1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ĐẶC điểm NGÔN NGỮ ở HSTH

56 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

2 Chức năng- Chức năng chỉ nghĩa: + Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng tức là làm “vật thay thế” chúng..  Giúp con người có thể nhận thức được ngay cả khi chúng không có

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Khoa: Giáo dục Tiểu học

Môn: Tâm lý học Tiểu học

GV: Nguyễn Thị Thu

Trang 3

Xin chào bạn ! Bạn dễ

thương quá

^^

Trang 4

1 Khái niệm

Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nói để giao tiếp, để truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử hoặc kế hoạch hoá hoạt động của mình.

Trang 5

1 Khái niệm

- Được hình thành trong quá trình hoạt động và giao lưu của mỗi cá nhân với người khác trong xã hội.

Nói chuyện với bạn bè Hoạt động dạy và học

Trang 6

2 Chức năng

- Chức năng chỉ nghĩa:

+ Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng tức là làm “vật thay thế” chúng.

Giúp con người có thể nhận thức được ngay cả khi chúng không có

trước mặt, tức là ở ngoài phạm vi của nhận thức cảm tính.

Trang 7

Ví dụ: qua lời kể của cô các em tưởng tượng ra hình ảnh tòa lâu đài

và nàng công chúa.

Ngày xửa ngày xưa có 1 nàng công chúa rất xinh đẹp,

cô sống trong tòa lâu đài rộng lớn…

Trang 8

Những trận chiến đấu của nhân

dân Việt Nam trong lịch sử Qua

các từ ngữ miêu tả, các em có thể

tưởng tượng hình dung ra hoàn

cảnh lịch sử lúc đó.

Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

Lừng lẫy năm châu Chấn động địa cầu

Trang 9

2 Chức năng

- Chức năng thông báo (chức năng giao tiếp)

+ Ngôn ngữ giúp con người giao tiếp, thông báo cho nhau.

Hôm nay cô kiểm tra đó.

Ừ Tớ ôn bài rồi ^^

Trang 10

+ Nhờ có chức năng này mà con người biết được họ cần xử sự, hành động như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh, môi trường hoặc quan hệ xã hội.

Đây là chị gái tớ.

Em chào chị ạ

Chào em !

Trang 11

Khao đi

Trang 12

+ Tuy nhiên khả năng biểu cảm của ngôn ngữ rất đa dạng, phong phú và phức tạp.

+ Cùng một nội dung nhưng với nhịp điệu và âm điệu diễn tả khác nhau cũng có thể biểu đạt những tình cảm, cảm xúc khác nhau.

+ Do đó khi đánh giá chức năng thông báo của ngôn ngữ chúng ta cần chú

ý đến tính biểu cảm của ngôn ngữ.

Trang 13

Ví dụ: Với những từ ngữ giản dị nhưng dân ta có những câu ca dao mang hàm ý châm biếm rất hay và sâu sắc.

Sống thì cơm chẳng cho ăn

Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi.

Nói thì đâm năm chém mười Đến bữa tối trời chẳng dám ra sân.

Học hành ba chữ lem nhem Thấy gái thì thèm như chửa thèm chua

Trang 14

- Chức năng khái quát hóa:

+ Ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng rẽ, mà chỉ một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính, bản chất → là phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ ( tri giác, tưởng tượng, trí nhớ, tư duy,…).

2 Chức năng

Trang 15

Ví dụ: khi nhắc đến “cá”: loài động

vật có vây sống ở dưới nước

Hình học

Trang 16

Thực chất là 1 quá trình tự giao tiếp với bản thân.

Mình sẽ thử kẻ thêm hình ở bên này, có ra không nhỉ ?????

Trang 17

Trong 3 chức năng của ngôn ngữ thì chức năng thông báo là cơ bản nhất , chi phối các chức năng khác Vì:

Cơ sở

Trang 18

3 Phân loại

- Ngôn ngữ bên ngoài: hướng về người khác, dùng để truyền đạt và tiếp thu

tư tưởng, ý nghĩa

+ Tồn tại dưới dạng vật chất là âm thanh và vật chất hoá là chữ viết

+ Gồm 2 loại: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Trang 19

3 Phân loại

- Ngôn ngữ bên trong: hướng vào chính mình, dùng để suy nghĩ, tự điều chỉnh

Trang 20

3 Phân loại

+ Trong đời sống cá thể, ngôn ngữ bên trong được hình thành sau ngôn ngữ bên ngoài và do ngôn ngữ bên ngoài chuyển vào, rút gọn lại.

Trang 21

4 Vai trò

- Liên quan đến tất cả quá trình tâm lí của con người, đặc biệt là quá trình nhận thức

- Với nhận thức cảm tính: ngôn ngữ có vai trò quan trọng:

+ Ảnh hưởng đến ngưỡng nhạy cảm của cảm giác, làm cho cảm giác được thu nhận rõ ràng, đậm nét và chính xác hơn.

Trang 22

Mùa hè khi ai nói “Trời nóng quá” ta

cũng cảm thấy nóng hơn

Khi ăn 1 loại trái cây chua, nghe

“chua quá” ta cũng cảm thấy chua hơn

Chua quá dị nè

(((

Nóng thế này ai mà chịu nổi

Trang 23

4 Vai trò

+ Làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và làm cho những cái tri giác được trở thành khách quan, đầy đủ và rõ ràng hơn.

Ví dụ: việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh, việc xây dựng 1 hình ảnh trọn vẹn

về đối tượng tuỳ theo nhiệm vụ của tri giác.

Trang 24

Các em hãy nhìn vào ngôi nhà có nhiều cửa

sổ nhất

Trang 25

4 Vai trò

+ Đặc biệt đối với quan sát, nhờ có quan sát mà tính có ý thức, có mục đích

và có chủ định được biểu đạt và điều khiển, điều chỉnh.

Mẹ ơi mua cho con cái áo màu nâu nhé

Trang 26

4 Vai trò

- Với nhận thức lí tính, ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tư duy của con người + Nhờ ngôn ngữ mà tư duy của người mang tính trừu tượng và khái quát.

+ Ngôn ngữ bên trong là công cụ quan trọng của tư duy

+ Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu để hình thành, biểu đạt và duy trì các hình ảnh mới của tưởng tượng  Tưởng tượng trở thành một quá trình có ý thức và được điều khiển

Trang 27

4 Vai trò

+ Không có ngôn ngữ thì không có sự ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ ý nghĩa và cả

sự ghi nhớ máy móc.

Tổng 3 góc trong một tam giác luôn bằng 180

độ

Trang 29

Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của học sinh tiểu học

- Khả năng hiểu nghĩa của từ cũng phát triển.

- Hình thức mới của ngôn ngữ - ngôn ngữ viết được hình thành và phát triển mạnh

- Trên cơ sở của sự phát triển những mặt trên, kĩ năng đọc của trẻ được hoàn thiện

Trang 30

Dễ bị phát âm sai do đặc trưng vùng miền

- Cái gổ

- Hôm nay đi học dề dui ghê

- Bắt cá gô bỏ vào gổ kêu gồ gồ

Trang 31

Kết luận sư phạm

Chương trình ở tiểu học có rất nhiều môn học, trong đó môn Tiếng Viêêt có môêt vị trí và vai trò quan trọng trong viêêc hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ.

Trang 32

Kết luận sư phạm

- Hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời, có thể

là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,

Trang 33

Kết luận sư phạm

- Kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể chuyện, đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,

Trang 34

Kết luận sư phạm

- Sử dụng trò chơi để kích hoạt vốn ngôn ngữ cho trẻ (các trò chơi ghép nối, dạy trẻ cách miêu tả những thứ chúng đang tìm kiếm, các bài hát, trò bịt mắt miêu tả đồ vật, )

Trang 35

+ Hướng dẫn trẻ đọc hiểu, để khả năng hiểu nghĩa của từ cũng phát triển.

Kết luận sư phạm

Trang 36

Ví dụ: “mặc niệm”, trẻ vẫn thường gắn với hình ảnh cụ thể của

những người đứng ở tư thế mặc niệm (đứng yên, cúi đầu) mà chưa hiểu được nội dung (tưởng nhớ người đã khuất).

Trang 37

+ Quan tâm, phát hiện sớm các trường hợp trẻ bị chậm phát triển ngôn ngữ để từ đó tìm cách khắc phục.

Kết luận sư phạm

Trang 38

Ngày nay, có nhiều gia đình bố mẹ chỉ mải làm việc mà không quan tâm, trò chuyện nhiều với con của mình hoặc cho trẻ tiếp cận quá sớm với các thiết bị công nghệ dẫn đến việc chậm phát triển về mặt ngôn ngữ của trẻ

Kết luận sư phạm

Trang 39

TRÒ CHƠI

Trang 40

Nhanh trí

Trang 41

Luật chơi

- Mỗi đội có 10 từ khóa

- Trong vòng 2 phút , một người trong đội sẽ diễn tả từng từ khóa để người còn lại đoán từ đó.

- Người diễn tả có thể sử dụng hành động, cử chỉ, lời nói.

Trang 43

Ăn Ngạc nhiên

Con mèo Nhảy

Trang 44

Uống Lo lắng

Áo bà ba Run

Trang 45

Đuổi hình bắt chữ Đuổi chữ bắt hình

Trang 46

Luật chơi

- Trò chơi gồm có 7 câu hỏi, sau 10 giây câu hỏi sẽ tự động chuyển.

- Nhiệm vụ của mỗi đội: trong thời gian đó hãy suy nghĩ ra dòng chữ nằm bên dưới mà bức hình gợi ý

- Số ô cũng chính là số lượng chữ của đáp án

- Khi đã có đáp án, các đội hãy ghi vào giấy Sau khi chiếu hết 5 bức hình, đội nào có nhiều đáp án đúng nhất sẽ là đội chiến thắng.

Trang 47

Câu 1

Trang 54

HẾT GIỜ RỒI !!!

Ngày đăng: 02/12/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w