Định hướng nghề nghiệp của cha mẹ đối với con cái trong độ tuổi trung học phổ thông tại khu vực làng nghề thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (luận văn thạc sỹ)

120 276 1
Định hướng nghề nghiệp của cha mẹ đối với con cái trong độ tuổi trung học phổ thông tại khu vực làng nghề thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TRONG ĐỘ TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI KHU VỰC LÀNG NGHỀ THỊ XÃ TỪ SƠNTỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TRONG ĐỘ TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI KHU VỰC LÀNG NGHỀ THỊ XÃ TỪ SƠNTỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG HÀ Hà Nội- 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình luận văn thạc sĩ tơi thực Các tài liệu, trích dẫn, kết nêu đề tài luận văn tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Lời cảm ơn Trên thực tế, thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Hồng Hà, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi muốn nói lời cảm ơn chân thành đến cán địa phương, bậc cha mẹ em học sinh làng nghề Đồng Kỵ Đa Hội- TX Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh Luận văn khơng thể hồn thành tốt vấn đề thu thập liệu thiếu giúp đỡ nhiệt tình, đặc biệt cởi mở chia sẻ lựa chọn hướng nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình bên cạnh, động lực to lớn giúp tơi khơng ngừng cố gắng học tập để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cán Khoa Xã hội học – trường ĐHKHXH&NV Sự hỗ trợ đầy trách nhiệm họ giúp tơi thực q trình bảo vệ luận văn cách thuận lợi, tốt đẹp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy để tơi rút kinh nghiệm hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Danh mục từ viết tắt TC- CĐ - ĐH: Trung cấp - Cao đẳng - Đại học ĐHKHXH&NV: Đại học khoa học Xã hội Nhân văn ĐHNN: Định hướng nghề nghiệp Nxb: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TX Từ Sơn: Thị xã Từ Sơn Sau ĐH: Sau đại học XHH: Xã hội học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Khung lý thuyết 17 10 Kết cấu luận văn 17 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 18 1.1: Các khái niệm 18 1.1.1: Định hướng 18 1.1.2: Khái niệm Giá trị 18 1.1.3: Khái niệm Định hướng giá trị 19 1.1.4: Nghề nghiệp 20 1.1.5: Định hướng nghề nghiệp 21 2.1.6: Làng nghề 22 1.1.7: Khái niệm Gia đình 24 1.1.8: Khái niệm nhận thức 24 1.1.9: Khái niệm hành động 25 1.2: Cơ sở lý thuyết 26 1.2.1: Lý thuyết vai trò 26 1.2.2: Lý thuyết trao đổi xã hội 28 1.2.4: Lý thuyết giá trị hành động xã hội 30 1.3: Sơ lược địa bàn nghiên cứu 32 1.3.1: Làng nghề Đồng Kỵ 32 1.3.2: Làng nghề Đa Hội 34 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON TRONG ĐỘ TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI KHU VỰC LÀNG NGHỀ 37 2.1: Quan điểm cha mẹ ĐHNN cho 37 2.1.1: Quan điểm cha mẹ cần thiết ĐHNN cho 37 2.1.2: Quan điểm cha mẹ giá trị việc học việc làm 38 2.2: Định hướng cha mẹ bậc học, khu vực làm việc cho 39 2.2.1: Định hướng cha mẹ bậc học cho 39 2.2.2: Định hướng nghề nghiệp cho theo khu vực làm việc 42 2.3: ĐHNN cha mẹ cho theo giá trị xã hội Dự định nghề nghiệp cho trưởng thành 44 2.3.1: ĐHNN cha mẹ cho theo giá trị xã hội 44 2.3.2: Định hướng nghề nghiệp cho trưởng thành 46 2.4: Hành động hướng nghiệp cho 49 2.4.1: Mức độ quan tâm cha mẹ việc học tập 49 2.4.2: Mức độ đầu tư cha mẹ cho hướng nghiệp khu vực làng nghề60 2.4.3: Đánh giá cha mẹ việc hướng nghiệp cho gia đình 64 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON TRONG ĐỘ TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1: Tác động sách Đảng Nhà nước làng nghề đến ĐHNN cha mẹ 67 3.2: Tác động môi trường sống đến việc hướng nghiệp 72 3.3: Đặc điểm nhân xã hội 79 3.3.1: Vai trò cha mẹ 79 3.3.2: Tuổi cha mẹ 81 3.3.3: Trình độ học vấn cha mẹ 83 3.3.4: Nghề nghiệp cha mẹ 86 3.3.5: Thu nhập cha mẹ 88 3.4: Học lực 92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Khuyến nghị 97 PHỤ LỤC 104 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 104 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 109 Danh mục bảng Bảng 2.1: Quan điểm cha mẹ giá trị việc học việc làm 38 Bảng 2.2: Khu vực định hướng chọn nghề cho 43 Bảng 2.3: Định hướng giá trị nghề nghiệp cha mẹ khu vực làng nghề 44 Bảng 2.4: Dự định nghề nghiệp tương lai cho 47 Bảng 2.5: Mức độ dành thời gian cho việc học 49 Bảng 2.6: Mức độ nhắc nhở học cha mẹ làng nghề 51 Bảng 2.7: Mức độ liên hệ với giáo viên cha mẹ làng nghề 52 Bảng 2.8: Các kênh thông tin cha mẹ sử dụng để tìm hiểu ĐHNN 54 Bảng 2.9: Mức độ tham gia cha mẹ định hướng nghề nghiệp cho 58 Bảng 2.10: Những phương tiện mà cha mẹ đầu tư cho học 60 Bảng 3.1: Đánh giá cha mẹ thu nhập nghề so với công việc khác 74 Bảng 3.2: Mong muốn theo nghề truyền thống cha mẹ làng nghề 76 Bảng 3.3: Định hướng bậc học cha mẹ cho theo làng nghề 77 Bảng 3.4: Định hướng bậc học cho theo vai trò cha mẹ 79 Bảng 3.5: Định hướng bậc học cho theo tuổi cha mẹ 81 Bảng 3.6: Định hướng bậc học cho theo trình độ học vấn cha mẹ 83 Bảng 3.7: ĐHNN tương lai cho theo nghề nghiệp cha mẹ 87 Bảng 3.8: Thu nhập bình quân gia đình tháng 89 Bảng 3.9: Định hướng bậc học cho theo điều kiện kinh tế gia đình 90 Danh mục biểu Biểu 2.1: Quan điểm cha mẹ cần thiết ĐHNN cho 37 Biểu 2.2: Định hướng bậc học cho gia đình làng nghề (%) 40 Biểu 2.3: Thực trạng tham gia làm mộc/sắt làng nghề (%) 56 Biểu 2.4: Người chịu trách nhiệm gia đình ĐHNN cho (%) 57 Biểu 2.5: Chi phí cho học tập so với thu nhập gia đình/tháng (%) 63 Biểu 2.6: Đánh giá cha mẹ hướng nghiệp cho gia đình (%) .63 Biểu 3.1: Đóng góp nghề mộc/sắt vào thu nhập gia đình (%) 75 Biểu 3.2: Học lực khu vực làng nghề (%) 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hiện nay, cha mẹ làng nghề nhận thức vấn đề ĐHNN cho họ quan tâm đến việc hướng nghiệp cho Song thực nhiều yếu tố nên cha mẹ làng nghề không thực nhận thức Phần lớn cha mẹ dự định cho học lên TC- CĐ- ĐH nhiên, khơng cha mẹ dự định cho dừng lại sau tốt nghiệp THPT để tùy vào Để thực dự định mình, cha mẹ đầu tư cho tiền bạc, phương tiện học tập, học thêm hay nhắc nhở học bài, liên hệ với giáo viên Động yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển giáo dục tương lai làng nghề Tx.Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh Dù cha mẹ giàu hay nghèo, học vấn cao hay thấp, già hay trẻ cho học thêm, nhắc nhở học bài, dành thời gian cho việc học liên hệ với giáo viên Nhưng trình độ học vấn, cơng việc bận rộn thu nhập gia đình nên mức độ đầu tư cho khác gia đình Người dân làng nghề có thay đổi nhận thức tầm quan trọng học em Việc đề cao trình độ học vấn thành đạt em tương lai đa số ghi nhận Những mô tả định hướng giá trị nghề cho thấy cha mẹ làng nghề thiên giá trị kinh tế cao ổn định chính, cha mẹ lưu tâm đến lực sở thích Vì vậy, có tỷ lệ định cha mẹ đánh giá cao nghề mộc/sắt lựa chọn cho nối tiếp nghề, song nhen nhóm ý nghĩ có điều kiện cho học cao để có kiến thức tìm nghề bên ngồi xã hội Nhìn chung, khơng có khác biệt trai gái định hướng bậc học định hướng nghề nghiệp, việc làm tương lai có khác biệt Cha mẹ làng nghề có xu hướng chọn nghề mang lại thu nhập cao nghề mộc/sắt cho trai gái công việc ổn định nhân viên nhà nước Trong việc ĐHNN cho cha mẹ thấy vai trò trách nhiệm nên phần lớn cha mẹ định hướng cho Đồng thời em tự chọn nghề mà thích việc hướng nghiệp gia đình 96 So sánh yếu tố ảnh hưởng đến ĐHNN cha mẹ như: Tác động sách Đảng Nhà nước làng nghề đến ĐHNN cha mẹ; tác động môi trường sống đến việc hướng nghiệp; đặc điểm nhân xã hội; thu nhập cha mẹ thấy sách Đảng nhà nước làm thay đổi quan niệm nhận thức cha mẹ nơi Thay trước đây, cha mẹ quan niệm làm nghề cần đến tay nghề mà không cần học cao nên trình độ học vấn cha mẹ làng nghề đạt mức phổ thơng đạt có nhiều cha mẹ định hướng cho học đến bậc học cao Còn yếu tố mơi trường sống ảnh hưởng đến nhận thức tầm quan trọng giáo dục không tác động nhiều đến khả cho ăn học Trong yếu tố như: nghề nghiệp, tuổi, trình độ học vấn, mức sống trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến định hướng nghề nghiệp cho Các định khả đảm bảo trình độ học vấn yếu tố gia đình, yếu tố kinh tế Cụ thể nhóm cha mẹ có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp ổn định, thu nhập dự định cho học cao đẳng - đại học với tỷ lệ cao nhóm cha mẹ có trình độ học vấn thấp, hồn cảnh gia đình khó khăn Những người có học lực khá, giỏi ham học cha mẹ đầu tư cho học lên cao so với người lười học có học lực Bên cạnh đó, làng nghề nói chung nghề truyền thống nói riêng tác động khơng nhỏ đến việc hướng nghiệp cho gia đình Khi khơng phải lo lắng cho việc tạo công ăn việc làm cho sau trưởng thành làm cho cha mẹ có xu hướng xao nhãng vấn đề giáo dục Với làng nghề phát triển mạnh điều thể rõ Khuyến nghị Hướng nghiệp gia đình hệ thống biện pháp tác động cha mẹ, người thân đến em nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho em sẵn sàng vào lao động ngành nghề, nơi mà xã hội cần phát triển, đồng thời phải phù hợp với hứng thú lực thân Trên sở tìm hiểu, đánh giá ĐHNN cha mẹ độ tuổi THPT khu vực làng nghề, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: 97 * Đối với cha mẹ học sinh: qua nghiên cứu thực trạng ĐHNN cha mẹ độ tuổi THPT, tác giả nhận thấy gia đình có sức ảnh hưởng lớn lựa chọn em Vì gia đình cần phải có quan niệm, cách nhìn nhận đắn giá trị nghề nghiệp xã hội Để việc giáo dục thực tốt, thành viên gia đình cần phải có phối hợp chí cao, tất người gia đình cần phải quan tâm sâu sát đến lực, sở thích em học sinh, đồng thời tạo điều kiện kinh phí thời gian để đôn đốc, động viên em học tập cách tốt Khi chọn trường ngành học cho cần xác định rõ tầm quan trọng ngành nghề để có cách định hướng đắn Ngoài am hiểu thân, cha mẹ cần tìm hiểu thêm nhu cầu xu hướng xã hội việc làm báo chí, Internet… tham gia diễn đàn, hội thảo chuyên ngành nhà trường doanh nghiệp để biết xã hội cần Việc quan tâm đến thị trường lao động giúp cho cha mẹ mở rộng tìm hiểu nhu cầu thị trường, nắm bắt hội, đặc biệt việc ĐHNN cho em Cơng tác hướng nghiệp có hiệu cha mẹ: + Cần tránh phân công lao động gia đình theo định kiến giới khn mẫu giới đối xử với trai, gái theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ”; + Ủng hộ khuyến khích trai gái mạnh dạn lựa chọn ngành, nghề phù hợp với sở thích, khả cá tính con, cho dù ngành/nghề phi truyền thống giới Giúp em trả lời câu hỏi “mình có sở thích khả để theo học ngành hay làm tốt nghề hay không?” * Đối với em học sinh: Trong gia đình, em không tránh áp đặt cha mẹ bậc học nghề nghiêp tương lai cho Để học làm theo ngành nghề mà u thích, em nên trao đổi, thuyết phục nói lên quan điểm thân với cha mẹ để cha mẹ hiểu có cách nhìn khác ngành nghề mà em mong muốn Khi cha mẹ khơng tìm tiếng nói chung, em nhờ đến giúp đỡ ông bà, thầy cô người thân mà cha mẹ q mến 98 Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp em mong muốn qua đài báo, truyền thơng, nhà phân tích hay chun gia để có thêm thuyết phục cha mẹ Với em không bị cha mẹ áp đặt: Muốn chọn nghề phù hợp, học sinh ngồi chơi chờ đợi lựa chọn cho mình, mà em cần phải tự thực hướng nghiệp cho lỗ lực thân tìm hiểu thơng tin qua thầy cơ, qua báo đài, mạng xã hội Các em khơng nên có tư tưởng ỷ lại vào yếu tố làng nghề để từ bỏ quyền lợi nghĩa vụ giáo dục Tránh tình trạng mắc phải sai lầm quan trọng chọn nghề như: Thành kiến với số nghề xã hội, chẳng hạn, coi lao động chân tay nghề thấp hèn, chê nhiều công việc dịch vụ không “thanh lịch” Đã nghề xã hội thừa nhận khơng thể nói đến cao sang hay thấp hèn * Đối với Nhà trường, thầy cô ban ngành Xác định mục tiêu nghề nghiệp em làm tương lai Công việc cơng việc phi truyền thống; cần ý tác động định kiến giới, yếu tố làng nghề, gia đình ngăn cản em thực mục tiêu Vậy nhà trường, thầy ban ngành cần có biện pháp để em thực kế hoạch nghề nghiệp - Mời cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động hướng nghiệp - Gợi ý, giúp nam, nữ học sinh suy ngẫm tự quan sát xem thân em đặc biệt trội lĩnh vực học tập hay nghề nghiệp nào; - Tạo điều kiện để học sinh tham gia vào hoạt động ngoại khóa nhà trường hay thơn xóm, phường, quận có liên quan tới sở thích khả em để em cha mẹ hiểu rõ sở thích khả em; - Giúp học sinh hiểu điều kiện gia đình, mong muốn nghề nghiệp gia đình em để giảm thiểu mâu thuẫn mục tiêu mong muốn nghề nghiệp em gia đình/ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2014), Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề Đồng sông Hồng nay, luận án Tiến sĩ Xã hội học, học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mac-Lenin, Nxb trị Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), ĐHNN học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐH KHXH&NV Trần Đình Chiến (2008), Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông ảnh hưởng kinh tế thị trường, luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Dung (2001), Vai trò cha mẹ việc định hướng bậc học nghề nghề nghiệp cho gia đình thị nay”, luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Thúc Dũng, Nguyễn Ngọc Anh (2012), Định hướng học tập nghề nghiệp cho cư dân Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Nguồn www.cpv.org.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX số 15-NQ/TW, ngày 18/3/2002 đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 Nguồn www.cpv.org.vn 10 Emile Durkheim (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học, Hà nội: Nhà xuất khoa học xã hội 11 G,Endruweit (chủ biên) (1999), Các lý thuyết Xã hội học đại, Nxb Thế giới 12 G,Endruweit G,Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Bản dịch từ tiếng 100 Đức tiếng Việt, Nxb Thế Giới 13 Phạm Mạnh Hà (2009), Tập giảng tâm lý học hướng nghiệp, khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV 14 Bùi Thị Thanh Hà (2009), Viện Xã hội học, Tác động cha mẹ việc hướng nghiệp cho học sinh THPT nay, tạp chí gia đình giới, số 15 Lê Thúy Hằng (2006), Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học tập cái, tạp chí Xã hội học, số 2/2006 16 Trương Thị Hoa (2014), “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề”, luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, viện Khoa học giáo dục 17 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phan Thị Mai Hương, 2012, Định hướng giá trị nghề cư dân nông thôn bối cảnh đô thi hóa, tạp chí Tâm lý học, số 10 (163) 19 Nguyễn Thị Lan (2008), Về dự định nghề nghiệp cho bậc cha mẹ bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân nước ta, Tạp chí Tâm lý học số 20 Trần Ngọc Trà Linh (2013), Vai trò cha mẹ định hướng nghề nghiệp cho gia đình cơng nhân, lao động thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV 21 Mark Bray Chad Lykins (2012), Giáo dục Ngoài luồng Học thêm Ý nghĩa Nhà hoạch định Chính sách châu Á, tài liệu chuyên khảo CERC lĩnh vực Phát triển, Giáo dục Quốc tế so sánh, số 22 Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam, số vấn đề cần quan tâm, tạp chí Xã hội học, số 4/ 2012 23 Lê Mạnh Năm (2000), Vai trò gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng vấn đề giải việc làm cho cái, tạp chí xã hội học số 24 Đặng Thanh Nhàn (2010), Viện gia đình giới, Định hướng nghề nghiệp cho cái, Nghiên cứu Gia đình giới, số 18 101 25 Nolwen Henaff Marie-France Lange (2012), Các mối quan hệ giáo dục đói nghèo, lý thuyết ảnh hưởng đến sách giáo dục 26 Đào Thị Oanh (2014), Nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp học sinh trung học, tạp chí tâm lý học 27 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), Định hướng giáo dục cho gia đình nơng thơn nay, luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội 28 Lỗ Việt Phương (2011), Quan hệ cha mẹ- gia đình nhìn từ góc độ giới, nghiên cứu gia đình giới Số 5/2011 29 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên- em cán khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Hào Quang (2014), Lý thuyết giá trị mơ hình biến đổi giá trị nghiên cứu xã hội học, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) 31 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb trị quốc gia Hà Nội 33 Sylvie Fanchette Nicholas Stedman (2009), Sách: “Khám phá làng nghề - Mười lộ trình quanh Hà Nội” IRD xuất 6/ 2009 34 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2014, In Công ty TNHH MTV In Phát hành biểu mẫu thống kê 35 Nguyễn Văn Tiệp (2015), Bất bình đẳng giới hội giáo dục Đồng sơng Cửu Long, tạp chí phát triển KH&CN, số 5/2015 36 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (1998), Nghị số 04-NQ/TU ngày 25 tháng năm 1998 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp, Văn phòng Tỉnh ủy 37 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Nghị số 02-NQ/TU ngày 4/5/2001 xây dựng phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, Văn phòng Tỉnh ủy 38 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2002), Kết luận số 01- KL/TU Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (khóa XVI) ngày 7/5/2002, xây dựng 102 phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa nhỏ, khu công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy 39 Lê Thi (2011), Mối quan hệ ứng xử cha mẹ cái, tạp chí nghiên cứu gia đình giới, số 40 Trần Quốc Thành (2002), Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh lớp 12 trung học phổ thông số tỉnh miền núi phía Bắc, tạp chí Tâm lý học, số 41 Phạm Tất Thắng (1997), Định hướng nghề nghệp nơi làm việc sau tốt nghiệp sinh viên, luận văn Thạc si Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV 42 Đặng Bích Thủy (2008), Vai trò gia đình việc học tập cha mẹ với định hướng nghề nghiệp Trần Thị Vân Anh- Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội 43 Trương Thị Thu Thủy (2015), Sự lựa chọn giá trị niên làng nghề vùng Đồng Sông Hồng nay, Luận văn Tiến Sĩ XHH, Học viện khoa học xã hội 44 Tony Bilton (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 45 Phạm Hương Trà (2008), Biến đổi mức đầu tư cho giáo dục, nghiên cứu gia đình giới, số 4/2008 46 Ủy ban nhân dân phường Đồng Kỵ (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 47 Ủy ban nhân dân phường Châu Khê (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 48 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 49 Nguyễn Thị Vinh (2011), Vai trò nghề truyền thống việc hướng nghiệp cho làng nghề dệt Hồi Quan, Từ Sơn, Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV 50 Trần Thị Tường Vy (2011), Vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cái, Luận văn ThS Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV 51 Nguyễn Đình Xuân PTS Trần Thị Minh Đức, Tống Văn Chung (1996), Định hướng nghề nghiệp học sinh sinh viên trường Hà Nội 103 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV Họ & tên người vấn: KHOA XÃ HỘI HỌC Ngày vấn: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về định hướng nghề nghiệp cha mẹ độ tuổi THPT khu vực làng nghề TX Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh) Để có thơng tin phục vụ viết luận văn tốt nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Định hướng nghề nghiệp cha mẹ độ tuổi THPT khu vực làng nghề TX Từ Sơn Chúng tơi tiến hành thăm dò ý kiến cha mẹ làng nghề Đồng Kỵ Đa Hội thuộc TX Từ Sơn,Bắc Ninh Rất mong nhận ý kiến ông/bà để giúp thu thập thông tin liên quan đến đề tài Ơng/ bà vui lòng cho biết thơng tin qua câu hỏi cách đánh dấu (X) vào lựa chọn ông/bà Mọi thông tin mà ơng/bà đóng góp nhằm vào mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà! Làng nghề: Đồng Kỵ Đa Hội I.THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.1: Họ tên Người trả lời: 1.2: Giới tính: Nam 1.3: Năm sinh: 19……… Nữ 1.4: Trình độ học vấn ông/bà nào? 1.Không học Trung học phổ thông 2.Tiểu học Trung cấp 3.Trung học sở CĐ/ ĐH/ Trên ĐH 104 1.5: Tình trạng nhân người trả lời nào? 1.Đang có vợ/chồng Ly dị 2.Ly thân Góa 1.6: Ơng/Bà làm nghề gì? Khơng nghề Bn bán –dịch vụ Nơng nghiệp Viên chức/công chức Làm nghề mộc/sắt Khác (ghi rõ)………… 1.7 Số gia đình Ơng/ bà:……………………… II ĐẦU TƯ GIÁO DỤC CHO CON CÁI 2.1.Ông/bà đầu tư phương tiện học tập cho con?(Có thể chọn nhiều đáp án) Sách giáo khoa Đi học thêm Sách nâng cao Thuê gia sư Vi tính, Internet Chọn trường tốt Khác (ghi rõ)……………………………………… ……) 2.2 Chi phí cho học tập CON ơng/bà hàng tháng bao nhiêu? .đ 2.3 Ông, bà có nhắc nhở CON học khơng? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Khơng 2.4 Ơng, bà có dành thời gian cho việc học không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Khơng 2.5 Ơng, bà có liên hệ với giáo viên không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Không 2.6 Học lực ông/bà? 1.Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 105 III NHẬN THỨC CỦA ÔNG/BÀ VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO CON 3.1 Theo ông/bà ĐHNN cho gia đình có cần thiết khơng? 1.Rất cần thiết Bình thường Cần thiết 4.Khơng cần thiết Khó trả lời 3.2: Ơng/ bà đánh giá việc hướng nghiệp cho gia đình nay? 1.Rất tốt Bình thường Tốt Chưa tốt Khơng tốt 3.3: Ơng/Bà đồng ý với ý kiến nêu đây? 1.Con phải học giỏi tìm việc làm trưởng thành 2.Học cao có hội li nơng nghiệp, nơng thơn 3.Làm giàu khơng phụ thuộc vào việc có học giỏi hay khơng 4.Học có may có việc làm tốt 5.Học trường trưởng thành làm kinh tế giỏi 6.Ý kiến khác (ghi rõ):……………………………………… 3.4.Trong gia đình ơng/bà người chịu trách nhiệm việc hướng nghiệp cho con? 1.Vợ (mẹ) Cả hai 2.Chồng (Cha) Ông/ bà Người khác 3.5 Ông/bà tham gia vào việc ĐHNN cho mức độ nào? 1.Cha, mẹ chọn nghề 3.Cả gia đình bàn 2.Cha mẹ góp ý Con tự chọn nghề 3.6.Ơng/ bà tìm hiểu thơng tin liên quan đến ĐHNN cho nào? 1.Thông qua báo chí Bạn bè Mạng internet Người thân 3.Thầy cô giáo Con 4.Các chuyên gia tư vấn 3.7 Theo ông/bà việc hướng nghiệp cho lúc phù hợp nhất? Khi chưa học THCS Tiểu học THPT 106 TC-CĐ-ĐH IV MONG MUỐN CỦA CHA MẸ VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA CON 4.1 Ông bà mong muốn học đến bậc học nào? STT Bậc học mong muốn Giới tính Con trai THPT THCN- Dạy nghề Cao đẳng- Đại học Sau đại học Du học nghề nước Du học sinh nước Tùy cháu Con gái 4.2 Ông/bà mong muốn CON làm đâu học xong? 1.Tự làm chủ (làm nhà) 4.Doanh nghiệp- Tư nhân 2.Làm cho hộ khác 5.Liên doanh- nước ngồi 3.Nhà nước 4.3.Ơng/Bà mong muốn CON làm ngành nghề gì? STT Các nhóm Nghề nghiệp Định hướng theo giới tính Con trai Nơng nghiệp Theo nghề làm mộc/sắt Buôn bán, dịch vụ Công nhân, viên chức nhà nước Nhân viên khối văn phòng Khơng định hướng Khác 107 Con gái V VAI TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ 5.1: Trong gia đình ông bà nay, nghề truyền thống đóng góp khoảng % tổng thu nhập? 1.Dưới 50% 3.Trên 70% 2.Từ 50 đến 70% Khác 5.2: Con ông/ bà có tham gia sản xuất nghề địa phương khơng? 1.Có Khơng 5.3: Ơng, bà đánh giá mặt chung thu nhập nghề truyền thống địa phương so với công việc khác nay? Cao Tương đương Thấp 5.4: Ơng bà có muốn tiếp tục theo nghề truyền thống khơng? 1.Có Chưa định 2.Khơng Khác 5.5: Ơng/bà có tìm hiểu sách phát triển làng nghề khơng? Có Khơng THƠNG TIN ĐIỀU KIỆN KINH TẾ GIA ĐÌNH Xin ơng/bà cho biết khoản thu nhập gia đình 12 tháng vừa qua Tổng thu nhập đồng STT Các khoản thu (đồng) - Trồng trọt (lúa, mầu, công nghiệp) Đ - Chăn nuôi Đ -Nghề mộc/sắt Đ - Buôn bán-dịch vụ Đ - Làm thuê Đ - Lương Đ Ơng/bà tự đánh giá mức sống gia đình ơng/bà so với gia đình khác: Giàu có Trung bình Khá giả Nghèo Rất nghèo 108 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung: - Thời gian, địa điểm vấn: - Họ tên người trả lời vấn II Nội dung vấn 2.1: Đối với cha mẹ khu vực làng nghề - Nghề nghiệp ơng/bà? - Gia đình có người theo nghề? - Thu nhập bình quân nghề mang lại/ người/tháng? - Con có tham gia sản xuất nghề khơng? - Ơng/ bà có muốn học lên hay nghỉ học để làm nghề? Nếu học mong muốn học đến bậc học nào? Vì sao? - Ơng/ bà đầu tư phương tiện học tập cho con? Chi phí học tập chiếm khoảng % so với tổng chi tiêu gia đình ông bà? Và ông/bà có phan biệt đầu tư học tập trai gái không? - Theo ơng/bà ĐHNN gia đình có cần thiết khơng? Vì sao? Ơng/bà đánh giá việc ĐHNN cho gia đình ơng/bà nào? - Trong gia đình ơng/ bà Ai có tiếng nói định việc học con, định hướng nghề nghiệp chúng? - Ai đảm nhiệm việc dạy dỗ, theo dõi việc học cái? Có phân công khác dạy trai dạy gái khơng? - Giữa cha, mẹ có thường bàn bạc với việc học không? Hai người có thống ý kiến? - Ơng/bà tham gia vào việc ĐHNN cho mức độ nào? Tại sao? Ơng bà có tìm hiểu thơng tin liên quan đến hướng nghiệp không? Theo kênh thông tin nào? - Theo ông/ bà hướng nghiệp cho vào thời điểm phù hợp nhất? Vì sao? - Ơng bà kỳ vọng làm nghề trưởng thành? Có phân biệt trai gái khơng? Vì sao? 109 - Trong gia đình ơng/ bà việc hướng nghiệp cho có yếu tố chi phối? - Tình hình sản xuất, kinh doanh hộ địa phương có ảnh hưởng đến suy nghĩ hướng cho trưởng thành? Làm nghề, làm nông nghiệp hay dịch vụ chỗ nông thôn, lựa chọn khác? - Những kiện quan trọng làng – xã đánh dấu thay đổi quan niệm lựa chọn nghề nghiệp cho cái? Tình hình sản xuất, kinh doanh làng – xã có ảnh hưởng đến suy nghĩ gia đình định hướng nghề nghiệp cho - Gia đình người dân có tham gia sản xuất nơng nghiệp khơng? Làm nghề có ảnh hưởng đến việc làm ruộng không? - Thu nhập làm nghề truyền thống so với nghề khác nào? - Ông/ bà có biết sách Nhà nước đến làng nghề khơng? Chính sách Nhà nước có ảnh hưởng đến ĐHNN cho ông bà? 2.2: Đối với em độ tuổi THPT làng nghề - Trường/ lớp mà em theo học? - Em mong muốn làm nghề trưởng thành? Em muốn học đến hết trình độ nào? Gia đình có đủ điều kiện, tạo điều kiện cho em theo đuổi đến trình độ khơng? Cách thức bố mẹ tạo điều kiện để em theo đuổi ước mơ gì? - Em tìm hiểu nghề nghiệp mà em thích? Bằng cách nào? Bố mẹ có tham gia tìm hiểu nghề nghiệp em khơng? - Bố mẹ mong muốn em làm nghề gì? Có nghề nghiệp mà em thích khác, trái ngược với nghề nghiệp bố mẹ mong muốn không? Nếu có, làm để điều hòa điểm trái ngược? - Theo em bạn trẻ lớp, làng có xu hướng học tập (học đại học, cao đẳng, trung cấp hay làm nghề làng)? Các bạn trẻ thích nghề gì? Họ tìm hiểu nghề nghiệp mà họ thích cách thức nào? 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TRONG ĐỘ TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI KHU VỰC... sống, làng nghề Đặc điểm nhân XH: Nghề nghiệp, tuổi, học vấn… Giới tính Định hướng nghề nghiệp cha mẹ Nhận thức cha mẹ ĐHNN cho Định hướng cha mẹ nghề nghiệp cho theo giá trị xã hội Định hướng cha. .. SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON TRONG ĐỘ TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1: Tác động sách Đảng Nhà nước làng nghề đến ĐHNN cha mẹ

Ngày đăng: 05/01/2019, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan