Chất liệu dân gian trong ca từ nhạc trịnh công sơn ( khảo sát những ca khúc thân phận)

97 197 3
Chất liệu dân gian trong ca từ nhạc trịnh công sơn ( khảo sát những ca khúc thân phận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI THANH TÙNG CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG CA TỪ NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN (KHẢO SÁT NHỮNG CA KHÚC THÂN PHẬN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian suối nguồn vô tận cho thi sĩ muôn đời Ngỡ tưởng thi ca đại ngày xa nguồn để hướng tới cảm quan hậu đại hành trình có nhà thơ tìm với truyền thống, với văn học dân gian để khơi nguồn thơ Những nhà thơ Nguyễn Bính, Hoàng Cầm, Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Tố Hữu, Nguyễn Duy … chứng minh cho ta thấy ảnh hưởng to lớn văn học dân gian tới thi ca nhạc sĩ mượn “đôi cánh” văn học dân gian để chắp vào cho âm nhạc Sự hòa phối tạo nên tượng âm nhạc độc đáo, vần thơ nốt nhạc lưu lại với thời gian Mọi người gọi Trịnh Công Sơn nhạc sĩ chưa biết ông nhà thơ, dù ông in số tập thơ Cũng có người gọi ơng "người thơ ca" hay "người hát thơ"[57], nghĩa ông người kết nối cho thơ nhạc trở nên hài hòa trở nên du dương, hoàn hảo Sáng tác ca khúc, Trịnh Cơng Sơn viết lời nhạc lúc, có lời thơ viết sau có nhạc, hay trước "phổ nhạc" lời ca ơng thơ hồn chỉnh kể ý, tứ, cấu trúc, ngôn từ cảm xúc Trịnh Công Sơn nhà thơ độc đáo ôm chứa tư tưởng nhân sinh thời với phong cách riêng biệt thơ ca Việt Nam Các ca khúc Trịnh Công Sơn sáng tác nhuần nhuyễn thể thơ truyền thống lục bát, đồng dao, ca dao Ngay từ lần nghe ca khúc Ở trọ, phát thơ lục bát tài hoa Từ chuyện trọ bình thường đời, ông đẩy liên tưởng tới "cõi tạm" chốn trần gian triết lý Đạo Phật với cách nói thoải mái, thơng minh hóm hỉnh Ơng nhìn thấy chim trọ cành cây, cá trọ nước, gió trọ đất trời, đẩy tới khái quát bất ngờ: Trăm năm đậu ngàn năm Đêm tối trọ chung quanh nỗi buồn (Ở trọ) Trong ca khúc Để gió đi, Trịnh Cơng Sơn diễn tả thắm thiết tình cảm với đời: Sống đời sống cần có lòng Để làm em biết khơng Để gió cuốn…đi Để gió cuốn…đi Gió cho mây qua dòng sơng Ngày vừa lên hay đêm xuống mênh mơng Ơi trái tim bay theo thời gian (Để gió đi) Thân phận người ba chủ để lớn (thân phận - tình u q hương) kết cấu nên dòng nhạc Trịnh Có thể nói thân phận “Người” chủ thể mục đích sáng tạo Con người sinh, người tượng trưng, người mặc định, người trở trở lại nỗi ám ảnh hầu hết sáng tác Trịnh Công Sơn Thân phận người có đứng tách riêng thành chủ đề độc lập, có ẩn chủ đề khác tạo nên sợi dây xuyên suốt, chất keo kết dính tạo nên tính thống mà đa dạng âm nhạc Trịnh Công Sơn Ông khai thác người hầu hết trạng thái khác nhau, “gần gũi”, có lúc thật “xa xôi”, tựu chung bắt nguồn từ nơi văn hố dân gian tâm hồn tác giả, là: “chất liệu dân gian”, nguồn cảm hứng xuyên suốt chủ đề hình tượng ca từ nhạc ông Chất liệu dân gian lên trọn vẹn hát thân phận, kiếp luân hồi giải thoát ngã Ông giúp người nghe lắng nghe âm vọng nhân sinh để chiêm nghiệm hết tàn phai cõi đời, để trăn trở với suy tư, với quan niệm sống chết Ca từ âm nhạc Trịnh Công Sơn xứng đáng nghiên cứu Có thể nhận định Trịnh Cơng Sơn nhà thơ lớn Nhạc thơ ông hòa quyện vào nhau, nương tựa vào tạo nên nhạc phẩm đã, làm say mê hàng triệu triệu trái tim qua bao hệ Trong phải nói phần ca từ đóng vai trò quan trọng để tạo nên phong cách Trịnh Cơng Sơn Đã có nhiều nghiên cứu nhạc Trịnh Cơng Sơn Trước thực tế đó, luận văn chúng tơi tìm hiểu đặc điểm bật chất liệu dân gian ông qua thi pháp thể loại văn học dân gian, qua biểu tượng (mơ típ dân gian), cách sử dụng ngơn từ ghép từ, nhịp điệu, gieo vần biện pháp so sánh phạm vi ca khúc viết thân phận nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Chọn đề tài “Chất liệu dân gian ca từ nhạc Trịnh Công Sơn ca khúc thân phận” người nghiên cứu muốn khẳng định vai trò to lớn văn học dân gian ảnh hưởng tới văn học viết đồng thời hướng tiếp cận với ca từ âm nhạc Trịnh Công Sơn thực độc đáo làng âm nhạc Việt Nam đại Đề tài đồng thời thực hóa cho câu hỏi? “Một thi sĩ đại trở với cội nguồn dân gian nào? Văn hóa dân gian qua màng lọc tư nghệ thuật đại biến đổi sao? Sự dung hợp đại truyền thống tạo thành cho văn chương, thi ca, âm nhạc?” Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình, bào báo nghiên cứu thơ nhạc cố nhạc sĩ Có thể khẳng định từ Trịnh Công Sơn công diễn tác phẩm “Ướt mi” làm tốn giấy mực nhà nghiên cứu phê bình Nhiều năm trở lại đây, với phát triển âm nhạc yêu mến sáng tác ông, liên tiếp show biểu diễn nhạc “TRỊNH” ngày thu hút quan tâm ý nhiều khán giả u thích nhạc Trịnh Cơng Sơn học giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu ơng Hầu hết giới thiệu viết ngắn, từ khoảng 15 trang, cho ta nhìn nghiêng, “bán diện” Trịnh Cơng Sơn, qua mắt nhìn người viết Ðặc biệt, nội dung cách trình bày, bật lên sách Trịnh Cung Nguyễn Quốc Thái (Trịnh Công Sơn (1939 - 2001) đời, âm nhạc, thơ, hội hoạ suy tưởng) tuyển tập Một cõi Trịnh Công Sơn Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha Ðoàn Tử Huyến [45] Trong hai tuyển tập này, viết tác giả nước, có nhiều viết tác giả không sống Việt Nam Ở nước ngồi, có tuyển tập đặc biệt Trịnh Công Sơn, gồm viết nước, tạp chí sáng tác, nhận định văn nghệ, tạp chí Văn học, … Trong năm trở lại đây, đề tài Trịnh Công Sơn, nước bật lên sách Trịnh Công Sơn đàn Lya Hoàng tử bé (nhà xuất Trẻ, 2004) Hoàng Phủ Ngọc Tường [72], người bạn người nhạc sĩ Cuốn sách tập hợp nhiều viết mang tính đoản văn, tuỳ bút, pha với phần tính chất ký tự truyện, cho người đọc thấy chân dung đời thường người nhạc sĩ, nhìn ngắm từ góc độ đời thường pha lẫn chút triết lý tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường người có nét tài hoa tạp bút ký, lại bạn thân Trịnh Công Sơn, nên sách ông có nét đặc biệt riêng, chiếu rọi “cận cảnh” đời thường Trịnh Công Sơn Ở hải ngoại, có Trịnh Cơng Sơn: Ngơn ngữ ám ảnh nghệ thuật (nhà xuất Văn Mới, 2005) Bùi Vĩnh Phúc [50] Ðây chuyên luận nhà lý luận phê bình sống Mỹ Cùng với nhà phê bình lý luận Nguyễn Hưng Quốc, Ðặng Tiến vài người khác nữa, nhiều độc giả văn học quan tâm theo dõi đánh giá cao, trước chuyên luận Trịnh Công Sơn này, Bùi Vĩnh Phúc cho mắt nhiều tác phẩm mà sách tương đối gần ông nhiều người ý Lý luận phê bình Hai mươi năm văn học Việt ngồi nước (1975 - 1995) [49] Gần đây, báo Văn học (số 232, tháng & 8.2006), tạp chí sáng tác nhận định văn nghệ xuất Mỹ, người ta thấy có đăng Thân phận người tình u ca từ Trịnh Cơng Sơn Nguyễn Thị Thanh Thuý [56] Cũng nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ nhà văn hố lỗi lạc khác Việt Nam, Trịnh Cơng Sơn có đóng góp vào việc làm phong phú đẹp đẽ gia tài văn hố Việt Ðặc biệt Trịnh Cơng Sơn, đóng góp ơng bật lên lĩnh vực ngơn ngữ Ơng làm lạ cách diễn tả tình ý người Việt Nam, đặc biệt khía cạnh tình u thân phận người chiến chuyến lữ thứ cõi vĩnh Ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn để diễn tả chiến tàn khốc lịch sử Việt Nam hậu bán kỷ XX, nhìn ông phận người cõi vô thường đời này, tiếng nói ngào yêu thương thiết tha nhân trái tim ơng nói tình u nam nữ nói riêng, tình u người người nói chung, dấu ấn khó phai tâm thức người Việt Nam đại Tóm lại có nhiều tác giả nghiên cứu Trịnh Công Sơn phương diện âm nhạc ca từ chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt chất dân gian, chất văn học tâm hồn tư âm nhạc ơng Có thể khẳng định văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn Trịnh Công Sơn giúp ông sáng tạo nên tác phẩm bất hủ năm tháng Như vậy, với lịch sử khám phá ca từ nhạc Trịnh Công Sơn với giai điệu đáng tự hào ta làm rõ ảnh hưởng sâu sắc từ cội nguồn văn hoá - văn học dân gian tác động nào, để từ tạo lên vần thơ độc đáo vừa sâu lắng hồn quê vừa nồng nàn tinh thần đại tượng trưng - siêu thực âm nhạc Trịnh Công Sơn Mục đích nghiên cứu 3.1 Luận văn làm rõ - văn hóa dân gian, văn học dân gian sở, tảng góp phần tạo lập nên vẻ đẹp độ sâu nội dung ca từ nhạc Trịnh Công Sơn Thành tựu bền vững nhạc Trịnh giai điệu lắng sâu, mê đắm ca từ đẹp nhạc phẩm Vì vậy, việc tìm hiểu ca từ tìm hiểu xác định giá trị đích thực nhạc Trịnh Cơng Sơn 3.2 Việc sử dụng chất liệu dân gian - thành tố cấu trúc văn hóa dân gian, văn học dân gian - để tạo lập nên lời ca khúc nhạc Trịnh Công Sơn 3.3 Xác định thủ pháp mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sử dụng để tạo nên ca từ ơng Ơng sử dụng nguyên yếu tố dân gian biến đổi sáng tạo chất liệu dân gian cho phù hợp với thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Những biểu tượng văn hóa dân gian, văn học dân gian sử dụng làm chất liệu để tạo nên Lời, tức tạo nên ca từ nhạc Trịnh Công Sơn ? 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu riêng phần ca từ di sản nhạc Trịnh Công Sơn Đối tượng nghiên cứu luận văn chất liệu dân gian ca từ hát nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn chúng tơi làm sáng tỏ ảnh hưởng sâu sắc văn hóa - văn học dân gian tới sáng tác nhạc Trịnh Công Sơn Trong số ca khúc mà Trịnh Công Sơn sáng tác sâu nghiên cứu ca từ hát chủ đề thân phận người, phương diện chất liệu dân gian tạo nên hình tượng người xã hội người thể Nguồn tư liệu nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu luận văn lựa chọn tài liệu liên quan đến ca khúc Trịnh Công Sơn công bố rõ ràng gồm: - Trịnh Công Sơn tuyển tập ca năm tháng – Nhà xuất Âm nhạc - 1998 - Một cõi - Nhà xuất âm Nhạc TP HCM - 1989 - Tuyển tập ca khúc Trịnh Công Sơn tập 1.2.3.4.5.6 – Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 1999 - Những hát thân phận nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa khái niệm văn hóa, văn học, ngơn ngữ Từ làm sở để phân tích, tổng hợp quan điểm thông qua ca từ ca khúc Trịnh Công Sơn, để giải vấn đề mà đề tài đề cập đến - Phương pháp định lượng qua thống kê phân loại, phân tích: Để cho việc nghiên cứu đánh giá có xác thực tiến hành khảo sát, thống kê ca từ, hát Trịnh Công Sơn Thông qua phân loại nội dung phản ảnh theo chủ đề, từ phân tích nội dung phản ánh để rút giá trị chất liệu dân gian mà Trịnh Công Sơn sử dụng ca khúc - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Người viết đề tài phân loại hát theo chủ đề thuộc phạm vi đề tài có số liệu thống kê xác khoa học cho luận điểm vấn đề nêu ca từ nhạc âm nhạc Trịnh Cơng Sơn Đó trình tổng hợp nghiên cứu, thống kê nhận diện chất liệu dân gian, qua thể quan điểm cá nhân Chất liệu dân gian ca từ nhạc Trịnh Cơng Sơn cách có hệ thống - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh nhằm mục đích để soi rọi, thấy điểm giống khác cách lựa chọn chất liệu dân gian nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ với Trịnh Cơng Sơn Từ tìm khác biệt, mới, sáng tạo nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Đóng góp luận văn Đề tài “Chất liệu dân gian ca từ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca khúc thân phận” nhằm có nhìn khái qt hệ thống hố tài nghệ thuật nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua sáng tạo ca từ ông Từ chứng minh Trịnh Cơng Sơn khơng nhạc sĩ tài hoa mà nhà thơ có tâm có tầm nghệ thuật, nhà thơ với phong cách từ cội nguồn văn hoá dân gian Việt Nam Nghiên cứu chất dân gian ca từ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca từ hát thân phận giúp người đọc, người nghe thêm yêu mến âm nhạc Trịnh Công Sơn thấy rõ dấu ấn chất liệu dân gian dân gian từ tâm lí sáng tạo, cách nhìn giới, dạng thức biểu tơi trữ tình đến cách sử dụng mơ típ dân gian, nhằm bảo lưu văn hoá diễn xướng dân gian Với lối tư diễn đạt đậm chất dân gian qua màng lọc nghệ thuật âm nhạc đại tạo nên giá trị riêng cho ca khúc Trịnh Công Sơn văn học đương đại Cấu trúc luận văn Phần một: Mở đầu Phần hai: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận chung chất liệu dân gian nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca từ ca khúc viết thân phận Chương 2: Biểu chất liệu dân gian nhạc sĩ Trịnh Công Sơntrong ca từ ca khúc viết thân phận Chương 3: Hiệu chất liệu dân gian ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Phần ba: Kết luận CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LIỆU DÂN GIAN CỦA NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN TRONG CA TỪ NHỮNG CA KHÚC VIẾT VỀ THÂN PHẬN 1.1 Những vấn đề chung đời sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn quê làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Ông sinh vào Thìn, ngày 10 tháng Giêng năm Kỷ Mão tức ngày 28 tháng năm 1939, Daklak Ông vào 12:45 trưa ngày tháng năm 2001, Sài Gòn Ơng an nghỉ nghĩa trang Gò Dưa chùa Quảng Bình, tỉnh Bình Dương bên cạnh mộ thân mẫu Năm 1943 từ Dak Lak ông theo gia đình chuyển Huế Ơng học trường tiểu học Nam Giao (nay Trường An), vào trường Pellerin, theo học trường Thiên Hựu (Providence) Ông tốt nghiệp tú tài ban Triết Chasseloup Laubat, Sài Gòn Học trường Sư Phạm Quy Nhơn khố I (1962-1964) Sau tốt nghiệp ơng lên dạy học làm hiệu trưởng trường Tiểu học Bảo Lộc (Lâm Đồng) Sau 1965, ông bỏ hẳn nghề dạy học, sống sáng tác Sài Gòn Sau 1975 ơng sống Huế thời gian dài sau vào hẳn Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) [45] Ngồi Âm nhạc, tác phẩm ơng gồm nhiều thể loại thuộc lãnh vực như: Thơ, Văn Hội Họa Ông tự học nhạc, bắt đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm đầu tay Ướt Mi (Nhà xuất An Phú in năm 1959) Cho đến nhạc sĩ sáng tác 600 tác phẩm, phân loại đề mục lớn: Tình Yêu - Quê Hương - Thân Phận Năm 1972, ông đoạt giải thưởng Đĩa vàng Nhật Bản với Ngủ (trong Ca khúc da vàng) qua tiếng hát ca sĩ Khánh Ly phát hành triệu bản; Giải thưởng cho hát hay phim Tội lỗi cuối cùng; Giải thi Những hát hay sau 10 năm chiến tranh với Em nông trường, Em biên giới; Giải thi Hai mươi năm 83 “Sống đời sống cần có lòng Để làm em biết khơng ? Để gió đi, để gió ” (Để gió đi) “Nỗi sầu nhân thê” đeo bám, ám ảnh tong tình ca Trịnh Cơng Sơn suốt đời viết nhạc Tình u cảm giác đầu đời, nơi mà Trịnh Cơng Sơn ngưỡng vọng Có nhiều người cho Trịnh Công Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học sinh viết thân phận người với ám ảnh khôn nguôi chết Điều có lẽ khơng sai, bới năm 1954-1975, “ảnh hưởng triết học Tây phương đại đến với văn học miền Nam có thật Khá rõ nét lối sống tác phẩm, ảnh hưởng chủ nghĩa sinh” (Nguyễn Khắc Hoạch)[40,tr.19] Tuy nhiên, Trịnh Công Sơn nỗi ám ảnh chết bắt nguồn từ người cha: “Trong giấc ngủ đêm thường nhìn thấy chết ba tơi Nỗi ám ảnh chắn không bắt nguồn từ lớp tro bụi dày vô thức làm nên từ chết tổ tiên mà có lẽ từ năm tù tội tra tần chết sống lại ba kháng chiến chống Pháp Rõ ràng chết báo động qua tâm hồn nhạy cảm tuổi thơ Ba tôi 15 tuổi Rất nhiều hát đầu đời phảng phất khơng khí vắng lặng mát Cành sau, lúc tiến dần tuổi trưởng thành, xúc sống, tháng ngày buồn vui, nỗi ám ảnh trở thành lúc không hay nguồn nỗi lo âu thường trực vắng bóng người ” [45,tr.68] Sự người cha với chết dường bào trước sớm in vào tâm hồn Trịnh nỗi ám ảnh bất toại chết, vùng trời tang thương chiến tranh, nỗi ám ảnh lại mạnh mẽ Bởi vậy, hồn thơ Trịnh Công Sơn, thân phận giằng xé vươn lên điều tưởng đối lập: khứ tại, tuyệt vọng tự 84 tái tạo niềm tin, cảm giác không tìm thấy dòng đời lắng nghe va đập, tìm tơi ẩn khuất chốn “đơ thị tan nát hồn mình” Ta thấy nhạc Trịnh Cơng Sơn dòng sơng mênh mơng, dạt chảy xiết với ba nguồn mạch - hướng tình u, q hương, thân phận Nhưng dòng sơng nên dù góp lại từ mạch nguồn hòa làm một, có chung hướng chảy biển bắt nguồn sâu xa từ lòng đất, nơi bắt nguồn dòng sơng Lòng đất đó, với hồn thơ Trịnh Cơng Sơn tình u thương Và điều lại sau Trịnh Công Sơn với đời lời hoa mĩ tình u thương Có thể nói nhạc phẩm Trịnh Cơng Sơn hát lên cung điệu trầm bổng chuyển tải đến người nghe thứ triết lý đó, làm cho người nghe phải suy tư nghe Điều khiến nhiều người phải thú nhận nhạc họ Trịnh nhạc triết lý nhạc triết lý sống Điều thú nhận nhiều người nói điều khẳng định Nó khơng khốc lên nhạc Ông triết lý tự chất nhạc mang tính triết lý Nó mang tính triết lý dính dáng đến đời người người đời, dính đến chuyện tình u sống, dính đến chuyện tồn hữu hay vơ thường, chuyện chuyện triết lý Như người biết, Trịnh Cơng Sơn đời cõi tạm, phù du cát bụi, “Sinh ký tử quy”, liên quan đến phận người Mà “Thân phận người vừa cao cả, vừa bi đát, vừa thấy tia sáng loé lên, vừa dò dẫm bước bóng tối, vừa tiếng kêu vơ vọng, vừa thúc bách “Sống còn” tự thâm sâu” Tất Trịnh Công Sơn cưu mang câu ca, điệu nhạc Nếu tâm chút cảm nghiệm mà Nhạc sĩ muốn thể qua người (từ em bé đến cụ già), qua vạn vật cỏ cây, qua chiến tranh, hận thù, … 85 Như Trịnh Cơng Sơn nói: “Ca khúc đời sống thứ hai tôi, sau thân thể mà cha mẹ sinh thành”, mà Ông người triết lý ca khúc Ơng mang màu sắc chiêm niệm triết học điều hiển nhiên Ngay nhan đề nhiều ca khúc nói lên điều như: Cát bụi, Lời thiên thu, Một cõi về, Bên đời hiu quạnh, Đêm thấy ta thác đổ, Nguyệt ca, Những mắt trần gian, Đố hoa vơ thường, Mỗi ngày chọn niềm vui, … Mặt khác nhạc Trịnh Công Sơn không đơn nhạc, hát không đơn giản kết nối từ ngữ cho hát mà chuyện kể ngắn, chương khúc truyện dài khơng có kết thúc mà mở vết thương lòng Ngơn ngữ ca khúc lúc có điều bắt người nghe phải suy tư, phải triết lý Cái triết lý mà Ơng muốn nói biến thành thở, máu thịt, thành hồn Tác giả, nên ơng xúc, đau xót hay cảm hứng viết lời lẽ dòng sơng suy tư triết lý tn tràn Như người rõ, Trịnh Cơng Sơn khơng có lý luận triết học, hát lên ca khúc ta thấy rõ điều mà triết học hồ tan Ơng cách tự nhiên qua suy tư, qua lời nhạc, qua tiết điệu mà thể nơi nhạc phẩm Nhạc ông triết lý chỗ cho người nhận thân phận, nhận lẽ sống đời người nét đẹp ca khúc Ông vượt lên lòng hận thù, ích kỷ người Bởi Ông cho trần gian “Cõi tạm”, “Đêm trọ” cớ sống mà lại khơng có lòng, tình u người người Nghe nhạc Trịnh ta có cảm nhận ca khúc Ơng viết có điều xuyến, nỗi xuyến kiếp người mà Cho nên: “Khơng có đoạn truyện ngắn (ca khúc) kết thúc có hậu truyện cổ tích mà ngược lại loại “Tình sầu”, “Tình xa”, “Tình nhớ”, … Khơng 86 đẹp đối xứng, vng tròn, thuỷ chung Bởi tắm gội biển bấp bênh thời đại, người xót xa khám phá đẹp chơng chênh, ma lực chén đắng Đời dành riêng cho kẻ lên tới đỉnh buồn xuống tới vực thẳm … Con người sinh thua … Là khoác lên thua gương mặt người cá nhân đắp dập lấy … Là nhiều người quy nạp cho ca khúc Trịnh Công Sơn”[72] * Tiểu kết Trịnh Công Sơn biết rằng, người thời đánh cảm nhận sâu thẳm người trèo núi ngồi bên bờ vực thẳm, ca khúc Trịnh Cơng Sơn lại kinh cầu bên bờ vực thẳm Nó có sức lay động ý thức thân phận mê muội định tìm chỗ ẩn trốn an tồn đời Và ca khúc Trịnh Công Sơn hồng dâng tặng cho đời mà chứa đựng tất tâm trạng lo âu, xuyến người nhạy cảm nhìn giới đại Điều khiến cho ca khúc Trịnh Cơng Sơn sống lòng người chỗ Trịnh Công Sơn không định làm triết lý cho âm nhạc mà ca khúc Ông triết lý sống Bao nhiêu năm làm kiếp người, nhiều thứ phôi pha thời gian, nhạc Trịnh Công Sơn đó, lặng lẽ mà sâu xa lời tự tình, tiếng thở dài kẻ nhận sau giấc ngủ vùi vòng nơi “ngậm ngùi” Thật khó mang xét định điều chôn sâu âm nhạc Trịnh Công Sơn long người nghe đến Nhưng có lẽ điều mà yêu mến nhạc Trịnh Công Sơn nhận ca từ Trịnh sâu xa, huyền hoặc, hồ nói thứ xa xơi, ảo vọng Nhưng xét cho thứ ngôn ngữ sinh lại người nhạc sĩ tài ba chưng cất từ cõi đời, từ nỗi ám ảnh chết, tàn phai, nỗi buồn, cô đơn tuyệt vọng thân phận người; cô đọng khúc xạ âm ba tình yêu niềm khao khát sống 87 KẾT LUẬN Văn học dân gian Việt Nam bao gồm giá trị bền vững vun đắp nên qua trình lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước Đó lòng u nước, ý chí tự cường dân tộc, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tính giản dị khiêm tốn lối sống, tinh tế tâm hồn, trọng nghĩa đạo tình, sâu sắc lựa chọn ngơn ngữ tiếng nói dân tộc cao giá trị truyền thống yêu thương người Trong tình yêu thương bộc bạch rõ nét hơn, đầy đủ trọn vẹn người ni dưỡng tâm hồn “dòng sữa dân gian” lời ru mẹ, tiếng nói dân tộc Có trái tim hòa vào dòng sữa đó, dòng đời trở thành “ linh hồn dân tộc” nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Nghệ thuật Trịnh Công Sơn không mon men thứ tình cảm bán mua, khơng dung dưỡng xấu xa trần tục; thơi có lẽ đủ sức lay động trái tim người, đủ sức làm nên nét riêng cho âm nhạc ơng Đó quà tặng đẹp sống thuộc dân tộc để đến với trái tim người Việt Nam Trịnh Công Sơn để lại cho đời khối lượng tác phẩm âm nhạc đồ sộ mà số lượng ca khúc so sánh với giàu có giai điệu tâm hồn mà ông dày công tưới tắm, chăm bón cho cõi đời Trịnh Cơng Sơn biểu tượng “Bóng núi” chở che cho nhiều kiếp người ca khúc bất hủ ngợi ca quê hương - tình yêu thân phận người Luận văn Chất liệu dân gian ca từ nhạc Trịnh Công Sơn với sở lý luận khoa học ngôn ngữ, ca từ âm nhạc đặc biệt hệ thống thi pháp văn học dân gian muốn làm sáng tỏ chất thơ chất nhạc đặc biệt ca khúc sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Kết nghiên cứu luận văn minh chứng cho những luận điểm sở biểu chất liệu dân gian ca từ nhạc Trịnh 88 Công Sơn Từ suy nghĩ đến ca khúc Trịnh đề tài làm sáng tỏ tư huyền thoại tâm hồn nhạc sĩ, tư huyền thoại mà không tư khác, Trịnh Cơng Sơn ln chảy dòng máu đỏ da vàng bao người Việt Nam khác Bởi tư dân gian truyền thuyết, thần thoại nguyên thủy từ cội nguồn dân tộc viết lên ngòi bút Trịnh Từ Trịnh Cơng Sơn đưa người nghe nhạc ông tìm thấy hào hoa, linh thiêng sông núi thuở hồng hoang Chất liệu dân gian trở lên đậm nét khúc ru cất lên, ngân nga, du dương lời ru mẹ chan chứa ca khúc Trịnh Công Sơn Có lời ru mẹ bà có lời ru em, lời du anh cho em, cho mẹ, cho thân phận kiếp người Trịnh tìm thấy bình yên tiếng ru, du khúc ông viết an ủi cho thân ông ông không lên duyên với ai, lời an ủi cho hệ nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn ru ơng, ru tình, ru đời Những mơtíp hình tượng mà đề tài tìm thấy ca từ nhạc Trịnh, nghe nhạc Trịnh ta thấy ca từ nhạc ông khó hiểu chí khơng hiểu soi chiếu vào thi pháp văn học dân gian, chúng lên thật rõ nét đầy đủ Đó những: Con đường, dòng sơng, mặt trời, mưa, mùa thu, … Ngựa, Bống… Thật bất ngờ mơtíp hình tượng lại q quen thuộc với cất lên lời hát Trịnh lên “thật lạ mà quen” Tất biểu tượng minh chứng đầy đủ chân dung tâm hồn trí tuệ người nghệ sĩ đa tài, đa tình, đa sầu, đa cảm, đậm đà sắc dân tộc Và dù cõi đời người trải qua sống chết yêu hay Phật giáo đưa thuyết Sinh - Lão - bệnh - Tử, Trịnh biết Trịnh ông viết lên ca khúc thân phận kiếp Dã Chàng kiếp Cát bụi vô thường Nhạc ông giúp cho người nghe thấy cõi trần gian sống hết mình, sống lẽ phải đời, nét đẹp ca khúc ơng vượt lên lòng hận thù, lòng ích kỷ đời Bởi ông 89 cho trần gian “Cõi tạm” “ Đêm trọ” cớ lại khơng có lòng, tình u giữ người với người Trên chặng đường phát triển ngôn ngữ tiếng Việt Nam, Trịnh Công Sơn nhà phù thủy ngơn từ, ơng khốc vào ngôn ngữ mẹ đẻ áo đa sắc màu hình ảnh, biểu tượng Ơng người nhạc trưởng tài hoa điều khiển điêu luyện hòa tấu ngơn ngữ cách diệu xảo Những vật tầm thường “chiếc đũa thần” Trịnh Công Sơn gõ vào biến thành lạ thường: Nắng Thuỷ Tinh ; Mưa Hồng ; Hạ Trắng ; Mắt xanh xao có lẽ nhà bệnh lý học triệu chứng bệnh đấy, Trịnh “mắt xanh xao” lại điểm nhấn cho hình ảnh liêu trai, đài các: “Dài tay em thuở mắt xanh xao” (Diễm Xưa) Bao nhiêu năm trôi qua kể từ ngày Trịnh Cơng Sơn đem linh hồn văn hóa dân gian gửi vào thơ vào nhạc, ông tạo dấu ấn âm nhạc riêng, độc đáo Theo năm tháng nhiều thứ phôi pha thời gian, nhạc Trịnh đó, lặng lẽ mà sâu xa lời tự tình, tiếng thở dài kẻ nhận sau giấc ngủ vùi vòng nơi “ngậm ngùi” Có lẽ yêu mến nhạc Trịnh nhận ca từ Trịnh Công Sơn sâu xa, huyền hoặc, hồ nói thứ xa xôi, ảo vọng Nhưng xét cho thứ ngôn ngữ bắt nguồn từ nguồn cội lại người nhạc sĩ tài ba chưng cất từ cõi đời, từ nỗi ám ảnh tàn phai, nỗi buồn, cô đơn tuyệt vọng thân phận người, cô đọng khúc xạ âm ba tình u niềm khao khát sống Có lẽ tất người yêu nhạc ngày tháng năm 2001 ngày vào lịch sử thi ca, âm nhạc, vào ngày người nhạc sĩ hiền từ có thân hình gầy gò, với đơi mắt kính gọng đồi mồi chất giọng ấm áp mang đậm âm hưởng Huế vĩnh viễn rời xa nhân Để mười ba năm trôi qua người đời tưởng nhớ, yêu mến người nhạc sĩ tài hoa Tưởng ông sống quanh thật gần với nhà, người để sẻ chia, để an ủi, để ngợi ca tình yêu, sống, để nhắn nhủ với người: “Sống đời sống cần có lòng ” 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2005), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, tập 1, Nxb Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ ghép, đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Châu (1966), “Cách so sánh ca dao ngày nay”, Tạp chí Văn học, số Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đặc tuyển Trịnh Công Sơn giới trẻ (2005), Tạp chí Thời Văn, số 2, Nxb Văn nghệ 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (1981), “Thủ pháp so sánh ca dao thơ đại”, Văn nghệ, số 12 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Fedinand De Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 16 George La Koff and Mark Johnsen (2003), Metaphors we Live by London: The University of Chicago Press 17 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (1976), "Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 11-19 19 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Biểu tượng ngơn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê thị Thu Hiền (2007), Quan niệm nhân sinh ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn - Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu tác giả khác (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Đinh Ngọc Hoa (1998), So sánh tu từ tác phẩm Nam Cao trước Cách mạng, Ngữ học trẻ 98, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Thái Hoà người bạn (2007), Vườn xưa - hành trình âm nhạc Trịnh Cơng Sơn, Nxb Trẻ, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Thái Hòa (2007), Vườn xưa - hành trình âm nhạc Trịnh Cơng Sơn, Nxb Trẻ 25 Jean Chevalier Alaingheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Lưu Quý Khương (2003), “So sánh logic so sánh tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 27 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, Nxb Giáo dục, H 28 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 30 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 31 Nguyễn Thế Lịch (1988), “Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật tiếng Việt”, Số phụ Tạp chí Ngơn ngữ, số 32 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 33 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số & 34 Trần Thị Thuỳ Linh (2008), Nghiên cứu thủ pháp so sánh tiểu thuyết Chu Lai Lê Lựu, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thị Loan (2009), Quan niệm mĩ học ca từ văn xuôi Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Lucbenoist (2006), Dấu hiệu - biểu trưng thần thoại, Dịch: Hoàng Mai Anh, Nxb Thế giới 37 Ban Mai (2008), Trịnh Công Sơn - Vết chân dã tràng, Nxb Lao động Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 38 Đoàn Tiến Mạnh (2000) “Cấu trúc vế chuẩn so sánh tu từ (qua liệu (văn xuôi)”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 39 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 E.Mounier (1970), Những chủ đề triết sinh, Nhị Nùng xuất 41 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Lê Thị Như Nguyệt (2009), So sánh ẩn dụ tu từ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - Chuyên ngành Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 43 Nhiều tác giả (2001), "Trịnh Công Sơn - Cát bụi lộng lẫy", Tạp chí Sơng Hương, Nxb Văn hoá, Huế 93 44 Nhiều tác giả (2004), Trịnh Công Sơn - người hát rong qua nhiều hệ, Nxb Trẻ, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2005), Trịnh Công Sơn - đời - âm nhạc - thơ - hội hoạ suy tưởng, Nxb Văn hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 46 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội 47 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Bùi Vĩnh Phúc (2002), "Trịnh Công Sơn ám ảnh nghệ thuật", In Một cõi Trịnh Công Sơn, Nxb Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây 50 Bùi Vĩnh Phúc (2008), Trịnh Công sơn - Ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nxb Văn hố Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 51 Lê Minh Quốc (2006), Trịnh Công Sơn - Rơi lệ ru người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Nguyễn Quang Sáng (1990), Paris - tiếng hát Trịnh Công Sơn, Nxb Tác phẩm 53 Trịnh Cơng Sơn (2012), Thư tình gửi cho người, Nxb Trẻ Hà Nội 54 Trịnh Công Sơn (1998), Những ca không năm tháng, Nxb Âm nhạc 55 Trịnh Công Sơn (2001), Người hát rong qua nhiều hệ, Nxb Trẻ ấn hành năm 2001 ( sau ngày nhạc sỹ) 56 Trịnh Công Sơn - Bách khoa tồn thư, http://vi.wikipedia.org/wiki/Trịnh_Cơng_Sơn 57 Nguyễn Trọng Tạo - Nguyễn Thuỵ Kha - Đoàn Tử Huyến (2001), Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca - cõi về, Nxb Âm nhạc, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 58 Nguyễn Trọng Tạo - Nguyễn Thuỵ Kha - Đoàn Tử Huyến (2004), Một cõi Trịnh Cơng Sơn, Nxb Thuận Hố 94 59 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Thanh (1974), “Bước đầu tìm hiểu lối so sánh cách nói, cách viết Hồ Chủ Tịch”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 62 Nguyễn Quý Thành (2000), “Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa câu tục ngữ Việt có dạng “A B”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 63 Bùi Đức Thao (2002), “Về phép so sánh tiếng Việt”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 64 Hồng Tá Thích (2007), Như dòng sơng (Tản mạn nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 65 Thích Giác Thiện (2007), Vô thường, Nxb Tổng hợp TPHCM, TP Hồ Chí Minh 66 Trần Thị Chung Tồn (1983), “Thang độ phép so sánh phủ định”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 67 Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng - so sánh giao tiếp người Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 68 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hố – Dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội 70 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc đểm tu từ tếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 71 Bùi Tất Tươm (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 72 Hồng Phủ Ngọc Tường (2005), Trịnh Cơng Sơn đàn Lya hoàng tử bé, Nxb trẻ, Hà Nội 73 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 74 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Đắc Xuân (2003), Trịnh Cơng Sơn - Có thời thế, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lê (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Bửu Ý (2003), Một nhạc sĩ thiên tài, Nxb Trẻ, H.65 http:// www.tcshome.org 96 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Nguồn tư liệu nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN NHỮNG CA KHÚC VỀ THÂN PHẬN .10 1.1 Những vấn đề chung đời sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn .10 1.1.1 Quan điểm nghệ thuật, âm nhạc, ca khúc Trịnh Công Sơn 11 1.1.2 Nội dung ca từ thân phận nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 12 1.2 Văn học dân gian đời sống văn hóa, xã hội người Việt Nam 13 1.2.1 Cơ sở chất dân gian ca khúc thân phận .15 1.2.2 Ca từ nhạc Trịnh Công Sơn dệt lên từ chất liệu dân gian .20 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CHẤT LIỆU DÂN GIAN CỦA NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN TRONG CA TỪ NHỮNG CA KHÚC VIẾT VỀ THÂN PHẬN 25 2.1 Tư huyền thoại ca khúc Trịnh Công Sơn 26 2.1.1 Khái niệm huyền thoại 27 2.2 Sử dụng sáng tạo thể hát ru ca từ nhạc Trịnh Công Sơn .33 97 2.2.1 Hát ru dân gian 33 2.2.2 Nhận diện thể hát ru ca từ nhạc Trịnh Công Sơn 34 2.3 Sử dụng thể đồng dao dân gian ca từ nhạc trịnh Công Sơn .38 2.3.1 Hát đồng dao dân gian 38 2.3.2 Nhận diện thể đồng dao ca từ nhac Trịnh Công Sơn .38 2.3.3 Nhạc Trịnh Cơng Sơn ví đồng dao dành cho người lớn 40 2.4 Sử dụng ca dao ca từ nhạc Trịnh Công Sơn 41 2.4.1 Khái niệm ca dao 42 2.4.2 Sử dụng truyền thống từ thơ ca dân gian, ca từ nhạc Trịnh Công Sơn 42 2.4.1 Sử dụng biểu tượng, mơtíp quen thuộc dân gian 45 2.4.2 Khái niệm biểu tượng biểu tượng nghệ thuật văn học dân gian 45 2.4.3 Những biểu tượng dân gian đậm nét ca từ nhạc Trịnh Công Sơn 46 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA CHẤT LIỆU DÂN GIAN TRONG CA KHÚC NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN 66 3.1 Bức tranh đời chân thực đời người thời đại qua ca từ Trịnh Công Sơn 66 3.1.1 Thân phận người nỗi buồn cô đơn .66 3.1.2 Con người thể trước sống chết, ám ảnh nỗi tàn phai 70 3.2 Vai trò chất liệu ngơn ngữ dân gian nhạc Trịnh Công Sơn 76 3.2.1 Cái đẹp từ ngôn từ 76 3.2.2 Cái đẹp từ thể thơ 77 3.3 Chất trữ tình, triết lý ca từ nhạc Trịnh Công Sơn 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... chung chất liệu dân gian nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca từ ca khúc viết thân phận Chương 2: Biểu chất liệu dân gian nhạc sĩ Trịnh Công Sơntrong ca từ ca khúc viết thân phận Chương 3: Hiệu chất liệu dân. .. Nghiên cứu chất dân gian ca từ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca từ hát thân phận giúp người đọc, người nghe thêm yêu mến âm nhạc Trịnh Công Sơn thấy rõ dấu ấn chất liệu dân gian dân gian từ tâm lí sáng... liệu dân gian ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Phần ba: Kết luận CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LIỆU DÂN GIAN CỦA NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN TRONG CA TỪ NHỮNG CA KHÚC VIẾT VỀ THÂN PHẬN 1.1 Những

Ngày đăng: 24/02/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan