- Có vị trí đặc biệt quan trọng trong các thời kì phát triển của trẻ em.. II.Những điều kiện của sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi hs thpt 1.Sự phát triển về thể chất của hs thpt - Ở tuổi
Trang 1Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 1
Trang 2Đặc điểm phát triển tâm lý của của lứa
tuổi trung học phổ thông
I Vị trí ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa
Trang 3I.Vị trí,ý nghĩa của giai đoạn phát triển
tâm lý ở lứa tuổi HS THPT
- Lứa tuổi hs thpt bao gồm những em có độ tuổi :14,15 đến 17,18 tuổi
- Có vị trí đặc biệt quan trọng trong các thời kì phát
triển của trẻ em
- Là thời kì kết thúc căn bản quá trình trưởng thành và phát triển của đứa trẻ cả về sinh lý và tâm lý
- Là thời kì mà năng lực trí tuệ ,nhân sinh quan ,thế
giới quan lý tưởng và toàn bộ nhân cách của con
người dần được hoàn thiện
Trang 5II.Những điều kiện của sự phát triển tâm lý ở
lứa tuổi hs thpt
1.Sự phát triển về thể chất của hs thpt
- Ở tuổi này nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng chậm lại Trọng lượng của các em trai đã phát triển kịp các em gái và tiếp tục
vượt lên.
- Hệ xương đã cốt hóa ,vì thế các động tác và
dáng điệu của các em trở nên cứng rắn hơn.
Trang 6-Hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh cân đối với hệ xương
-Hoạt động của hệ tim mạch đạt đến trang thái
Trang 92.Điều kiện của sự phát triển
-Trong gia đình:vị trí trong gia đình có sự thay đổi căn bản.
-Ở nhà trường :hoạt động học tập là nhân tố
quyết định trình độ học vấn –trình độ tốt
nghiệp THPT của mỗi học sinh.
-Sinh hoạt đoàn đóng vai trò to lớn trong quá
trình phát triển cá tính ,quá trình học tập và tự rèn luyện của học sinh.
Trang 11- Ở ngoài xã hội:
+ Được pháp luật thừa nhận là công dân ,hưởng mọi quyền lợi chính trị.
+ Học sinh THPT vẫn còn phụ thuộc vào người lớn,điều này khiến vị trí
của các em có tính chất không xác định rõ ràng.
Trang 123 Đặc điểm về hoạt động học tập.
-Đòi hỏi tính độc lập tự giác ở mức độ cao hơn nhiều
-Nhiều loại động cơ học tập đan xen nhau
-Thái độ với các môn học có tính lựa chọn hơn,hứng thú học tập gắn với khuynh hướng nghề nghiệp
=>giáo viên phải có phương pháp giảng dạy bám sát với thực tiễn hơn là trên lý thuyết.Định hướng nghề
nghiệp cho các em
Trang 14III Đặc điểm phát triển trí tuệ và nhân cách
của lứa tuổi học sinh THPT
1.Đặc điểm phát triển trí tuệ :tính chủ định được thể hiện rõ rệt
Trang 15-Trong giảng dạy chú ý phát triển tư duy trừu tượng -Rèn luyện kĩ năng phân tích phê phán để phát triển tư duy độc lập ,khắc phục tình trạng có kết luận vội
vàng
-Kích thích tình tích cực và phát triển hứng thú môn học
-Chú ý tới các em còn nhiều yếu kém trong học tập
Trang 162.Đặc điểm nhân cách của HS THPT
-Sự hình thành và phát triển thế giới quan:
+Cơ sở cho sự phát triển thế giới quan là hệ thống tri thức khoa học lĩnh hội ở nhà trương phổ thông
+Thế giới quan củaHS THPT là thế giới quan khoa
học
-Sự phát triển tự ý thức và khả năng tự giáo dục
+Qúa trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ sâu sắc.Hình ảnh của thân thể là một thành tố quan trọng của tự ý thức
Trang 17+Cơ sở : xuất phát từ yêu cầu cuộc sống và hoạt
động,địa vị ,quan hệ mới với thế giới xung quanh +Nội dung của tự ý thúc diễn ra phức tạp
+khả năng tự giáo dục tự tu dưỡng cũng phát triển
Trang 19-Xây dựng tốt mối quan hệ giữa thanh niên vói người lớn
-Tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo
-Tăng cường công tác giáo dục tình cảm
-Tạo điều kiện phát huy nâng cao tinh thần đối với đất nước ,gia đình
Trang 20- Sự lựa chọn nghề của HS THPT
-Đây là công việc cần thiêt bị chi phôi bởi nhiều yếu tố :bên trong và bên ngoài,những đặc điểm giới tính ,sức khỏe
- xu hướng nghề nghiệp có thể là nguyên nhân
dẫn tới tình trạng học lệch ở một số học sinh.
Trang 21IV Vấn đề giáo dục HS THPT
-Xây dựng mối quan hệ tốt giữa các em và người lớn.-Đi sâu hơn về hướng dẫn cách học tập và hứng thú đến trường ,môn học ưa thích giúp HS có cơ hội nghiên cứu mọi mặt
-Định hướng nghề nghiệp giúp HS tìm kiếm việc làm tạm thời
Hỗ trợ tâm lý
-Chú trọng những HS cá biệt
-Phát hiện những HS có nguy cơ rơi vào tệ nạn nhằm bảo vệ giúp đỡ
Trang 22CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 1 !