh tế, trạng thái tượng Những trang thơ bà trở nên sinh động, tươi tắn Đọc thơ, ta đứng trước tranh ngồn ngộn sức sống, tràn ngập âm, tranh đẹp tĩnh lặng, thiếu sức sống 53 Kết hợp sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian với ngôn ngữ đời sống, thơ Hồ Xuân Hương thực trở thành tiếng nói tâm tình người dân lao động Bà tư duy, cảm cách cảm dân gian diễn đạt ngôn ngữ hoàn toàn tuý Việt Nam Sự trở với ngôn ngữ dân tộc giúp cho thơ bà dễ dàng vào lòng người hơn, nhân dân tiếp nhận nhiều Sức sống sách mà đời sống hàng ngày Người ta truyền thơ Hồ Xuân Hương câu ca dao, tục ngữ quen thuộc Và lẽ đó, tượng dân gian hoá xảy thơ tác giả 54 KẾT LUẬN Như với đề tài Yếu tố dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương tiến hành khảo sát, phân tích để làm rõ vấn đề sau: Trước hết khẳng định thơ Nôm Hồ Xuân Hương có chứa yếu tố dân gian đậm Nó thể qua đề tài, hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật Yếu tố dân gian vào thơ bà sống sượng, gò bó mà thấm vào lời thơ, vào tinh thần thơ cách thật nhuần nhuyễn, khó tách phân tích cách rõ ràng Trở với cội nguồn văn học văn hoá dân gian giúp cho thơ tác giả trở nên bình dị, dân dã, gắn bó với đời sống nhân dân yêu thích Nó giúp diễn tả hồn tinh thần dân tộc ta cách tinh tế, sâu đậm Tiếp thu hay, đẹp văn học, văn hoá dân gian Hồ Xuân Hương không lặp lại dân gian Trong trình bà thể sáng tạo Đó cá tính, phong cách nhà thơ Điều giúp cho người ta quên Xuân Hương phá cách, dám sống yêu cách mãnh liệt Một Xuân Hương- Bà Chúa thơ Nôm Tiếp thu dân gian, đồng thời đem lại cho chất liệu quen thuộc tinh thần, nội dung mẻ, điều cho thấy tài nhà thơ Xuân Hương mượn chất liệu dân gian để hướng tới thể niềm khát khao sống vui tươi, tự nhiên lành mạnh cho người Những chất liệu tinh thần văn hoá dân gian giúp bà diễn đạt sinh động ý tưởng Qua đề tài nhận thấy quy luật ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian tảng cho văn học viết suốt tiến trình văn học dân gian hỗ trợ, thúc đẩy văn học viết phát triển, nâng cao Đương nhiên, văn học viết tác động trở lại, giúp văn học dân gian tự hoàn thiện hơn, sinh động 55 Tóm lại tìm hiểu đề tài giúp cho có nhìn sâu sắc toàn diện tác giả Hồ Xuân Hương, yếu tố dân gian thơ bà, cho hiểu thêm quy luật ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết Với đề tài: Yếu tố dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương, giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật Tôi hi vọng triển khai đề tài sâu rộng theo hai hướng sau: - Tìm hiểu yếu tố dân gian thơ Hồ Xuân Hương phương diện nội dung hình thức nghệ thuật - Tìm hiểu yếu tố dân gian tác giả tiêu biểu khác 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Tạp chí văn học số [2] Mã Giang Lân, Hà Vinh (2000), Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm NXB Văn hoá Thông tin [3] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc (1986) , Lý luận văn học - NXB Giáo dục [4] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam - NXB Giáo dục [5] Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Đặc điểm từ vựng ngữ cách xử lí chúng từ điển tiếng Việt cỡ lớn - Tạp chí ngôn ngữ- số 11 [6] Nguyễn Hữu Sơn (1991), Tâm lí sáng tạo thơ Hồ Xuân Hương Tạp chí văn học, số [7] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - NXB Giáo dục [8] Đỗ Lai Thuý (2002), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực - NXB Văn hoá Thông tin ]9] Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tụcNXB Giáo dục [10] Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương - NXB Giáo dục [11] Tam Vị (2004), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm- NXB Giáo dục [12] Hoàng Xuân, Lữ Huy Nguyên (1995), Hồ Xuân Hương thơ đời NXB Văn học ` [...]... tài về người "có học": 1 Lũ ngẩn ngơ 2 Phường lòi tói 12 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT ĐẬM CHẤT DÂN GIAN TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Đề tài dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đề tài là "yếu tố cơ bản của tác phẩm văn học" (Từ điển văn học), là một phạm vi nhất định của cuộc sống được nghệ sĩ nhận thức và biểu hiện trong tác phẩm của mình Trong quá trình sáng tác mỗi nhà văn đều lựa chọn cho mình... đề tài, hình tượng trong thơ Hồ Xuân Hương rất phong phú, 30 đa dạng Có thể tìm thấy trong thơ bà những hình tượng sống động từ cuộc sống cũng như những hình tượng mang đậm chất dân gian được lấy từ kho văn học và văn hoá dân gian Trong phạm vi của luận văn, tôi chỉ tìm hiểu những hình tượng mang đậm chất dân gian trong thơ bà 2.2.1 Mô típ hình tượng từ văn học dân gian, văn hoá dân gian * Hình tượng... tính và phong cách nhà thơ được thể hiện rõ nhất * Nhận xét: Qua việc tìm hiểu hệ thống đề tài mang đậm yếu tố dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương tôi rút ra được nhận xét sau: Bà đã tiếp thu mạch đề tài của thơ ca dân gian, nhất là ở mảng đề tài trào phúng Đối tượng bà châm biếm đả kích là những kẻ đã vốn dĩ rất quen thuộc trong thơ ca dân gian như: quan lại, kẻ sĩ và nhà chùa Ở Xuân Hương đặc biệt chế giễu... vạch mặt, tố cáo Thơ của bà là thứ vũ khí sắc bén, là lưỡi dao lách vào tim gan của những kẻ xấu xa, bỉ ổi đó Chọn những đề tài đậm chất dân gian, bà đứng trên lập trường của nhân dân để phán xét, kết luận Điều này giúp cho thơ bà gần gũi với dân chúng, ai đọc cũng hiểu và thích thú Nó giải thích tại sao có hiện tượng dân gian hoá trong thơ Hồ Xuân Hương Khơi vào nguồn đề tài của thơ ca dân gian; nhìn,... vì vậy mà trong thơ Xuân Hương ta luôn thấy dào lên một sức sống, ngay cả khi nhân vật của bà rơi vào hoàn cảnh buồn thương nhất Cảm thông với những nỗi bất hạnh của người phụ nữ, ca ngợi những đức tính tốt đẹp của họ, Xuân Hương đã viết về người phụ nữ bằng tất cả tấm lòng Tiếp thu mạch cảm hứng của thơ ca dân gian nhưng “cái tôi” Xuân Hương vẫn thể hiện rõ trong từng trang thơ Nếu như trong ca dao,... đậm nét Là một nhà thơ nữ, Xuân Hương ít nhiều có sự mềm mỏng và tế nhị, hơn thế thời đại Xuân Hương xã hội chưa đến mức nhố nhăng với đầy rẫy những trò kệch kỡm vây nên đối tượng ở Hồ Xuân Hương mới chỉ là một số,thái độ chủ yếu là sự cười cợt chế giễu chứ chưa đến mức chửi rủa Tóm lại, xét về mặt đề tài Hồ Xuân Hương đã tiếp thu, kế thừa mạch cảm hứng, nguồn đề tài của thơ ca dân gian, nhưng bà đã... vậy, Xuân Hương đã tiếp thu văn học dân gian trong việc dựng những chân dung phụ nữ với những nỗi éo le, bất hạnh nhưng khác với dân gian, Xuân Hương tìm thấy bản lĩnh, cá tính mạnh mẽ của những người phụ nữ ấy 23 Xuân Hương đề cao và trân trọng những người vốn dĩ "thấp cổ bé họng" đó, cho thấy lòng yêu thương và tin yêu con người sâu sắc của bà Giản dị, gần gũi mà độc đáo, riêng biệt; "rất dân gian. .. nữ là hình tượng khá tiêu biểu trong văn học dân gian Đó thường là những cô gái hiền dịu, nết na nhưng số phận thì hẩm hiu, vất vả Qua đó các tác giả dân gian muốn gửi gắm những mơ ước, khát vọng về một xã hội công bình và tốt đẹp Nối tiếp truyền thống ấy, Xuân Hương tái hiện trong thơ mình nhiều số phận của người phụ nữ trong thời đại của bà Là một nhà thơ nữ, Xuân Hương có đủ sự tinh tế, nhạy cảm;... vào thiên chức của mình Người phụ nữ trong thơ Xuân Hương không chỉ khổ vì bị bỏ rơi, tủi hổ khi lấy chồng chung mà hơn thế nữa đôi khi còn phải chịu cảnh goá bụa Có rất nhiều bài thơ Xuân Hương viết về tình cảnh đáng thương này Như Dỗ người đàn bà khóc chồng; Bỡn bà lang khóc chồng; Khóc Tổng Cóc; Khóc ông phủ Vĩnh Tường Nhưng đọc lên ta không thấy buồn, bởi Xuân Hương không muốn 21 than thở bi luỵ... của thơ ca dân gian, nhưng bà đã có những sáng tạo riêng độc đáo Đó chính là dấu ấn của cá tính, của phong cách, giúp cho thơ bà gần ca dao mà không lẫn với ca dao 2.2 Hình tượng mang đậm chất dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương * Mô típ hình tượng từ văn học dân gian, văn hoá dân gian - Hình tượng người phụ nữ 27 + Đẹp về hình thể: Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Bánh trôi nước) Mùa hè hây hẩy gió

Ngày đăng: 03/05/2016, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Tạp chí văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1990
[2] Mã Giang Lân, Hà Vinh (2000), Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm - NXB Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm
Tác giả: Mã Giang Lân, Hà Vinh
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2000
[3] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc (1986) , Lý luận văn học - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[5] Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ và cách xử lí chúng trong từ điển tiếng Việt cỡ lớn - Tạp chí ngôn ngữ- số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ và cách xử lí chúng trong từ điển tiếng Việt cỡ lớn
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga
Năm: 2003
[6] Nguyễn Hữu Sơn (1991), Tâm lí sáng tạo trong thơ Hồ Xuân Hương - Tạp chí văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí sáng tạo trong thơ Hồ Xuân Hương
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Năm: 1991
[7] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
]9] Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục- NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục
Tác giả: Đào Thái Tôn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[10] Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (2003), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương
Tác giả: Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[11] Tam Vị (2004), Hồ Xuân Hương tác gia và tác phẩm- NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương tác gia và tác phẩm-
Tác giả: Tam Vị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[12] Hoàng Xuân, Lữ Huy Nguyên (1995), Hồ Xuân Hương thơ và đời - NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương thơ và đời
Tác giả: Hoàng Xuân, Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w