Các kiến nghị mang tính giải pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam với Liên bang Nga (Trang 93)

Trên cơ sở những mặt thành công, khó khăn và hạn chế đã phân tích ở trong bài luận văn này, tác giả xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy, tăng cường hợp tác năng lượng giữa hai nước, đưa hợp tác đi vào chiều sâu và bền vững như sau:

- Tiếp tục được sự ủng hộ của lãnh đạo của chính phủ hai nước; căn cứ trên nhu cầu và chiến lược phát triển năng lượng của mỗi nước xây dựng quy hoạnh, định hướng tổng thế phát triển quan hệ hợp tác;

- Theo dõi và giám sát chặt chẽ quá trình hợp tác giữa hai bên; tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các công ty Nga và liên doanh hai nước mở rộng phạm vi hoạt động của mình; cải thiện môi trường đầu tư và giảm bớt những thủ tục hành chính đối với hai bên; ưu đãi thuế cho các công ty đầu tư của nhau khi đầu tư vào lĩnh vực này.

- Đẩy mạnh các hướng hợp tác mới hiện nay như: trong các lĩnh vực hợp tác phát triển điện nguyên tử; thành lập các công ty dầu khí tham gia khai thác tại Nga và ở các nước thứ 3; thành lập các công ty liên doanh sản xuất các thiết bị trong lĩnh vực năng lượng trong đó chú trọng giai đoạn chuyển giao công nghệ cho Việt Nam; mở rộng, đi sâu hợp tác khai thác các nguồn năng lượng sạch, tái tạo.

- Tăng cường công tác trao đổi đoàn chuyên gia và công tác đào tạo nguồn nhân lực giữa hai bên, đề xuất cho các sinh viên, nhà nghiên cứu của Việt Nam được thực tập, làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp hiện đại của bạn.

KẾT LUẬN

Hợp tác năng lượng Việt Nam - LB Nga đã có truyền thống lâu đời và ngày càng phát triển cho đến ngày nay. Mối quan hệ này không chỉ giúp Việt Nam đảm bảo và đáp ứng các yêu cầu về năng lượng để phục vụ công tác xây dựng và phát triển đất nước mà còn góp phần củng cố, tăng cường an ninh quốc gia.

Trong những thành tựu đã đạt được giữa hai nước, không thể không nhắc đến điểm nhấn quan trọng là hợp tác trong lĩnh vực dầu khí với nhịp độ tăng trưởng khá mạnh những năm gần đây, không chỉ đóng góp cho sự nghiệp phát triển của ngành công nghiệp dầu khí hai nước mà còn mang lại thu nhập hàng chục tỷ đôla cho mỗi quốc gia. Việc hợp tác giữa PVN với các công ty, tập đoàn lớn của Nga như Zarubezhneft, Gazprom, Rosneft, Lukoil đã làm gia tăng đáng kể tổng sản lượng dầu khí khai thác được ở Việt Nam cũng như thúc đẩy phát triển mở rộng các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí trên thềm lục địa và các dự án đầu tư lọc hóa dầu tại Việt Nam. Không chỉ hợp tác tốt và hiệu quả trong việc tìm kiếm, thăm dò dầu khí không chỉ ở thềm lục địa Việt Nam, mà hai bên còn đang tích cực triển khai các dự án cả ở lãnh thổ LB Nga với nhiều dự án lớn. Trong chuyến thăm LB Nga của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 5/2013, PetroVietnam đã ký kết thành công với các đối tác Nga nhiều văn bản, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ hợp tác với các đối tác Nga, mở ra hướng hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí trên lãnh thổ LB Nga.

Bên cạnh lĩnh vực dầu khí, thủy và nhiệt điện cũng là lĩnh vực hợp tác truyền thống hai nước. LB Nga đã có nhiều đóng góp vào sự thành công trong tư vấn thiết kế, cung cấp thiết bị, công nghệ cũng như thi công xây dựng nhiều công trình thủy điện và nhiệt điện có ý nghĩa quan trọng, làm nền tảng

cho giai đoạn xây dựng, phát triển mới, thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của Việt Nam.

Ngoài những lĩnh vực truyền thống, hai bên cũng đang tích cực triển khai dự án hợp tác năng lượng sạch với hàm lượng chất xám cao như năng lượng tái tạo, năng lượng hạt nhân... Tiêu biểu là dự án xây dựng NMĐHN Ninh Thuận I. Trong đó phía Nga cam kết cung cấp các công nghệ và thiết bị triển khai dự án NMĐHN Ninh Thuận hiện đại và an toàn với mức tín dụng ưu đãi nhất đối với dự án này. Đồng thời cam kết hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử để về lâu dài Việt Nam có thể làm chủ công nghệ, quản lý và vận hành an toàn NMĐHN.

Hợp tác năng lượng với Nga không chỉ mạng lại cho ta những lợi ích về kinh tế mà còn góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang có những động thái thể hiện rõ tham vọng độc chiếm Biển Đông. Qua những lợi ích trong hợp tác năng lượng với ta, Nga xác định có những lợi ích quốc gia ở Việt Nam thể hiện qua việc công khai hợp tác khai thác với ta tại các lô dầu khí mà Trung Quốc cho là đang tranh chấp, gián tiếp ủng hộ chủ quyền biển đảo của Việt Nam tại Biển Đông.

Tầm quan trọng trong hợp tác năng lượng với Nga được thể hiện rõ qua lời phát biểu của cựu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trong chuyến thăm chính thức LB Nga năm 2010. Ông đã nhấn mạnh, rằng trong tổng thể quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga, quan hệ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và dầu khí chiếm vị trí rất quan trọng, được coi là một trong những lĩnh vực hợp tác mẫu mực và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, hợp tác năng lượng giữa Việt Nam - LB Nga còn chưa xứng với tiềm năng và mong muốn của hai bên do nhiều nguyên nhân như chưa có quy hoạch, định hướng tổng thể, lộ trình về hợp tác năng lượng giữa hai nước, các hình thức hợp tác năng lượng giữa Việt Nam

và Nga vẫn ở mức thấp, đặc biệt việc chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến của Nga cho Việt Nam rất hạn chế. Ngoài ra, môi trường đầu tư trong lĩnh vực năng lượng của Việt Nam, Nga chưa thực sự hấp dẫn, thủ tục hành chính còn phức tạp gây nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư. Do vậy, để nâng tầm quan hệ hợp tác năng lượng giữa hai nước, Việt Nam cần tiếp tục phát huy những mặt thành công, tận dụng lợi thế, tiềm năng của hai bên để thúc đẩy các hướng hợp tác mới, đưa quan hệ hợp tác phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng trên cơ đôi bên cùng có lợi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. NXB Chính trị Quốc gia (2001): Vietsovpetro - 20 năm xây dựng và trưởng thành

2. Nguyễn An Hà (2010), ―Nhìn lại 10 năm chính sách đối ngoại của LB Nga và quan hệ Việt Nam - LB Nga những năm đầu thế kỷ 21‖, tạp chí

Nghiên cứu Châu Âu.

3. Nguyễn Hoàng Giáp (2006), Nguyễn Thị Quế, ―Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI‖, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9.

4. Nguyễn Thiết Sơn, Đặng Thị Thư (2007), ―LB Nga và việc mở rộng quan hệ với ASEAN‖, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4.

5. Nguyễn Văn Tâm (2008), ―Quan hệ Nga – ASEAN và vai trò cầu nối của Việt Nam‖, tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 6. 6. Nguyễn Quang Thuấn (2007), Quan hệ Nga - ASEAN trong bối cảnh quốc

tế mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Cảnh Toàn (2008), ―Dầu khí và chiến lược năng lượng của Nga‖, trên tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9, trang 96.

8. Nguyễn Cảnh Toàn (2009), ―Thử phân tích chiến lược mới của Nga đối với ASEAN và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam sau Thông điệp Liên bang ngày 12.11.2009 của Tổng thống D.Medvedev‖, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 12 trang 111.

9. Nguyễn Cảnh Toàn (2010), ―60 năm Quan hệ Nga - Việt: Qúa khứ, hiện trạng và Triển vọng mới‖, Hội thảo khoa học quốc tế, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 3/3/2010.

10. Nguyễn Cảnh Toàn (2010), ―ROSATOM - Ninh Thuận: Cơ hội & thách thức‖, tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 3/3/2010.

11. Nguyễn Cảnh Toàn (2008), ―Dầu mỏ: Vũ khí lợi hại của Nga‖, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9/2008.

12. Nguyễn Cảnh Toàn, ―Hợp tác Nga – Việt trong bối cảnh quốc tế mới‖ (2013), tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội, 11/2013.

13. Nguyễn Cảnh Toàn, Tập bài giảng về kinh tế Nga và dầu khí tại trường KHXH&NV (ĐHQGHN) và ĐH Thăng Long.

II. Tiếng Nga

14. Доклад ПРООН и ЮНИСЕФ при поддержке УКГД и ВОЗ (2002): Гуманитарные последствия Чернобыля: стратегия реабилитации Нью-Йорк–Минск–Киев–Москва. (Рус.) 15. Еровиченкова А.С (1997): Перспективы развития атомной энергетики в России. Финансовая Академия при Правительстве Российской Федерации. Кафедра Экономическая география и региональная экономика, Москва (Рус.). 16. Леонид Проценко, ―Современные теории международных отношений как условие формирования у населения новой картины мира‖, Статья «Развити яличности» №1 / 2002 / c.40- 52.

17. П.А.Цыганков (1996). Международные отношения: Учебное пособие. — М.: Новая школа, 1996. — 320 с. ISBN 5-7301-0281- 0 18. П.А. Цыганкова (2002), Теория международных отношений, М.: Гардарики, 2002. – 400 с. 19. Нгуен Кан Тоан, Доклад (2010): ―ПОЧЕМУ ТАК ВАЖЕН ПРОЕКТ «РОСАТОМ-НИНЬ ТХУАН‖, Международная научная конференция, Вьетнам академии социальных наук, HA NOI, 3/3/2010. IV. Website

20. Nguyễn Quốc Anh, ―Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam‖, đăng ngày 20/5/2013 http://ievn.com.vn/tin-tuc/Chinh-sach-va-giai-phap-thuc-day-phat- trien-nang-luong-tai-tao-o-Viet-Nam-5-1029.aspx

21. Nguyễn Quốc Anh, ―Rủi ro đằng sau những NMĐHN‖, đăng ngày 9/3/2009, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/rui-ro-dang-sau-nhung- nha-may-dien-hat-nhan

22. Nguyễn Quốc Anh, ―Điện hạt nhân và những câu hỏi để ngỏ, đăng ngày 29/3/2009‖, http://tuanvietnam.net/dien-hat-nhan-va-nhung-cau-hoi- de-ngo

23. Trần Văn Bình, ―Có nên xây dựng NMĐHN‖. Đăng ngày 14/3/2009, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/16385

24. Báo điện tử của Đài tiếng nói nước Nga , vietnamese.ruvr.ru, ―Năm 2007: sự hợp tác cùng có lợi giữa Nga và Viê ̣t Nam phát triển tốt đe ̣p‖ theo

đài Tiếng nói nước Nga

25. Báo Đài tiếng nói nước Nga, vietnamese.ruvr.ru, ―LUKOIL sẽ quyết định về việc tiếp tục dự án tại Việt Nam hay không sau khi thực hiện khoan một giếng nữa trong năm 2013‖ đăng ngày 16/10/2012 http://vietnamese.ruvr.ru/2012_10_16/91425366/

26. Báo Đài tiếng nói nước Nga, vietnamese.ruvr.ru, ―TNK-BP đàm phán với Việt Nam mở rộng kinh doanh khí đốt tự nhiên trong nước‖, http://vietnamese.ruvr.ru/2012_09_12/87989902/

27. Báo điện tử www.vietinfo.eu, ―Việt - Nga bắt tay khai thác dầu khí ở nước ngoài‖ đăng ngày 29/08/2009 http://vietinfo.eu/tin-viet- nam/viet--nga-bat-tay-khai-thac-dau-khi-o-nuoc-ngoai.html

28. Báo Sự Thật của Nga, www.pravda.ru, ―В список ядерных держав

могут войти еще 10 стран‖, 15/5/2009,

http://www.pravda.ru/news/world/15-05-2009/310906-mag-0/

29. Báo Độc Lập của Nga, www.ng.ru, ―Вьетнам - партнер России в южных морях‖, 11/11/2013 http://www.ng.ru/courier/2013-11- 11/9_vietnam.html

30.Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ―Hợp tác kinh tế Nga-Việt Nam trên đà phát triển‖ http://www.vietnamembassy- hungary.org/en/vnemb.vn/tinkhac/ns080306134658?b_start:int=235 31. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ―Vietsovpetro - biểu tượng đẹp của

tình hữu nghị, quan hệ hợp tác Việt Nam - LB Nga‖ đăng ngày 19/7/2011, http://vnassets.com.vn/index.asp?cat=20&v=2&item=83 32. Báo Dân Trí, ―Vẫn đau đầu bài toán năng lượng ở Việt Nam‖

luong/42013-0/chinh-sach-nang-luong/van-dau-dau-bai-toan-nang- luong-o-viet-nam-42013-15354.html

33. Báo Đảng Cộng sản VN, ―Trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất cho Tổng Giám đốc Zarubezhneft‖ đăng ngày 21/07/2009 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0 &cn_id=351344#

34. Báo Nhân dân, ―Triển vọng hợp tác dầu khí Việt Nam tại LB Nga‖ đăng

ngày 11/10/2010

http://baothaibinh.com.vn/43/2680/Trien_vong_hop_tac_dau_khi_Vie t_Nam_tai_Lien_bang_Nga.htm

35. Báo điện tử Baomoi.com, Nga - Kuwait: ―Đổi dầu mỏ lấy năng lượng nguyên tử‖ đăng ngày 4/8/2010 http://www.baomoi.com/Nga-- Kuwait-Doi-dau-mo-lay-nang-luong-nguyen-tu/119/4657642.epi 36. Báo Quân đội nhân dân, ―Căng buồm đến những chân trời mới, báo Quân

đội nhân dân‖, đăng ngày 19/10/2007

http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-

VN/89/70/80/80/80/21935/Default.aspx

37. Báo Quân đội nhân dân, ―Zarubezhneft hợp tác với Petrovietnam khai thác dầu mỏ ở Nga‖, đăng ngày 12/5/2008 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/3/3/32/31136/Default.aspx 38. Báo điện tử VietnamNet, ―Hợp tác năng lượng: trụ cột quan hệ Việt –

Nga‖ đăng ngày 6/1/2012: http://www.inst.gov.vn/index.php/bai- viet/90/104/355/Hop-tac-nang-luong-tru-cot-quan-he-Viet---Nga.html 39. Báo Thông tấn xã Việt Nam, ―PVN và Zarubezhneft thỏa thuận hợp tác dầu khí‖ nguồn TTXVN đăng ngày 28/08/09

http://www.vietnamplus.vn/pvn-va-zarubezhneft-thoa-thuan-hop-tac- dau-khi/16457.vnp

40. Báo Thông tẫn xã Việt Nam, ―Đón dòng dầu đầu tiên từ mỏ Nam Rồng- Đồi Mồi‖ của tác giả Đoàn Mạnh Dương đăng ngày 05/03/10 http://www.vietnamplus.vn/don-dong-dau-dau-tien-tu-mo-nam-

rongdoi-moi/38039.vnp

41. Bộ Năng lượng Nga, minenergo.gov.ru, ―Энергетическая стратегия

россии на период до 2030 года‖

http://minenergo.gov.ru/aboutminen/energostrategy/

42. Bộ Ngoại giao Việt Nam, ―Tài liệu cơ bản về LB Nga và quan hệ Việt

Nam - LB Nga‖ đăng năm 2012

http://www.mofa.gov.vn/cn_vakv/euro/nr040819111648/ns12100415 4446

43. Bộ Ngoại giao Việt Nam, ―Quan hệ Việt Nam-Nga đang phát triển hết sức

tốt đẹp‖ đăng tháng 11/2013

http://www.mofa.gov.vn/nr040807104143/nr040807105001/ns13111 2161041

44. Bộ Ngoại giao Việt Nam, ―Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Tổng

thống Nga Putin‖ đăng tháng 11/2013

http://www.mofa.gov.vn/nr040807104143/nr040807105001/ns13111 3181033

45. Bộ Ngoại giao Việt Nam, ―Tổng thống Nga kết thúc tốt đẹp chuyến thăm

Việt Nam‖ đăng tháng 11/2013

http://www.mofa.gov.vn/nr040807104143/nr040807105001/ns13111 3181821

46. Bộ Ngoại giao Việt Nam, ―Tài liệu cơ bản về Trung Quốc và quan hệ

Trung Quốc Việt Nam‖

http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/ca_tbd/nr040818094447/ns0902 16152122%20

47. Bộ Công thương Việt Nam, www.moit.gov.vn, ―Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý và thực hiện dự án

thủy điện Sơn La‖,

http://www.moit.gov.vn/vn/pages/VanBanDieuHanh.aspx?TypeVB=1 &vID=39

48. Nguyễn Thế Chinh, ―Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng

đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế‖,

http://nangluongvietnam.vn/news/vn/hoi-thao-truc-tuyen/nguon-tai- nguyen-nang-luong-viet-nam-va-kha-nang-dap-ung-nhu-cau-phat- trien-kinh-te.html

49. Cổng thông tin Newsland Ruslan Kurbanov, ―Нужно ли России

сотрудничество с ОПЕК?‖, 19/3/2009

http://newsland.com/news/detail/id/349856/

50. Cổng thông tin allmedia.ru, ―Соглашение между Правительством Российской Федерации и Правительством Социалистической Республики Вьетнам о предоставлении Правительству Социалистической Республики Вьетнам государственного кредита для финансирования содействия в строительстве на территории Социалистической Республики Вьетнам гидроэлектростанций‖ http://allmedia.ru/laws/DocumShow.asp?DocumID=30876%20

51. Cổng thông tin EstateLine, ―Энергосберегающие технологии у

профессионалов деревопереработки‖

http://www.estateline.ru/articles/774/

52. Công ty luật S&B Law, vi.sblaw.vn, ―Chuyển giao công nghệ là gì‖ http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/chuyen-giao-cong-nghe-la-gi

53. Công ty Năng lượng thuộc Bộ Công nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên của khu vực Chelyabinsk,Nga, www.energosber.74.ru, А.В. Фомичев, ООО "Термакс": ―Перспективы перехода на местное топливо‖ http://www.energosber.74.ru/Vestnik/2_2004/2_04_2.htm

54. Công ty tư vấn tài chính và tổ chức ФОК của Nga, www.foconsult.ru, ―Россия и ОПЕК: дружба с расчетом‖ № 06 (122) март 2009 года http://www.foconsult.ru/smi/i226-rossiya-i-opek-drujba-s-

raschetom.html

55. Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex, pvv.com.vn, ―Hợp tác năng lượng là mẫu mực trong quan hệ Việt - Nga‖, http://pvv.com.vn/vn/Tin-tuc/Tin-tap-doan/Hop-tac-nang-luong-la- mau-muc-trong-quan-he-Viet-Nga.aspx

56. Cơ quan năng lượng và nâng cao hiệu quả năng lượng, Nga, raepe-so.ru, ―Предотвращение "кризиса отходов" для мегаполиса‖. Дата: 22 декабря 2010 http://www.raepe-so.ru/technology/technology/688/ 57. Cục Đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ―Kết quả đầu tư trực

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam với Liên bang Nga (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)