1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN sát TRONG dạy học tự NHIÊN xã hội lớp 1

35 4,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CƠ SỞ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN- XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC Tên tiểu luận: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ TN&XH Tự nhiên xã hội HS học sinh GV giáo viên I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Để thực nghiệp này, đất nước cần người động, tích cực sáng tạo thích ứng với thay đổi phát triển xã hội đại Xuát phát từ yêu cầu đào tạo người xã hôi, ngành giáo dục đào tạo bước thực đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Đặc biệt trường Tiểu học- bậc học đặt móng vững cho bậc học Môn học tự nhiên Xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu vật - tượng tự nhiên - xã hội mối quan hệ người xảy xung quanh em Bên cạnh môn học Toán, Tiếng Việt Tự Nhiên Xã Hội (TN&XH) trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện cho trẻ Hòa công đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học toàn ngành, Môn TN&XH có bước chuyển mình, bước vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn TN&XH đặc biệt học sinh dai đoạn đầu cấp Phương pháp quan sát giúp học sinh dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên vật - tượng diễn môi trường tự nhiên sống Đặc biệt, phương pháp quan sát phù hợp với tâm lý nhận thức học sinh Tiểu học tư hình tượng tính tò mò, thích khám phá Vì vậy, sử dụng giác quan để tiếp cận trực tiếp tới vật - tượng ( Sờ, ngửi, nếm, mổ xẻ, nghe, nhìn, ….) để lĩnh hội tri thức học sinh hứng thú hơn.Tuy nhiên, thực tế, phương pháp quan sát chưa sử dụng mực hiệu chưa mong muốn Phương pháp dạy học khô khan, cứng nhắc, mang tính chất đối phó cho đầy đủ chương trình Vì em chưa hứng thú với môn học Vấn đề đặt sử dụng phương pháp quan sát dạy TN&XH để phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ lí nên chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 1” MỤC ĐÍCH Nghiên cứu đề tài nhằm giúp giáo viên sử dụng phương pháp quan sát có hiệu daỵ học môn TN&XH lớp Tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tinh tích cực hoạt động nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học - Tìm hiểu sở lí luận phương pháp quan sát, thực trạng vận dụng phương pháp quan sát dạy học TN&XH lớp - Đề xuất quy trình dạy học môn TN&XH lớp theo phương pháp quan sát ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp quan sát dạy học TN&XH - Khách thể nghiên cứu: Môn học Tự nhiên Xã hội lớp PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện CẤU TRÚC ĐỀ TÀI A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương 1: Cơ sở khoa học Chương 2: Vận dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội lớp C Kết luận kiến nghị B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở triết học Theo LeNin: Con đường biện chứng nhận thức chân lý từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu trình nhận thức Đó giai đoạn mà người hoạt động thực tiễn sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh vật - tượng khách quan mang tính cụ thể sinh động, bước khởi đầu bàn đạp tạo đà cho nhận thức lý tính Như vậy, Sử dụng phương pháp quan sát dạy học TN&XH lớp tức tạo móng khởi đầu cho phát triển nhận thức tư cho em 1.2 Cơ sở tâm lý học Lứa tuổi Tiểu học, thể em thời kỳ phát triển Vì sức dẻo dai thể thấp Các em (đặc biệt học sinh lớp 1) thực lâu cử động đơn điệu, em có nhu cầu vận động Học sinh Tiểu học "dễ nhớ - dễ quên" mức tập trung ý chí em thấp Vì vậy, người giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho em, làm cho học có ấn tượng riêng biệt phải thường xuyên thực hành, luyện tập Tâm lý trẻ từ - tuổi chưa ổn định, giàu tình cảm, dễ xúc động, tính tò mò, thích khám phá Các em thích tiếp xúc với vật - tượng vật - tượng gây cảm xúc mạnh Tuy nhiên, em chóng chán Do vậy, dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, tăng cường thực hành, … để cố, khắc sâu kiến thức 1.3 Vai trò môn TN&XH học sinh Tiểu học Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu TN&XH sống ngày diễn xung quanh em Giúp em có cách nhìn khoa học, phương pháp tiếp cận khoa học phù hợp trình độ em sống xung quanh, tránh cho học sinh hiểu biết lan mạn, đại khái, hình thức tồn bên vật tượng Ngoài việc cung cấp cho em kiến thức sức khỏe, người, vật - tượng đơn giản tự nhiên - xã hội, môn Tự nhiên Xã hội bước đầu hình thành cho em kỹ như: - Tự chăm sóc cho thân, ứng xử đưa định hợp lý đời sống để phòng tránh số bệnh tật, tai nạn - Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết ( lời nói hình vẽ) vật - tượng đơn giản tự nhiên xã hội - Hình thành phát triển học sinh thái độ, hành vi như: có ý thức thực quy tắc giữ gìn vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, yêu thiên nhiên, gia đình trường học, quê hương - TN&XH lớp cung cấp cho học sinh dòng kiến thức người sức khỏe, xã hội tự nhiên +Về sức khoẻ, người: Giúp học sinh có kiến thức ban đầu thể, giữ gìn vệ sinh thân thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ, an toàn phòng tránh bệnh tật Biết chăm sóc miệng, bảo vệ tai mắt đánh rửa mặt + Về xã hội: Các em biết thành viên mối quan hệ thành viên gia đình, lớp học Biết làm công việc nhà, giữ an toàn đường học giữ gìn lớp học + Về tự nhiên: Học sinh có hội hòa khám phá thiên nhiên, biết cấu tạo môi trường sống số cây, phổ biến ( rau, hoa, chó, mèo, …) số tượng tự nhiên ( mưa, nắng, gió, thời tiết,…) Cơ sở thực tiễn 2.1 Mục tiêu chương trình môn TNXH lớp 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Giúp học sinh: • Sơ lược thể người, giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an toàn Các thành viên gía đình, lớp học • Tập quan sát số cây, vật, tượng tự nhiên – xã hội • Hiểu thay đổi thời tiết • 2.1.2 Mục tiêu cụ thể a Chủ đề: Con người sức khoẻ * Kiến thức: - Nhận biết phận bên thể vai trò nhận biết giới xung quanh giác quan - Biết lớn lên thể thể phát triển chiều cao, cân nặng hiểu biết ngày nhiều - Biết giữ vệ sinh miệng, thân thể bảo vệ giác quan - Biết ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lý, có lợi cho sức khoẻ * Kĩ năng: - Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, chân sẽ, cách - Đi, đứng, ngồi tư - Tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi thể người sức khoẻ * Thái độ: - Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh miệng, thân thể bảo vệ giác quan - Có ý thức tự giác việc ăn, uống cá nhân (ăn đủ no, uống đủ nước) để thể khoẻ mạnh mau lớn b Chủ đề: Xã hội * Kiến thức: - Biết nói thành viên gia đình, nói tình cảm quan tâm, chăm sóc, gắn bó thành viên gia đình - Biết kể tên công việc thường làm nhà thân người gia đình Hiểu người gia đình phải làm việc theo sức - Biết kể thành viên lớp, cách bày trí lớp học Nhận biết lớp học sạch, đẹp Nói tên địa lớp học - Biết sơ lược sống xung quanh Nhận tình nguy hiểm xảy đường học để phòng tránh Biết số quy định an toàn giao thông đường * Kĩ năng: - Biết nói địa nhà - Tập thói quen cận thận tiếp xúc với vật nhọn, sắc, vật nóng tiếp xúc với đồ điện thông thường - Tập đặt trả lời câu hỏi chủ đề xã hội * Thái độ: - Yêu quý người thân gia đình nhà - Có ý thức phòng, tránh tai nạn, giữ an toàn cho thân em bé nhà - Phát triển tình cảm yêu quý, gắn bó với thầy, cô giáo bạn lớp - Có ý thức chấp hành quy định trật tự, an toàn giao thông c Chủ đề: Tự nhiên * Kiến thức: - Biết nói tên vài đặc điểm, lợi ích (hoặc tác hại) số rau, hoa, gỗ số vật phổ biến - Nhận biết mô tả số tượng thời tiết như: nắng, mưa, gió, nóng, rét… * Kĩ năng: - Quan sát tranh, ảnh, vật thật; biết sử dụng từ ngữ đơn giản để nói quan sát - Biết đặt câu hỏi, nêu thắc mắc số vật tượng tự nhiên Biết tìm thông tin để trả lời câu hỏi giải đáp thắc mắc * Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối vật có ích, diệt trừ vật có hại - Có ý thức giữ gìn sức khỏ thời tiết thay đổi (đội nón mũ nắng; che ô, mặc áo mưa trời mưa, mặc áo ấm trời rét…) 2.2 Nội dung dạy học môn TN&XH lớp 2.2.1 Nội dung chương trình * Chủ đề: Con người sức khoẻ - Gồm 10 ( Từ tới 10) - Chủ đề đề cập đến nội dung về: Cơ thể người giác quan ( phận chính, vai trò nhận biết giới xung quanh giác quan; vệ sinh thể giác quan; vệ sing miệng) Ăn đủ no, uống đủ nước * Chủ đề: Xã hội - Gồm 11 ( Từ 11 đến 21) - Chủ đề đề cập đến nội dung: + Gia đình: Các thành viên gia đình (ông bà, cha mẹ, anh, chị, em ruột) Nhà đồ dùng nhà (địa nhà ở, phòng ăn phòng ngủ, phòng làm việc, phòng học tập, phòng tiếp khách,… đồ dùng cần thiết nhà) Giữ nhà An toàn nhà ( phòng tránh đứt tay, chân, … bỏng, điện giật) + Lớp học: Các thành viên lớp học, đồ dùng lớp học, giữ lớp học sạch, đẹp + Thôn xóm, xã, phường nơi sống: Phong cảnh hoạt động sinh sống nhân dân An toàn giao thông * Chủ đề: Thiên nhiên - Gồm 14 ( Từ 22 đến 35) - Chủ đề đề cập tới nội dung: + Thực vật động vật: Một số số phổ biến (tên gọi, đặc điểm lợi ích tác hại người) + Hiện tượng tự nhiên: Một số biện pháp phổ biến thời tiết ( nắng, mưa, gió, nóng, rét) 2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội 2.3.1 Nhận thức GV HS việc vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn TN&XH Trong thời gian học hỏi, quan sát tuần thực tế trường Tiểu học, với trình tìm hiểu, tổng hợp, thấy hầu hết GV HS có nhận thức đắn việc vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn TN&XH 98% GV HS có nhận thức đắn, vận dụng hợp lí phương pháp quan sát để tích cực hóa tiết học 2% lại chưa có nhận thức đắn, chưa vận dụng hợp lí phương pháp quan sát vào dạy học phân môn TN&XH Một số GV xem nhẹ phương pháp này, họ thường bỏ qua trình quan sát tìm hiểu mà vào kết luận Những nhận thức sai lệch khiến cho tiết học trở nên căng thẳng, mang tính chất áp đặt, làm thui chột tính tích cực, động, tư trẻ 2.3.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp quan sát dạy học TN&XH Phương pháp quan sát sử dụng rộng rãi trường Tiểu học thực tế chưa đạt kết mong muốn Điều xuất phát từ nhiều lý do: * Về phía GV: - Chưa xác định mục tiêu quan sát nội dung, đối tượng cụ thể ( Giáo viên đưa mục tiêu cao học sinh lớp ) - Đồ dùng để quan sát : tranh ảnh, mẩu vật, sơ đồ, vật mẫu, … số trường sơ sài, thiếu đồng chưa đảm bảo tính thẩm mỹ - Giáo viên chưa quản lý tốt học sinh, phấn bố thời gian chưa hợp lý tiết dạy - Sử dụng phương pháp quan sát dạy học đồi hỏi khâu chuẩn bị công phu, tố nên giáo viên chuẩn bị sơ sài - Do điều kiện nhà trường địa phương mà hoạt động ngoại khóa: tham quan, dã ngoại hạn chế, nhiều trường hoạt động * Về phía HS : - Chưa xác định mục đích học tập môn Tự nhiên Xã hội, coi môn học phụ nên không quan tâm mực - Chưa hướng dẫn cách quan sát khoa học – logic Quan sát mang tính đại thể, cảm tính - Học sinh hiếu động, ý thức tổ chức kỷ luật thấp nên gây khó khăn cho giáo viên khâu quản lý Vì vấn đề đặt nên sử dụng phương pháp quan sát nào? Tiến hành để tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa đảm bảo tính khoa học, mang lại hiệu cao dạy học Tự nhiên Xã hội 2.3.3 Sự cần thiết vận dụng phương pháp quan sát dạy học TN&XH Do phù hợp nội dung phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội phù hợp với tâm sinh lý học sinh Tiểu học hiếu động, tò mò, thích khám phá mà phương pháp quan sát trở thành phương pháp trọng sử dụng trình dạy học Phương pháp quan sát trở thành cầu nối nhận thức học sinh với nội dung học Tự nhiên Xã hội, khởi đầu hiểu biết khám phá trí tuệ cho 10 • Mẫu vật ép: Lá cây, hoa, vỏ cây, số vật cánh mỏng, … Mẫu vật ngâm: Rắn, khỉ, … • Mẫu vật nhồi: Chim, thỏ, gà, vịt, … • Cũng giống mô hình mẫu vật cho phép quan sát không gian đa chiều Chỉ khác mẫu vật vật thật lúc quan sát ta ý đến kích thước đặc điểm bên vật mẫu Đối với mẫu vật ép khô, mẫu vật nhồi ta dùng thị giác quan sát, nhận diện đặc điểm vật Dùng tay sờ để biết đặc điểm bề vật mẫu ( mượt, nhám, trơn, …) Đối với mẫu vật ngâm: mẫu vật ngâm bình thủy tinh suốt, mẫu vật trạng thái tĩnh nên học sinh dễ dàng quan sát tỉ mỉ chi tiết, đặc điểm bên mẫu vật VD: Bài 29: Nhận biết cối vật ( sách Tự nhiên Xã hội trang ) Ngoài vật, cay cối quen thuộc ngày, giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết thêm vật mà ngày em chưa nhìn thấy nhìn thấy chưa có hội quan sát tỉ mỉ + Một số cây, hoa số mà xung quanh em + Một số loại động vật: Rắn, tắc kè, khỉ, … 3.4 Quan sát trực tiếp vật thật Vật thật: Thực thể sống sinh động số cây, số vật, tượng tự nhiên xã hội liên quan đến học Có hai hình thức quan sát: - Quan sát phòng học: Các vật mang đến lớp để quan sát, tách khỏi môi trường sống Vd: Quan sát số rau ( Bài 22: Cây rau), quan sát mèo, gà, … • Quan sát tự nhiên Vd: Quan sát cối xung quanh vườn trường, cánh đồng, sở thú, công viên, nhà máy, xí nghiệp, … • Hướng dẫn học sinh quan sát 21 Quan sát vật thật hình thức quan sát sinh động thuận lợi cho học sinh Là hội để học sinh khám phá vật tượng mặt, đặc điểm bên ngoài, cấu tạo, chất bên mối quan hệ vật tượng tự nhiên Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng giác quan để tri giác vật – tượng Đặt vật tượng môi trường sống mối quan hệ Tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp thiên nhiên giáo viên nên chuẩn bị kỹ thời gian, địa điểm, dụng cụ phương tiện cần thiết Xác định mục đích đối tượng quan sát để tránh cho em quan sát tràn lan, không trọng tâm Sử dụng hệ thống câu hỏi phiếu học tập để hướng học sinh vào đối tượng quan sát Kết thúc hoạt động quan sát tổ chức báo cáo kết quan sát VD1: Quan sát phòng học Bài 22: Cây rau ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 46 ) • Mục tiêu quan sát: Nói tên phân biệt phận rau Đối tượng quan sat: Cây rau mà em mang đến lớp • Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát: • + Tổ chức cho học sinh quan sát theo nhóm + Mỗi em nhóm giới thiệu rau mà mang đến cho bạn nhóm biết - Tên rau ? - Được trồng đâu? - Các phận rau: rể, thân, lá, … + Học sinh nhóm so sánh rau có giống khác nhau: màu sắc; đặc điểm: rể, thân, lá, … • Báo cáo kết quan sát: Đại diện nhóm lên trình bày kết quan sát nhóm hình thức phiếu học tập phương tiện dạy học Giáo viên tổng kết, nói lợi ích rau việc ăn rau ngày, cách chế biến số lọa rau phổ biến ( Rau lang, rau muống, …) 22 • Trò chơi : Đố bạn rau gì? Hình thức 1: • Chuẩn bị: Một số rau mà học sinh quan sát, tìm hiểu hoạt động trước Mỗi tổ cử học sinh lên tham gia trò chơi, em bịt mắt khăn - Cách chơi: Giáo viên đưa cho học sinh rau, yêu cầu em dùng giác quan ( tay sờ, mũi ngửi, … ) để nhận biết xem loại rau gì? Ai đoán nhanh xác thắng Hình thức 2: - Chuẩn bị: Các rau, học sinh thảo luận theo nhóm - Cách chơi: Giáo viên đưa thông tin rau: Vd: + Hình dạng: rể, thân, nào? + Có vị gì? + Dùng để làm gì? … Các nhóm dựa vào thông tin giáo viên đưa thảo luận nhóm trả lời Nhóm phát rau nhanh nhất, nhóm thắng Hình thức 3: Giữ nguyên cách tổ chức hình thức 2, thay việc giáo viên đưa thông tin đại diện học sinh nhóm mô tả phận rau mà nhóm quan sát Các nhóm lại nghe thông tin đoán xem rau gì? VD2: Quan sát trực tiếp thiên nhiên Quan sát vườn rau bác nông dân ( Bài 22: Cây rau Sách Tự nhiên Xã hội trang 45), Quan sát hoa, gỗ vườn trường; Quan sát bầu trời ( Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời trang 64); quan sát sống diễn người dân khu vực xung quanh trường ( Bài 18, 19: Cuộc sống xung quanh Trang 38 – 40) 23 * quan sát bầu trời ( Bài 31: Thực hành: Quan sát bầu trời Tự nhiên Xã hội trang 64) - Mục tiêu quan sát: + Sự thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết + Sử dụng vốn từ riêng để mô tả lại bầu trời đám mây thực tế ngày biểu đạt hình vẽ đơn giản + Có ý thức sử cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng - Hướng dẫn học sinh quan sát bầu trời: + Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh quan sát thông qua hệ thống câu hỏi: - Nhìn lên bầu trời em thấy gì? - Hôm trời nhiều mây hay mây? - Những đám mây màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? - Quang cảnh xung quanh nào? Sân trường, cối, vật, … khô hay ướt át + Tổ chức cho học sinh quan sát: Học sinh sân trường để quan sát theo nhiệm vụ ( Học sinh đứng bóng mát để quan sát trời nắng; đứng hành lang hay mai hiên trời mưa.) Học sinh viết thông tin quan sát vào phiếu học tập + Thảo luân báo cáo kết qua quan sát Những đám mây bầu trời cho ta biết điều gi? ( Trời nắng, trời dâm mát hay trời mưa) + Vẽ bầu trời cảnh vật xung quang ma em quan sát ( khuyến khích học sinh vẽ theo cảm thụ trí tưởng tượng mình) 3.5 Quan sát sơ đồ Sơ đồ dạy học môn Tự nhiên xã hội dùng để biểu diễn mối liên hệ kiến thức tổng hợp kiến thức 24 Quan sát sơ đồ hình thức dạy học mà cấp Tiểu học nói chung lớp nói riêng chưa sử dụng nhiều Tuy nhiên qua tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học nội dung chương trình dạy học, thấy phương pháp nên áp dụng dạy học để tạo diều kiện cho tư trừu tượng học sinh phát triển Có hình thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức sơ đồ: • Dùng sơ đồ để giới thiệu kiến thức: Giới thiệu sơ đồ trước sau dùng kiến thức để làm ró sơ đồ Cung cấp cho học sinh kiến thức trước sau tổng quát sơ đồ • Hướng dẫn học sinh tập tổng quát kiến thức sơ đồ • VD: Sơ đồ gia đình 1, 2, hệ ( Bài 11: Gia đình Sách Tự nhiên Xã hội trang 23 ) Sơ đồ gia đình hệ: Vợ Chồng ( con) Sơ đồ gia đình hai hệ: Bố mẹ Con( Gia đình có bố, mẹ con) Bố mẹ Con ( Gia đình có bố, mẹ ) Bố Con mẹ … ( Gia đình có bố, mẹ nhiều ) 25 Sơ đồ gia đình hệ: Ông bà Bố Con Ông mẹ bà mẹ bố (Gia đình có ông bà nội, bố mẹ con) (Gia đình có ông bà ngoại, bố mẹ con) • • Hướng dẫn hoc sinh đọc, hiểu sơ đồ Vẽ sơ đồ gia đình Thiết kế dạy cụ thể có sử dụng phương pháp quan sát TN&XH lớp 4.1 Mục đích thiết kế Trên sở phương pháp quan sát đề xuất, thiết kế số giáo án có sử dụng đề xuất đề tài để dạy thể nghiệm nhằm chứng minh tính khả thi cảu đề tài Từ đưa đề xuất đề tài sử dụng rộng rãi trường Tiểu học 4.2 Nhiệm vụ thiết kế Tôi tiến hành nghiên cứu SGK, tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung, chương trình môn TNXH lớp làm sở cho việc soạn giáo án Tiến hành giáo án sử dụng biện pháp đề xuất đề tài cách khoa học để học sinh nắm bắt kiến thức 4.3 Nội dung thiết kế Tôi tiến hành soạn giáo án dành cho lớp thể nghiệm Cụ thể 23: Cây hoa Giáo án thể lớp 1A2- trường Tiểu học Thị trấn Chờ số 1, huyện Yên Phong 4.4 Phương pháp thiết kế Phương pháp đọc, phân tích tài liệu để tìm tòi kiến thức trang bị vốn hiểu biết cho thân Chọn lọc phương pháp dạy học có hiệu phù hợp với dạy Ghi chép tiến hành soạn giáo án 26 4.5 Cấu trúc thiết kế a Mục tiêu: Trong phần đưa mục tiêu yêu cầu cần đạt cho học kiến thức cần đạt học, kĩ cần hình thành cho học sinh, thái độ, hành vi chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn TN&XH lớp b Đồ dùng dạy học: Ngoài đồ dung dạy học hàng ngày lớp SGK, giáo án… phần đưa số đồ dung dạy học riêng cho học tranh ảnh, vật thật để làm bật phương pháp phương pháp quan sát c Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp quan sát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động giúp học sinh hiểu vận dụng kiến thức học để bảo vệ loài hoa- bảo vệ thiên nhiên d Các hoạt động dạy học: Các hoạt động tiết dạy đưa vào phần Bao gồm câu hỏi, kiến thức định hướng cho học sinh Bên cạnh dự kiến tình phát sinh, câu hỏi phụ xảy cần đến dạy 4.6 Giáo án cụ thể Thứ…, ngày… tháng … năm 2016 Bài 23: Cây hoa I Mục tiêu Sau học HS biết : - Quan sát, phân biệt, nói tên phận hoa - Nêu số hoa nơi sống chúng - Nêu lợi ích hoa, có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa II Đồ dùng dạy học Đồ dùng GV Đồ dùng HS - SGK TN&XH lớp - SGK TN&XH lớp1, ghi - Phiếu kiểm tra - Các hoa chuẩn bị từ trước - Hình vẽ hoa trang 48,49 SGK - hoa hồng thật 27 III Các hoạt động dạy học Các hoạt động Ổn định lớp ( 1’) Kiểm tra cũ ( 4’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu quản ca cho lớp khởi động - Quản ca cho lớp hát khởi động - Hãy kể tên số rau mà em biết ? - rau muống, rau cải, rau su hào… - Vì nên ăn nhiều rau? - Bởi ăn rau có lợi cho sức khoẻ, tăng cường vitamin, tăng sức đề kháng HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khen ngợi Bài mới(27’) a, Giới thiệu (1’) - GV đưa hoa hồng trước lớp hỏi : - Đây ? - GV nêu : Cây hoa có nhiều ích lợi , tiết học hôm lớp tìm hiểu hoa Bài 23 Cây hoa - Cây hoa hồng - HS lắng nghe, ghi tên - HS nối tiếp nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại tên b, Bài (26’) Hoạt động 1(14’) : Quan sát tranh Tìm hiểu phận hoa - HS kể tên số hoa mà biết GV yêu cầu HS kể tên số - HS nghe suy nghĩ để hoa mà em biết chuẩn bị tìm tòi , khám + GV nêu : Các hoa khác phá nhau, đa dạng đặc điểm bên màu sắc, hình dạng, kích thước …nhưng hoa có chung mặt cấu tạo – Vậy cấu tạo hoa 28 gồm phận nào? - HS làm việc cá nhân thông qua vật thực - GV yêu cầu HS bộc lộ hiểu hình vẽ hoa – ghi lại biết ban đầu HS qua vật thực hiểu biết hình vẽ hoa phận hoa vào ghi chép thí nghiệm ( HS viết vẽ hình ) - Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi : + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + HS làm việc theo nhóm 4: Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hoa + Đại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi cấu tạo hoa + GV chốt lại câu hỏi nhóm : Nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học : - Cây hoa có nhiều không ? -Cây hoa có nhiều hoa hay hoa ? - Cây hoa có nhiều rễ không ? - Lá hoa có gai không ? - Thực phương án tìm tòi , khám phá + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất phương án tìm tòi , khám phá để tìm câu trả lời cho câu hỏi + Các nhóm quan sát hoa thảo luận câu hỏi + Đại diện nhóm trình bày kết luận cấu tạo 29 - Kết luận , rút kiến thức + GV cho nhóm trình bày kết luận sau quan sát , thảo luận + GV cho HS vẽ phận hoa hoa + HS vẽ mô tả lại phận hoa vào ghi chép thí nghiệm + – HS nhắc lại tên phận hoa + GV gọi – HS nhắc lại tên phận hoa Hoạt động (7’) : Quan sát tranh Tìm hiểu lợi ích việc trồng hoa + HS làm việc nhóm 4: quan sát tranh trang 4, 49 thảo luận câu hỏi: + Yêu cầu HS làm việc nhóm : quan - Các hình trang 48 , 49 sát tranh : em nêu câu hỏi, em trả vẽ loại hoa nào? lời, em khác bổ sung - Các em biết loại hoa nữa? - Hoa dùng để làm gì? + Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc Nhóm nhận xét, bổ sung.+ Hs chơi trò chơi Đúng –Sai GV nhận xét, đánh giá Hoạt động (5’) : Trò chơi Đúng – Sai + GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội dán phiếu kiểm tra lên - Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống thích hợp : Cây hoa loài thực vật □ Cây hoa khác su hào □ Cây hoa có rễ , thân , 30 bảng hoa □ + Trong phút đội nhiều câu đội thắng Lá hoa hồng có gai □ +GV kết thúc , tuyên dương đội thắng - Thân hoa hồng có gai □ - Cây hoa đồng tiền có thân cứng □ - Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm nước hoa □ - 2-3 Hs nhắc lại - Hs lắng nghe Củng cố dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, tuyên dượng số học sinh tích cực - Dặn dò nhà ôn chuẩn bị 31 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát dạy bọc TNXH lớp giúp cho giáo viên có kỹ thực thao tác thành thạo dạy hoc giúp học sinh hình thành kiến thứuc, phát triển tư Ngoài đồ dùng dạy học có chương trình, GV nên tổ chức làm đồ dùng học tập để kịp thời chuẩn bị cho tiết dạy Sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát dạy hoc HS liên tục quan sát đối tượng Từ đó, HS rèn luyện kĩ quan sát chủ định, có mục đích, có phương pháp, biết lựa chọn đối tượng quan sát khám phá chất đối tượng qua quan sát, HS hình thành thói quen quan sát giới, ham thích khám phá giới muôn màu, muôn sắc Từ ham thích học tập môn TN&XH Tuy nhiên phương pháp tối ưu Vì vậy, dù phương pháp đặc trưng GV không nên dừng lại việc dạy học TX&XH phương pháp quan sát mà phải trau dồi rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học khác để tránh nhàm chán Có mang lại hiệu qủa cao cho dạy học nói chung dạy học môn TN&XH nói riêng Kiến nghị Để sử dụng hiệu phương pháp quan sát giúp học sinh học tốt môn TN&XH, nhà trường, địa phương, cha mẹ học sinh nên tạo điều kiện cho em tham quan thực tế để phục vụ vho môn học cung cấp thêm kinh nghiệm, vốn sống cho em Đây học bổ ích mà em không quên 32 - Về phía nhà trường: Nhà trường nên tạo điều kiện thêm sở vật chất, đồ dùng dạy học trực quan để trình dạy học có kết cao Nhà trường tạo điều kiện cho em HS tham quan thực tế để phục vụ cho môn học cung cấp thêm kinh nghiệm, vốn sống cho em - Về phía địa phương: Địa phương với nhà trường tạo điều kiện cho HS có môi trường học tập tốt Để ngày tới trường niềm vui - Về phía phụ huynh: Sát tới việc học tập em, nhắc nhở em có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước tới lớp Phối hợp với nhà trường tạo điều kiện tốt để em học tập phát triển cách toàn diện PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa quý thầy cô! Em tên là: Ngô Hương Giang, sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học cuả trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh thực nghiên cứu với đề tài “ Vận dụng phương pháp quan sát dạy học TNXH lớp 1” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, em mong giúp đỡ cảu quý thầy cô Sự giúp đợi chân thành nhiệt tình quý thầy cô góp phần làm cho đề tài em thành công Phần A: Thông tin cá nhân ( Quý thầy cô không cung cấp tyhông tin) Họ tên: Chủ nhiệm lớp:1 Trường: ĐT: Phần B: Nội dung Câu1: Hãy đánh dấu vào mức độ hiểu biết thầy cô sử dụng PP quan sát dạy học TN&XH lớp1 Nội dung Mức độ Hiểu rõ Hiểu Không hiểu Khái niệm Phương pháp quan sát Đặc trưng PP quan sát Tầm quan trọng PP quan sát dạy học THXH lớp 33 Mục đích PP quan sát Ưu, nhược điểm PP quan sát Câu2: Thầy (cô) có thấy hứng thú vận dụng PP quan sát dạy học TNXH lớp không? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Ít hứng thú □ Không hứng thú Câu3: Mức độ cần thiết điểu kiện sư phạm thầy cô vận dụng PP quan sát dạy học TNXH lớp □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) có thường xuyên vận dụng PP quan sát trình dạy học môn TNXH lớp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Câu 5: Theo thầy (cô) PP quan sát có thật cần thiết dạy học TNXH lớp không? Vì sao? Em xin chân thành cảm ơn! 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập: Giáo trình Cơ sở tự nhiên- Xã hội khoa học- Phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội khoa học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 1, nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội 1, nhà xuất giáo dục Việt Nam Thiết kế giảng Tự nhiên Xã hội 1, nhà xuất Hà Nội Chuẩn kiến thức kĩ lớp 1, nhà xuất giáo dục Việt Nam Trang tin điện tử: www.edu.vn.vandungphuongphapquansattrongTNXHlop1 35 [...]... vậy phương pháp quan sát cần phải được sử dụng phổ biết đối với tất cả các môn học trong trường Tiểu học, đặc biệt là đối với phân môn TN&XH CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 1 Phương pháp quan sát a) Khái niệm: Phương pháp quan sát là hình thức dạy học GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các đối tượng trong. .. 1 trang 45 ), … 3 Vận dụng phương pháp quan sát trong dạy học dạy học TN&XH lớp 1 3 .1 Quan sát tranh ảnh Tranh ảnh là đồ dùng trực quan phổ biến được sử dụng rộng rãi trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội Nó có thể ở dạng rời từng chiếc một, hoặc hệ thống thành bộ Tự nhiên và xã hội thường có các loại tranh ảnh về các chủ đề: Quê hương, trường học, gia đình, dân số, danh nhân, thiên nhiên, lao động sản... quan sát có thật sự cần thiết trong dạy học TNXH lớp 1 không? Vì sao? Em xin chân thành cảm ơn! 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu học tập: Giáo trình Cơ sở tự nhiên- Xã hội và khoa học- Phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội và khoa học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2 Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 3 Sách giáo viên Tự nhiên và Xã. .. hợp giữa phương pháp quan sát và phương pháp thảo luận nhóm VD: Bài 19 : Cuộc sống xung quanh ( TN&XH 1, trang 38 ) Vì không gian quan sát rộng, có nhiều chi tiêt nên sau khi quan sát các em nên thảo luận nhóm để tổng hợp những gì quan sát được, thống nhất để báo cáo kết quả quan sát 15 * Mối quan hệ giữa phương pháp quan sát với phương pháp trò chơi Phương pháp quan sát là cơ sở để tạo cho học sinh... chuẩn kiến thức và kĩ năng trong chương trình môn TN&XH lớp 1 b Đồ dùng dạy học: Ngoài các đồ dung dạy học hàng ngày trên lớp như SGK, giáo án… thì phần này tôi đưa một số đồ dung dạy học riêng cho từng bài học như tranh ảnh, vật thật để làm nổi bật phương pháp chính trong bài đó là phương pháp quan sát c Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp quan sát nhằm phát huy được tính... Chủ nhiệm lớp: 1 Trường: ĐT: Phần B: Nội dung Câu1: Hãy đánh dấu vào mức độ hiểu biết khi thầy cô sử dụng PP quan sát trong dạy học TN&XH lớp1 Nội dung Mức độ Hiểu rõ Hiểu ít Không hiểu Khái niệm Phương pháp quan sát Đặc trưng cơ bản của PP quan sát Tầm quan trọng của PP quan sát trong dạy học THXH lớp 1 33 Mục đích của PP quan sát Ưu, nhược điểm của PP quan sát Câu2: Thầy (cô)... tượng tự nhiên xã hội liên quan đến bài học Có hai hình thức quan sát: - Quan sát trong phòng học: Các sự vật được mang đến lớp để quan sát, đã tách ra khỏi môi trường sống của nó Vd: Quan sát một số cây rau ( Bài 22: Cây rau), quan sát con mèo, con gà, … • Quan sát ngoài tự nhiên Vd: Quan sát cây cối xung quanh vườn trường, cánh đồng, sở thú, công viên, nhà máy, xí nghiệp, … • Hướng dẫn học sinh quan sát. .. vật, hiện tượng đó 11 b) Tác dụng của phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát được sử dụng phổ biến trong dạy học môn TN-XH - Qúa trình quan sát giúp họ nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người, cây cối, một số con vật và các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày - Sử dụng phương pháp quan sát tạo được hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp quá... thấy hứng thú khi vận dụng PP quan sát trong dạy học TNXH lớp 1 không? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Ít hứng thú □ Không hứng thú Câu3: Mức độ cần thiết của những điểu kiện sư phạm khi thầy cô vận dụng PP quan sát trong dạy học TNXH lớp 1 □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) có thường xuyên vận dụng PP quan sát trong quá trình dạy học môn TNXH lớp 1 không? □ Thường... đầu, mình và cơ quan di chuyển Có động vật có ích à động vật có hại 2 Mối quan hệ giữa phương pháp quan sát với các phương pháp khác 14 Dạy học là một hoạt động chủ động có ý thức cao được thực hiện dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên thông qua hệ thống các phương pháp dạy học để giúp học sinh lĩnh hội tri thức bài học Các phương pháp trong hệ thống các phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng, ... CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 Phương pháp quan sát a) Khái niệm: Phương pháp quan sát hình thức dạy học GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng giác quan. .. Môn học Tự nhiên Xã hội lớp PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phương pháp. .. đường học ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 42) Trò chơi “ Đố bạn rau gì?” Bài 22: Cây rau “ sách Tự nhiên Xã hội trang 45 ), … Vận dụng phương pháp quan sát dạy học dạy học TN&XH lớp 3 .1 Quan sát tranh

Ngày đăng: 23/04/2016, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu học tập: Giáo trình Cơ sở tự nhiên- Xã hội và khoa học- Phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội và khoa học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
2. Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
3. Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội 1, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
4. Thiết kế bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1, nhà xuất bản Hà Nội Khác
5. Chuẩn kiến thức và kĩ năng lớp 1, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.6. Trang tin điện tử Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w