Đặc điểm từ ngữ trong tập truyện tây bắc của tô hoài

96 1.1K 0
Đặc điểm từ ngữ trong tập truyện tây bắc của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THANH HUYỀN ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TẬP “TRUYỆN TÂY BẮC” CỦA TÔ HOÀI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Khang Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc Luận văn kết trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp ngôn ngữ khóa học 2013 – 2015 ĐHSP Tây Bắc Trong trình nghiên cứu thực luận văn, thân em cố gắng nhiều khả có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG, NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt .7 1.1.2 Các kiểu từ xét mặt cấu tạo 1.1.3 Trường từ vựng ngữ nghĩa .12 1.1.4 Nghĩa từ hoạt động 16 1.2 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TÁC GIẢ 20 1.2.1 Các quan niệm khác phong cách ngôn ngữ .20 1.2.2 Các quan niệm khác phong cách ngôn ngữ tác giả 21 1.3 TÁC GIẢ TÔ HOÀI VÀ TẬP TRUYỆN TÂY BẮC 23 1.3.1 Tác giả 23 1.3.2 Tập Truyện Tây Bắc 25 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 iii Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TÔ HOÀI 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TÔ HOÀI .29 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo .29 2.1.2 Đặc điểm nguồn gốc 38 2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TÔ HOÀI .45 2.2.1 Trường nghĩa hoạt động người .45 2.2.2 Trường nghĩa thực vật .51 2.2.3 Trường nghĩa động vật 52 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TÔ HOÀI 57 3.1 TỪ NGỮ TRONG NGÔN NGỮ VÀ TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT .57 3.2 CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TÔ HOÀI 60 3.2.1 Sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ .60 3.2.2 Sử dụng biện pháp tu từ so sánh 65 3.2.3 Sử dụng từ ngữ mang phong cách ngữ 68 3.3 SÁNG TẠO TỪ .82 3.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ đơn vị cấu tạo nên đơn vị dùng giao tiếp loại phong cách chức khác Khi vào tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, đơn vị để ta tri nhận từ ngữ Trong lao động nghệ thuật nhà văn có cách tích luỹ ngôn từ tiến hành sáng tác không giống Việc sử dụng từ ngữ sáng tác nhà văn vừa yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên thành công cho tác phẩm vừa yếu tố bộc lộ phong cách sáng tác riêng nhà văn Vì hướng nghiên cứu tác phẩm văn học từ phương diện từ ngữ hướng quan trọng, cần thiết 1.2 Trong số tên tuổi hàng đầu văn xuôi đại Việt Nam, Tô Hoài nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng bậc Hơn 70 năm miệt mài sáng tạo, ông đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc 170 đầu sách Trong nghiệp sáng tác Tô Hoài, đề tài đem lại nhiều vinh quang cho nhà văn đề tài miền núi Với am hiểu sâu sắc tường tận sống sinh hoạt người dân miền núi, đặc biệt tình cảm gắn bó chân thành, Tô Hoài có nhiều sáng tác dành tặng mảnh đất thân thương này: Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Họ Giàng Phìn Sa, Nhớ mai Châu… Trong Truyện Tây Bắc tác phẩm đánh dấu bước ngoặt quan trọng tư tưởng cảm xúc thẩm mĩ nhà văn Truyện đạt giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam (1954 - 1955) Đã có nhiều viết, công trình nghiên cứu tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài Tuy nhiên, hầu hết viết, nghiên cứu tập trung đề cập tới vấn đề thuộc chuyên ngành văn học, nhìn nhận góc độ ngôn ngữ học chưa nhiều Nghiên cứu đặc điểm từ ngữ Truyện Tây Bắc Tô Hoài, thấy nét đặc sắc ngôn từ nghệ thuật, cách xử lý mang màu sắc phong cách Mặt khác, đóng góp thêm nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập tác phẩm Tô Hoài chương trình phổ thông Đó lý để lựa chọn đề tài: “Đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ tác giả Tô Hoài Với 95 tuổi đời, 70 tuổi nghề 170 đầu sách xuất bản, nay, Tô Hoài số nhà văn đại nước ta đạt nhiều số kỉ lục nghiệp sáng tác Sự nghiệp sáng tác đồ sộ đặc sắc Tô Hoài thu hút ý hứng thú tìm hiểu, khám phá nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Ở xin điểm lại công trình nghiên cứu viết đề cập đến phương diện ngôn ngữ sáng tác Tô Hoài Ngôn ngữ Tô Hoài nét đặc sắc trội, thể rõ tìm tòi, sáng tạo lao động công phu nhà văn Hà Minh Đức Tô Hoài sức sáng tạo đời văn (Nxb giáo dục 2010) nhận xét: “Trong lĩnh vực ngôn từ, Tô Hoài đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa Làm để túy chuyện chăm chút màu sắc ngôn từ Tô Hoài tìm hiểu cách dùng chữ đẹp quần chúng lao động, nghề nghiệp từ suy nghĩ sáng tạo.”[8, tr 30] Trong sách Văn học việt Nam 1945 – 1975 (tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1990) viết Tô Hoài, Trần Hữu Tá ý đến phong cách nghệ thuật Tô Hoài Ông nhấn mạnh "Điều cốt lõi nghệ thuật miêu tả Tô Hoài công phu dùng chữ " Không thế, Trần Hữu Tá cho rằng: "Ở Tô Hoài chuyện chơi chữ hay khoe chữ Đây hàng trăm lần quan sát ngẫm nghĩ thiên nhiên, đất nước để tìm chữ đặt tên cho vật, phải tìm kiếm chọn lọc đúc luyện thêm đưa cho người đọc Đây sáng tạo tình yêu đất nước lao động cật lực." [37, tr 17-18] Trong viết Tô Hoài người sinh để viết, Nguyễn Đăng Điệp cho “Nói đến Tô Hoài không nói đến tài sử dụng ngôn ngữ ông Tô Hoài dùng thứ ngôn ngữ óng ả, sặc mùi sách Chữ nghĩa ông cất lên từ đời sống Nhưng thứ ngôn ngữ chắt lọc.” [10, tr 121] Vân Thanh viết Sáng tác Tô Hoài (in sách Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976) nhận xét ngôn ngữ Tô Hoài “Ngôn ngữ Tô Hoài thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động” [40, tr 76] Phan Cự Đệ có quan điểm cho “Tô Hoài ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp ngôn ngữ địa phương.” [9, tr 58] Tiếp phải kể đến công trình nghiên cứu, viết: Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tô Hoài Võ Xuân Quế (1990); Phong cách nghệ thuật Tô Hoài Mai Thị Nhung (2006) ; Ngôn ngữ giàu tính tạo hình văn xuôi viết miền núi nhà văn Tô Hoài, luận văn Lê Thị Na, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên (2003) ; …Nhìn chung tác giả đến khẳng định sáng tạo mặt ngôn ngữ Tô Hoài, cho yếu tố quan trọng làm nên phong cách nghệ thuật đặc sắc ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu Truyện Tây Bắc Truyện Tây Bắc tác phẩm tiếng Tô Hoài Từ đời đến nay, tác phẩm nhận quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu từ góc độ văn học Phong Lê Vân Thanh (Viện văn học) người công phu tập hợp giới thiệu Tô Hoài tác gia tác phẩm Trong sách hầu hết tác giả nghiên cứu Truyện Tây Bắc dành quan tâm nhiều đến truyện vừa Mường Giơn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tác giả Hoàng Trung Thông Tô Hoài Truyện Tây Bắc giới thiệu tác phẩm Mường Giơn cảm nhận tâm hồn giàu chất thơ nhà văn Tô Hoài: “Tô Hoài viết Mường Giơn với mắt nhà thơ Phong cảnh người đẹp đẽ Tây Bắc ngòi bút Tô Hoài vẽ lên với sức rung động thơ.” [26, tr 228] Tác giả Huỳnh Lý Truyện Tây Bắc Tô Hoài lại nhìn nhận Tô Hoài nghệ sĩ: “Tô Hoài đạt kết mà ông mong muốn: Cảnh người Tây Bắc hài hòa, đường nét, ấm màu sắc êm âm Cảnh Tây Bắc đẹp tranh, đẹp ta thấy tranh Hoàng Kiệt…” [26, tr 239] Trong viết Về vợ chồng A Phủ, tác giả Đỗ Kim Hồi cho rằng: “Công đầu viết Tây Bắc, đem đến cho người đọc hiểu biết miền đất xa lạ thuộc Tô Hoài Truyện Tây Bắc thành đẹp mùa thu hoạch Tô Hoài quê hương văn học mới.”[26, tr 258] Từ góc nhìn ngôn ngữ học, kể đến số khóa luận như: Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả Truyện Tây Bắc Tô Hoài (Hà Thị Thu Hoài, 2004); Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài (Trần Thị Huyền, 2007) Như vậy, nhận thấy phần lớn nghiên cứu tập trung đánh giá Truyện Tây Bắc Tô Hoài góc độ văn học, nhìn nhận góc độ ngôn ngữ học chưa nhiều Việc sâu vào tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài chưa có đề tài thực Với đề tài Đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài, người viết mong muốn đặc sắc đặc điểm từ ngữ cách sử dụng từ ngữ tập Truyện Tây Bắc đồng thời có dịp hiểu rõ phong cách nghệ thuật độc đáo Tô Hoài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, khảo sát đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc góp phần nghiên cứu ngôn ngữ Tô Hoài nói riêng, tiếng Việt văn chương nói chung; góp phần vào nghiên cứu từ ngữ tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống số vấn đề lý luận liên quan đến luận văn - Nghiên cứu, khảo sát đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài - Tìm hiểu cách thức sử dụng từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung sâu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa từ ngữ, cách sử dụng từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài 4.3 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu luận văn Truyện Tây Bắc (gồm truyện: Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ) Tô Hoài - Truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất Lao động, 2011 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu Qua tư liệu khảo sát, thấy Tô Hoài đưa thành ngữ vào tập Truyện Tây Bắc chủ yếu thông qua hai phương thức sau: phương thức thứ sử dụng trực tiếp thành ngữ - tức giữ nguyên dạng thành ngữ vốn có dân gian để đưa vào tác phẩm Phương thức thứ hai vận dụng linh hoạt sáng tạo biến thể thành ngữ, tức cấu trúc thành ngữ có biến đổi so với thành ngữ gốc Qua khảo sát, có bảng phân loại sau TT Thành ngữ Số lượng Tỉ lệ % Thành ngữ nguyên thể 13 29,5% Thành ngữ biến thể 31 71,5 % Tổng 44 100% a Sử dụng thành ngữ nguyên thể Cấu trúc nguyên thể dạng cấu trúc mà thành ngữ giữ nguyên hình hài vào hành chức ngữ cảnh đơn vị cố định Qua khảo sát, nhận thấy Tô Hoài sử dụng thành ngữ nguyên thể tập Truyện Tây Bắc không nhiều, 13 thành ngữ Với thành ngữ nguyên thể này, Tô Hoài sử dụng cách nhuần nhuyễn, tự nhiên cách đặt vào hoàn cảnh nhân vật, phù hợp với ngữ cảnh mà tác giả muốn diễn đạt Trèo đèo lội suối liên miên đêm, ngày Cả vùng, trẻ dắt già, bố cõng lớn, mẹ địu bé, bồng bế đến Mường Lùng không lại [tr 243] Thành ngữ Trèo đèo lội suối tả cảnh gian nan, vất vả mà người dân Mường Giơn phải trải qua ngày quân giặc đến cướp phá Giặc Pháp chiếm đóng Mường Giơn, gót giày quân xâm lược tiếp tay bè lũ tay sai bán nước tai họa đổ ập xuống làng bé nhỏ Trai làng bị bắt lính, đàn bà gái bị hãm hiếp, người già người trẻ phải phu,…Chứng kiến cảnh tượng đau lòng đó, Ông Mờng cảm thấy: 77 Chưa thấy khủng khiếp, cướp giết người [tr 259] Diễn tả hành động Ính trêu đùa chị, tác giả sử dụng thành ngữ nhanh sóc Nhanh sóc, Ính trèo tót lên hoa lài Rồi Ính nghển đầu, Ính bậm miệng cười, hú gọi tiếng khẽ [tr 240] Đặc biệt, nhà văn đưa số thành ngữ dân tộc Mường, Thái, H Mông vào tác phẩm, tạo màu sắc dân tộc đậm đà Mở đầu truyện ngắn Cứu đất cứu mường hát tiếng dân tộc Mường châu Phù Yên: Phải năm đất nước loạn lạc, núi lở sông cạn Cuối đồng mường ta rậm cỏ, giặc Tây ác đóng Ngọn suối mường ta cạn nước, giặc Thổ ác đóng Người mường ta phải đem ăn rừng nương Đã tháng Còn đến năm Hai thành ngữ núi lở sông cạn; ăn rừng nương diễn tả thật thấm thía sống khổ cực, điêu linh người dân Tây Bắc quê hương bị giặc tàn phá Không gian sinh sống đồng bào dân tộc miền núi thể qua thành ngữ: Chín châu mười mường Nhờ có cách mạng dẫn đường, có mặt trận Việt Minh lãnh đạo kháng chiến, nhân dân Tây Bắc đoàn kết đứng lên đánh đuổi quân xâm lược bọn phong kiến miền núi Từ liên lạc với cán bộ, nghe hiểu chuyện nơi, Ính không buồn khổ rầu rĩ trước Ính biết mường nào, chín châu mười mường có du kích [tr 273] b Sử dụng thành ngữ biến thể 78 Về mặt lý thuyết thành ngữ cấu trúc chặt chẽ cố định Vì thường tồn dạng chuẩn, mang tính xã hội cao Tuy nhiên bền vững thành ngữ bất biến, khối từ đông cứng Dưới ngòi bút Tô Hoài, thành ngữ trở thành phương tiện tu từ sinh động tinh tế Sự linh hoạt việc sử dụng thành ngữ Tô Hoài thể chỗ nhà văn chọn biến thể thành ngữ vào tác phẩm cách nhuần nhị Qua tư liệu khảo sát, thấy có dạng biến thể sau: * Thêm, bớt số yếu tố thành ngữ Trước hết, dạng thêm số yếu tố thành ngữ Đây tượng làm phương tiện biểu quan hệ ngữ pháp xen vào thành ngữ để đảm bảo số tiếng thêm vào số nét nghĩa Chính điều tạo cho ý đồ truyền tải ý định, dụng ý nhà văn tới độc giả cách dễ hiểu, cụ thể, mang tính biểu cảm cao trọn vẹn nội dung cần nói Việc thêm số yếu tố không làm thay đổi nghĩa gốc mà làm tăng thêm tính cụ thể, hình ảnh cho thành ngữ cân đối, nhịp ý câu văn trở nên mẻ hơn, hấp dẫn Hiện tượng chêm xen tồn nhiều dạng thức khác nhau: Ở thành ngữ đối xứng, thêm yếu tố phụ vào thành ngữ để tách thành ngữ thành hai vế: Ý ăn nhẽ hẹp hòi→ Ăn hẹp hòi Còn quân ác làm làm cho ta khổ ta phải thù Không bỏ thù Chúng em thân gái, ý ăn nhẽ hẹp hòi, mà nghĩ đến chua xót Trâu ta đầy rừng mà xóm phải chung trâu làm [tr 271] Đây đoạn văn nói việc Ính thuyết phục Bân thù bọn Tây chúng gây bao nỗi khổ cho người dân Ở thành ngữ Ăn hẹp hòi trở 79 thành biến thể Tô Hoài thêm yếu tố phụ: ý, nhẽ vào thành ngữ Việc thêm yếu tố vào tách thành ngữ làm hai vế mà đảm bảo quan hệ đối xứng thành ngữ gốc Đặc biệt việc thêm yếu tố thành ngữ nhấn mạnh điều mà tác giả muốn truyền tải: người phụ nữ có thân phận thấp xã hội nhận thật đau xót trước thực trạng đau thương quê hương Bên cạnh thành ngữ đối xứng loại ẩn dụ hóa, Tô Hoài thêm yếu tố vào thành ngữ so sánh như: Rẻ → Rẻ bèo Chánh, phó phìa, châu đoàn người họ coi ông Tạo rẻ [tr 246] Thành ngữ Rẻ phù hợp với cách diễn đạt người miền núi Ông Tạo On thân làm tạo lại bị coi thường, thứ công cụ, tay sai vô điều kiện Có thể thấy việc thêm số yếu tố vào thành ngữ không làm cho nghĩa thành ngữ thay đổi mà khiến cho nội dung thành ngữ hướng đến dễ hiểu, cụ thể rõ ràng với đối tượng tiếp nhận Bên cạnh việc thêm số yếu tố vào thành ngữ, Tô Hoài sáng tạo thành ngữ cách lược bớt số yếu tố, nhằm làm cho câu văn ngắn gọn mà gợi hình ảnh thành ngữ Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, bếp lửa sưởi kia, Mỵ chết héo Mỗi đêm, Mỵ lại thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần [tr 314 ] → Chết khô chết héo Cô nàng ngày đêm nhớ cha mẹ, nhớ trai mường, ngồi trông cửa hang đá, tay vuốt lần lần đến rụng hết mái tóc Cô ngồi cho tóc rụng mà chết khô héo [tr 241] → Chết khô chết héo 80 Hôm ấy, tiếng cấm lửa vừa điểm rồi, ông Mường trông cửa sổ, đợi sương xuống thẫm Không bếp sưởi, ông ngồi Ính em An ngủ yên nhà Sương giá thấm vào lỗ quần áo rách, cắt thịt da, ngón tay, ngón chân buốt rơi xuống [tr 284 ] → Cắt da cắt thịt Hai thành ngữ nguyên thể: Chết khô chết héo; Cắt da cắt thịt vào lời văn ngữ cảnh khác biến thành: chết khô héo, chết héo, cắt thịt da Tuy nhiên, dù có bị rút gọn, lược bớt vài yếu tố thành ngữ gốc thân nghĩa không thay đổi, Tô Hoài giữ từ mang ý nghĩa chính, để qua người tiếp nhận hiểu đầy đủ nội dung mà thành ngữ hướng đến, đồng thời với cách sử dụng câu văn trở nên ngắn gọn, cô đúc Như vậy, dù thêm hay bớt số yếu tố thành ngữ tác phẩm không thay đổi mặt ngữ nghĩa mà ngược lại cho thấy sáng tạo linh hoạt, không sử dụng thành ngữ cách thô cứng vào tác phẩm đem lại giá trị nghệ thuật cao, hiệu nội dung thông báo đắc lực *Thay số yếu tố thành ngữ Một dạng biến thể Tô Hoài sử dụng Truyện Tây Bắc thay số yếu tố thành ngữ phù hợp với ngữ cảnh mục đích giao tiếp Có thể kể đến thành ngữ: Chết khổ chết hại → Chết khốn chết khổ Trong làng suối → Trong nhà sân Trong cánh đồng, lốm đốm áo xanh đội, áo chàm, áo trắng chị, em Tiếng hát lại vờn lên Trong làng suối, ồn người Cửa hàng mậu dịch mở nhà sòng bạc cũ, làm kho chứa muối, bán cuốc, dao, vải, thuốc lào [tr 299] 81 Tô Hoài thay từ nhà từ làng, từ sân từ suối để diễn tả không gian rông lớn vùng núi Tây Bắc, đen tối qua, thay vào luồng sinh khí Nhân dân bắt tay xây dựng lại đời Như vậy, ngòi bút Tô Hoài, thành ngữ sử dụng nhuần nhuyễn, tài tình, linh hoạt, đậm chất dân tộc miền núi Điều cho thấy, Tô Hoài thực thấu hiểu sống, người Tây Bắc Đó kết tình yêu, gắn bó với Tây Bắc tài sử dụng từ ngữ nhà văn 3.3 SÁNG TẠO TỪ Nghề văn nghề sáng tạo mặt câu chữ, vốn ngôn ngữ chung cộng đồng, nhà văn phải biết xếp để đọc lên người đọc không cảm thấy nhàm chán, mà trái lại thúc người đọc đến từ ngữ cuối tác phẩm mà muốn dài để tiếp tục đọc, tiếp tục suy ngẫm Bất nhà văn gọi nhà văn phải nghệ sỹ sáng tạo ngôn từ Tuy sáng tạo nhà văn khác Cùng vấn đề người nói này, người nói Ngay nhà văn vậy: lúc dùng từ ngữ để nói lúc khác hoàn cảnh khác lại dùng hình ảnh khác, cách nói khác để diễn đạt cách diễn đạt nhà văn có ý thức sáng tạo từ ngữ làm phong phú kho tàng từ vựng Trong tập Truyện Tây Bắc, Tô Hoài cho thấy khả từ ngữ phong phú ông Ngoài từ có vốn từ chung, ông sáng tạo từ ngữ để phục vụ ý đồ thẩm mỹ góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Việt Căn vào văn cảnh kết hợp đối chiếu từ có từ điển, mạnh dạn xếp từ Tô Hoài sáng tạo theo nhóm sau: - Sáng tạo từ làm phong phú thêm cho kho tàng từ vựng tiếng Việt Mỵ bàng hoàng tỉnh dậy Buổi sáng âm sâm nhà gỗ rộng [tr 308] 82 Từ âm sâm từ điển tiếng Việt Sáng tạo từ này, nhà văn vừa gợi vẻ âm u gây cảm giác nặng nề, vừa gợi lạnh lẽo trống trải phù hợp với hoàn cảnh Mỵ bị trói đứng nhà thống lý Pá Tra Cảnh rối loạn ma làm lên khắp nơi Nhiều lính trốn đồn, cuống queo khuôn hòm cải cho vợ [tr 293] Cuống cuống quýt nghĩa vội vã, rối rít cuống lên Queo: cong, vênh cách không đặn, làm biến dạng Sáng tạo từ vừa diễn tả thái độ vội vã, vừa gợi hình dáng người lính - Dùng từ quen thuộc thêm vào cạnh từ khác làm cho từ trở nên mẻ Qua khảo sát, thấy từ từ láy + Dựa vào nghĩa thành tố cấu tạo: Chị em Ính vác cuốc, xách giỏ, lử lả từ buổi làm đồng [tr 272] Để diễn tả hành động, trạng thái mệt mỏi, đói người, người ta thường dùng: đói lả, lử đử Ở Tô Hoài kết hợp hai từ lử lả diễn tả hành động trạng thái vừa mệt vừa đói chị em Ính sau ngày lao động đồng trở Cho tới chiều hôm ấy, tống số phu lên nhốt đồn Thế dằng dai hết ngày [tr 266] Dựa vào văn cảnh suy đoán từ dằng dai tạo dựa mẫu hai từ láy dùng dằng, dai dẳng Ở nhà văn lược bớt yếu tố hai từ láy để tạo thành từ láy dằng dai, với từ láy nhà văn diễn tả chốn phu thành công người dân Mường Giơn + Dựa vào mẫu từ láy có vốn từ chung để từ nhà văn sáng tạo từ láy thông qua biến đổi thành phần cấu tạo từ có Hai mụ vợ lính quê Mường Lài, váy xòe dài mặt đất, thũng thĩnh chợ đợi 83 người đến đổi muối, đương hút thuốc phập phèo trước cửa sòng bạc [tr 267] Dựa vào văn cảnh suy đoán tạo dựa mẫu từ láy thùng thình quần áo mặc rộng so với khổ người từ láy phì phèo gợi tả dáng vẻ hút thuốc lá, hít vào phà cách khoái trá Việc thay đổi thành phần cấu tạo hai từ láy diễn tả dáng vẻ hành động hai người vợ lính Với việc sáng tạo từ ngữ mới, Tô Hoài đem đến cách diễn đạt cho nội dung cần nhấn mạnh Tuy số lượng không nhiều song từ ngữ góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho từ vựng tiếng Việt tạo nét riêng biệt phong cách ngôn ngữ Tô Hoài 3.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua khảo sát, phân tích đặc điểm sử dụng từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài, rút số kết luận sau: Trong hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ, Tô Hoài sử dụng chủ yếu phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Các ẩn dụ tu từ xuất tác phẩm chủ yếu ẩn dụ nhân hóa để miêu tả người thiên nhiên Tây Bắc Các ẩn dụ tu từ xuất không nhiều tác phẩm phản ánh cách rõ nét tài Tô Hoài việc lựa chọn từ ngữ thích hợp để truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm Tô Hoài sử dụng thành công sáng tạo biện pháp tu từ so sánh Những hình ảnh so sánh tập Truyện Tây Bắc vừa quen thuộc gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân miền núi Tây Bắc vừa giàu sức biểu cảm, đậm chất thơ Trong tập Truyện Tây Bắc, Tô Hoài sử dụng nhiều lớp từ mang phong cách ngữ, từ địa phương đậm màu sắc dân tộc miền núi, cảm thán từ thể cảm xúc, từ ngữ mang dáng dấp lời ăn tiếng nói ngày nhân dân thành ngữ, từ ngữ thông tục 84 Tất hoà quyện trang viết làm nên dấu hiệu, đặc trưng riêng từ ngữ Tô Hoài viết đề tài miền núi Có vốn từ vựng giàu có biểu nhà văn có phong cách Và để có nó, đòi hỏi nhà văn phải không ngừng học tập sáng tạo Với việc sáng tạo từ ngữ mới, Tô Hoài đem đến cách diễn đạt cho nội dung cần nhấn mạnh Tuy số lượng không nhiều song từ ngữ góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho từ vựng tiếng Việt tạo nét riêng biệt phong cách ngôn ngữ Tô Hoài 85 KẾT LUẬN Qua khảo sát, phân tích đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa từ ngữ đặc điểm sử dụng từ ngữ Tô Hoài tập Truyện Tây Bắc, rút số kết luận sau: Nhằm hướng tới giải vấn đề chính, chương tiến hành tìm hiểu trình bày vấn đề lý thuyết từ, đặc điểm cấu tạo, nghĩa từ hoạt động giao tiếp, đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa từ, phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ tác giả Ngoài tìm hiểu đời, người, nghiệp sáng tác Tô Hoài Đây tiền đề sở giúp tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài Trên tảng lý thuyết, sang chương tiến hành phân tích đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ tập Truyện Tây Bắc 2.1 Về đặc điểm cấu trúc từ ngữ : Xét phương diện cấu tạo: Từ ghép Tô Hoài sử dụng hai dạng: ghép đẳng lập ghép phụ Các từ ghép đẳng lập đa số hai thành tố gần nghĩa lặp nghĩa, từ ghép phụ loại biệt dùng với số lượng lớn Từ láy Tô Hoài sử dụng hai dạng: láy hoàn toàn láy phận Hình thức cấu tạo nhóm từ láy có tương ứng với nội dung ý nghĩa mà chúng biểu thị phù hợp với vai trò chúng ngữ cảnh Xét phương diện nguồn gốc: Lớp từ Việt tập Truyện Tây Bắc phong phú, giàu có phản ánh chân thực, sinh động sống sinh hoạt người dân miền núi Sử dụng nhiều từ Hán Việt thuộc lĩnh vực quân sự, trị góp phần làm phong phú hệ thống ngôn ngữ tác phẩm, đem đến cho người đọc cảm nhận cách chân thực, xác sức mạnh lớn lao cách mạng việc giải phóng nhân dân miền núi 86 2.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ: Số lượng từ ngữ nhà văn sử dụng tác phẩm phong phú, đa dạng với nhiều lớp từ thuộc nhiều trường nghĩa khác Trong có ba trường từ vựng ngữ nghĩa bật là: Trường nghĩa hoạt động người, trường nghĩa thực vật trường nghĩa động vật Trường nghĩa hoạt động người trường nghĩa bật tác phẩm giúp người đọc nhận thấy sinh hoạt đời thường người, hoạt động liên quan đến phong tục chủ yếu hoạt động kháng chiến Các từ ngữ thuộc trường nghĩa thực vật động vật giúp người đọc nhận thấy thiên nhiên Tây Bắc phong phú, giàu có nguồn nuôi dưỡng dồi cho người đồng thời tạo nên chất thơ cho tác phẩm Tập hợp trường nghĩa lộ cho tư tưởng thẩm mĩ, lối tiếp cận đời sống vốn ngôn ngữ dồi nhà văn, làm nên đặc điểm riêng ngữ nghĩa cho tác phẩm Ở chương 3, sâu tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ Tô Hoài tập Truyện Tây Bắc 3.1 Trong tập Truyện Tây Bắc, Tô Hoài chủ yếu sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Có thể nói ẩn dụ xuất không nhiều tác phẩm phản ánh cách rõ nét tài Tô Hoài việc lựa chọn từ ngữ thích hợp để truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm 3.2 Tô Hoài sử dụng thành công sáng tạo biện pháp tu từ so sánh Những hình ảnh so sánh tập Truyện Tây Bắc vừa quen thuộc gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân miền núi Tây Bắc vừa giàu sức biểu cảm, đậm chất thơ Nó khẳng định nét phong cách độc đáo, ngòi bút điêu luyện nhà văn phương diện tổ chức từ ngữ 3.3 Trong tập Truyện Tây Bắc, Tô Hoài sử dụng nhiều lớp từ mang phong cách ngữ, từ địa phương mang đậm màu sắc dân tộc miền núi Tây Bắc, cảm thán từ thể cảm xúc, từ ngữ thông 87 tục từ ngữ mang dáng dấp lời ăn tiếng nói ngày nhân dân thành ngữ Tất hoà quyện trang viết làm nên dấu hiệu, đặc trưng riêng từ ngữ Tô Hoài viết đề tài miền núi 3.4 Ngoài từ có vốn từ chung, ông sáng tạo từ ngữ để phục vụ ý đồ thẩm mỹ góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Việt tạo nét riêng biệt phong cách ngôn ngữ Tô Hoài Nghiên cứu từ ngữ tác phẩm văn học nói chung, từ ngữ truyện ngắn nói riêng hướng nghiên cứu cần thiết Qua tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài, thấy, hướng nghiên cứu thực giúp hiểu sâu truyện ngắn Tô Hoài Đồng thời, định hướng cho cách rõ ràng trình giảng dạy tác phẩm Tô Hoài nhà trường phổ thông 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Xxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Hà Minh Đức (2010), Tô Hoài sức sáng tạo đời văn (Trò chuyện, ghi chép nghiên cứu Tô Hoài), Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb giáo dục 10 Nguyễn Đăng Điệp (2011), Tô Hoài người sinh để viết, Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam 11 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) ( 1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt,Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt,Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hà Thị Thu Hoài, (2004), Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả Truyện Tây Bắc Tô Hoài, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Vinh 89 16 Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm 17 Tô Hoài (2004), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học 18 Tô Hoài (2003), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 19 Tô Hoài (2011), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Lao động 20 Trần Thị Huyền, (2007), Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát Truyện Tây Bắc Tô Hoài, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Vinh 21 Nguyễn Văn Khang (2013), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Lai (2000), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 23 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Phong Lê (chủ biên), (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, Nxb Khoa học, Hà Nội 26 Phong Lê (2001), Tô Hoài tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), Tuyển tập Tô Hoài (tập1), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 31 Lê Thị Na (2003), Ngôn ngữ giàu tính tạo hình văn xuôi viết miền núi nhà văn Tô Hoài, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 90 32 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Nxb Giáo dục 33 Hoàng Trọng Phiến (1976), Giáo trình lý thuyết tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Vũ Quần Phương (1994), Tô Hoài Văn đời, Tạp chí văn học 35 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 36 Võ Xuân Quế (1990), Ngôn ngữ vùng quê sáng tác đầu tay Tô Hoài, Tạp chí văn học số 37 Trần Hữu Tá, (1990), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vân Thanh (1976), Sáng tác Tô Hoài, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, nhà Xb Khoa học xã hội 41 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 91

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan