Đặc điểm lời dẫn thoại qua tập truyện tây bắc của tô hoài

63 23 0
Đặc điểm lời dẫn thoại qua tập truyện tây bắc của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ NGỌC Đặc điểm lời dẫn thoại qua tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơ Hồi bút xuất sắc văn xuôi nước ta, phát triển muộn mằn lại mau lẹ Hai phần ba kỷ trơi qua, kể từ Tơ Hồi bước chân vào làng văn Việt Nam, dịng văn xi nhà văn lớp trước, bút tài hoa phát triển với tinh thần lao động cần mẫn, sáng tạo, cơng phu rèn luyện bền bỉ, dẻo dai Hơn chín mươi tuổi đời với bảy mươi năm lao động sáng tạo nghệ thuật, ơng góp vào văn học nước ta nghiệp đồ sộ Ơng có mặt hai thời kỳ trước sau Cách mạng Ở thời kỳ sáng tác, Tơ Hồi lại để lại thành tựu khác Với đóng góp đó, Tơ Hồi ln nhà văn có vị trí đặc biệt văn học dân tộc với tiếng nói, cách nhìn, phong cách riêng độc đáo Sẽ thiếu sót lớn nghiên cứu Tơ Hồi mà khơng nói đến Truyện Tây Bắc ông Tuy tác phẩm viết miền núi Truyện Tây Bắc xem mốc quan trọng đánh dấu thành cơng Tơ Hồi mảng đề tài Truyện Tây Bắc kết tinh tình cảm nồng nàn mà Tơ Hồi dành cho người nơi miền biên giới Tây Bắc Tổ quốc Ở tập truyện này, Tơ Hồi khơng thành cơng mặt nội dung, tư tưởng mà ơng cịn thành cơng mặt nghệ thuật Một yếu tố góp nên thành cơng tác phẩm lời dẫn thoại tác phẩm Tìm hiểu Truyện Tây Bắc sở thích đồng thời vấn đề hấp dẫn bổ ích cho cơng tác giảng dạy sau thân Đặc biệt, tìm hiểu lời dẫn thoại tập Truyện Tây Bắc Tô Hồi cịn có ý nghĩa lớn lao việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật độc đáo Tơ Hồi Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Đặc điểm lời dẫn thoại qua tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi để nghiên cứu Chúng tơi hi vọng khóa luận trở thành tư liệu bổ ích cho say mê, yêu thích tác phẩm Tơ Hồi Lịch sử vấn đề Trong suốt đời cầm bút, Tơ Hồi ln thể bút văn xi sắc sảo đa dạng Dõi theo đời sáng tác ông nửa kỷ qua, người đọc ln nhìn thấy ơng ngịi bút ln tươi không bị cũ với thời gian, không tự giới hạn khn khổ hay phạm vi hình thức nào, khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương Với nghiệp đồ sộ gồm đủ thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, phóng sự, bút ký có nhiều tác phẩm đặc sắc, Tơ Hồi xứng đáng trở thành bút văn xuôi lực lưỡng bậc nhất, có nhiều đóng góp quan trọng vào tiến trình văn học Chính vậy, ơng tác phẩm ông tạo sức hấp dẫn đặc biệt làm hao tổn khơng cơng sức, giấy mực nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Về đời nghiệp ông có nhiều nghiên cứu, phê bình, tiểu luận nhiều nhà phê bình như: Tơ Hồi- Sơ lược tiểu sử Phong Lê, Tơ Hồi- nhà văn Việt Nam đại Tơ Hồi với miền Tây Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi, Cần xác định lại giá trị Mười năm, Truyện viết lồi vật Tơ Hồi GS Hà Minh Đức, Tơ Hồi- Nguyễn Sen, Đọc Vỡ tỉnh Tơ Hồi Vũ Ngọc Phan, Cuộc phiêu lưu trần ai, cát bụi Tơ Hồi- người sống tận tụy với nghề Vương Trí Nhàn Nhìn chung, tác giả tập trung giới thiệu đời nhiều biến động chặng đường đời Tơ Hồi với nghiệp đồ sộ, đóng góp to lớn Tơ Hồi vào văn học Việt Nam đại Trong viết Nhà văn dịng sơng Tơ Lịch Hồng Trung Thơng, tác giả nhận xét nghiệp Tơ Hồi sau: Trong văn chương, Tơ Hồi có mảng lớn: viết về quê mình, viết miền núi viết cho thiếu nhi, tơi chưa nói anh viết nhiều nơi, đời khác nước nước Cho đến nay, anh viết in khoảng 110 truyện ngắn, truyện dài mảng đề tài Thật lâu đài văn học đồ sộ tráng lệ.(10 tr 109 ) Riêng tập Truyện Tây Bắc có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Tơ Hồi với Truyện Tây Bắc Hồng Trung Thơng, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Huỳnh Lý, Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Nguyễn Văn Long, Vợ chồng A Phủ Nguyễn Quang Trung, Trò chuyện với tác giả Dế Mèn phiêu lưu ký Truyện Tây Bắc Đào Khương Trong đó, viết Hồng Trung Thơng Tơ Hồi với Truyện Tây Bắc viết hay đánh giá chuẩn xác giá trị Truyện Tây Bắc Truyện Tây Bắc tập truyện gồm ba truyện ngắn Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ Cả ba truyện họp lại hình ảnh dân tộc Tây Bắc (chủ yếu Thái, Mường, HMông) chịu cực chịu khổ năm giặc chiếm, lịng ln hướng kháng chiến, quật cường bất khuất chiến đấu ngày giải phóng hồn tồn (218.10) Huỳnh Lý viết Truyện Tây Bắc Tơ Hồi nhận xét: Truyện Tây Bắc kết tinh tình cảm nồng nàn nhà văn Tơ Hồi người sống biên giới miền Tây Bắc đất nước, kết tinh q trình tích lũy hiểu biết nhà văn người sống trước Cách mạng tiếp xúc với Cách mạng mà trước chưa mơ tả (10.tr 225) Ơng cịn nhận xét: Cái quý văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám thực cách mạng dân tộc dân chủ có tác phẩm xuất sắc viết dân tộc người (mà thấm nhuần sách dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa), tác phẩm dân tộc anh em trân trọng, coi hồn tồn bình đẳng với dân tộc đa số Truyện Tây Bắc Tơ Hồi số hấp dẫn (10 tr 237) Về ngôn ngữ, đến có số cơng trình nghiên cứu như: Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi Võ Xn Quế, Viết đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai) Đặng Thị Hạnh, Truyện Tây Bắc Tô Hồi Huỳnh Lý, Tính từ Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Lê Thị Thoa (khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng), Cách sử dụng tính từ màu sắc truyện thiếu nhi Tơ Hồi Tơ Hồi Phạm Thị Trang (khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng), Từ láy truyện thiếu nhi Tơ Hồi Nguyễn Thị Lý (khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng)… Trong Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi Võ Xuân Quế, tác giả nêu quan niệm sử dụng ngơn ngữ Tơ Hồi: Ngơn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho nhà viết tiểu thuyết Tác giả khẳng định: Chính vậy, nhiều tác phẩm, ông sử dụng thành công nhiều từ ngữ, nhiều lối nói địa phương (10.tr 409) Và tác giả cịn cho biết thêm: đến đâu Tơ Hồi ghi chép, khai thác ngôn ngữ hàng ngày nhân dân vùng khác ông sử dụng thành công tác phẩm (10.tr 412) Trong Viết đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai) Đặng Thị Hạnh, tác giả nhận xét: Sắc thái ngơn từ thật đa dạng Có phát biểu thẳng thừng, châm biếm trực tiếp, có loại mà số nhà nghiên cứu xếp vào dạng diễn từ hai giọng Tơ Hồi hăng Chúa ghét thằng bia rượu mà hàng ngày lại uống nước lạnh Tác giả cho rằng: Đặc biệt chương hai, có phát ngơn ngắn, gọn, thống qua, cài vào cố, hẳn hoi phát ngôn tác giả, người đọc phải tự hỏi xem giọng (10.tr 404) Trong Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, tác giả Huỳnh Lý nhận xét giá trị nghệ thuật Truyện Tây Bắc Theo tác giả để tạo nên giá trị Truyện Tây Bắc, lịng nhà văn cịn phải nói đến bút pháp mà tiêu biểu ngôn ngữ lời văn: Khi nói khơng khí dậy vùng địch kiểm sốt mà đội ta tiến vào lời văn ông khúc chiết, dồn dập mô tình (10.tr 236) Những cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cụ thể, rõ nét Tơ Hồi khám phá Truyện Tây Bắc nhiều mặt sâu tìm hiểu lời dẫn thoại tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi coi đối tượng để nghiên cứu cách hệ thống tồn diện chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình Trong khóa luận này, chúng tơi mạnh dạn tiếp cận Truyện Tây Bắc khía cạnh ngơn ngữ lời dẫn thoại để có nhìn sâu sắc mặt ngôn ngữ tập truyện phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Tơ Hồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trong giới hạn luận văn, tập trung khảo sát vấn đề Đặc điểm lời dẫn thoại qua tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, tập trung khảo sát lời dẫn thoại có mặt ba truyện ngắn: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi in Tơ Hồi, tuyển tập truyện ngắn (sau năm 1945) Lữ Huy Nguyên chịu trách nhiệm xuất bản, năm 1995 Nxb Văn học, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng số phương pháp: a Phương pháp thống kê b Phương pháp phân loại c Phương pháp phân tích, so sánh Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương II: Đặc điểm lời dẫn thoại qua tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Chương III: Vai trị lời dẫn thoại tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại vấn đề có liên quan 1.1.1 Khái niệm hội thoại Hội thoại vấn đề liên quan mật thiết việc dạy học tiếng Việt, vấn đề thiết yếu công tiếp xúc giao lưu văn hóa, xã hội với nước khu vực giới Chính vậy, vấn đề hội thoại nhiều nhà ngơn ngữ quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Ở nước ngồi có tác giả như: L Austin, S.C Dik, J Lyons Ở Việt Nam có nhiều nhà ngôn ngữ tiếng Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Phê, Đỗ Thị Kim Liên, Hoàng Ngọc Phiến Khi bàn hội thoại, tác giả đưa cách hiểu riêng nên đến cịn nhiều cách hiểu chưa thống hội thoại: Bàn hội thoại, cơng trình nghiên cứu Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1993, Đỗ Hữu Châu khẳng định: Hội thoại hoạt động giao tiếp thường xuyên, phổ biến hành chức ngơn ngữ Các hình thức hành chức khác ngơn ngữ giải thích dựa vào hình thức hoạt động (4.tr 276) Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt lại đưa định nghĩa hội thoại sau: Hội thoại sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với nhau.(19.tr 572) Đỗ Thị Kim Liên Ngữ nghĩa lời hội thoại lại cho rằng: Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định (11.tr 18) 1.1.2 Các vận động hội thoại Hội thoại hoạt động thường xuyên, phổ biến hành chức ngơn ngữ Hội thoại có nhiều dạng song thoại, tam thoại đa thoại chủ yếu song thoại (vận động hội thoại hai người) Vận động hội thoại hai nhân vật bao gồm ba nhân tố trao lời, đáp lời tương tác a Vận động trao lời Vận động trao lời vận động người nói nói hướng lời nói phía người nhận Bình thường người nói người nhận hai nhân vật khác (trừ trường hợp độc thoại) Tuy nhiên, nhiều trường hợp độc thoại ta thấy nhân vật hội thoại có phân đơi nhân cách để trị chuyện với nhau, đối diện với Sự trao lời vận động người nói A hướng lời nói phía người nghe B (13 tr.173) b Vận động đáp lời ( trao đáp) Phát ngôn trở thành hội thoại người nghe đáp lại lời người trao thay đổi vai nói – nghe nhân vật giao tiếp Đáp lời hay gọi trao đáp hành động người nghe dùng lời đáp lại lời người nói (13 tr.191) c Vận động tương tác Tương tác tác động vào nhau, làm cho biến đổi trình hội thoại nhân vật giao tiếp (13 tr 200) Vận động tương tác tượng thoại nhân ảnh hưởng lẫn nhau, tác động đến cách ứng xử người trình hội thoại Trong trình tương tác cịn có cặp trao đáp củng cố sửa chữa Trao đáp củng cố nhằm thiết lập hay làm vững mối quan hệ người để tương tác đạt hiệu 1.1.3 Khái niệm hành động ngơn ngữ Nói dạng hành động Ngơn ngữ có chất dạng hành động người mang tính xã hội ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Vai nói dùng ngơn ngữ để miêu tả tượng, để thuật lại việc, bày tỏ nghi vấn… Hành động ngôn ngữ hiểu là: hành động phận ngôn ngữ người (13.tr 69 ) Dẫn theo giáo trình Ngữ dụng học Đỗ Thị Kim Liên, nhà ngôn ngữ học J.L Austin cho có ba loại hành động ngôn ngữ: Hành động tạo lời: Là hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành phát ngơn (đúng hình thức cấu trúc) hay văn hiểu được.(13.tr 70) Hành động mượn lời: Là hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, hay nói cách khác, mượn phát ngôn để gây tác động hay hiệu ngồi ngơn ngữ người nghe Hiệu không đồng người khác (13.tr 72) Hành động lời: Là hành động người nói thực nói Hiệu chúng gây tác động trực tiếp thuộc ngôn ngữ, gây phản ứng với người nghe Sở dĩ ta gọi hành động lời nói ta đồng thời thực ln hành động lời (13.tr 72) 1.1.4 Phân biệt lời thoại lời dẫn thoại 1.1.4.1 Lời thoại Lời thoại dạng lời gắn với nhân vật tác phẩm Lời thoại thường có hai dạng lời đối thoại lời độc thoại Lời đối thoại lời đối đáp cặp giao tiếp song phương đa phương thường có phát ngơn đáp lại phát ngôn trước Lời đối thoại thường kèm theo cử chỉ, động tác biểu cảm thường phát ngôn hai người trở lên 10 trận đòn phạt vạ thừa sống thiếu chết Cuối cùng, A Phủ phải lĩnh án oan khốc, trở thành nô lệ cho nhà thống Lý Pá Tra Lời dẫn thoại ví dụ 5, thể rõ vai trị báo hiệu, dự báo Nó giúp cho người đọc thấy tính cách mạnh mẽ, cương Mỵ Mỵ muốn nhà làm nương trả nợ thay cho bố không muốn dâu nhà Thống Lý Pá Tra Chính nét tính cách đưa đến hành động phản kháng vô liệt Mỵ sau này: Khi bị A Sử cướp làm vợ, có đến hàng tháng, đêm Mỵ khóc có lúc Mỵ định ăn ngón để tự tử Qua ví dụ trên, thấy rằng: tập Truyện Tây Bắc, tác giả sử dụng nhiều lời dẫn thoại để dẫn dắt, dự báo xuất câu thoại nhân vật Nó có vai trị ý nghĩa vô quan trọng Cùng với lời miêu tả kể chuyện tác giả, giúp người đọc theo dõi câu chuyện cách dễ dàng nắm diễn biến kiện tác phẩm 3.2 Liên kết câu thoại với văn Vai trò thứ hai lời dẫn thoại liên kết câu thoại hay đoạn thoại với phần văn phía trước sau Nó có ý nghĩa lớn diễn biến câu chuyện, khiến cho câu chuyện không bị ngắt quãng đoạn thoại mà diễn cách tự nhiên, liền mạch Khái niệm liên kết: Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, liên kết kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ (19.tr 701) Liên kết văn hiểu mối quan hệ qua lại thành tố văn với mối quan hệ yếu tố văn văn Các truyện ngắn Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ câu chuyện xảy khoảng thời gian dài với nhiều kiện xảy nên liên kết có vai trị vơ quan trọng Ở lời dẫn 49 thoại, Tơ Hồi khéo léo tận dụng vai trò liên kết câu văn để tạo tự nhiên, liền mạch cho câu chuyện Các truyện ngắn kể theo trình tự thời gian tức việc xảy trước kể trước, việc xảy sau Lối kể chuyện theo trình tự thời gian với lời dẫn thoại giúp cho kiện liên kết chặt chẽ với để tạo nên chỉnh thể thống mang lại giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Nhưng Truyện Tây Bắc cịn có thêm thời gian hồi tưởng Trong Vợ chồng A Phủ, Mỵ nhớ lại khứ tươi đẹp, trẻ trung Hay khoảng thời gian Mỵ nhớ lại câu chuyện người ta nói: nhà có người bị chồng trói tới chết Trong Cứu đất cứu mường, khoảng hồi ức buồn đau Nhẫn người mẹ Trong thời gian hồi tưởng này, liên kết góp vai trị quan trọng để giữ liền mạch, liên tiếp, tự nhiên kiện truyện Diễn biến kiện câu chuyện liên kết theo mối quan hệ nhân - quả: việc xảy trước tạo điều kiện, dẫn dắt đến việc thứ 2: VD: Đột nhiên Ính căm giận hai đứa khơng nên người ấy, Ính gọi: - Anh rể ơi, đứng lại em hỏi Rồi Ính nhiếc: - Em tưởng anh lính cho Tây để giữ của, giữ người cho làng, mà anh để Tây vào làng lấy của, lấy người khổ hại này? Hai người đi, không thấy trả lời (Cứu đất cứu mường 17 tr 129) Trong ví dụ trên, câu liên kết với theo mối quan hệ nhân Đầu tiên, Ính gọi Bân yêu cầu anh rể đứng lại cho hỏi chuyện Sau đó, Ính nhiếc Bân lính mà khơng làm việc tốt cho dân mà lính Tây cướp bóc, làm hại dân Cuối hai người bước không trả lời 50 Khảo sát lời dẫn thoại tập Truyện Tây Bắc ta thấy, liên kết diễn biến kiện với mà ý câu có liên kết chặt chẽ với Các ý lời dẫn thoại liên kết với tạo chuỗi hành động: VD: Bà Ảng lại nhìn người nhà Châu Đồn Thật rõ cằm bạnh bố nhà châu Né Bà Ảng ngào: - Nhà tao nhà quan châu Né Mường Cơi, mày khơng biết à? Châu Đồn Vàng giật mình, trau mặt, quắc mắt: - Con ma già hóa rồ à? Bà Ảng lại nói: - Mày cai khố đỏ Cầm Vàng, châu Né làm quan châu đoàn ai? Mày cướp gái tao mày qn tao Châu đồn Vàng cười nhạt: - Con già Mường rồ thật! (Cứu đất cứu mường 17 tr 93) Các ý lời dẫn thoại trước liên quan với ý lời dẫn thoại sau tạo nên chuỗi hành động liên tiếp bà Ảng người Châu Đoàn khiến lời dẫn thoại tiếp biến, kéo dài theo thời gian Nói tóm lại lời dẫn thoại, liên kết có vai trị quan trọng Nó khiến cho lời thoại nhân vật liên kết chặt chẽ với văn bản, tạo thành chỉnh thể thống tồn vẹn 3.3 Bộc lộ nghĩa tình thái lời hội thoại Tơ Hồi người viết nhiều hay phong cảnh sống người dân miền núi rừng Tây Bắc Ông viết cảnh người Tây Bắc với miêu tả, quan sát say sưa, tinh vi, tinh tế cảm nhận sâu sắc Qua đó, ơng thể tình cảm, cảm xúc sâu nặng đối 51 với đất người miền núi Tây Bắc Trong tập Truyện Tây Bắc, Tơ Hồi sử dụng lời dẫn thoại để bộc lộc nhiều sắc thái tình cảm, cảm xúc nhân vật Tình thái hiểu thể thái độ, đánh giá người nói đối tượng nói đến Lời nói tức biểu thái độ người nói, cịn lời kể, lời tả biểu thái độ người kể, người dẫn truyện từ góc nhìn, thị hiếu, cá tính, lực sáng tạo Tơ Hồi gửi gắm nhiều tình cảm với người dân dân tộc thiểu số vào Truyện Tây Bắc Trong lời dẫn thoại tập truyện này, Tô Hoài thể tài kết hợp miêu tả với bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật cách rõ nét VD1: Cả hai người lính hóa rồ, kêu oang oang Ính hốt hoảng, nói: - Anh Bân, Ính mà, người làng mà (Cứu đất cứu mường 17 tr 124) VD2: Ông Tạo On thở dài, ngẩn ngơ: - Chết chưa biết, chết tôi, ông Mờng ơi! (Mường Giơn 17 tr 143) VD3: Mấy người khinh khỉnh nhìn A Phủ khơng nói A Phủ lại hỏi: - Mày ăn lợn tao à? (Vợ chồng A Phủ 17 tr 217) VD4: A Phủ hét: - Mê à? Đây khơng phải Hồng Ngài, Phìn Sa, A Phủ tiểu đội trưởng du kích mà (Vợ chồng A Phủ 17 tr 231) VD5: Ơng Mờng thị đầu ra, hốt hoảng: - Lính tuần! (Mường Giơn 17 tr 167) 52 VD6: Sáng sớm, người vợ lính hốt hoảng chạy xuống sịng bạc Người ngơ ngác: - Đêm qua Cai Bân, ông Tạo On đốt kho thóc, vào giết quan Bang Lính đánh chết Cai Bân (Mường Giơn 17 tr 171) Qua việc khảo sát ví dụ, chúng tơi thấy rằng: Trong Truyện Tây Bắc, lời dẫn thoại bộc lộ tình thái nhiều phương diện trạng thái, cảm xúc như: vui, buồn, căm giận, ngạc nhiên, lấp lửng, thẹn thùng, hốt hoảng, nghiêm trang, bịn rịn, lúng túng, ngơ ngác… Để thể trạng thái cảm xúc này, lời dẫn thoại tác giả thường sử dụng từ thể tâm trạng, tình cảm, cảm xúc như: tức, hầm hầm, hốt hoảng, lo lắng, ngơ ngác …Sau lời dẫn thoại, lời thoại nhân vật thường có trợ từ tình thái như: ơi, à, ư, nhỉ, nhé, hả… Các từ tình thái Truyện Tây Bắc thể rõ trạng thái cảm xúc nhân vật tình Ví dụ: Ính gặp Bân tên lính kêu oang oang hóa rồ vơ hốt hoảng Ơng Tạo On thở dài sợ sệt, lo lắng cho số phận bị dân làng khinh bỉ quan Tây dọa nạt A Phủ vơ ngạc nhiên thấy bọn lính bắt lợn Trước thái độ lo lắng, sợ sệt Mỵ , A Phủ giận nên hét lên: Mê à? Những từ tình thái từ Truyện Tây Bắc dùng với mục đích khác nhau: mục đích hướng đến, yêu cầu người nghe trả lời, thể tình cảm người nghe, hay thăm dị tình cảm, suy nghĩ, thái độ người nghe Có thể nói rằng, lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc, Tơ Hồi thành cơng việc sử dụng từ tình thái để thể trạng thái tình cảm, cảm xúc đa dạng phong phú nhân vật Có lúc buồn, có lúc vui, lúc lo lắng, hốt hoảng, lúc lại thản nhiên, có lúc căm giận, lúc lại thương xót VD1: Bố Mỵ khóc, đốn biết lòng gái: 53 - Mày lạy chào tao chết à? (Vợ chồng A Phủ 17 tr 200) VD2: Bân cười gật gật: - Tơi gãy tay khơng cầm cày, đàn bà Cô biết cày, cô làm đàn ông, ta lấy vợ chồng ta xin làng cho phần ruộng, cô (Mường Giơn 17 tr.148) VD3: Cả hai người lính hóa rồ, kêu oang oang Ính hốt hoảng nói: - Anh Bân, Ính mà, người làng mà (Mường Giơn 17 tr.124) VD4: A Phủ trả lời tự nhiên: - Cho súng, bắn Con hổ to (Vợ chồng A Phủ 17.tr 211) VD5: Ính gặp Khơng anh ngẩng mặt lên nhìn Ính Đột nhiên, Ính căm giận hai đứa khơng nên người ấy, Ính gọi: - Anh rể ơi, đứng lại em hỏi (Mường Giơn 17 tr.129) VD6: Ông Mờng nghe, thở dài: - Khổ thân thằng Bân! (Mường Giơn 17 tr.118) Nói tóm lại, với việc sử dụng từ tình thái lời dẫn thoại lời thoại Truyện Tây Bắc, Tơ Hồi thể sắc thái tình cảm cảm xúc, tâm trạng nhân vật Qua đó, tác giả khắc họa nét tính cách đa dạng phong phú nhân vật, khiến cho 54 nhân vật mang nét cá tính riêng, khơng trùng lặp với bất Điều góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm 3.4 Khắc họa tâm lý cá tính hóa nhân vật Các nhân vật Truyện Tây Bắc người dân tộc miền núi phía Bắc, giống phong cách ăn nói chất phác, tự nhiên, giản dị họ lại có đặc điểm ngơn từ khác nhau, có màu sắc khác làm nên sắc thái ngơn ngữ riêng Đó nét riêng làm nên cá tính người Ơng Mờng điển hình cho người nơng dân miền núi Bề ngồi, ơng sợ giặc Tây thực chất bên lại vơ gan góc, hết lịng ủng hộ Cách mạng, ủng hộ kháng chiến Ơng trải qua chặng đường phát triển nhận thức: đầu truyện run sợ chịu đựng sau ơng giác ngộ nhiệt tình ủng hộ Cách mạng Trước giác ngộ Cách mạng, thái độ ông thái độ nhũn nhặn, chịu đựng: VD1: Ba chị em Mát nghe ịa khóc lên Ơng Mờng lặng người, hỏi: - Nó nào? Nó chết à, sao, ơng Tạo (Mường Giơn 17 tr 113) VD2: Ông Mờng thở dài: - Khổ thân thằng Bân (Mường Giơn 17 tr.118) Sau giác ngộ Cách mạng ngơn ngữ ơng trở nên cứng cỏi, liệt thể tin tưởng vào Đảng, vào Cách mạng: VD: Ông Mờng tức quá, ông hầm hầm nhiếc: - Ông làm quan bản, ông cúi mặt chịu vài đá, đánh họ Lị nhà ơng khơng phải phu mà, ơng nhục Ông chết cho xong (Mường Giơn 17 tr.144) 55 A Phủ người niên nông dân trẻ tuổi, tràn đầy nhựa sống chất chứa lịng căm thù bọn Tây Ngơn ngữ A Phủ ngôn ngữ chất phác, mạnh mẽ, liệt VD: A Phủ hét: - Mê à? Đây Hồng Ngài, Phìn Sa, A Phủ tiểu đội trưởng du kích mà (Vợ chồng A Phủ 17 tr 231) Hay nhân vật Mỵ Vợ chồng A Phủ nhân vật khắc họa rõ qua ngôn ngữ: Lúc đầu, Mỵ hoa đẹp tinh khiết núi rừng, người gái mạnh mẽ nên ngôn ngữ Mỵ cứng cỏi Bằng chứng lúc Pá Tra đến hỏi bố Mỵ để lấy Mỵ làm dâu gạt nợ Mỵ phản ứng liệt VD: Ơng chưa biết nói Mỵ bảo bố rằng: - Con biết cuốc nương làm ngô, làm nương ngô trả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu (Vợ chồng A Phủ 17 tr.199) Những ngày bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lý Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, đốt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, Mỵ cúi đầu, mặt buồn rười rượi Cô khóc độc thoại nội tâm khơng nói Dường Mỵ tê liệt, cúi mặt, không nghĩ ngợi rùa ni xó cửa Đó khn mặt buồn đến vơ cảm, khác hẳn với giai đoạn Phìn Sa Đến Phìn Sa, Mỵ sống tự nên ngôn ngữ Mỵ ngôn ngữ cứng cỏi, lạc quan VD: Mỵ tủm tỉm cười: - Bây khỏi sợ Mai em (Vợ chồng A Phủ 17 tr 232) 56 Chúng tơi thấy ngơn ngữ lời dẫn thoại có tác dụng to lớn việc khắc họa tâm lý, tính cách, bộc lộ nội tâm nhân vật Điều khiến cho người đọc tiếp xúc trực tiếp với nhân vật, nhìn sâu, soi thấu nội tâm nhân vật, khiến nhân vật xuất thật sinh động, tự nhiên Đó biểu biệt tài ngơn ngữ Tơ Hồi 3.5 Thể phong cách nghệ thuật tác giả Trong tác phẩm nghệ thuật dù văn thơ, nhạc, tranh tác giả gửi gắm vào suy tư, trăn trở Có thể u mến, thương xót, đồng tình ủng hộ có căm ghét, phẫn uất, bất bình Tất điều thể cách rõ nét qua ngôn ngữ miêu tả, dẫn dắt tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật Như nói trên, Tơ Hồi nhà văn có biệt tài sử dụng ngôn ngữ nên tác phẩm ông thường thể rõ nét riêng ông, phong cách nghệ thuật ông Truyện Tây Bắc kết chuyến tám tháng vào vùng núi Tây Bắc, tám tháng ăn, làm việc, gắn bó ơng với nhân dân Tây Bắc nên chất chứa nhiều tình cảm ơng cảnh, với phong tục sinh hoạt với người dân Tây Bắc Đọc truyện ông, ta thấy ẩn sau câu chữ tình cảm cao đẹp mà ông dành cho nhân vật Khi miêu tả cảnh núi rừng Tây Bắc, ông vẽ nên tranh tuyệt đẹp nơi Suối Nước Nóng chảy dịng ven rừng, quanh năm bốc ngùn ngụt, ám trắng hai bờ đá (Mường Giơn tr.107) Hay miêu tả cảnh nhân dân Tây Bắc bước vào dịp ăn tết Vợ chồng A Phủ: Hồng Ngài năm Tết đến lúc gió rét thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét giữ dội Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm rực rỡ Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại 57 chuyển sang màu đỏ hau, đỏ chuyển sang màu tím man mát Đám trẻ đợi tết chơi quay, cười ầm sân đất trước nhà (Vợ chồng A Phủ 17 tr 201) Khi miêu tả cảnh núi rừng phong tục sinh hoạt người dân miền núi Tơ Hồi thể am tường sâu sắc mắt quan sát tinh tường, tỉ mỉ Qua việc miêu tả cách sống, cách nói năng, hành động, cử nhân vật, tác giả thể rõ tình cảm, tư tưởng, thái độ người dân miền núi Tây Bắc Đối với bọn phong kiến chúa đất, Việt gian bán nước hại dân Tơ Hồi miêu tả chúng với tính cách xấu xa, nham hiểm, man rợ… Từ ngữ chúng từ ngữ ngang ngược: VD: Nhưng liền lại nghe tiếng quát: - Thằng oắt Thổ chết này, cút nốt (Mường Giơn 17 tr 126) Với người phụ nữ, Tơ Hồi dành cho họ tình cảm thương yêu Mỵ người gái mạnh mẽ, kiên cường, dứt khoát, lời lẽ Mỵ lời lẽ cứng cỏi: VD: Ơng chưa biết nói Mỵ bảo bố rằng: - Con biết cuốc nương làm ngô, làm nương ngô trả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu (Vợ chồng A Phủ 17 tr.199) Khi nói Ính, trước hết Tơ Hồi Ính thể thiếu nữ miền núi Tây Bắc sáng khiết với ngôn ngữ trẻo, ngây thơ Khi nghe Sạ nói đùa, Ính thật thà: - Tội nghiệp, quan mường làm khổ người góa khơng có thóc ăn Sao không kiện quan mường? (Mường Giơn 17 tr 106) 58 Sau đó, nói Ính người thiếu nữ núi rừng với hăng hái, nhiệt tình tâm Tơ Hồi dùng câu văn tường thuật diễn biến tâm lý hay Khi Ính mang bừa bừa bị hai mụ vợ lính trỏ cười Ính phản ứng sau: Ính nghĩ tức đầy máu: Những quân thèm thịt, thèm mỡ biết lên đồn nằm ngửa xin ăn Nhưng Ính lại dẹp giận được, Ính vác cày không quay lại, không chửi lại (Mường Giơn 17 tr 147) Trong Truyện Tây Bắc, ta thấy đằng sau câu, chữ tác giả thể suy nghĩ, lịng mình, cảm thơng nâng niu trân trọng với nhân vật Tơ Hồi thể rõ lòng trung thành người dân miền núi với Đảng với Cách mạng Ông miêu tả thành công chặng đường tâm lý nhân vật Điều thể rõ phong cách nghệ thuật ông: khắc họa tâm lý nhân vật cách tinh vi tinh tế Tiểu kết: Qua việc tìm hiểu lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc, chúng tơi thấy lời dẫn thoại có vai trị vô quan trọng Thứ dự báo xuất lời thoại xây dựng ngữ cảnh thoại khiến lời thoại xuất không đột ngột mà gắn với chủ thể, tình định Thứ hai, lời dẫn thoại có tác dụng liên kết lời thoại, đoạn thoại nhân vật với phần văn trước sau để tạo nên chỉnh thể thống Thứ ba, lời dẫn thoại bộc lộ tình thái lời hội thoại, thể nhiều sắc thái tình cảm, cảm xúc nhân vật Và cuối cùng, lời dẫn thoại cịn góp phần khắc họa tâm lý, tính cách tác giả Nó khơng thành phần quan trọng tập Truyện Tây Bắc mà tất tác phẩm văn học Nếu thiếu vắng lời dẫn thoại tác phẩm văn học nhiều giá trị 59 PHẦN KẾT LUẬN Như ong kiến chăm cần mẫn, ham đi, ham nghĩ, ham góp nhặt ham viết, nhà văn Tơ Hồi góp thêm vào văn xuôi Việt Nam kỷ XX nghiệp đồ sộ với phong cách độc đáo Truyện Tây Bắc thành công đặc sắc Tơ Hồi Qua khảo sát lời dẫn thoại, chúng tơi thấy lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc có đặc điểm sau: Về từ ngữ: Truyện Tây Bắc có đa dạng phong phú từ ngữ với động từ nói năng, động từ mệnh lệnh, động từ khác, từ láy từ địa phương Về câu: lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc chủ yếu sử dụng hai kiểu câu câu đơn câu ghép câu đơn chiếm số lượng lớn câu ghép nhiều Câu văn Tơ Hồi khơng nghiêng hẳn lối viết nào, ln khác người với nhiều kiểu cấu trúc vừa đơn giản vừa phức tạp Về biện pháp tu từ: Tơ Hồi có sử dụng nhiều biện pháp tu từ bật so sánh đảo ngữ khiến cho lời văn sinh động, mẻ hấp dẫn Về mục đích sử dụng: mục đích sử dụng lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc phong phú: có để miêu tả cử chỉ, hành động, có lại dùng để miêu tả cách thức nói nhân vật khiến người đọc cảm thấy ấn tượng hứng thú Với đặc điểm trên, thấy lời dẫn thoại yếu tố thiếu Truyện Tây Bắc Nó có vai trị vơ quan trọng tác phẩm Nó dự báo xuất lời thoại xây dựng ngữ cảnh thoại khiến lời thoại xuất không đột ngột mà gắn với chủ thể, tình định Nó cịn liên kết lời thoại, đoạn thoại nhân vật với phần văn trước sau để tạo nên chỉnh thể thống Đồng thời 60 cịn bộc lộ tình thái lời hội thoại, thể nhiều sắc thái tình cảm, cảm xúc nhân vật Và cuối cùng, lời dẫn thoại cịn góp phần khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật bộc lộ phong cách nghệ thuật tác giả Không Truyện Tây Bắc mà cịn nhiều tác phẩm khác, Tơ Hồi sử dụng thành cơng lời dẫn thoại Trên sở đề tài ban đầu này, nhận thấy vấn đề nhiều khả mở rộng, khai thác theo hướng khác như: Lời dẫn thoại truyện ngắn Tô Hồi, Lời dẫn thoại tiểu thuyết Tơ Hồi, Lời dẫn thoại sáng tác Tơ Hồi… Nếu có hội, chúng tơi xin tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, rộng đề tài để có nhìn tồn diện lời dẫn thoại phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Tơ Hồi Do điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q thầy bạn để viết hoàn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (1983), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học,tập II, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dụng học Việt ngữ, NXB Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, HN 10 Phong Lê (giới thiệu)(2001), Tơ Hồi tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Thị Kim Liên,(2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD 13 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, 1, NXB KHXH 15 Nguyễn Văn Long ( chủ biên)(2007), Giáo trình văn học đại, tập III, Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên)(2002), Lịch sử văn học Việt Nam- tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 17 Lữ Huy Ngun (2005), Tơ Hồi- tuyển tập truyện ngắn ( sau năm 1945), Nxb Văn học 18 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng, NXB ĐH THCN 19 Hoàng Phê (chủ biên)(2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Tuyển tập Nam Cao (2005), NXB Văn học, Hà Nội 21 Lê Thị Thoa (2007), Tính từ Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, (khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng) 22 Phạm Thị Trang (2009), Cách sử dụng tính từ màu sắc truyện thiếu nhi Tơ Hồi (khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng) 23 Nguyễn Thị Lý (2005), Từ láy truyện thiếu nhi Tơ Hồi (khóa luận tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng) 63 ... II: ĐẶC ĐIỂM LỜI DẪN THOẠI QUA TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI 2.1 Khảo sát lời dẫn thoại tập Truyện Tây Bắc Cũng tác phẩm văn học tác giả khác, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi tập truyện có số lượng lớn lời. .. vậy, ngơn ngữ lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc thứ ngôn ngữ đặc sắc Lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc sử dụng nhiều từ địa phương ngữ mang sắc thái miền núi Tây Bắc Lời dẫn thoại Truyện Tây Bắc có sử dụng... Phủ Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, ta có bảng số liệu sau: Bảng 1: Số lượng lời Tỉ lệ lời thoại Số lượng lời Tỉ lệ lời thoại thoại có lời có lời dẫn thoại thoại khơng có khơng có lời dẫn thoại (%) lời dẫn

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan