nhận thứcthể châttâm sinh lýđạo đứcHoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạoCác loại hành động với đồ vậtCác kỹ năng thôCác kỹ năng tinhMôi trường xã hộiHoạt động thể chấtSự hình thành thế giới nội tâmSự xuất hiện tự ý thứcPhát triển ngôn ngữSự phát triển trí tuệSự hình thành thế giới nội tâmSự xuất hiện ý thứcNguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3
Trang 1Welcome to our presentation
Trang 2Trẻ ấu nhi là trẻ em nằm ở lứa tuổi từ 1 đến 3
Đặc điểm phát triển tâm lý
của trẻ tuổi ấu nhi
Nhóm 2
Trang 3Ấu nhi
Nhận thức
Thể chất
Đạo đứcTâm
sinh lý
Trang 4Nhận thức
Trang 5a Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo
- Phương thức sử dụng đồ vật, với sự hướng dẫn của người lớn trẻ hướng hoạt động của mình vào việc nắm cách sử dụng đồ vật và ngày càng
giống cách sử dụng đồ vật của người lớn
Trang 7- Nhờ các chức năng của đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ và đồ vật trở
thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ , giúp trẻ khám phá tìm tòi, nhờ đó tâm lí trẻ phát triển mạnh đặc biệt là phát triển trí tuệ
- Trẻ lĩnh hội được những quy tắc hành vi trong xã hội
Trang 8- Đồ chơi với trẻ ở giai đoạn này là vô cùng quan trọng để giúp trẻ khám phá chức năng và phương thức sử dụng
• - Đồ chơi càng nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động
Trang 9b Các loại hành động với đồ vật
* Hành động thiết lập các mối tương quan
- Là những hành động đưa hai hoặc nhiều đối tượng vào những mối tương quan nhất định trong không gian
- Đây là những hành động khám phá phức tạp vì
phải điều chỉnh bằng chính kết quả thu được do đó
trẻ cần được sự giúp đỡ từ người lớn như làm mẫu,
giúp trẻ thực hiện hành động…
Trang 10thuộc vào phương pháp dạy dỗ của người lớn
Trang 11* Hành động công cụ
- Công cụ là khâu trung gian giữa bàn tay với đồ vật mà trẻ cần tác
động tới và sự tác động đó diễn ra tùy thuộc vào cấu tạo của công cụ
Trang 12* Đi theo tư thế thẳng đứng
Trang 13Trẻ biết đi là 1 bước trưởng thành về sinh học và mặt
xã hội với tư cách là một con người thực sự, có tính độc
lập trong việc chiếm lĩnh thế giới đồ vật và giao tiếp với
những người xung quanh
Trang 14Thể chất
Trang 15Giai đoạn từ 1- 3 tuổi là giai đoạn để trẻ hoàn thiện và phát triển về thể chất
Các kỹ năng tinh Các kỹ năng thô
Trang 16- Là sự phát triển và tăng cường các nhóm cơ lớn của cơ thể bé Chẳng hạn như những chuyển động cần để kiểm soát phần đầu, lật, ngồi xuống, bò trườn, đứng, chạy, ném bóng, bước lên bước xuống bậc thang, nhảy hai chân cùng một lúc.
Kỹ năng vận động thô
Trang 18Giai đoạn ấu nhi tốc độ tăng trưởng cơ thể chậm lại, chức năng các cơ quan dần hoàn thiện hơn.
Để thể chất trẻ phát triển tốt cần lưu ý những yếu tố dinh dưỡng, môi trường-xã hội, và hoạt động thể chất
Trang 19- Cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tác động trực tiếp lên sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc và thể lực tối ưu của trẻ.
1, Dinh dưỡng cho trẻ
- Phải đảm đảo đủ lượng calo, các loại vitamin, protein chất lượng
cao và chất béo trong bữa ăn của trẻ Bữa ăn không cần đầy nhưng cần đủ chất
- Giai đoạn này sữa vẫn là thức ăn cần thiết cung cấp canxi và các
chất dinh dưỡng cần thiết khác Vì thế, cần cung cấp cho bé sữa hay các chế phẩm từ sữa như sữa chua và phô mai…hằng ngày
Trang 202, Môi trường - xã hội
- Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát
triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao
- Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống lâu trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường thiếu vệ sinh, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém
Trang 213, Hoạt động thể chất
- Bé học hỏi thông qua chính quá trình vui chơi Mẹ cần khuyến khích và tạo điều kiện cho bé chạy nhảy, chơi đùa một cách an toàn cả ngoài trời lẫn trong nhà
-Hoạt động thể chất vô cùng quan trọng với trẻ, nhất là trong giai đoạn này Từ những trò chơi, bé sẽ được kích thích phát triển chiều cao, phát triển được hoàn thiện các kỹ năng vận động Ngoài ra, hoạt động thể
chất cũng giúp trẻ trở nên tự lập hơn, không còn “bám riết” lấy mẹ, tự tin
và cải thiện khả năng học hỏi của bé, giúp bé sẵn sàng cho quá trình “đi mẫu giáo” khi 3 tuổi trở đi
Trang 22Đạo đức
Trang 23- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội
- Đạo đức được hiểu “Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù họp
với lợi ích của cộng đồng, của xã hội”
- Để góp phần hoàn thành được yêu cầu lớn lao ấy của xã hội, mục tiêu đào tạo, ngay từ tuổi ấu nhi đã khẳng định “hình thành ở trẻ những cơ
sở đầu tiên của nhân cách.”
Trang 241 Sự hình thành thế giới nội tâm
Biểu hiện cụ thể là trẻ không còn thụ động làm theo người lớn
Khi lên 2 tuổi trẻ bắt đầu biết suy nghĩ, ghi nhớ: Trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của trẻ, giúp thế giới nội tâm của trẻ được hình thành
Trang 25Trẻ bắt đầu hình thành những hình thái cảm xúc rõ ràng: Vui vẻ hớn
hở hay buồn bã Do đó để dạy trẻ về các hành vi tốt, bố mẹ nên khen khích lệ trẻ khi trẻ làm được nó
Hãy khen bé từ những điều nhỏ nhặt
Trang 26Đồng thời, khi trẻ nỗ lực để chuyển hoá bản thân, sửa sai thì bố mẹ
cũng nên khen trẻ để lần sau trẻ không tái phạm
Hãy dành cho trẻ thời gian để suy nghĩ với số phút bằng chính số tuổi của bé
Trang 27Dấu hiệu đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách:
Xuất hiện lúc trẻ lên 3
• Trẻ tự ý thức được mình là một con người độc lập:
• Trẻ biết tên mình, xưng hô “tớ, con, mình, cháu” ở ngôi thứ nhất
• Biết được về sự sở hữu: Mắt của con, mắt của mẹ…
• Trẻ thích khẳng định bản thân làm được và không muốn nhờ người lớn làm giúp
• Trẻ tự đánh giá được việc làm của mình là đúng hay sai, được làm hay không được làm
2 Sự xuất hiện tự ý thức
Trang 28Tâm sinh lý
Trang 291 Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo
+ Nhờ có hoạt động này mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên
được bộc lộ ra trước đứa trẻ Và trở thành đối tượng thu hút sự chú
Trang 30Trẻ tập ăn bằng thìa Uống nước bằng cốc
Ví dụ:
Trang 31+ Khi trẻ lĩnh hội được cách sử dụng đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày thì đồng nghĩa trẻ cũng lĩnh hội được các hành vi, quy tắc trong xã hội.
Khi giận dỗi trẻ có thể ném cái cốc nước xuống sàn nhà
Ví dụ:
Trang 32+ Trẻ nắm được phương thức sử dụng đồ vật là 1 bước phát triển quan trọng trong quá trình học làm người của trẻ.
+ HĐ với đồ vật thúc đẩy tính tích cực hoạt động của trẻ
+ Trong giai đoạn này trẻ luôn muốn khám phá và tìm hiểu xem phải
hành động với đồ vật như thế nào, nhưng trẻ không thể lấy đồ dùng của người lớn ra để làm đồ chơi, vì vật đồ chơi ra đời đồ chơi đối với trẻ
trong giai đoạn này là hết sức cần thiết
Trang 33- Hoạt động công cụ:
Là hoạt động trong đó một đồ vật nào đó được sử dụng như 1 công
cụ để tác động lên đồ vật khác
Trang 342 Phát triển ngôn ngữ
Sự xuất hiện ngôn ngữ nói là sự kiện quan trọng Ngôn ngữ vừa thay thế cho đồ vật, vừa là phương tiện giao tiếp
Trang 35a, Nghe hiểu lời nói
- Lời nói kết hợp với tình huống cụ thể mới tạo thành tín hiệu
hành động đối với trẻ lên hai tuổi
- Việc nghe và hiểu lời nói vượt qua tình huống cụ thể là một thành tựu quan trọng của trẻ ấu nhi Nó giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới
Tình huống cụ thể + Lời nói = Tín hiệu hành động của trẻ
Trang 36b, Hình thành ngôn ngữ tích cực (nói)
- Giai đoạn này bắt đầu thời kì “phát cảm ngôn ngữ” và xuất hiện “ngôn ngữ tự trị”
- Những lời nói đầu tiên của trẻ thường có đặc điểm là nhiều nghĩa
- Sự phát triển của mang tính “vô định hình”
-Khi 3 tuổi ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh, có thể nói được những câu phức tạp
=>Trình độ ngôn ngữ của trẻ em phụ thuộc chủ yếu vào sự dạy bảo của người lớn
=>Sự phát triển ngôn ngữ mạnh ở thời kì này làm các phẩm chất tâm lý khác như tri giác, trí nhớ, tư duy của trẻ có những thay đổi về chất
Trang 373 Sự phát triển trí tuệ
Những dạng hành động tri giác và những dạng hành động tư duy mới đang được hình thành là biểu hiện rõ rệt nhất của sự phát triển trí tuệ ở trẻ ấu nhi
a, Sự phát triển tri giác và sự hình thành những biểu tưởng về các
thuộc tính của đồ vật
- Ở tuổi ấu nhi tri giác còn sơ sài, trẻ mới chỉ nhận được các dấu hiệu
nào đó của đồ vật, có tính ngẫu nhiên bề ngoài
-Tri giác của trẻ được đầy đủ dần là nhờ trẻ được hoạt động với đồ vật,
nhất là hành động công cụ và hành động thiết lập các mối tương quan
trong khi hành động với một đồ vật
-Trẻ cần được sự hướng dẫn đặc biệt của người lớn trong giai đoạn này.
Trang 38b, Sự phát triển tư duy
- Cuối tuổi hài nhi trẻ đã biết sử dụng
mối liên hệ giữa các đối tượng để đạt mục đích
VD: Kéo rổ để lấy quả táo đựng trong đó
- Cuối tuổi ấu nhi, trẻ bắt đầu xuất hiện
hành động tư duy được thực hiện trong óc
VD: Như để vật trên cao, trẻ có thể
dự đoán là bắc ghế lên để lấy
Đặc điểm tư duy của trẻ gắn liền với hoạt động với đồ vật, và đặc biệt là gắn liền với việc thực hiện những hành động công cụ
Trang 394 Sự hình thành thế giới nội tâm
- Biểu hiện cụ thể là trẻ không còn thụ động làm theo người lớn
- Khi lên 2 tuổi trẻ bắt đầu biết suy nghĩ, ghi nhớ: Trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của trẻ, giúp thế giới nội tâm của trẻ được hình thành
VD: Trẻ học thuộc bài hát,
bài thơ rất dài rất nhanh,
thậm chí nhanh hơn người lớn
Trang 40- Trẻ bắt đầu hình thành một cấu tạo tâm lý bên trong có tác dụng chi phối hành vi Tuy nhiên trong những hành vi của trẻ chưa có tính xác
định như người lớn, do đó trẻ chưa có tính xác định như người lớn, dó
đó trẻ bắt chước các hành động của người lớn làm Cuối tuổi ấu nhi, trẻ hình thành hành động có mục đích bằng lời nói, thể hiện ý muốn chủ quan của bản thân rõ ràng hơn
-Trẻ bắt đầu hình thành những hình thái cảm xúc rõ ràng: Vui vẻ hớn hở hay buồn bã Do đó để dạy trẻ về các hành vi tốt, bố mẹ nên khen khích
lệ trẻ khi trẻ làm được nó Đồng thời, khi khích lệ trẻ nỗ lực để chuyển hóa bản thân, sửa sai thì bố mẹ cũng nên khen trẻ để lần sau trẻ không tái phạm
Trang 41Dấu hiệu đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách: Xuất hiện lúc trẻ lên 3
5 Sự xuất hiện ý thức
- Trẻ tự ý thức được mình là một con người độc lập
- Trẻ tự ý thức được mình là một con người độc lập.
- Biết được về sự sở hữu: Mắt của con, mắt của mẹ,…
- Trẻ thích khẳng định bản thân làm được và không muốn nhờ người lớn
làm giúp
- Trẻ tự đánh giá được việc làm của mình là đúng hay sai, được làm hay
không được làm
Trang 426 Nguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3
Biểu hiện:
• Muốn tự mình làm mọi việc
• Muốn được làm theo điều mình suy nghĩ và mong muốn
• Trẻ xuất hiện: Ích kỷ, lì lợm, không nghe lời, bướng bỉnh Khi những việc trẻ không vừa ý bắt buộc phải xảy ra (Mẹ không cho phép trẻ làm việc gì đó) thì trẻ sẽ ném vứt đồ đạc, đánh đấm cấu cắn, gào khóc ăn
vạ, giật tóc những người xung quanh… để thể hiện cơn giận dữ của mình
Trang 43Biện pháp:
• Tôn trọng tính độc lập của trẻ
• Yêu thương trẻ, chấp nhận một vài đòi hỏi của trẻ nếu bố mẹ có thể đồng ý được: Con đòi được cầm đũa, cầm dĩa trong khi ăn thay vì cầm thìa, con đòi được cầm chổi lau nhà… dù còn vụng về
Trang 44• Không áp đặt, bắt trẻ làm theo ý của mình, tạo điều kiện để trẻ bộc lộ cảm xúc của mình, giãi bày mong muốn, tình cảm, nguyện vọng của mình một
cách tự nhiên, chân thật, và bình tĩnh
• Cần kiên trì với những hoạt động của trẻ, khi muốn trẻ hoàn thành nó
tốt hơn cần khuyến khích động viên
Trang 45• Lời khen chỉ có ý nghĩa khi nó là lời khen vào thời điểm kết thúc quá trình (chuyển hoá thành người tốt sau khi ăn vạ xong, làm một việc tốt hơn lần trước…), nghĩa là khen cả quá trình lao động của trẻ
• Trẻ rất có đam mê và hứng thú với công việc mới giống như người lớn thường làm, do đó muốn đổi hoạt động cho trẻ cần nói trước với trẻ và lắng nghe ý kiến, mong muốn của trẻ
Trang 46Kết luận sư phạm
Trang 47– Cần phát triển tư duy trực quan kết hợp nhiều cách chơi khác nhau
để giúp trẻ xác lập mối quan hệ dễ dàng hơn, tư duy nhạy bén hơn
Ngược lại nếu tổ chức hoạt động nghèo nàn thì tư duy của trẻ sẽ
phát triển kém
+Tạo tình huống có vấn đề để khuyến khích trẻ giải quyết
+ Phát triển ở các góc chơi giả bộ như: trẻ nhập vai làm bố , mẹ…để tái hiện lại những gì trong đầu của trẻ
+ Giao nhiệm vụ giải quyết các bài tập đơn giản
+ Tạo môi trường chơi phong phú để vốn kinh nghiệm được dồi dào hơn
Trang 48– Cho trẻ làm quen với nhóm đồ chơi, giúp trẻ tìm ra đặc điểm giống và khác nhau của các đối tượng trong nhóm rồi cho trẻ so sánh đối chiếu, nhằm phá vỡ cái cũ hình thành sơ đồ nhận thức mới
– Cung cấp vốn từ cho trẻ để dễ dàng trong việc xếp nhóm, đặt tên
cho nhóm
– Cho trẻ tích cực hoạt động với đồ vật với sự giúp đỡ của người lớn
để trẻ nắm được chức năng, phương thức sử dụng các vật
– Phải tương tác với trẻ để đưa vào vùng phát triển gần
=> giúp trẻ khái quát theo công dụng chức năng của đồ vật
Trang 51ẤU NHI
Trang 52TÂM LÝ
Trang 53MÔI TRƯỜNG
Trang 54Dinh thự Dưỡng chất
DINH DƯỠNG
Trang 55NHẬN THỨC
Trang 56KHỦNG HOẢNG
Trang 57Triển khai Phát wifi
PHÁT TRIỂN